1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về con người trong triết học của friedrich wilhelm nietzsche

108 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC CỦA FRIEDRICH WILHELM NIETZSCHE LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC CỦA FRIEDRICH WILHELM NIETZSCHE Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết Học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Tạ Thị Vân Hà Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn TS Tạ Thị Vân Hà Hà Nội – 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tổ ng quan tin ̀ h hin ̀ h nghiên cƣ́u Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cở sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa ho ̣c và thƣc̣ tiễn 11 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG HOÀN CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ TƢ TƢỞNG CHOSỰ RA ĐỜI QUAN NIỆM CỦA F NIETZSCHE VỀ CON NGƢỜI 12 1.1 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội văn hóa - tinh thần 12 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 1.1.2 Bối cảnh văn hóa - tinh thần 16 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho đời triết học F Nietzsche ngƣời 21 1.2.1 Nhân sinh quan triết học Hy Lạp cổ đại 21 1.2.2 Tự ý chí người Schopenhauer 27 1.2.3 Ảnh hưởng từ âm nhạc Richart Wargner 36 1.3 Khái quát đời nghiệp F Nietzsche 38 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG NỘI DUNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA F NIETZSCHE VỀ CON NGƢỜI 46 2.1.Quan niệm F Nietzsche chất thực ngƣời 46 2.2.Quan niệm F Nietzche hình thức biểu chất ngƣời 63 2.3 Quan niệm F Nietzsche ngƣời lý tƣởng đƣờng thực 79 2.4 Một số nhận xét đánh giá 92 Tiểu kết chƣơng 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Có thể nói, kỷ XX thời kỳ phát triển rực rỡ triết học phương Tây với hàng chục trào lưu triết học đan xen, nối tiếp đời Các trào lưu triết học thời kỳ cố gắng giải thích vấn đề đa dạng giới xoay quanh người đặc biệt vấn đề giá trị người Mỗi trào lưu triết học khác cố gắng luận giải quan điểm khía cạnh riêng biệt Trong đó, nhà triết học đời sống đề cao vai trị ý chí người chủ nghĩa sinh lại đề cao vai trò vấn đề tồn người, chủ nghĩa Freud lại đề cập đến người chủ yếu từ vấn đề vô thức tính dục Đa số trào lưu triết học phương Tây đại ln có xu hướng liên kết với nhau, quan niệm trước làm tiền đề cho đời quan niệm sau Để nghiên cứu trào lưu triết học cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, bỏ qua giai đoạn quan trọng tiến trình phát triển lịch sử triết học - trào lưu triết học đời sống Triết học đời sống xu hướng triết học phi lý Đức nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Các nhà triết học đời sống cố gắng giải thích rõ ràng vấn đề ý nghĩa, mục đích giá trị sống Những quan niệm họ đưa nhằm khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật máy móc lập trường chủ nghĩa phi lý, chủ nghĩa hư vô Một triết gia tiêu biểu triết học đời sống phải kể Friedrich Wilhalm Nietzsche Ông triết gia lớn người Đức nửa sau kỷ XIX, người coi đại diện tiêu biểu chủ nghĩa sinh vô thần Khi F.Nietzschecòn sống nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng bỏ qua quan niệm vốn có ảnh hưởng sâu sắc kỷ XX ông Hiện nay, tác phẩm F.Nietzsche dịch tiếng Việt nhiều, nhiên chúng chưa nhận nhiều quan tâm độc học giả nước Trên giới F.Nietzsche lại người đánh giá cao lĩnh vực triết học, văn học, điện ảnh Đồng thời, quan niệm ơng tiền đề cho đời trào lưu triết học sau Các nhà triết học đương thời coi ông ông tổ chủ nghĩa sinh, người khai phá chủ nghĩa hậu đạivà chủ nghĩa nhân vị… Chính ơng người ngược lại quan điểm truyền thống đặt vấn đề xem xét lại giá trị người Những quan niệm, học thuyết ơng khơng hiểu xác dẫn đến nhìn sai lệch vềcuộc đời nghiệp triết học F.Nietzsche Vấn đề người vấn đề quan tâm nhiều lịch sử triết học Tất trường phái triết học từ vật đến tâm, biện chứng hay siêu hình cố lý giải cách trực tiếp hay gián tiếp vấn đề chung người Như vậy, triết học hướng đến người trở với người Việc giải nội dung xoay quanh vấn đề người tiêu chí để phân biệt tính chất tiến hay không tiến hệ thống triết học lịch sử Chính phải có nhìn tồn diện quan niệm F.Nietzsche người để thấy đóng góp ơng tiến trình lịch sử triết học Ở kỷ XX, thấy khác rõ rệt thành tựu khoa học với trang đen tối thân phận người Trong kỷ này, F.Nietzsche tiên đoán, người giết Thượng đế để trở nên sa đọa, hư hỏng, tàn bạo điên rồ chưa thấy… Những người trải qua trận chiến tàn khốc minh chứng rõ ràng cho tàn bạo suy giảm đạo đức người Ngày việc tiếp tục diễn với mức độ hậu lớn Vì vậy, việc xem xét lại giá trị người điều nên làm Mặt khác, thập niên gần đất nước bước vào thời kỳ mở cửa hội nhập việc xem xét giá trị người ngày trở nên cần thiết Tuy nhiên, thực tế cho thấy nội dung liên quan trực tiếp đến người chưa thực trọng công tác giảng dạy bậc học.Mỗi cá nhân không nhận đâu tồn nào, họ chưa nhận thức vai trò thân, chưa có nhận thức tương lai hay khát vọng sống cho riêng mình,chưa tạo ảnh hưởng cộng đồng xã hội Quan niệm người F.Nietzsche cho nhìn nhận sâu sắc ý nghĩa đời cá nhân Với ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài Quan niệm người triết học củaFriedrich WilhelmNietzschelàm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ với mong muốn làm sáng tỏ nội dung quan niệm triết học F.Nietzsche người Tổ ng quan tin ̀ h hin ̀ h nghiên cƣ́u Các học giả phương Tây tìm hiểu nghiên cứu quan niệm triết học F.Nietzsche từ sớm Nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu đời F.Nietzsche để hiểu cách tồn diện quan niệm ơng Martin Heidegger, Felicien Challaye, Charter Andler, Karl Jasper… Trong có tác phẩm tác giả phương Tây nghiên cứu F.Nietzsche dịch tiếng Việt như: F.Nietzsche triết học Gilles Deleuze hay tác phẩm F.Nietzsche đời triết lý Felicien Challaye Các tác phẩm nói lên đời nghiệp F.Nietzsche nhiều góc độ khác Tác phẩm Nietzsche triết học[12]là tác phẩm sáng giá tác giả Gilles Deleuze Bùi Văn Nam Sơn dịch xuất vào năm 2010, tác phẩm trình bày cách hệ thống quan điểm,quan niệm F.Nietzsche Tác giả trình bày quan niệm , thuâ ̣t ngữ quan tro ̣ng triế t ho ̣c F Nietzsche theo mô ̣t ̣ thố ng từ đó đem la ̣i mô ̣t cách hiể u mới về triế t ho ̣c F Nietzsche Với phân tích xác mang tính phê phán triết học F.Nietzsche, Deleuze soi sáng tác phẩm triết gia này, người vốn thường xuyên bị quy giản chủ nghĩa hư vô, ý chí quyền lực hình ảnh siêu nhân Deleuze nhận thấy triết học đại trình bày quan điểm mang sức sống mạnh mẽ gây ảnh hưởng tinh thần Những suy nghĩ F.Nietzsche có khả tranh luận lớn triết học đại lúc Tác phẩm F.Nietzsche đời triết lý[10]của Felicien Challaye dịch giả Mạnh Tường dịch xuất đưa người đọc sâu tìm hiểu đời dội đầy dao động lôi F.Nietzsche, bước khởi đầu tư tưởng F.Nietzsche giai đoạn chịu ảnh hưởng Schopenhauer Wagner, phê bình F.Nietzsche quan niệm có, sau hết mặc khải F.Nietzsche ý chí hùng tráng, lật đổ giá trị, siêu nhân trở với vĩnh cửu Những nội dung Felicien Challaye xem xét tác phẩm bao gồm việc trình bày phê bình F Nietzsche quan điểm có, siêu nhân, tơn giáo trị, nghệ thuật khoa học Sau mặc khải F Nietzsche ý chí quyền lực, siêu nhân vĩnh cửu Ở tác phẩm, tác giả hướng nghiên cứu vào đời nhiều biến cố triết gia để từ khái quát lại cách hệ thống quan điểm F.Nietzsche Đây nguồn tư liệu vô quan trọng để triết gia thời kỳ đại có sở nghiên cứu đóng góp triết học F.Nietzsche cho triết học nhân loại Những ghi chép Gilles Deleuze Felicien Challaye dựa hoạt động tác phầm đời F.Nietzsche Cả tác phẩm rõ cho người đọc thấy giá trị mặt nội dung, ý nghĩa triết học F.Nietzsche đồng thời phê phán mặt siêu hình hạn chế nhìn tiêu cực ơng sống tôn giáo Mới sách Dẫn luận Nietzsche [35] Michael Tanner Trịnh Huy Hóa dịch lại (2014) cho người đọc thấy chân dung triết gia lừng lẫy với nhiều mảng sáng - tối tương phản gợi mở nhiều suy nghĩ tình trạng người kỷ F Nietzsche sống xã hội đại Các vấn đề đề cập đến tác phẩm bi kịch sống, luân lý đạo đức dự báo F Nietzsche xã hội tương lai Ở Việt Nam triết học F.Nietzsche tìm hiểu từ trước năm 1975 đặc biệt miền Nam Việt Nam Người tìm hiểu nghiên cứu về F.Nietzsche Nguyễn Đình Thi với Triế t học F.Nietzschexuấ t bản vào năm 1942 Sau đời nhiều cơng trình nghiên cứu F.Nietzsche như: F.Nietzsche chủ nghĩa lên người Thế Phong xuấ t bản năm 1967 Các tác phẩm nghiên cứu chủ nghĩa sinh tác giả tập trung vào nghiên cứu triết học F.Nietzsche như: Triết học sinh Trần Thái Đỉnh xuất năm 1967, Hiện tượng luận sinh Lê Thành Trị xuất năm 1974 Từ sau năm 1975 cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học F.Nietzscheđược thực hai bình diện văn học triết học Trong văn học có tác phẩm: Những trường hợp F.Nietzsche văn học Trần Mai Nhi xuất năm 1993, hay F.Nietzsche: người tác phẩm Zarathutra nói Hồng Đức Bình xuất năm 2004 Trong triết học có: Triết học phương Tây đại Lưu Phóng Đồng, Mười nhà tư tưởng lớn giới Vương Đức Phong Ngô Hiếu Minh, Phridrich F.Nietzsche Lưu Căn Báo.Cả tài liệu cơng trình người nước dịch sang tiếng Việt Những tác phẩm kể kết q trình tìm tịi nghiên cứu lâu dài tác giả đưa người đọc khám phá nhiều điều mẻ quan niệm F.Nietzsche Các tác phẩm có đóng góp lớn q trình nghiên cứu triết học F.Nietzshce lại xuất vài chục năm trở lại đây, triết học đại trung tâm tất nghiên cứu Trong nghiên cứu Triết học sinh[4]của Trần Thái Đỉnh xuất năm 1967tác giả cho người đọc thấy khía cạnh triết học F.Nietzsche đánh giá F Nietzsche ông tổ chủ nghĩa sinh vô thần Tác giả không thông qua đời F.Nietzsche để nhận định quan điểm triết gia này, ông nêu lên quan điểm bật tất tác phẩm F.Nietzsche phê phán giá trị cổ truyền triết lý người hùng Những phân tích tác giả Trần Thái Đỉnh cho đọc giả thấy rõ nội dung quan trọng triết học F.Nietzsche, phê phán nội dung quan trọng triết học F.Nietzsche để muốn người nhận thấy giá trị vô song đời Trần Thái Đỉnh cho người đọc thấy ngòi bút phê phán F.Nietzsche dù muốn bảo vệ người từ ngữ F.Nietzsche dùng để phê phán lại có phần gay gắt mang mầm mống tội ác Nổi lên nghiên cứu F.Nietzsche phải kể đến tác phẩmPhridrich F.Nietzsche[1] Lưu Căn Báo xuất năm 2004 triết học đại triết gia nghiên cứu nhiều Tác phẩm viết dựa dấu mốc quan trọng đời F.Nietzsche Những quan niệm Nietzsche mở dựa biến cố lớn sống ông, từ quãng thời gian trường đại học đến ngày tháng phiêu bạt F.Nietzsche kể lại tác phẩm điều Lưu Căn Báo đúc rút lại tác phẩm Phridrich F.Nietzsche Triết học F.Nietzsche lên cách rõ nét thông qua đặc điểm người, tính cách biến cố lớn xảy đời ông Tác phẩm F.Nietzsche triết nhân thi nhân[13] Trần Thanh Hà xuất năm 2009 đưa người đọc đến với nhìn khác người nghiệp F.Nietzsche Trong tác phẩm tác giả có nhìn nhận khác đời đầy thăng trầm F.Nietzsche thông qua nghiên cứu mối quan hệ ơng, tiền đề cho đời quan điểm vô quan trọng F.Nietzsche Tác giả cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến triết học F.Nietzsche đời đầy bất hạnh, mối quan hệ với Schopenhauer hay Wagner điều quan trọng bối cảnh xã hội phương Tây ảnh hưởng vô lớn đến tác phẩm F.Nietzsche Sau tác phẩm, tác giả Trần Thanh Hà cho thấy người hoàn toàn khác F.Nietzsche nhìn nhận ơng góc độ thi nhân Con người F Nietzsche thi nhân có phần dịu dàng, thèm khát yêu thương gã si tình biết u tha thiết khác hồn tồn F.Nietzsche với ngòi bút sắc nhọn giọng văn phê phán Trong năm gần chủ đề triết học F.Nietzsche ngày nghiên cứu rộng rãi cơng trình tác giả lớn Lược khảo triết học phương Tây đại[3] Nguyễn Tiến Dũng Bùi Đăng Duy(2003), Diện mạo triết học phương Tây đại [15] Đỗ Minh Hợp (2006) Các cơng trình nhiều đề cập đến tư tưởng F.Nietzsche, nhiên cơng trình nghiên cứu tư tưởng F.Nietzsche Việt Nam trình bày mức độ lý giải mội số nội dung triết học F.Nietzsche Những khía cạnh sâu nội dung người triết học F.Nietzsche cần nghiên cứu sâu làm rõ luận văn giải phóng thân mình, để làm điều trước hết họ cần phải có sức mạnh táo bạo Siêu nhân có tinh thần cao thượng, mục đích mẻ, tinh thần kiên loại bỏ thứ giả dối, giáo điều, thiên kiến văn minh bị xa vào khủng hoảng sâu sắc - thứ cần thiết để họ tự giải phóng thân 2.4 Một số nhận xét đánh giá Triết học đại với đại biểu nhà triết học Schopenhauer, F.Nietzsche, W.Dilthey G.Simmel xem sống ý chí, cảm xúc bên trong, trò chơi phi lý lực tinh thần Triết học người cố gắng khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật máy móc từ phương diện chủ nghĩa tâm Từ thấy quan điểm triết học đời sống bênh vực tình cảm, chống lại lý tính, lý trí người.Triết học đời sống tạo tiền đề lý luận cho đời chủ nghĩa sinh Các nhà sinh tiếp nhận nhiều yếu tố người từ đại biểu khác triết học đời sống Chính thái độ hạ thấp coi thường khoa học tư khoa học việc nhận thức đời sống F.Nietzsche tiền đề cho đời chủ nghĩa sinh có tư cao triết học đời sống Do có tiến không ngừng khoa học, giới với kết vô số sai lầm ảo tưởng xuất phát triển chung sinh vật, chúng kế thừa kho báu q khứ, giá trị tính người dựa đó.Những triết học đời sống nhìn nhận khoa học cứng nhắc, khơng có giá trị người phải thích nghi với sống Còn nhà sinh khẳng định bất lực khoa học việc giải vấn đề tồn người Các nhà triết học cho sinh sống nội tâm, triết học cần phải tìm nguồn sinh trước nói đến tư Vì thế, người 92 khơng nên tìm tới ý niệm mà nên quay với thân xác, với họ cảm nhận được.Triết học đời sống thể nhìn nhân người Nó kêu gọi người trở với chất vốn có Nó đem lại cho người niềm tin thân mình, khẳng định lực bất khuất người muốn thoát khỏi giới bế tắc Những quan niệm người F.Nietzsche tạo tiền đề cho đời triết học sinh Quan điểm ông người hồn tồn mẻ có ý nghĩa cho tiếp nối quan điểm nhà triết học đại khác nói người Những quan niệm người trình bày có số giá trị hạn chế định cuả * Một số giá trị quan niệm người F.Nietzsche: Thứ nhất: F.Nietzsche cho xã hội chia làm giai cấp khác giai cấp có chung thứ đạo đức đạo đức nô lệ Vâ ̣y người dân châu Âu toàn loài người hàng nghìn năm qua tồn tn phục đa ̣o đức nơ lê ̣ Vứt bỏ luân lý của lý tiń h , vứt bỏ cái thiê ̣n ác người tự xây Con người dù bị trói buộc quan niệm, giá trị đạo đức xưa cũ F.Nietzsche khuyên người không nên mà phải vượt lên làm chủ đời vận mệnh Ơng làm công việc thức tỉnh cho người dân châu Âu , cho người về mô ̣t niề m tin, mô ̣t thế giới , mô ̣t xã hô ̣i của người tương lai những nhà tư tưởng vẽ bẫy làm lu mờ dần sức sống vốn có người , làm người chìm dần vào bẫ y đa ̣o đức nô lê ̣ mà lý tính giăng F Nietzsche cho thấy người cao quý không phải giành cho tấ t người mà giành cho người có đủ niềm tin, sự kính tro ̣ng cho chính tâm hồ n cao quý ấ y F Nietzsche đã chỉ rõ luân lý không phải là ở lý tính vài người xây dựng , khơng phải thuộc lực ngồi người Nó thuộc người , th ̣c về ý chí của 93 người Luân lý là ý chí của c on người ta ̣o Vì người phải thấy giá trị thân mình, tìm kiếm sức sống nội cá nhân từ xây dựng giá trị chung cho nhân loại ý chí Thứ hai: Từ phê phán đạo đức Kitô giáo F.Nietzsche nhận rõ chất thực sống người nơi trần Những giá trị thực siêu nhiên tạo ra, hữu thân cá nhân, người Luân lý là ý chí của người ta ̣o Nhưng người không tự nhâ ̣n thức đươ ̣c điề u đó mà luân lý từ chỗ người ta ̣o ra, trở thành thứ cơng cụ trói buộc người, nhà tù giam giữ người Con người phải nắm luân lý , hiể u đươ ̣c luân lý , phải làm chủ đươ ̣c luân lý chứ không phải là chỉ biế t phu ̣c tùng mô ̣t rố i F.Nietzsche đặt người lên vị trí cao Con người theo ơng khơng sống an phận, thủ thường mà phải biết phấn đấu, có ý chí có lịng can đảm sáng tạo giá trị mới.Vì vậy, để phát huy tơi cá nhân , sự sáng ta ̣o của chính mình , người phải có can đảm bước qua cái bức tường ấ y , dẫm đa ̣p lên nó để đế n tương lai.Có thể nhận thấy nhà triết học trước F Nietzsche vẫn cố xây dựng luân lý thành môn khoa học , mô ̣t ho ̣c thuyế t về các mô hình đ ạo đức các “triế t gia” chỉ bàn về luân lý v ới hiể u biế t sơ sài của họ chứng luân lý Họ đưa suy đoán hay giản lươ ̣c dựa mô ̣t thứ luân lý có quan ̣ với bản thân ho ̣ điạ vi ̣, giáo hội, nơi sớ ng Họ khơng nhìn ln lý bình diện trực diện Họ nhìn thơng qua lăng kin ́ h theo mô ̣t nghiã nào đó , cứ mỗi triế t gia la ̣i thơng qu a mơ ̣t lăng kính nhìn nhận ln lý lại có hiểu biết, tư tưởng khác về luân lý Họ nhìn ln lý m ột hoă ̣c mơ ̣t vài lăng kiń h khác , mô ̣t cách sơ sài , thiế u tổ ng thể và ho ̣ kế t l ̣n đó là mơ hình luân lý Luân lý sản phẩm lý tính , khơng phải đời từ những khái niê ̣m triết gia từ tổng hợp tượng sơ sài, thiế u sót Luân lý là ý chí 94 quyề n lực của người , lúc co n người tra ̣ng thái tự nhiên nhấ t của - mơ ̣t tra ̣ng thái đă ̣c biê ̣t của người Thứ ba: Ý chí khát vọng người dám làm điều mẻ đồng thời dám chịu trách nhiệm trước làm sáng tạo ra, người không nên lệ thuộc mà phải độc lập suy nghĩ hành động Trong triết học F Nietzsche, ý chí quyền lực giống tinh thần thần rượu, chiếm vị trí trung tâm thể luận, ơng đưa tượng giới, quy nảy sinh tính vĩnh vạn vật ý chí quyền lực định Hơn thế, ý chí quyền lực cịn thước đo giá trị văn hóa tinh thần lồi người, coi tiêu chuẩn đạo đức từ ý chí quyền lực người mà có F Nietzsche cho việc người theo đuổi ý chí quyền lực họ hướng mắt vào sống, nhận thức khổ đau, để từ khổ đau rèn luyện ý chí, kích thích sống, giải thân khỏi điều không tưởng Con người cần đấu tranh với khổ đau, chịu đựng đau khổ, chiền thắng đau khổ điều hạnh phúc nhận giá trị cao sống F Nietzsche nhận thấy người cảm nhận khổ đau, muốn chinh phục khổ đau chiến thắng khổ đau người phát huy sức sống cao từ người có thể nghiệm hưởng thụ sống Ý chí quyền lực theo F Nietzsche chi phớ i tấ t cả những gì phát sinh sự số ng của người , từ quá triǹ h hoa ̣t đô ̣ng thể xác đến hoạt động cao cấp tinh thần , tấ t cả đề u thể hiê ̣n ý chí quyề n lực Con người có ý chí quyền lực người khơng thỏa mãn số phận mà phải người “mong thế”, tức người khơng mong có sống tầm thường mà ln muốn thay đổi sống, ơng đưa tư tưởng với mong muốn đánh giá lại giá trị khẳng định tính động, sáng tạo người Con người cần xem lại giá trị cũ, đánh 95 giá lại đồng nghĩa với việc người mong muốn xây dựng điều mẻ tiến nhân loại Triết học ông vững khát vọng quyền lực Triển khai tư tưởng này, ông đến kết luận: khát vọng quyền lực tượng vũ trụ, hồn tồn khơng phải đặc quyền cá thể riêng biệt Con người cần phải quay thân để mình.Ý chí khát vọng quyền lực sống khơng có mục đích xác định, quay trở lại vĩnh viễn với thân, với bẩm sinh Thứ tư: Con người thuộc ý chí người, khơng phụ thuộc lực khác Những người tạo vượt qua luân lý cũ, vượt qua giá trị cũ, vượt qua thân trở thành người “siêu nhân” Những tiềm sáng tạo loài người tự thể hiện, cho lĩnh vực đời sống tất mục tiêu khả thủ quan trọng đạt được, văn minh phát triển với tốc độ nhanh Siêu nhân người thực vươn tới mức sinh tự tự chủ Siêu nhân người sáng suốt để luôn ý thức bước Lập trường triết học sinh khám phá chủ thể tính người tự mang nặng chất sinh, nhìn đường triết học Có nhiệm vụ rõ rệt riêng biệt tìm hiểu người, chủ trương phát triển người.Lý tưởng mà F Nietzsche vạch rõ ràng dứt khoát Siêu nhân người ý thức, người sinh người giác ngộ, giác ngộ không cảnh nô lệ nhục nhã nô lệ tinh thần * Mội số hạn chế quan điểm F Nietzsche Thứ nhất: phê phán phủ nhận giá trị ln lý cũ F Nietzsche vơ tình bỏ qua nhà triết học trước ơng để lại Những di sản văn hóa tinh thần, vật chất nhân loại tư tưởng triết học bị F Nietzsche bác bỏ Ông phê phán triệt để mà triết học lý đem 96 lại để hình thành nên quan điểm phi lý mà không nhận diện triết học lý khơng có hình thành triết học phi lý Khát vọng tạo dựng giá trị triết học làm ông quên sức ảnh hưởng nhà triết học trước đường chinh phục chân lý nhân loại Những tư tưởng F Nietzsche ý chí khát vọng quyền lực thực chất tìm chất người F Nietzsche đóng góp vào q trình tìm kiếm chất thực người khẳng định sức sống, ý chí mãnh liệt người ơng lại rơi vào tuyệt đối hóa nhận thức chất người Khi phân biệt người thượng đẳng hạ đẳng quan niệm ông nhằm khẳng định sức mạnh vượt trội cá nhân người Bằng cách đề cao người biết làm chủ sống, có sức mạnh quyền lực xã hội, vơ tình triết học F Nietzsche mang tư tưởng tư sản sức mạnh nằm tay giai cấp thống trị Thứ hai: Khi đề cao cá nhân F.Nietzsche không nhận người sống xã hội, người cần hòa nhập với xã hội, cá nhân cần có giúp đỡ từ xã hội đồng thời người cá nhân phải thực trách nhiệm có thái độ tích cực với hoạt động chung cộng đồng Nổi bật quan niệm ông phân biệt đối lập tuyệt đối số cá nhân với tư cách người mạnh, chủ nô người thống trị, siêu nhân với số đông quần chúng nhân dân Mong muốn ông quan niệm siêu nhân hoàn thiện người, biểu chủ nghĩa lên người Nhưng cách xây dựng siêu nhân phủ định xã hội đương thời mơ đến người ưu tú khiến triết học siêu nhân ơng mang tính chất siêu hình Cũng có đánh giá cho F Nietzsche quan tâm đến ứng viên cho vĩ đại, nên thiết ông phải nâng thân lên mức độ cao chủ nghĩa cá nhân Điều có nghĩa người ta ứng viên cho vĩ đại xác định với cách khác, tách 97 biệt với người khác Vì vậy, dù muốn hay không, người ta mang người khác tâm trí với người theo chủ nghĩa cá nhân nào, mức độ giai đoạn cuối văn hóa phải trả Đó chắn F Nietzsche phải trả chuỗi đả kích khơng biết mệt mỏi chống lại người đương thời ơng [35, 176] Thứ ba: F.Nietzsche nói đến ý chí khát vọng quyền lực cá nhân sức mạnh kẻ mạnh.Phầ n lớn người kể cả quý tô ̣c hay biǹ h dân , nô lê ̣, thuộc thứ đạo đức nô lệ mà Chúng ta - những người ngày ngày số ng mô ̣t cách mờ nhạt đám đông , không ý chí , không lý tưởng, không bản nga,̃ số ng an phâ ̣n, số ng lười biế ng, bị chi phối người khác.Nó trở thành yếu tố tiêu cực cá nhân sống hịa bình kẻ mạnh ln dùng sức mạnh để đấu tranh cho ngun nhân gây nên xung đột thân người xung đột cá nhân với nhau.F.Nietzsche cho rằng, tất hành động người dù thiện hay ác ẩn chứa đằng sau tính vị kỷ, mang động cá nhân, thỏa mãn ước muốn Những hành động mang tính vị tha gốc rễ động cá nhân Với ông, hành động xuất phát từ người hành động ln ln thỏa mãn ước muốn chủ thể, việc đánh giá hành động thiện hay ác áo chồng che phủ ngun nhân bên Vì cần kiểm soát sức mạnh cá nhân hướng đến điều thiện Khi ý chí quyền lực người siêu nhân trở nên vĩ đại Bề ngồi nhìn hồn toàn lệch lạc lịch sử, người, cần nhận thấy mối liên hệ bên khát vọng làm người khát vọng quyền lực Khi xem xét yếu tố, cần chắn khát vọng làm người bao hàm khát vọng quyền lực ngược lại khát vọng quyền lực khát vọng quyền lực 98 khát vọng làm người bao hàm tự do, đạo đức, trí tuệ, tinh thần triết học Những quan niệm triết học độc đáo F Nietzsche xoay quanh khái niệm trung tâm “cuộc sống” “ý chí” Ơng gắn liền ý chí với tượng sống cách chặt chẽ so với Schopenhauer Ơng khơng coi khát vọng ý chí quyền lực động mang tính định hoạt động lực chủ yếu người mà sử dụng thân sống Những ý chí hữu hoạt động cụ thể người Khái niệm ý chí quyền lực F Nietzsche hiểu biểu hiện, giải phóng, cải tạo, tăng cường thân sức sống Chính ý chí quyền lực định đến sống hành động người, tiêu chuẩn cho nhận thức hoạt động người Để khẳng định hoạt động người cần đánh giá lại giá trị xây dựng trước Ông phê phán tư tưởng, quan niệm trước truyền thống Ki-tô giáo coi Chúa chân lý Ông đưa triết thuyết “Chúa chết” tác phẩm Zarathutra nói để giải thích cho cáo trung siêu hình học, chết triết học lý Tác giả Lưu Căn Báo khẳng định vĩ đại Nietzsche nhận xét sau: “Nítsơ hịa tan loại nghệ thuật thành khối, đặc biệt ông triết gia – nhà thơ hòa tan thơ vào triết học Với Nít sơ âm nhạc ông Tâm hồn ông khúc nhạc đẹp, phóng khống Trong thơ ơng tìm thăng hoa này, triết học tìm siêu việt tâm hồn; đọc triết học ơng ta có cảm thụ thơ, đọc triết học thơ ta lại nghe âm nhạc Trên giới có tác phẩm triết gia đem phổ nhạc giao hưởng? Đến ngày nay, có Zarathutra nói Nítsơ, Nítsơ thơ hóa triết học” [1,130] 99 Ảnh hưởng F.Nietzsche đến nhân loại thật to lớn, tư tưởng ông không ảnh hưởng đến người dân Đức, cịn ảnh hưởng đến triết gia kỷ XX Freud Chủ nghĩa sinh, triết học đời sống hay chủ nghĩa thực dụng thấy mặt tích cực hạn chế triết học F.Nietzche, qua họ nhìn nhận triết học ông nguồn gốc, tảng hình thành nên tư tưởng, trường phái triết học sau Ở ông tất thứ dang dở, chưa hoàn chỉnh, tất tương đối, quan niệm ông nêu ra, đặt vấn đề, triết học ơng khó đạt đến hệ thống, luân lý học đầy đủ rõ ràng Những triết thuyết ông đã, nhiều vấn đề cần đọc giả tìm hiểu nghiên cứu Dưới ngịi bút táo bạo dành cho nghệ thuật F.Nietzsche hi sinh vĩ đại óc thiên tài ẩn sau đời độc, sống buồn tủi thiếu thốn rời xa cõi đời khơng có niềm vui Qua tác phẩm mình, F.Nietzsche lên với vẻ đẹp tâm hồn giàu tình cảm, ý chí sống kiên cường, trí tuệ siêu việt 100 Tiểu kết chƣơng Trong triết học F Nietzsche, nhận thức tư tưởng quan niệm giá trị đạo đức người sống xung động phi lý tính người định Triết học người F.Nietzsche triết học lấy người làm trung tâm Mọi giá trị đạo đức xuất phát từ người hướng đến người Con người làm chủ giá trị đạo đức Cuộc sống người loại xung động, xung lực, sức sáng tạo; nói cách khác trình hoạt động khơng ngừng tự biểu hiện, tự sáng tạo, tự mở rộng.Những quan điểm F.Nietzsche người hình thành nhằm mục đích hướng cho họ thoát khỏi nghèo nàn, tù túng, người mà ơng hướng đến người có ý chí, có tơi rõ ràng kết hợp ý chí Siêu nhân người khơng có thực điều ẩn sâu hình hảnh siêu nhân ý chí, khát vọng vượt khỏi giá trị có, dám đấu tranh với có Hình tượng siêu nhân hướng gợi mở giá trị mẻ mà người tương lai cần đạt đến sức mạnh ts chí Có thể thấy F.Nietzsche thân tinh thần chống đối, triết lý ông làm thức tỉnh người nô lệ, thụ động đặc biệt người nằm đời sống tôn giáo F.Nietzsche muốn người không biện hộ hay thần thánh hóa yếu hèn người trước cám dỗ sống, người cần dùng tơi cá nhân hay ý chí cá nhân để vươn lên vượt khỏi trói buộc người.Nế u khơng hiể u mô ̣t cách đúng đắ n , nế u không đứng ở hoàn cảnh lich ̣ sử , tron g chuỗi tư tưởng triế t ho ̣c F Nietzsche mà chỉ nhiǹ nhâ ̣n nó, đánh giá nó mô ̣t cách riêng lẻ thì ắ t hẳ n người ta sẽ sai lầ m cái sai của những người cùng thời đã đánh giá về ông 101 KẾT LUẬN Trong tất trường phái triết học vấn đề người vấn đề nhà triết học quan tâm hàng đầu Các vấn đề xoay quanh người xem phức tạp khó giải Các nhà triết học ln tìm quan niệm người tồn người giới F.Nietzsche sinh thời kỳ chuyển giao kỷ từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, cảm nhận đảo lộn thời cuộc, ông dũng cảm xây dựng lại ý nghĩa sống Ơng nhìn nhận thời đại sống thời đại suy đồi, tan vỡ sụp đổ từ bên trong, xã hội chao đảo, suy tàn với giá trị cần đánh giá lại hay phải lật đổ.Những quan niệm F.Nietzsche người phá bỏ định kiến, giá trị đạo đức hay luân lý cũ Thay vào ơng đưa quan niệm ý chí hùng cường, quan niệm siêu nhân luân lý đạo đức ông chủ chủ nơ Ơng cho Ki tơ giáo đem lại cho người khơng có giá trị Kitô giáo làm khả sức sáng tạo ý chí người.Những tư tưởng người, “siêu nhân” chủ đích mà người muốn vươn tới F.Nietzsche trở thành vấn đề quan trọng chủ nghĩa sinh, người hữu với tư cách người bị vượt qua, bị vượt lên Chưa bao giờcon người tìm kiếm suy đồi đạo đức trị đến vậy, chưa người tự đánh thức thân đểtìm kiếm tơi mình, nhận giá trị thân vậy.C ̣c đờ i của mỡi người đề u là ngắ n ngủi nên đừng để ̀ h bi ̣nha ̣t nhòa đám đơng, chìm vào đám đông mà số ng là chin ́ h ̀ h , phát huy khả , sớ ng có ý chí vươn lên, số ng để sáng ta ̣o các giá trị.Không phải F.Nietzsche người đề cao sống, giá trị người, việc đề cao người cá nhân, giá trị độc lập thái độ sống chân thành trung thực hết lịng sống 102 triết thuyết ông điều đáng quý Bằng việc ngợi ca sức mạnh cá nhân ngẩng cao đầu trước giông bão đời mang đến cho người niềm tin vào Chính thái độ sống vui vẻ, tự chủ niềm tin cho tương lai người Những phê phán F.Nietzsche ban đầu không người thừa nhận Nhưng sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc nửa sau kỷ XX tác phẩm quan niệm ông đánh giá đắn F.Nietzsche ảnh hưởng lớn đến triết học đại mà cịn có ảnh hưởng văn chương, nghệ thuật, điện ảnh Những quan điểm tư tưởng ông đánh giá cao, coi trụ cột triết học đời sống đồng thời tảng chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa hậu đại, phân tâm học nhiều học thuyết triết học sau Những quan niệm F.Nietzsche người có ý nghĩa giáo dục to lớn Với nỗi trăn trở sống số phận người xã hội nhiễu loạn Những tác phẩm F Nietzsche khẳng định sức mạnh giá trị đáng phục người đặc biệt, người mà đời sớm chìm đau thương, mát, lại thường xuyên tự đấu tranh với bệnh tật F Nietzsche có lúc gần gục ngã, ơng dũng cảm đứng lên, gióng lên tiếng chng cảnh tỉnh thời đại, làm bước nhảy, rẽ sang đường Cho đến ngày nay, giá trị kho tàng tư tưởng ông nhà triết học đại nghiên cứu tán thành 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Căn Báo (2004), Ph.Nietzsche, NXB Thuâ ̣n Hóa Phạm Văn Chung (2018), Friedrich Nietzsche suy niệm bên thiện ác, NXB Tri Thức Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Trầ n Thái Đin ̉ h (2005), Triế t học hiê ̣n sinh, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lưu Phóng Đồ ng (1994), Triế t học phương Tây hiê ̣n đại Chính trị quốc gia, Hà Nội (tâ ̣p 2), NXB Lưu Phóng Đồ ng (1994), Triế t học phương Tây hiê ̣n đại Chính trị quốc gia, Hà Nội (tâ ̣p 3), NXB Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập4), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lưu Phóng Đồng (Cb) (2004), Giáo trình hướng tới kỉ 21 Triết học phương Tây đại, (Dịch giả Lê Khánh Trường), NXB Lý luận trị, Hà Nội 10 Felicien Challaye (2007), Nietzsche đời triết lý, (Dịch giả Mạnh Tường), NXB Văn nghệ TP.HCM 11 Norman Davies (2012), Lịch sử châu Âu , (Dịch giả: Lê Thành), NXB Từ điể n bách khoa 12 Gilles Deleuze (2010), Nietzsche triết học, (Dịch giả Nguyễn Thị Từ Huy), NXB Tri thức 13 Trần Thanh Hà, (2009), F.Nietzsche triết nhân thi nhân, Nxb Lao động 14 Nguyễn Vũ Hảo, (2016), Giáo trình triết học phương Tây đại, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội 104 15.Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo Triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 16 Đỗ Minh Hợp (2006), “Tư tưởng đa ̣o đức ho ̣c của F Nietzsche “những vấ n đề triế t ho ̣c phương tây thế kỉ 20”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế , NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 17 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây tập 3: Triế t học phương Tây hiê ̣n đại, NXB Chính tri ̣quố c gia sự thâ ̣t, Hà Nội 18 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Heidegger (2004), Tác phẩm triết học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 J.K.Melvil, (1997), Các đường triết học phương Tây đại,(bảndịchcủa Đinh Ngọc Thạch, PhạmĐình Nghiệm), Nxb Giáo dục 21 Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Kiệm (1997), Tôn giáo đời sống đại (tập 1), Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Lê Quang Lâm (dịch, 1994), Triết học phương Tây đại¸Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 William F Lawhead (2012), Hành trình khám phá giới triết học phương Tây, NXB Từ điể n bách khoa 26 Friedrich Nietzsche (2008), Zarathustra nói thế, (Dịch giả Trần Xuân Kiêm), NXB Văn học 27 Friedrich Nietzsche (2008), Bên thiê ̣n ác , (Dịch giả Nguyễn Tường Văn), NXB Văn hóa thông tin 28 Friedrich Nietzsche (1970), Tơi ai, Nxb Phạm Hồng, Sài Gịn 105 29 Friedrich Nietzsche (1971), Buổi hồng thần tượng hay làm cách triết lý với búa, Nxb Hồng Hà, Sài Gòn 30 Friedrich Nietzsche (2014), Kẻ phản Ki-tô, Nxb Tri thức 31 Friedrich Nietzsche (2014), Schopenhauer nhà giáo dục, (bản dịch Mạnh Tường – Tố Liên), Nxb Văn học 32 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2012), Lịch sử văn minh giới , NXB Giáo dục Việt Nam 33 Vương Đức Phong, Ngô Hiếu Minh ( 2003), Mười nhà tư tưởng lớn giới, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Thế Phong (1967), Friedrich Nietzsche chủ nghĩa lên người, Đại Nam Văn Hiến xuất bản, Sài Gòn 35 Michael Tanner, (2017), Dẫn luận Nietzsche, NXB Hồng Đức 36 Lê Hải Thanh (2007) “Vài nét A Schopenhauer”, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Thi Thu ̣ ̉ y (2013), Phê phán đạo đức Kitô giáo và chủ nghiã phi đạo đức của F Nietzsche, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Triế t h ọc, Trường Đa ̣i ho ̣c KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 39.Trầ n Đăng Sinh (Chủ biên) (2011), Lịch sử triết học , NXB Đa ̣i ho ̣c Sư phạm Hà Nội 40 Viê ̣n Triế t ho ̣c (1996), Triế t học phương Tây hiê ̣n đại : Từ điển , NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 106 ... trạng quan trọng xã hội đại đặt vấn đề tự bên người Triết học người F .Nietzsche đời để đặt lại giá trị xã hội giải phóng người khỏi tồn tại .Triết học người F .Nietzsche bước ngoặt quan niệm triết học. .. Nietzsche 38 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG NỘI DUNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA F NIETZSCHE VỀ CON NGƢỜI 46 2.1 .Quan niệm F Nietzsche chất thực ngƣời 46 2.2 .Quan. .. quan niệm ông người, nhiên, nghiên cứu dừng lại nhìn tiêu cực quan niệm F Nietzsche người mà chưa thấy đóng góp ông cho triết học sinh, triết học đời sống đại Trong luận văn này, quan niệm người

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w