Tư tưởng biện chứng trong triết học phương Đông cổ Trung đại.

16 356 7
Tư tưởng biện chứng trong triết học phương Đông cổ Trung đại.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng biện chứng trong triết học phương Đông cổ Trung đại. Như vậy,triết học phương Đông nói chung, các nền triết học Trung Quốc và Ấn Độ cổ, trung đại nói riêng ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên phong kiến, Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà triết học là là những vấn đề thuộc về đời sống thực tiến chính trị xã hội, đạo đức, âm linh. Nhìn chung họ đã đứng trên lập trường duy tâm để giải thích và đưa ra những kiến giải nhằm hiến kế, mong muốn giải quyết các vấn đề xã hội. Vì vậy, tư tưởng của họ có giá trị thực tiễn rất cao trong việc xác lập một trật tự xã hội theo những chuẩn mực chính trị xã hội, nhân sinh, triế học phương Đông còn để lại cho lịch sử nhân loại những thành quả tư duy quan niệm biện chứng sâu sắc và tư tưởng duy vật tiến bộ. Mặc dù còn mộc mạc, chất phác nhưng nó đã ảnh hưởng to lớn đến nhãn quan triết học sau này trong các nền triết học khác cả phương Đông và phương Tây. Các trường phái triết học Trung quốc cổ có những giá trị nhất định rong việc cai trị về chính trị, phát triển xã hội trong ổn định, hài hòa. Những nước “ con rồng châu Á” đều tiếp thu những mặt tích cực này để đưa nước họ tiến lên.

BÀI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Đề bài: Tư tưởng biện chứng triết học phương Đông cổ- Trung đại Trong lịch sử triết học, phương pháp biện chứng trải qua nhiều giai đoạn phát triển cao thấp khác nhau, từ phép biện chứng tự phát, ngây thơ thời cổ đại, đến phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức, hoàn chỉnh phép biện chứng vật Phép biện chứng cổ đại thể rõ nét ba triết học Ấn Độ, Trung Quốc Hy Lạp cổ đại Bên cạnh đặc điểm chung, đặc điểm văn hóa hồn cảnh lịch sử khác nên thể tư tưởng biện chứng hệ thống triết học triết học không giống Trong phạm vi viết, em xin phân tích làm rõ “phép biện chứng triết học phương Đông cổ- Trung Quốc đại” Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học Trung Hoa cổ, trung đại 1.1 Hoàn cảnh đời triết học Trung Hoa cổ, trung đại : Trung Hoa cổ đại quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III tr CN kéo dài tới tận kỷ III tr CN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến Trong 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa phân chia làm thời kỳ lớn: Thời kỳ từ kỷ IX tr CN trở trước thời kỳ từ kỷ VIII tr CN đến cuối kỷ III tr CN 1.1.1 Thời kỳ thứ nhất: Có triều đại nhà Hạ, nhà Thương nhà Tây Chu Theo văn cổ, nhà Hạ đời vào khoảng kỷ XXI tr CN, đánh dấu mở dầu cho chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa Khoảng nửa đầu kỷ XVII tr CN, người đứng đầu tộc Thương Thành Thang lật đổ nhà Hạ, lập nhà Thương, đóng đất Bạc( Hà Nam nay) Đến kỷ XVI tr CN, Bàn Canh rời đất Ân nên nhà Thương gọi nhà Ân Vào khoảng kỷ XI tr CN, Chu Vũ Vương giết vua Trụ nhà Ân lập nhà Chu ( giai đoạn đầu Tây Chu), đưa chế độ nô lệ Trung Hoa lên đỉnh cao Nhà Chu thực quốc hữu hóa tư liệu sản xuất (gồm ruộng đất sức lao động) nghiêm ngặt, tất thuộc quyền quản lý vua nhà Chu Đồng thời, thành lập đô thị lớn tạo nên đối lập lớn thành thị nông thôn Trong thời kỳ này, giới quan thần thoại, tôn giáo chủ nghĩa tâm thần bí thống trị đời sống tinh thần Những tư tưởng triết học xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Nó gắn chặt thần quyền với quyền, lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị - xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý Lúc xuất quan niệm có tính chất vật mộc mạc,những tư tưởng vơ thần tiến bộ.Về khoa học, họ phát minh chữ viết dựa vào quan sát vận hành mặt trăng, sao, tính chất chu kỳ nước sông quy luật sinh trưởng trồng mà họ biết làm lịch (Âm lịch) 1.1.2 Thời kỳ thứ hai: thời kỳ Đông Chu (còn gọi thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc), thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Sự phát triển sức sản xuất tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu thời Tây Chu, đất đai thuộc sở hữu nhà vua thuộc tầng lớp địa chủ lên chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành.Từ đó, phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lâm vào cảnh loạn lạc, rối ren chiến tranh xảy liên miên Đây điều kiện lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc nhà Chu, hình thành chế độ phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự phát triển sôi động xã hội đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm "kẻ sĩ" tranh luận trật tự xã hội cũ đề mẫu hình xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia tranh minh" (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hồn chỉnh Đặc điểm trường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ có chín trường phái triết học (gọi Cửu lưu hay Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia Trừ Phật giáo du nhập từ ấn Độ sau này, trường phái triết học hình thành vào thời kỳ bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử tồn thời kỳ cận đại Nội dung: Cơ sở xuất phép biện chứng tự phát triết học Trung Quốc cổ đại Trung Quốc cổ đại quốc gia rộng lớn có lịch sử lâu đời Những biểu tơn giáo, triết học tư tưởng biện chứng xuất sớm, đặc biệt từ thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc trở Nguyên nhân xã hội Trung Hoa thời xã hội đánh dấu tan rã chế độ chiếm hữu nơ lệ, hình thành quan hệ xã hội phong kiến phức tạp Hơn nữa, đặc điểm kinh tế có liên quan tới trình biến động xã hội hình thành nhanh chóng chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất Chính q trình sản sinh tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh để giải nhu cầu xã hội Đặc điểm trường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị đạo đức xã hội, tiêu biểu hệ thống tư tưởng có ảnh hưởng tới sau lịch sử phong kiến Trung Quốc Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, Thuyết Âm Dương – Ngũ hành Các nhà triết học cổ đại nghiên cứu vận động, phát triển vật, tượng tranh chung, chỉnh giới, song trình độ khoa học thấp kém, phép biện chứng cổ đại quan điểm biện chứng mộc mạc, mang tính suy luận, đoán, tự phát, sơ khai sở kinh nghiệm trực giác mà chưa minh chứng tri thức khoa học Bởi lẽ phản ánh điều kiện kinh tế xã hội yêu cầu thực xã hội Trung Quốc lúc nên khơng thể đưa đòi hỏi cao nhà triết học Tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc cổ đại xây dựng sở cảm nhận trực quan vận động liên hệ vật, tượng giới thông qua khái niệm âm dương giao cảm; ngũ hành sinh, khắc; dịch, biến, hóa, thời, Nội dung phép biện chứng tự phát Triết học Trung Quốc cổ đại Phép biện chứng tự phát triết học Trung Quốc cổ đại thể chủ yếu khái niệm “giao cảm” Âm – Dương, “sinh – khắc” Ngũ Hành “dịch, biến, hóa, thời” Đạo gia Mặc gia Pháp gia 2.1: Phép biện chứng xuất thuyết Âm dương – Ngũ hành Triết lý âm dương sâu vào suy tư nguyên lý vận hành phổ biến vạn hữu Âm dương Ngũ hành hai học thuyết khác nhau, sau kết hợp với thành thuyết Âm dương – Ngũ hành vào cuối thời Chiến quốc Theo thuyết này, vật, tượng giới có hai yếu tố âm dương đối trọi nhau, lại thống với nhau; âm dương nguồn gốc, động lực vận động phát triển, trình sinh thành, biến hóa; điều kiện tồn vật, tượng Biểu cụ thể Âm dương Ngũ hành: Mộc-Hỏa-ThổKim-Thủy Ngũ hành có q trình tương sinh tương khắc Đó trình sinh – diệt vạn vật Ngũ hành có tính chất ngũ sắc mặn, ngọt, đắng, cay, chua - chát Trong đời sống, âm dương quan niệm cặp đối lập mặt trăng - mặt trời; sáng - tối; nam - nữ; quân tử - tiểu nhân; đẹp - xấu; thịnh - suy, khơng có yếu tố âm dương, mà âm có dương dương có âm ln tương tác, chuyển hóa cho Mọi thái âm dương có hại, nên cần đạt cân âm - dương Tuy quan điểm chưa hệ thống, nằm rải rác cơng trình giai đoạn lịch sử khác Theo thuyết âm dương biến hố vơ cùng, vơ tận, thường xun vạn hữu quy nguyên nhân tương tác hai lực đối lập vốn có Âm Dương Các nhà biện chứng thuộc phái cho trời đất luôn biến đổi không ngừng có tính quy luật Ngun nhân biến hoá giao cảm hai mặt đối lập âm dương, nước lửa, đất trời Chính trị-xã hội theo mà biến đổi theo quy luật tự nhiên Tuy nhiên hạn chế phép biện chứng chỗ coi biến hố có tính chất tuần hồn theo chu kỳ khép kín, khơng có phát triển 2.2 Nho gia (thường gọi Nho giáo) Nho gia xuất vào khoảng kỷ VI tr CN thời Xuân Thu, người sáng lập Khổng Tử (551 - 479 tr CN) Đến thời Chiến Quốc, Nho gia Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng khác nhau: vật tâm, dòng Nho gia Khổng - Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài lịch sử Trung Hoa số nước lân cận Kinh điển chủ yếu Nho gia gồm Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch Xuân Thu) Các kinh sách hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị - đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia Những quan niệm thể tư tưởng chủ yếu sau: Thứ nhất, Nho gia coi quan hệ trị - đạo đức quan hệ tảng xã hội, quan trọng quan hệ vua - tôi, cha con, chồng - vợ (gọi Tam cương) Nếu xếp theo tôn ty trật tự, vua vị trí cao nhất, xếp theo chiều ngang quan hệ vua - cha chồng xếp hàng làm chủ Điều phản ánh tư tưởng trị quân quyền phụ quyền Nho gia Thứ hai, xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh nên lý tưởng Nho gia xây dựng "xã hội đại đồng" Đó xã hội có trật tự - dưới, có vua sáng - tơi hiền, cha từ - thảo, ấm - êm sở địa vị thân phận thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân Có thể nói lý tưởng tầng lớp quý tộc cũ giai cấp địa chủ phong kiến lên Thứ ba, Nho gia lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng "đại đồng" Do không coi trọng sở kinh tế kỹ thuật xã hội nên giáo dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức người Trong bảng giá trị đạo đức Nho gia chuẩn mực gốc "Nhân" Những chuẩn mực khác Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu.v v biểu cụ thể Nhân Thứ tư, Nho gia quan tâm đến vấn đề tính người Việc giải vấn đề trị -xã hội đòi hỏi Nho gia nhiều học thuyết khác Trung Hoa thời cổ phải đặt giải vấn đề tính người Trong học thuyết Nho gia khơng có thống quan điểm vấn đề này, bật quan điểm Mạnh Tử Theo ơng, "bản tính người vốn thiện" (Nhân chi sơ, tính thiện) Thiện tổng hợp đức tính vốn có người từ sinh như: Nhân, Nghĩa, Lễ v.v Mạnh Tử thần bí hóa giá trị trị - đạo đức đến mức coi chúng tiên thiên, bẩm sinh Do quan niệm tính thiện nên Nho gia (dòng Khổng - Mạnh) đề cao giáo dục người để người trở đường thiện với chuẩn mực đạo đức có sẵn Đối lập với Mạnh Tử coi tính người Thiện, Tuân Tử lại coi tính người vốn ác (Nhân chi sơ, tính ác) Mặc dù vậy, giáo hóa trở thành thiện (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí ) Xuất phát từ quan niệm tính người, Tuân Tử chủ trương đường lối trị nước kết hợp Nho gia Pháp gia Người sáng lập Nho gia Khổng Tử (551 - 479 tr.CN) Trong quan niệm giới, tư tưởng Khổng Tử ln có mâu thuẫn Một mặt, chống lại chủ nghĩa thần bí, tơn giáo đương thời, ông thừa nhận vật, tượng tự nhiên ln ln tự vận động,biến hóa khơng phụ thuộc vào mệnh lệnh Trời “ Trời có nói đâu mà bốn mùa vận hành, vạn vật sinh hóa mãi” (Luận ngữ, Dương Hóa, 18); hay “ dòng nước chảy, vật trơi đi, ngày đêm khơng ngừng, khơng nghỉ” (Luận ngữ, Tử Hãn, 16) Đó yếu tố vật chất phác tư tưởng biện chứng tự phát ông Mặt khác, ông lại cho Trời có ý chí chi phối vận mệnh người (Thiên mệnh) Đó yếu tố tâm khách qua quan điểm ơng Ơng nói: “Đạo ta thi hành mệnh Trời, mà bị bỏ phế mệnh Trời” (Luận ngữ, Hiến vấn, 38); “làm cải mệnh Trời” Hiểu biết mệnh Trời điều kiện tất yếu để trở thành người hoàn thiện người quân tử Cũng thế, mặt Khổng Tử tuyên truyền sức mạnh quỷ thần; mặt khác ơng lại nhấn mạnh vai trò quan trọng hoạt động người đời sống Quan niệm nhận thức học thuyết Khổng Tử không phát triển, không đặt vấn đề chân lý mà dừng lại vấn đề “tri thức luận” (tri thức đâu mà có) Theo ơng, tri thức có hai loại “thượng trí” (khơng học biết) “hạ ngu”(học không biết) Nghĩa ông thừa nhận có tri thức tiên thiên, có trước nhận thức người Đối tượng để dạy dỗ, giáo hóa nằm “trí” “ngu”, chịu khó học tập vươn tới thượng trí Còn khơng học rơi xuống hạ ngu Ưu điểm ông chủ trương “hữu giáo vô loại” (học không phân loại) Khổng Tử nêu số phương pháp học tập có ý nghĩa như: học phải đôi với luyện tập; học phải kết hợp với suy nghĩ; phải ôn cũ để biết mới; học phải nắm cốt yếu”Tuy nhiên, hạn chế Khổng Tử quan niệm học theo lối “hoài cổ”, coi thường tri thức sản xuất, lao động chân tay Tư tưởng luân lý, đạo đức, trị - xã hội vấn đề cốt lõi học thuyết Khổng Tử Những nguyên lý đạo đức học thuyết đạo đức Khổng Tử : Nhân, lễ, trí, dũng với hệ thống quan niệm trị- xã hội “nhân trị”,“chính danh”,“thượng hiền”,“quân tử”,tiểu nhân.Khổng Tử lấy chữ “Nhân” làm nguyên lý đạo đức triết học Nhân có ý nghĩa rộng, bao hàm nhiều mặt đời sống người, có lúc trừu tượng, có lúc cụ thể, tuỳ theo trình độ, hồn cảnh mà ơng giảng giải nhân với nội dung khác “Sửa theo lẽ nhân”, “ Điều khơng muốn, đừng đem làm cho người khác nhân”, “yêu thương người nhân” Tư tưởng bao trùm Nhân yêu thương người, đạo làm người Để điều nhân thực phải “lễ” Lễ Khổng Tử phong tục, tập quán, quy tắc, quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật Nhà nước như: sinh, tử, tang, hôn tế lễ, triều sính, luật lệ, hình pháp Lễ coi hình thức biểu nhân Mặc dù kiên trì bảo vệ lễ nhà Chu , Khổng Tử đưa thêm nội dung phát triển lên, biến lễ thành phạm trù có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc Mục đích Khổng Tử xây dựng xã hội có tơn ty trật tự, kỷ cương Để làm đươc điều cần phải có “lễ” “chính danh” “Chính danh làm việc cho thẳng”(Luận ngữ, Nhan Un,1); “Chính danh người có địa vị, bổn phận đángcủa người ấy, dưới, vua tơi, cha trật tự phân minh, vua lấy lễ mà khiến tôi, lấy trung mà thờ vua”(Luận ngữ, Bát Dật, 19) Theo Khổng Tử, muốn trị nước trước tiên phải sửa cho danh, “danh khơng lời nói khơng thuận; lời nói khơng thuận việc khơng thành cơng; việc khơng thành cơng lễ nhạc không hưng thịnh; lễ nhạc không hưng thịnh hình phạt khơng đúng; hình phạt khơng dân theo ai?” (Luận ngữ, Tử Lộ, 3) Xuất phát từ tình hình loạn lạc xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu, Khổng Tử nêu lên thuyết “chính danh”, thực tế, học thuyết mang tính bảo thủ, bảo vệ cho lợi ích quý tộc nhà Chu Để thực mục đích mình,Khổng Tử chống việc trì ngơi vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền”,dùng người không phân biệt đẳng cấp xuất thân họ.Trong việc trị, vua phải biết “trọng dụng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng sự”(Luận ngữ, Tử Lộ, 2).Việc ơng mở trường dạy học nhằm mục đích đào tạo người có tài,đức tham gia Tồn học thuyết nhân, lễ, danh Khổng Tử nhằm phục vụ mục đích trị “Đức trị” Ơng phản đối việc dùng hình phạt để trị dân làm vậy, dân sợ mà phải theo không phục Theo ông, làm trị mà dùng đức cảm hóa người giống Bắc Đẩu nơi mà khác chầu đến Tóm lại: So với học thuyết khác, Nho gia có nội dung phong phú mang tính hệ thống cả; nữa, hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm xã hội phong kiến Để trở thành hệ tư tưởng thống, Nho gia bổ sung hồn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung đại: Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh, tiêu biểu triều đại nhà Hán nhà Tống, gắn liền với tên tuổi bậc danh Nho Đổng Trọng Thư (thời Hán), Chu Đơn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy (thời Tống) Quá trình bổ sung hoàn thiện Nho gia thời trung đại tiến hành theo hai xu hướng bản: Một là, hệ thống hóa kinh điển chuẩn mực hóa quan điểm triết học Nho gia theo mục đích ứng dụng vào đời sống xã hội, phục vụ lợi ích thống trị giai cấp phong kiến; Đổng Trọng Thư làm nghèo nàn nhiều giá trị nhân biện chứng Nho gia cổ đại Tính tâm thần bí Nho gia quan điểm xã hội đề cao Tính khắc nghiệt chiều quan hệ Tam cương, Ngũ thường thường nhấn mạnh Hai là, hoàn thiện quan điểm triết học xã hội Nho gia sở bổ sung quan điểm triết học thuyết Âm Dương - Ngũ hành, quan niệm thể Đạo gia, tư tưởng pháp trị Pháp gia v.v Vì vậy, nói: Nho gia thời trung đại tập đại thành tư tưởng Trung Hoa Nho gia có kết hợp với tư tưởng triết học ngoại lai Phật giáo Sự kết hợp tư tưởng triết học Nho gia với tư tưởng triết học ngồi Nho gia có từ thời Hán nhiều có cội nguồn từ Mạnh Tử Tuy nhiên, kết hợp đạt tới mức nhuần nhuyễn sâu sắc có thời nhà Tống (960 - 1279) 2.3: Phép biện chứng tư tưởng triết học Đạo gia Đạo Lão ( Lão Tử, Dương Chu, Trang Chu ) với tư tưởng coi đạo nguyên lý tuyệt đối vận hành vũ trụ, tượng thể tư tưởng biện chứng, tư tưởng phản phục nói lên nguyên lý vận hành phi phát triển hữu Tư tưởng biện chứng Lão tử thể quan niệm “đạo” “Đạo” khởi nguyên, đường sinh thành, biến hóa vạn vật Sự thay đổi vật quy luật quân bình phản phục quy định Luật qn bình ln giữ cho vận động thăng bằng, khơng thái q, khơng bất cập (cái khuyết tròn, cong thẳng, nhiều, mất, ) Luật phản phục quy định phát triển đến đỉnh chuyển thành đối lập với nó, tạo thành vòng tuần hồn biến đổi bất tận Lão Tử đoán quy luật mâu thuẫn Ơng đưa thuyết “Vơ danh”, theo vật có hai mặt đối lập dựa vào mà chuyển hóa đến tận quay ngược lại (trong dương có âm, âm cực sinh dương; phúc có họa, họa cực phúc đến; ), chuyển hóa liên tục, nên khái niệm (danh) tương đối, hữu hạn, tên gọi so sánh, quy định lẫn (tốt so với xấu; thiện so với ác; ) Theo ơng, tên nói khơng phải vĩnh hằng, tên khơng nói vĩnh Sự đấu tranh mặt đối lập vật đến cực điểm chuyển hóa chúng đường dung hòa, mà đấu tranh mặt 10 đối lập Ngồi Đạo Đức Kinh có tư tưởng biện chứng trực quan, vật, tượng thể thống hai mặt đối lập vừa xung khắc nhau, vừa nương tựa vào nhau, vừa bao hàm lẫn Nhưng điều hạn chế tư tưởng chỗ nhà biện chứng nhấn mạnh nguyên tắc quân bình phản phục biến dịch, họ không đề cao tư tưởng đấu tranh để giải mâu thuẫn mà nhấn mạnh điều hoà mặt đối lập 2.4 Mặc gia Phái Mặc gia Mặc Tử, tức Mặc Địch (khoảng từ 479 -381 tr.CN) sáng lập thời Xuân Thu Sang thời Chiến Quốc dã phát triển thành phái Hậu Mặc Đây ba học thuyết lớn đương thời (Nho - Đạo - Mặc) Tư tưởng triết học trung tâm Mặc gia thể quan niệm "Phi thiên mệnh" Theo quan niệm giàu, nghèo, thọ, yểu khơng phải định mệnh Trời mà người Nếu người ta nỗ lực làm việc, tiết kiệm tiền giàu có, tránh nghèo đói Đây quan niệm khác với quan niệm Thiên mệnh có tính chất thần bí Nho giáo dòng Khổng - Mạnh Học thuyết "Tam biểu" Mặc gia mang tính cách học thuyết nhận thức, có xu hướng vật cảm giác luận, đề cao vai trò kinh nghiệm Thuyết "Kiêm ái" chủ thuyết trị - xã hội mang đậm tư tưởng tiểu nông Mặc Địch phản đối quan điểm Khổng Tử phân biệt thứ bậc, thân sơ học thuyết "Nhân" Ông chủ trương người yêu thương nhau, không phân biệt thân sơ, đẳng cấp Phái Hậu Mặc phát triển tư tưởng Mặc gia sơ kỳ chủ yếu phương diện nhận thức luận 2.5 Pháp gia Là trường phái triết học lớn Trung Hoa cổ đại, chủ trương dùng luật lệ, hình pháp nhà nước tiêu chuẩn để điều chỉnh hành vi đạo đức người củng cố chế độ chuyên chế thời Chiến quốc Là tiếng nói đại diện cho tầng lớp quý tộc mới, đấu tranh kiên chống lại 11 tàn dư chế độ công xã gia trưởng truyền thống tư tưởng bảo thủ, mê tín tơn giáo đương thời Đại diện phái Pháp gia Hàn Phi Tử (280 - 233 tr CN) Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử dựa luận triết học sau: Về tự nhiên: Ơng giải thích phát sinh, phát triển vạn vật theo tính quy luật khách quan mà ông gọi Đạo Đạo quy luật phổ biến giới tự nhiên vĩnh viễn tồn khơng thay đổi Còn vật có "Lý" "Lý" biểu khác Đạo vật cụ thể ln ln biến hóa phát triển Từ đó, ơng u cầu hành động người không dựa quy luật khách quan, mà phải thay đổi theo biến hóa "Lý", chống thái độ cố chấp bảo thủ Về lịch sử: Ông thừa nhận biến đổi đời sống xã hội, khẳng định khơng thể có chế độ xã hội khơng thay đổi Do khơng thể có khn mẫu chung cho xã hội Ơng phân chia tiến triển xã hội làm giai đoạn chính, giai đoạn xã hội có đặc điểm tập quán riêng ứng với trình độ định sản xuất văn minh Đó là: + Thời Thượng cổ: Con người biết lấy làm nhà phát minh lửa để nấu chín thức ăn + Thời Trung cổ: Con người biết trị thủy, khắc phục thiên tai + Thời Cận cổ: Bắt đầu xuất giai cấp xảy chinh phạt lẫn Động lực thay đổi xã hội ông quy thay đổi dân số cải xã hội Về thuyết "Tính người": Ơng theo quan niệm Tuân Tử coi tính người ác, đưa học thuyết ln lý cá nhân vị lợi, ln có xu hướng lợi hại người, tránh hại 12 cầu lợi Kẻ thống trị phải nương theo tâm lý vị lợi người để đặt pháp luật, trọng thưởng, nghiêm phạt để trì trật tự xã hội Tư tưởng pháp trị Trên sở luận điểm triết học ấy, Hàn Phi Tử đề học thuyết Pháp trị, nhấn mạnh cần thiết phải cai trị xã hội luật pháp Ông phản đối thuyết nhân trị, đức trị Nho giáo, phép "vô vi trị" Đạo gia Phép trị quốc Hàn Phi Tử bao gồm yếu tố tổng hợp pháp, thuật, pháp nội dung sách cai trị, thuật phương tiện để thực sách + "Pháp" phạm trù triết học Trung Hoa cổ đại Theo nghĩa hẹp, quy định, luật lệ có tính chất khn mẫu mà người xã hội phải tuân thủ; theo nghĩa rộng, pháp coi thể chế, chế độ trị xã hội Vì vậy, pháp coi tiêu chuẩn, khách quan để định rõ danh phận, giúp cho người thấy rõ bổn phận, trách nhiệm + "Thế" địa vị, lực, quyền uy người cầm đầu thể + "Thuật" danh, phương sách thuật lãnh đạo nhà vua nhằm lấy danh mà tránh thực Vậy, tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc cổ đại nhận thức tính biện chứng giới dựa thành tựu khoa học mà trực kiến thiên tài, trực quan chất phác, kết quan sát trực tiếp Do đó, chưa đạt tới trình độ phân tích giới tự nhiên, chưa chứng minh mối liên hệ phổ biến nội giới tự nhiên Ảnh hưởng phép biện chứng tự phát triết học đến đời sống xã hội Trung Quốc thời cổ đại Người Trung Quốc coi trọng, đề cao hài hòa âm dương thể hài hòa giới tự nhiên Từ việc xem người “tiểu vũ trụ”, người Trung Quốc cổ đại vận dụng mơ hình nhận thức vũ trụ vào nhận thức người Đó là, người tạo thành kết hợp âm dương, có cấu tạo theo ngũ hành Nhận thức vũ trụ người 13 ứng dụng thành tố văn hóa dân gian Trung Quốc cổ đại, từ tổ chức đời sống tập thể, tổ chức đời sống cá nhân đến ứng xử với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội: + Trong thành tố văn hóa đời sống: tổ chức gia đình, quân bình âm dương thiên âm tính thể việc trọng hòa thuận, đề cao vai trò tề gia người phụ nữ, với trình vận động đối lập mặt: trọng nam, trọng trưởng / trọng nữ; tơn ty trật tự / tình cảm, cộng đồng, hòa thuận; tập trung tài sản, sở hữu cộng đồng / phân tán tài sản, sở hữu cá nhân Trong tổ chức làng xã, triết lý âm dương biểu tính tự trị tính cộng đồng, tính tơn ty tính dân chủ, tính tự trị tính dân chủ vừa (trên cở sở nơng nghiệp lúa nước) vừa ln có xu lấn lướt (quân bình âm dương thiên âm tính); + Nghệ thuật ăn uống người Trung Quốc, đặc biệt bữa ăn truyền thống tinh tế dựa sở thuyết Âm Dương Ngũ Hành: Bảo đảm hài hòa Âm Dương thức ăn; Bảo đảm hài hòa Âm Dương thể; Bảo đảm hài hòa Âm Dương người môi trường sống + Trong vấn đề ăn mặc, người Trung Quốc đề cao hai yếu tố “âm tính” “dương tính” Trong trang phục người Trung Quốc thời kỳ cổ đại, mùa ưa thích “màu âm tính” phù hợp với phong cách tế nhị, kín đáo truyền thống dân tộc + Trong vấn đề ở, người Trung Quốc đặc biệt trọng đến vấn đề “phong thủy” Phong thủy có nguồn gốc từ Kinh Dịch “Phong” tượng trưng cho động, “thủy” tượng trưng cho tịnh (động tịnh hiểu theo nghĩa tương đối.) Hiểu rộng Phong thủy thở nguồn sống người Người Đông phương đặc biệt Trung Quốc cổ đại góp nhặt kinh nghiệm sống vũ trụ thành khoa phong thủy hiểu nghệ thuật phối trí mơi trường sống để đạt trạng thái hài hoà người trời đất 14 + Với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, người Trung Quốc coi trọng tín ngưỡng đa thần, lấy chất âm tính làm Chất âm tính văn hóa nơng nghiệp dẫn đến lối sống tình cảm, trọng nữ, theo mà nữ thần thường chiếm ưu (tục thờ Mẫu) + Với tín ngưỡng sùng bái người, người Trung Quốc đặc biệt coi trọng mối liên hệ âm dương Với niềm tin chết với tổ tiên, nên họ coi trọng tín ngưỡng thờ cúng dịp lễ, Tết… + Với quan niệm vạn vật hữu linh người với tư cách sinh vật có nhận thức thể xác hữu hình, linh hồn vơ hình theo ý nghĩa trìu tượng Linh hồn bất diệt Khi người ta chết thể chuyển từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh theo triết lý âm dương cõi dương sang cõi âm Tục thờ cúng tổ tiên mang đặc thù người Trung Quốc cổ đại trình phát triển lâu đời bị chi phối nhiều yếu tố khác bật yếu tố hồn cảnh sống, mơi trường sống, lịch sử hình thành Tất yếu tố hoạt động, chi phối, ảnh hưởng qua lại góp phần tạo nên tục thờ cúng tổ tiên tương đối định ngày đời sống tâm linh 15 KẾT LUẬN Như vậy,triết học phương Đơng nói chung, triết học Trung Quốc Ấn Độ cổ, trung đại nói riêng đời vào thời kỳ độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên phong kiến, Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu nhà triết học là vấn đề thuộc đời sống thực tiến trị- xã hội, đạo đức, âm linh Nhìn chung họ đứng lập trường tâm để giải thích đưa kiến giải nhằm hiến kế, mong muốn giải vấn đề xã hội Vì vậy, tư tưởng họ có giá trị thực tiễn cao việc xác lập trật tự xã hội theo chuẩn mực trị- xã hội, nhân sinh, triế học phương Đơng để lại cho lịch sử nhân loại thành tư quan niệm biện chứng sâu sắc tư tưởng vật tiến Mặc dù mộc mạc, chất phác ảnh hưởng to lớn đến nhãn quan triết học sau triết học khác phương Đông phương Tây Các trường phái triết học Trung quốc cổ có giá trị định rong việc cai trị trị, phát triển xã hội ổn định, hài hòa  Những nước “ rồng châu Á” tiếp thu mặt tích cực để đưa nước họ tiến lên 16 ... 2.3: Phép biện chứng tư tưởng triết học Đạo gia Đạo Lão ( Lão Tử, Dương Chu, Trang Chu ) với tư tưởng coi đạo nguyên lý tuyệt đối vận hành vũ trụ, tư ng thể tư tưởng biện chứng, tư tưởng phản... chứng sâu sắc tư tưởng vật tiến Mặc dù mộc mạc, chất phác ảnh hưởng to lớn đến nhãn quan triết học sau triết học khác phương Đông phương Tây Các trường phái triết học Trung quốc cổ có giá trị... cầu thực xã hội Trung Quốc lúc nên khơng thể đưa đòi hỏi cao nhà triết học Tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc cổ đại xây dựng sở cảm nhận trực quan vận động liên hệ vật, tư ng giới thông

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan