ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ, TRUNG ĐẠI

9 604 11
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ, TRUNG ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ, TRUNG ĐẠI Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà tư tưởng Trung hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị đạo đức của xã hội. Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ra những biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn trong việc xác lập một trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn mực chính trị đạo đức phong kiến phương Đông. Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề xã hội, nền triết học Trung Hoa thời cổ còn cống hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịch của vũ trụ. Những tư tưởng về Âm dương Ngũ hành tuy còn có những hạn chế nhất định, nhưng đó là những triết lý đặc sắc mang tính chất duy vật và biện chứng của người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng lớn đến thế giới quan triết học sau này ở Trung Hoa và một số nước khác trong khu vực.

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ, TRUNG ĐẠI Hoàn cảnh đời triết học Trung Quốc cổ, trung đại Trung Quốc nôi văn minh nhân loại Trung Quốc đất đai rộng lớn, có hai sơng lớn Hồng Hà Trường Giang, nước có văn minh hình thành sớm rực rỡ lịch sử Triết học Trung Quốc suy cho phản ánh xã hội Trung Quốc Triết học Trung Quốc có mầm mống từ lâu, thực nở rộ vào khoảng kỷ VI đến kỷ III TCN Đây thời kỳ biến đổi dội, chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu phương Đông – thời kỳ Đông Chu Liệt Quốc hay Xuân Thu Chiến Quốc với chiến tranh liên miên, tàn khốc, trật tự xã hội luân lý đạo đức sụp đổ, cũ qua, chưa đến, lòng người chao đảo khơng biết đâu Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III TCN kéo dài tới tận kỷ III TCN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến Trong 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa phân chia làm thời kỳ lớn: Thời kỳ từ kỷ IX TCN trở trước thời kỳ từ kỷ VIII TCN đến cuối kỷ III TCN 1.1 Thời kỳ thứ nhất: Có triều đại nhà Hạ, nhà Thương nhà Tây Chu Theo văn cổ, nhà Hạ đời vào khoảng kỷ XXI TCN, đánh dấu mở dầu cho chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa Khoảng nửa đầu kỷ XVII TCN, người đứng đầu tộc Thương Thành Thang lật đổ nhà Hạ, lập nhà Thương, đóng đất Bạc (Hà Nam nay) Đến kỷ XVI TCN, Bàn Canh rời đô đất Ân nên nhà Thương gọi nhà Ân Vào khoảng kỷ XI TCN, Chu Vũ Vương giết vua Trụ nhà Ân lập nhà Chu (giai đoạn đầu Tây Chu), đưa chế độ nô lệ Trung Hoa lên đỉnh cao Nhà Chu thực quốc hữu hóa tư liệu sản xuất (gồm ruộng đất sức lao động) nghiêm ngặt, tất thuộc quyền quản lý vua nhà Chu Đồng thời, thành lập đô thị lớn tạo nên đối lập lớn thành thị nông thôn Trong thời kỳ này, giới quan thần thoại, tơn giáo chủ nghĩa tâm thần bí thống trị đời sống tinh thần Những tư tưởng triết học xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Nó gắn chặt thần quyền với quyền, lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị - xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý Lúc xuất quan niệm có tính chất vật mộc mạc, tư tưởng vô thần tiến Về khoa học, họ phát minh chữ viết dựa vào quan sát vận hành mặt trăng, sao, tính chất chu kỳ nước sơng quy luật sinh trưởng trồng mà họ biết làm lịch (am lịch) 1.2 Thời kỳ thứ hai: thời kỳ Đơng Chu (còn gọi thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc), thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Sự phát triển sức sản xuất tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu thời Tây Chu, đất đai thuộc sở hữu nhà vua thuộc tầng lớp địa chủ lên chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành.Từ đó, phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lâm vào cảnh loạn lạc, rối ren chiến tranh xảy liên miên Đây điều kiện lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc nhà Chu, hình thành chế độ phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự phát triển sôi động xã hội đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm "kẻ sĩ" tranh luận trật tự xã hội cũ đề mẫu hình xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia tranh minh" (trăm nhà đua tiếng) Chính trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm trường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ có chín trường phái triết học (gọi Cửu lưu hay Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia (có thuyết cho có thêm trường phái Tiểu thuyết gia) Trừ Phật giáo du nhập từ ấn Độ sau này, trường phái triết học hình thành vào thời kỳ bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử tồn thời kỳ cận đại Có thể khái quát số đặc điểm lịch sử xã hội Trung Quốc sau: Một là, công xã nông thôn bảo tồn lâu dài suốt thời kỳ lịch sử cổ - trung đại, với hạt nhân chế độ đại gia đình phụ quyền (tơng pháp) xác lập vững Địa vị người trưởng quan trọng nhà, trách nhiệm lớn nhất, hưởng gia tài, giữ việc hương khói Hai là, Trung Quốc, nhà nước đời sở trình độ kỹ thuật non (đồ sắt chưa sử dụng phổ biến); xã hội, mức độ phân hóa giai cấp chưa sâu sắc Hình thức bóc lột hình thức cống nạp; tơ thuế nhập làm Mối quan hệ thành viên xã hội nhà nước quan hệ thần dân vua mối quan hệ công dân nhà nước Ba là, ruộng đất cơng, ngun tắc, tồn đất đai toàn quốc thuộc quyền sở hữu nhà vua, người dân có quyền sử dụng đất Chỉ định, nhà nước tịch thu ruộng đất Bốn là, trước bị chủ nghĩa thực dân tư phương Tây xâm lược, đất nước Trung Quốc chưa có cách mạng xã hội theo nghĩa Trong lòng xã hội, kết cấu – cũ đan xen lẫn nhau, cộng sinh bên suốt trình lịch sử Thế kỷ VIII TCN phân tầng xã hội bắt đầu biến đổi sâu sắc, kết cấu giai tầng phức tạp, xung đột gay gắt Năm là, Trung Quốc gọi nước có văn minh sớm rực rỡ lịch sử, năm 1911, lịch sử Trung Quốc trải qua ba thời kỳ nhau: thời kỳ thượng cổ, cổ đại, trung cổ Tuy nhiên, tư tưởng triết học Trung Quốc nở rộ nửa cuối thời kỳ cổ đại (vào thời Đơng Chu) trì phát triển nhiều thời kỳ Trung cổ Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ, trung đại Xuất phát triển điều kiện vậy, triết học Trung Quốc có số đặc điểm sau: - Thứ nhất, triết học Trung Quốc nhấn mạnh mặt thống mối quan hệ người vũ trụ Đây tư tưởng xuyên suốt nhiều trường phái, học thuyết khác Trong kinh điển chủ yếu Nho giáo (Kinh dịch, Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử ) quán tư tưởng “biết đến tính người biết đến tính vạt vật trời đất” Ngoài ra, trường phái, học thuyết khác thể rõ quan điểm này, Trang Chu cho rằng, trời đất với ta sinh, vạn vật với ta - Thứ hai, triết học Trung Quốc cổ, trung đại nhấn mạnh tinh thần nhân văn, xuất phát từ người, đến tư tưởng triết học liên quan đến người, lấy người làm vấn đề trung tâm Nghiên cứu giới nhằm làm rõ vấn đề người Tuy nhiên người không ý tất mặt mà ý khía cạnh luân lý, đạo đức Vấn đề thể luận triết học Trung Quốc mờ nhạt, triết học phương Tây lại đặt trọng tâm vào nghiên cứu giới, vấn đề người bàn tới nhằm giải thích giới Do đó, khác với triết học Trung Quốc, triết học phương Tây, vấn đề thể luận đậm nét Về chất người (tính người, Khổng Tử cho gần (giống nhau), tập quán, phong tục mà xa (khác nhau) (“Tính tương cận, tập tương viễn”); Mạnh Tự cho tính người (nhân tính) vốn thiện; Tuân Tử cho tính người vốn ác; Cáo Tử cho tính khơng thiện khơng bất thiện Đổng Trọng Thư đưa tính tam phẩm, Hàn Dũ đưa có tính ba bậc Quan niệm chất người, đường đời, số phận, quan hệ trị, chuẩn mực đạo đức tạo thành đạo làm người Triết học Trung Quốc cổ, trung lại nhiều triết lý đạo làm người, có hạn chế việc vượt giới để chinh phục Điều giải thích cho khoa học kỹ thuật Trung Quốc không phát triển, không cổ vũ cho phát triển sản xuất Họ đưa triết lý học: nhân – nghĩa – trí – học, tu thân – trị gia – tề quốc Học để làm người quân tử, người quân tử sản xuất Về số phận người, Nho giáo quy tất mệnh trời; Tuân Tử cho người thắng trời Từ triết học Trung Quốc hướng đến mẫu người lý tưởng sĩ, quân tử, đại trượng phu, thánh nhân Triết học Trung Quốc cổ, trung đại trọng đến lĩnh vực trị - đạo đức xã hội, coi việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người Có thể nói, nguyên nhân dẫn đến phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Hoa Bởi thời kỳ đảo lộn xã hội lúc nên triết học đặc biệt quan tâm, suy tư, tìm cách lý giải tìm triết lý, biện pháp nhằm khắc phục tượng xã hội biến động lịch sử trị, cai trị triều đại Từ làm xuất nhiều học thuyết trị, tư tưởng, đạo đức khác Nho gia, Mặc gia Pháp gia Ngay học thuyết mà theo tơn mục đích xa rời trị thực tế bàn trị đạo đức phái Đạo gia Lão Tử Trang Tử thời cổ đại Học thuyết Âm dương – Ngũ hành vốn học thuyết chủ trương luận vấn đề nguyên lý biến đổi trời đất, vạn vật vận dụng để lý giải vấn đề trị, đạo đức xã hội, người - Thứ ba, triết học Trung Quốc tồn dạng triết học túy mà thường trình bày xen kẽ ẩn giấu đằng sau với vấn đề cấu trúc xã hội, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật Vì vậy, Trung Quốc có triết gia phần triết học độc lập Cho nên, phương Đơng nói chung, Trung Quốc nói riêng triết học ẩn giấu đằng sau khoa học khác phương Tây từ đầu, triết học khoc học độc lập, khoa học khác lại ẩn giấu đằng sau triết học vào buổi bình minh - Thứ tư, mặt nhận thức, triết học Trung Quốc bàn nhiều vấn đề trực giác tâm linh, vấn đề phi lý tính Phương pháp nhận thức này, xét góc độ phù hợp với đối tượng mà đặt để nghiên cứu Nó thường khơng trình bày dạng hình thức hệ thống lý luận lơgic tác phẩm triết học đại Nhìn chung, lý luận nhận thức triết học Trung Quốc phiến diện, không xem giới tự nhiên đối tượng nhận thức, mà nhận thức chủ yếu mặt luân lý đạo đức Đặc điểm bật phương thức tư triết học Trung Quốc cổ, trung đại nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng "Tâm", coi gốc rễ nhận thức - Thứ năm, triết học Trung Quốc vừa thống vừa đa dạng Thống chỗ, phong phú, đa dạng nhìn chung học thuyết triết học tập trung vào vấn đề: (1) làm để thống đất nước; (2) làm để ổn định xã hội (3) chuẩn mực đạo đức mà người phải tuân thủ Tuỳ theo lập trường trị khác lợi ích giai cấp khác mà có cách giải đáp khác vấn đề trị đạo đức Do tạo nên tính vừa phong phú vừa sâu sắc triết học Trung Hoa cổ đại Chẳng hạn, vấn đề triết lý tính người Khổng Tử Mạnh Tử theo xu hướng khẳng định tính thiện người Ngược lại, Tuân Tử Hàn Phi Tử lại chủ trương biện luận tính bất thiện người; Lão Tử, Trang Tử lại đưa luận thuyết tính tự nhiên người Với quan niệm khác tính người lại điểm xuất phát cho tư triết lý phương cách coi trọng giáo dục hay pháp trị đạo trị quốc học thuyết khác Chẳng hạn, Nho gia đưa đường lối danh, đức trị; Pháp gia đưa đường lối pháp trị; Mặc gia đưa đường lối kiêm ái; Đạo gia đường lối vô vi Nó đa dạng chỗ có nhiều trường phái, khuynh hướng tư tưởng, với trường phái đặc biệt bật trường phái lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống, lịch sử xã hội là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia Mỗi nhà có chủ trương, đường lối riêng Triết học Trung Quốc cổ, trung đại nhấn mạnh thống hài hòa tự nhiên xã hội, phản đối "thái quá" hay "bất cập" Trong trào lưu triết học Trung Quốc cổ đại, thường đan xen yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không gay gắt liệt phương Tây, khơng có đấu tranh biện chứng học thuyết triết học Điều tạo nên đặc điểm tính thiếu triệt để, tính thiếu quán Chẳng hạn như: - Nho giáo tâm, có luận điểm vật, thời kỳ đầu Thế giới quan Khổng Tử dao động, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vô thần chủ nghĩa hữu thần Một mặt ông xem trời (thiên) giới tự nhiên, có vận hành tự nhiên, ơng nói “Trời nói lên tất cả? Bốn mùa vận hành, trăm vật sinh ra” Nhưng mặt khác, ông lại cho trời lực lượng vô hình chi phối vận mệnh xã hội người, “sống chết có mệnh, giàu sang trời” Ơng chủ trương thờ phụng quỷ thần, kính trọng quỷ thần, lại xa lánh quỉ thần “quỉ thần đáng kính, có gần” - Đạo gia, Mặc gia, Âm Dương ngũ hành gia bên cạnh luận điểm vật lại có luận điểm tâm Trong suốt chiều dài 2.000 năm phong kiến Trung Hoa, học thuyết cổ đại thường nhà tư tưởng phong kiến kế thừa, tự nhận thuộc trường phái có từ thời cổ đại mà không lập học thuyết phát triển triết học Trung Quốc chủ yếu theo hướng từ từ thay đổi lượng mà thấy có nhảy vọt chất - Thứ 6: Phép biện chứng triết học Trung Quốc thể học thuyết biến dịch (Kinh dịch); tương tác âm dương, ngũ hành; học thuyết Lão Tử Nhìn chung, biện chứng triết học Trung Quốc thơ sơ, đơn giản, biện chứng vòng tròn, tuần hồn khép kín Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo ba dòng tư tưởng kiến tạo nên hệ tư tưởng phong kiến Trung Quốc Song thực tế, Nho giáo dòng chủ đạo, đóng vai trò cốt yếu triết học Trung Quốc mở đầu cho thời kì phong kiến Một số học thuyết tiêu biểu triết học Trung Quốc cổ, trung đại - Thuyết Âm - Dương, Ngũ hành Ở Trung Hoa, quan niệm triết lý "âm - dương", "ngũ hành" lưu truyền từ sớm Tới thời Xuân thu - Chiến quốc, tư tưởng Âm dương - Ngũ hành đạt tới mức hệ thống quan niệm nguyên tính biến dịch giới - Tư tưởng triết học Ngũ hành Tư tưởng triết học Ngũ hành có xu hướng vào phân tích cấu trúc vạn vật quy yếu tố khởi nguyên với tính chất khác nhau, tương tác (tương sinh, tương khắc) với Đó năm yếu tố: Kim - Mộc Thủy - Hỏa - Thổ Kim tượng trưng cho tính chất trắng, khơ, cay, phía Tây, v.v.; Thủy tượng trưng cho tính chất đen, mặn, phía Bắc, v.v.; Mộc tượng trưng cho tính chất xanh, chua, phía Đơng, v.v.; Hỏa tượng trưng cho tính chất đỏ, đắng, phía Nam,.v.v.; Thổ tượng trưng cho tính chất vàng, ngọt, giữa,.v.v Năm yếu tố không tồn biệt lập tuyệt đối mà hệ thống ảnh hưởng sinh - khắc với - Nho gia (thường gọi Nho giáo) Nho gia xuất vào khoảng kỷ VI TCN thời Xuân Thu, người sáng lập Khổng Tử (551 - 479 TCN) Đến thời Chiến Quốc, Nho gia Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng khác nhau: vật tâm, dòng Nho gia Khổng - Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài lịch sử Trung Hoa số nước lân cận Kinh điển chủ yếu Nho gia gồm Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch Xuân Thu) Các kinh sách hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị - đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia - Đạo gia (hay học thuyết Đạo) Người sáng lập Đạo gia Lão Tử (khoảng kỷ VI TCN) Học thuyết ông Dương Chu Trang Chu thời Chiến quốc hoàn thiện phát triển theo hai hướng nhiều khác Những tư tưởng triết học Đạo gia khảo cứu chủ yếu qua Đạo đức kinh Nam hoa kinh Tư tưởng cốt lõi Đạo gia học thuyết "Đạo" với tư tưởng biện chứng, với học thuyết "Vơ vi" lĩnh vực trị - xã hội Về thể luận, tư tưởng Đạo nội dung cốt lõi thể luận Đạo gia - Mặc gia Phái Mặc gia Mặc Tử, tức Mặc Địch (khoảng từ 479 -381 TCN) sáng lập thời Xuân Thu Sang thời Chiến Quốc dã phát triển thành phái Hậu Mặc Đây ba học thuyết lớn đương thời (Nho - Đạo - Mặc) Tư tưởng triết học trung tâm Mặc gia thể quan niệm "Phi thiên mệnh" Theo quan niệm giàu, nghèo, thọ, yểu định mệnh Trời mà người Nếu người ta nỗ lực làm việc, tiết kiệm tiền giàu có, tránh nghèo đói Đây quan niệm khác với quan niệm Thiên mệnh có tính chất thần bí Nho giáo dòng Khổng - Mạnh - Pháp gia Là trường phái triết học lớn Trung Hoa cổ đại, chủ trương dùng luật lệ, hình pháp nhà nước tiêu chuẩn để điều chỉnh hành vi đạo đức người củng cố chế độ chuyên chế thời Chiến quốc Là tiếng nói đại diện cho tầng lớp quý tộc mới, đấu tranh kiên chống lại tàn dư chế độ công xã gia trưởng truyền thống tư tưởng bảo thủ, mê tín tơn giáo đương thời Đại diện phái Pháp gia Hàn Phi Tử (280 - 233 TCN) Một số nhận định triết học Trung Hoa cổ, trung đại Nền triết học Trung Hoa cổ đại đời vào thời kỳ độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ phong kiến Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn trị - đạo đức xã hội Tuy họ đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hội, tư tưởng họ có tác dụng lớn việc xác lập trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị chuẩn mực trị - đạo đức phong kiến phương Đông Bên cạnh suy tư sâu sắc vấn đề xã hội, triết học Trung Hoa thời cổ cống hiến cho lịch sử triết học giới tư tưởng sâu sắc biến dịch vũ trụ Những tư tưởng Âm dương - Ngũ hành có hạn chế định, triết lý đặc sắc mang tính chất vật biện chứng người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng lớn đến giới quan triết học sau Trung Hoa số nước khác khu vực ... đại (vào thời Đông Chu) trì phát triển nhiều thời kỳ Trung cổ Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ, trung đại Xuất phát triển điều kiện vậy, triết học Trung Quốc có số đặc điểm sau: - Thứ nhất, triết. .. phong kiến Trung Quốc Song thực tế, Nho giáo dòng chủ đạo, đóng vai trò cốt yếu triết học Trung Quốc mở đầu cho thời kì phong kiến Một số học thuyết tiêu biểu triết học Trung Quốc cổ, trung đại -... trời; Tuân Tử cho người thắng trời Từ triết học Trung Quốc hướng đến mẫu người lý tưởng sĩ, quân tử, đại trượng phu, thánh nhân Triết học Trung Quốc cổ, trung đại trọng đến lĩnh vực trị - đạo đức

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan