QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 20122020 a) Phát triển nguồn nhân lực KHCN nói chung, đội ngũ CBKH hướng tới chuẩn quốc tế nói riêng tại ĐHQGHN là một hoạt động bị chi phối bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài trong đó có nhân tố quan trọng về cơ cấu tổ chức ĐHQGHN là một thực thể hữu cơ, liên thông, liên kết, hợp tác toàn diện giữa các đơn vị thành viên và đơn vị trực thuộc. Phát triển nguồn nhân lực cần được thực hiện và khai thác có hiệu quả để phát huy lợi thế đa ngành, đa lĩnh vực của ĐHQGHN. b) Chiến lược phát triển đội ngũ CBKH của ĐHQGHN là từng bước tiếp cận trình độ quốc tế. Vì vậy, sự chuẩn bị đội ngũ CBKH tại các đơn vị đào tạo và nghiên cứu thành viên hiện nay nhất là phát triển các đội ngũ CBKH có trình độ cao phù hợp với xu thế tất yếu của các trường ĐH tiên tiến của thế giới và luôn là thách thức đối với các đơn vị của ĐHQGHN. c) ĐHQGHN cần thực hiện ba nhóm giải pháp để quản lý phát triển nguồn nhân lực KHCN bao gồm: (i) Tuyển dụngthu hút các nhà khoa học đạt trình độ quốc tế (giải pháp 1, 2 và 3); (ii) Bồi dưỡng, phát triển CBKH và đào tạo CBKH tạo nguồn ở ĐHQGHN đạt trình độ quốc tế (giải pháp 4, 5 và 6); (iii) Xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, môi trường làm việc (giải pháp 7, 8, 9 và 10). Các nhóm giải pháp này được phát triển thành 10 giải pháp nhưng luôn đảm sự thống nhất đồng bộ theo 06 nguyên tắc đã được nhắc đến trong chương 3. Kết quả thăm dò ý kiến chuyên gia và thử nghiệm đã chứng tỏ rằng các giải pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết và khả thi. d) Các giải pháp phát triển quản lý phát triển nguồn nhân lực KHCN tại ĐHQGHN được thiết kế nhằm tác động vào tất cả các chủ thể và các khâu của quá trình quản lý, tác động vào tất cả các thành tố của quá trình phát triển đội ngũ CBKH theo chuẩn quốc tế về số lượng và chất lượng, ĐTBD, thu hút và đãi ngộ trong phạm vi của các đơn vị đào tạo và nghiên cứu của ĐHQGHN. Từ đó tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến công tác phát triển đội ngũ CBKH của ĐHQGHN. Các giải pháp này có tính cụ thể, thiết thực vàđược thực hiện dưới sự định hướng của các quan điểm chú trọng về chất lượng quốc tế; phát huy vai trò chủ động, tích cực của đội ngũ CBKH, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho họ, đồng thời phát huy được tiềm năng của mỗi cá nhân.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ĐĂNG KHOA NGUYỄN ĐĂNG KHOA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2012-2020 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ TẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2012-2020 Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo, cán Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn khích lệ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Lê Kim Long, người hướng dẫn khoa học, bảo tận tình, chu đáo Thầy khơng hướng dẫn, khuyến khích, giúp đỡ tơi nhiều q trình làm luận văn mà quan trọng học hỏi lối tư độc lập sáng tạo nghiên cứu khoa học, phong cách làm việc nghiêm túc Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn ý kiến đóng góp, xây dựng chân thành đồng nghiệp Ban Tổ chức Cán bộ, Đại học Quốc gia Hà Nội tập thể Lớp 1, Cao học quản lý giáo dục khóa 11, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin tri ân khích lệ ủng hộ nhiệt tình gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến bảo thầy cơ, nhà khoa học, góp ý bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để tác giả rút kinh nghiệm hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn./ 2 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ tiếp cận chuẩn quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn 2012-2020” công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Lê Kim Long Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Học viên Nguyễn Đăng Khoa 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBKH CBNC CBVC CNH ĐH ĐHQG ĐHQGHN ĐT-BD GD&ĐT GDĐH GS GV HĐH HĐLĐ HĐLV HVCH KH-CN KH&CN KT-XH KTV NCKH NCPT NC-TK NCS NCV PGS XHCN ThS TS TSKH TW : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cán khoa học Cán nghiên cứu Cán viên chức Cơng nghiệp hóa Đại học Đại học Quốc gia Đại học Quốc gia Hà Nội Đào tạo - Bồi dưỡng Giáo dục Đào tạo Giáo dục đại học Giáo sư Giảng viên Hiện đại hóa Hợp đồng lao động Hợp đồng làm việc Học viên cao học Khoa học-Công nghệ Khoa học Công nghệ Kinh tế- Xã hội Kỹ thuật viên Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu phát triển Nghiên cứu- triển khai Nghiên cứu sinh Nghiên cứu viên Phó Giáo sư Xã hội Chủ nghĩa Thạc sĩ Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học Trung ương 4 MỤC LỤC Trang 5 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang 6 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 định hướng: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược”[16] KH&CN tảng, động lực đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển bền vững đất nước.Trong năm qua, hoạt động KH&CN trường ĐH nước đẩy mạnh, có nhiều tiến rõ rệt Đội ngũ CBKH - “nguồn nhân lực KH&CN” trường ĐH lực lượng đóng vai trị định chất lượng hiệu công tác đào tạo, NCKH mặt hoạt động khác nhà trường Xây dựng, phát triển, quản lý sử dụng có hiệu “nguồn nhân lực KH&CN” nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trường ĐH Hiện nay, hoạt động KH&CN trường ĐH nhiều tồn chưa đáp ứng đòi hỏi mong muốn thực tiễn Nhiều cấp ủy đảng, quyền nhận thức chưa đầy đủ nghiên cứu, ứng dụng phát triển KH&CN, chưa coi nhiệm vụ trọng tâm; chưa bố trí cán lãnh đạo có đủ thẩm quyền trực tiếp đạo cơng tác KH&CN Đầu tư nguồn lực cho KH&CN chưa tương xứng.Việc thể chế hóa tổ chức thực chủ trương,chính sách Đảng, Nhà nước KH&CN cịn thiếu chủ động, liệt; chưa có giải pháp đồng chế kiểm tra, giám sát hiệu quả; chưa tạo môi trường minh bạch hoạt động KH&CN; thiếu quy định dân chủ NCKH xã hội nhân văn Để khắc phục khiếm khuyết, yếu nêu trên, Đảng ta đưa quan điểm định hướng phát triển KH&CN đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 với nét sau [1]: 7 - Phát triển ứng dụng KH&CN quốc sách hàng đầu.Tài năng, tâm huyết đội ngũ cán KH&CN đóng vai trị định thành công nghiệp phát triển KH&CN - Đầu tư cho nhân lực KH&CN đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ sức mạnh dân tộc - Chủ động,tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức KH&CN tiên tiến giới, thu hút nguồn lực, chuyên gia; người Việt Nam định cư nước người nước tham gia dự án KH&CN Việt Nam ĐHQGHN thành lập theo Nghị định 97/CP ngày 10/12/1993 Chính phủ mơ hình ĐH mới, tiên tiến - trung tâm đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao có sứ mệnh đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, xứng đáng ngang tầm khu vực, tiếp cận trình độ quốc tế, làm nòng cốt hệ thống GDĐH Việt Nam.Luật GDĐH số 08/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18/6/2012 nêu “ĐHQG trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển ĐHQG có quyền chủ động cao hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, tài chính, quan hệ quốc tế tổ chức máy” Việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực KH&CN ĐHQGHNgiai đoạn 2012-2020 có vai trò định phát triển bền vững ĐHQGHNthành trung tâm đào tạo đa ngành, đa cấp, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ dịch vụ tư vấn có uy tín khu vực quốc tế Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, với mục đích nghiên cứu góp phần cung cấp sở lý luận để tăng cường, đẩy mạnh, thu hút nhân lực KH&CN có trình độ cao, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ tiếp cận chuẩn quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn 2012-2020” làm đề tài nghiên cứucủa Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề nguồn nhân lực KH&CN, quản lý nguồn nhân lực KH&CN, chuẩn quốc tế 8 phát triển nguồn nhân lực KH&CN, từ đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN tiếp cận chuẩn quốc tế ĐHQGHN để nâng cao hiệu hoạt động lực nghiên cứu KH&CN ĐHQGHN Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống vấn đề liên quan đến quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN - Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển nguồn nhân lực, sở pháp lý quản lý KH&CN, sách thu hút nguồn nhân lực ĐHQGHN nói riêng - Phân tích, tìm hiểu kinh nghiệm việc xây dựng đội ngũ KH&CN số quốc gia giới: Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc Singapore 3.2 Khảo sát thực trạng nguồn nhân lựcKH&CN ĐHQGHN giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 - Khảo sát thực trạng quản lý phát triển nhân lựcKH&CN ĐHQGHN - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) từ thực trạng phát triển nguồn nhân lựcKH&CN ĐHQGHN 3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lựcKH&CN tiếp cận chuẩn quốc tế Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Phát triển đội ngũ cán KH&CN ĐHQGHN 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý phát triển nguồn nhân lựcKH&CN theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế cho ĐHQGHN Vấn đề nghiên cứu Nguyên nhân cần đổi cách thức quản lý nguồn nhân lực KH&CN ĐHQGHN Các giải pháp để phát triển nguồn nhân lực KH&CN tiếp cận chuẩn quốc tế ĐHQGHN 9 Giả thuyết khoa học Thực trạng quản lý nguồn nhân lực KH&CN ĐHQGHN nhiều điểm bất cập, vậy, việc phát triển đội ngũ KH&CN làm việc ĐHQGHN phải định hướng quản trị nguồn nhân lực tiếp cận chuẩn quốc tế góp phần nâng cao phát triển hoạt động KH&CN ĐHQGHN Phạm vi nội dung nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: ĐHQGHN khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2012 (nghiên cứu thực trạng)và từ năm 2012 đến năm 2020 (định hướng giải pháp) - Nội dung nghiên cứu: định hướng phát triển nguồn nhân lực KH&CN theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế, đặc biệt có sách thu hút nguồn nhân lực KH&CN ngồi ĐHQGHN thơng qua việc tìm hiểu kinh nghiệm số nước phát triển Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1.Ý nghĩa lý luận - Góp phần phát triển vấn đề lý luận quản lý nguồn nhân lực KH&CN; quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN sở giáo dục đại học, vận dụng lý luận vào mơ hình ĐHQGHN-một mơ hình ĐH đa ngành đa lĩnh vực - Phân tích thực trạng công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN ĐHQGHN mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức Đánh giá thực trạng việc so sánh với ĐH khác Việt Nam rút học kinh nghiệm từ số nước tiên tiến việc huy động phát triển nguồn nhân lực 8.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu số giải pháp đề xuất nhằm quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN, đặc biệt sách thỏa đáng để thu hút nhà khoa học nước ngoài,Việt kiều làm việc Việt Nam cho phù hợp với bối cảnh điều kiện GDĐH mơ hình ĐHQGHN, bước tiếp cận chuẩn quốc tế Nó cịn có giá trị tham khảo để hoạch định nguồn nhân lực KH&CN sở GDĐH có định hướng nghiên cứu, góc nhìn nhà quản lý giáo dục nguồn nhân lực KH&CN 10 10 21 Nguyễn Phúc Châu (2006), “Logic nội dung nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khoa học giải pháp quản lý giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, (143), tr 4-7 22 Đoàn Văn Cường (2011), Đổi chế quản lý nhằm phát huy tính tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học lĩnh vực tổ chức nhân (nghiên cứu trường hợp Đại học quốc gia Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý Giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đặng Ngọc Dinh (2005): Chiến lược phát triển khoa học công nghệ (giáo trình), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Lê n Dung (2010), Mơ hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 27 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Kế hoạch chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 28 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Một kỷ phát triển trưởng thành, Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội 29 Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Đề án xây dựng phát triển số ngành, chuyên ngành khoa học bản, công nghệ cao kinh tế, xã hội mũi nhọn Đại học Quốc gia Hà Nội đạt trình độ quốc tế 30 Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Báo cáo số 3125/BC-ĐHQGHN ngày 01/10/2010 tổ chức hoạt động Đại học Quốc gia (trình Thủ tướng Chính phủ) 31 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2006-2010 phương hướng phát triển 2011-2015 Đại học Quốc gia Hà Nội 112112 32 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 (trình Thủ tướng Chính phủ) 33 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Kế hoạch năm phát triển ĐHQGHN giai đoạn 2011-2015 (trình Thủ tướng Chính phủ) 34 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Quy định xây dựng phát triển ngành, chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế (ban hành kèm theo Quyết định số 3599/QĐĐHQGHN ngày 05/12/2011 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 35 Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Hướng dẫn việc thực tiêu chí xác định trường đại học ngành/chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 2179/QĐ-ĐHQGHN ngày 3/7/2012 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) 36 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Đề án phát triển nhân lực nghiên cứu Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4, 2012 37 Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012): Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (Nghị số 20NQ-TW) 39 Trần Khánh Đức (2002), “Đánh giá hiệu hoạt động NCKH trường ĐH giai đoạn 1996 - 2000”, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, mã số B2001-52TĐ-19, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 40 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, Nhà xuất Giáo dục 41 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục 42 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên) (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới), Nhà xuất Giáo dục 113113 43 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục 44 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm,Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên) (2007), Giáo dục Việt Nam: Đổi phát triển đại hóa, Nhà xuất Giáo dục 45 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (Đồng chủ biên) (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Đặng Xuân Hải (2012), Bài giảng quản lý hệ thống giáo dục quốc dân quản lý nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân (tài liệu cho lớp cao học), Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Thị Hạnh (2010), Chính sách phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ để xây dựng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Trọng Hậu (2009), Bài giảng đại cương khoa học quản lý giáo dục (tài liệu cho lớp cao học), Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Duy Hinh (2009), Nâng cao chất lượng nhân lực khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội thơng qua đổi chế, sách tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Trương Thị Huệ (2013), “Báo cáo kết tham dự khóa học Quản lý nguồn nhân lực khu vực công Singapore” tổ chức Trung tâm Đào tạo Việt Nam-Singapore (VTSC), Hà Nội từ ngày 27/5-31/5/2013, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Tạ Bá Hưng (chủ biên), Phùng Minh Lai, Trần Thanh Phương, Đặng Bảo Hà, Kiều Gia Như, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Lê Hằng, Tạ Hoài Anh, Phùng Anh Tiến (2007), Khoa học Cơng nghệ giới: sách nghiên cứu đổi mới, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 114114 52 Leonard Nadler (1984), The handbook of human resource development Wiley-interscience Publication 53 Đặng Bá Lãm-Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 54 Lê Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục - đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Viết Lộc (2009), “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đổi hội nhập”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế Kinh doanh (25), tr 230-238 56 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Hữu Châu - chủ biên (2012), Giáo dục Đại học Việt Nam Những vấn đề chất lượng quản lý, Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Martin Hilb (2003), Quản trị nhân tổng thể, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 58 Mai Trọng Nhuận (2011),“Bài phát biểu tham dự Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam”, Báo nhân dân đăng ngày 12/01/2011 59 Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (2007), Giáo dục đại học: số thành tố chất lượng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Nguyễn Kiều Oanh (2007), Các biện pháp quản lý công tác đào tạo-bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Khoa Sư phạm (nay Trường Đại học Giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lư giáo dục, Trường Cán quản lư giáo dục Trung ương I, Hà Nội 62 Nguyễn Mạnh Quân (2004), Tổng luận phát triển khoa học công nghệ nước ASEAN, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 63 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115115 64 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học, Cổng thông tin điện tử nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 66 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học Công nghệ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ, Cổng thông tin điện tử Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội, Việt Nam 68 Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hoàn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Khoa Sư phạm (nay Trường Đại học Giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Lê Thị Phương Thảo (2007), Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Cơng đồn, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm (nay Trường Đại học Giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Lâm Quang Thiệp, D.Bruce Johnstone, Philip G.Altbach (2006), Giáo dục đại học Hoa Kỳ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 71 Thủtướng Chính phủ (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 ban hành Điều lệ trường Đại học, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Anh Thu (2004), Phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ (giáo trình), Trường Đại học Khoa học Xă hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Vũ Đình Tích (1993), Nâng cao hiệu đầu tư cho khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế, Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 74 Vũ Tiến Trinh (1991), Nghiên cứu biện pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ lao động sản xuất nhà trường’’, Đề tài mã số B91-38-14, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục 116116 75 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 76 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Thế giới 77 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, kinh nghiệm giới, Nhà xuất Thế giới 78 Nguyễn Thị Tuyết (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Khoa Sư phạm (nay Trường Đại học Giáo dục), Đại học Quốc giaHà Nội 79 Đặng Ứng Vận (2007), Phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 117117 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1.THỰC TRẠNG PHÂN BỔ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ KHOA HỌC TẠI ĐHQGHN (tính đến ngày 31/7/2013) Stt Tên quan, đơn vị Cán giảng dạy* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 394 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Cán nghiên cứu Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ% 72 466 24.84% 325 06 331 17.64% Trường Đại học Ngoại ngữ 555 02 557 29.69% Trường Đại học Công nghệ 119 10 129 6.88% Trường Đại học Kinh tế 75 75 4% Trường Đại học Giáo dục 46 02 48 2.56% Khoa Quốc tế 48 48 2.56% Khoa Luật 45 45 2.40% Khoa Sau đại học 08 08 0.43% 10 Khoa Quản trị Kinh doanh 04 04 0.21% 11 Khoa Y Dược 09 09 0.48% 12 Viện Công nghệ Thông tin 01 07 08 0.43% 13 Viện Vi sinh vật Công nghệ Sinh học 19 19 1.01% 14 Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 06 08 14 0.75% 15 Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục 05 03 08 0.43% 16 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường 02 23 25 1.33% 17 Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ 01 01 0.05% 20 Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu biến đổi toàn cầu 01 01 0.05% 21 Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị 20 20 1.07% 23 Trung tâm Giáo dục Quốc phòngAn ninh 01 01 0.05% 118118 Stt Tên quan, đơn vị Cán giảng dạy* Cán nghiên cứu Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ% 24 Trung tâm Giáo dục Thể chất Thể thao 23 23 1.23% 25 Trung tâm Phát triển hệ thống 01 01 02 0.11% 26 Trung tâm Hỗ trợ đào tạo Phát triển đô thị đại học 01 01 0.05% 27 Trung tâm Hỗ trợ sinh viên 01 01 0.05% 29 Trung tâm Thông tin - Thư viện 03 03 0.16% 31 Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin 01 02 03 0.16% 32 Nhà Xuất 01 01 0.05% 34 Ban Quản lý Các dự án 01 01 0.05% 35 Tạp chí Khoa học 01 01 0.05% 37 Cơ quan ĐHQGHN 21 21 1.12% 39 Viện Tin học Pháp ngữ 01 01 0.05% 41 Trung tâm phát triển ĐHQGHN 01 01 0.05% 1.719 157 1876 100% Tổng Ghi chú: tổng số CBKH = cán giảng dạy + cán nghiên cứu (khơng tính cán nghiên cứu hợp đồng); cán giảng dạy* kể cán giảng dạy hợp đồng 119119 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Thực trạng công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Kính thưa Thầy/Cơ Để nâng cao vai trị then chốt việc phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý tham gia nghiên cứu khoa học (CBKH) Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) có sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ (KH&CN) tiếp cận chuẩn quốc tế, mong nhận giúp đỡ Thầy/Cô thông qua phiếu khảo sát ý kiến Xin Thầy/cơ vui lịng bớt chút thời gian cung cấp thông tin quan điểm vấn đề nêu Thơng tin thu từ q Thầy/Cơ giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Phần I Đánh giá số thông tin nguồn nhân lực KHCN điều kiện để CBKH đạt chuẩn quốc tế Để xác định trường đại học chuẩn quốc tế ngành/chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế, ĐHQGHN ban hành hướng dẫn (kèm theo Quyết định số 2179/QĐĐHQGHN ngày 03/7/2012 Giám đốc ĐHQGHN), có số tiêu chí phát triển đội ngũ CBKH đơn vị thành viên, trực thuộc ĐHQGHN Xin Thầy/Cơ cho biết đánh giá mức độ hồn thành tiêu chí qua bảng 1, cách đánh dấu (X) vào ô trả lời tương ứng: Bảng Nguồn nhân lực KH&CN để trường đại học đạt chuẩn quốc tế Mức độ thực TT Tiêu chí chung Tỷ lệ giảng viên/sinh viên (bao gồm học viên cao học, nghiên cứu sinh) Tỷ lệ CBKH có học vị tiến sĩ trở lên Các số quy ước Vượt xa tiêu 1/15 - 70% cán khoa học (đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên, công 120120 Vượt tiêu Đạt tiêu Gần đạt tiêu Thấp nhiều so với tiểu Mức độ thực TT Tiêu chí chung Các số quy ước Vượt xa tiêu Vượt tiêu Đạt tiêu Gần đạt tiêu Thấp nhiều so với tiểu nghệ kinh tế) - 50% cán khoa học (đối với lĩnh vực khác) Tỷ lệ CBKH có chức danh giáo sư, phó giáo sư 30% 2,5% giảng viên người nước tham gia giảng dạy (ít học kỳ/năm) Giảng viên quốc tế Tỷ lệ giảng viên giảng dạy chuyên môn tiếng Anh 30% Tỷ lệ cán quản lý sử dụng tiếng Anh giao tiếp 30% Bảng Nguồn nhân lực KH&CN để ngành/chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế Mức độ thực TT Tiêu chí chung Các số quy ước Tỷ lệ giảng viên/sinh viên (bao gồm học viên cao học, nghiên cứu sinh) 1/12 Tỷ lệ CBKH có học vị tiến sĩ trở lên 100% giảng viên Tỷ lệ CBKH có chức danh GS, PGS Tối thiểu 30% giảng viên Vượt xa tiêu 121121 Vượt tiêu Đạt tiêu Gần đạt tiêu Thấp nhiều so với tiểu Mức độ thực TT Tiêu chí chung Các số quy ước Vượt xa tiêu Vượt tiêu Đạt tiêu Thấp nhiều so với tiểu Gần đạt tiêu 10% giảng viên người nước tham gia giảng dạy (ít học kỳ/năm) Giảng viên quốc tế Giảng viên trao đổi chun mơn nước ngồi 25% Tỷ lệ giảng viên giảng dạy chuyên môn tiếng Anh 100% Tỷ lệ cán quản lý sử dụng tiếng Anh giao tiếp 50% Trong văn hướng dẫn trên, Thầy/Cơ cho biết ý kiến lực tiêu chuẩn, tiêu chí CBKH đạt chuẩn quốc tế đơn vị Thầy/Cô làm việc Xin vui lòng đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà Thầy/cô cho phù hợp bảng đây: Bảng Năng lực tiêu chuẩn, tiêu chí CBKH đạt chuẩn quốc tế TT Năng lực tiêu chuẩn, tiêu chí CBKH có khả đạt chuẩn quốc tế I Năng lực Có khả giảng dạy tốt chuyên môn ngoại ngữ Có phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học tiên tiến Có kiến thức, kỹ nghiên cứu khoa học đạt chuẩn quốc tế Có mối quan hệ giao tiếp, hợp tác bình đẳng với trường đại học tiên tiến giới II Tiêu chuẩn,tiêu chí Trong 05 năm có từ 01 đến 03 báo đăng tạp chí khoa học quốc tế ISI Scopus 122122 Mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết TT Năng lực tiêu chuẩn, tiêu chí CBKH có khả đạt chuẩn quốc tế Trong năm có 01 báo, báo cáo khoa học tạp chí hội nghị quốc gia Trong năm gần có 03 trích dẫn/bài báo từ nguồn Scopus, Scimago Công bố 05 tài liệu khoa học/năm website bảng xếp hạng Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Được cơng nhận phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích quyền quốc gia/quốc tế vòng năm Trong năm có 01-02 báo ISI Scopus/cơng trình chun ngành Có 01 báo, báo cáo khoa học tạp chí hội nghị quốc gia/năm Được mời báo cáo viên hội thảo khoa học quốc tế Mức độ đánh giá Có 01 sách chuyên khảo/ năm 01 sách chuyên khảo/5 năm xuất tiếng nước Phần Đánh giá công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực KH & CN Để góp phần định hướng giải pháp phát triển đội ngũ CBKH tiếp cận chuẩn quốc tế đến năm 2020 ĐHQGHN, xin Thầy/Cô vui lòng đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp với ý kiến cơng tác quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN đơn vị Thầy/Cô làm việc theo bảng đây: Bảng Công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN TT Công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN Quy hoạch đội ngũ CBKH có trình độ tiến sĩ chức danh phó giáo sư Q trình tuyển dụng, thu hút sử dụng CBKH có trình độ cao (từ tiến sĩ trở lên) Bồi dưỡng CBKH nghiệp vụ chuyên môn Mức độ thực Rất hiệu 123123 Có hiệu Phân vân Ít hiệu Rất hiệu TT Công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN Chuẩn hóa kiến thức, kỹ việc đào tạo CBKH tạo nguồn (cử nhân tài năng, học viên cao học, nghiên cứu sinh) Cơ chế, sách đãi ngộ giảng viên, nghiên cứu viên có chức danh, học vị, có đề tài nghiên cứu khoa học Mức độ thực Rất hiệu 124124 Có hiệu Phân vân Ít hiệu Rất hiệu PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về tính cấp thiết tính khả thi giải pháp nhóm giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực KH & CN Từ đến năm 2020, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến (đánh dấu X vào mức độ mà Thầy/Cơ cho phù hợp) tính cấp thiết tính khả thi nhóm giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN tiếp cận chuẩn quốc tế, chi tiết sau: Bảng Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Kết TT Nhóm giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN Tuyển dụng/thu hút nhà khoa học đạt trình độ quốc tế 1.1 Thu hút CBKH người nước 1.2 Thu hút CBKH Việt kiều 1.3 Tuyển dụng/ thu hút CBKH người Việt Nam nước Bồi dưỡng, phát triển CBKH, đào tạo CBKH tạo nguồn ĐHQGHN đạt trình độ quốc tế 2.1 Xây dựng chương trình bồi dưỡng CBKH trẻ công tác ĐHQGHN chưa đạt chuẩn trình độ quốc tế 2.2 Thực chế bồi dưỡng CBKH phù hợp với quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đại học Quốc gia Hà Nội 2.3 Nâng cao chất lượng đào tạo CBKH tạo nguồn (Cử nhân tài năng, học viên cao học, nghiên cứu sinh) Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Xây dựng chế, 125125 Tính khả thi Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Kết TT Nhóm giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Tính khả thi Khơng cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi sách đãi ngộ, môi trường làm việc 3.1 Định biên nhân lực nghiên cứu viên Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2 Xây dựng chế đặc biệt nhằm trả lương, thu nhập cho CBKH đạt trình độ quốc tế 3.3 Ưu tiên đầu tư tài chính, sở vật chất để xây dựng phịng thí nghiệm/trung tâm nghiên cứu trọng điểm góp phần gia tăng hoạt động nghiên cứu, công bố quốc tế 3.4 Xây dựng môi trường làm việc khoa học, văn minh, tin cậy, dân chủ, công đánh giá sản phẩm đầu nghiên cứu khoa học Phần III Thông tin cá nhân (Xin Thầy/Cơ vui lịng trả lời số thơng tin cá nhân) Họ tên (không bắt buộc): Cơng việc, ví trí việc làm: Giảng viên Giảng viên Nghiên cứu viên Giảng viên cao cấp Nghiên cứu viên Giảng viên kiêm cán quản lý Nghiên cứu viên cao cấp Cán quản lý Nghiên cứu viên kiêm cán quản lý Chức vụ đảm nhiệm (nếu có): Thâm niên công tác (xin ghi số năm): Trình độ/Học vị chức danh khoa học: Trình độ/học vị: Cử nhân ThS Chức danh khoa học: PGS GS TS TSKH Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Thầy/Cô! 126126 ... Chương Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Chương Thực trạng công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội Chương... bước tiếp cận chuẩn quốc tế giới 46 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội. .. số giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ giai đoạn 2012-2020 12 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng