PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE HIỆN NAY

123 87 0
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI  Ở BẾN TRE HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE HIỆN NAYXây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta để nhằm góp phần phát triển kinh tế văn hóa xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người dân địa phương, đây là mục tiêu trọng tâm, xuyên suốt chủ yếu được thông qua trong các chương trình Nghị quyết. Trong đại hội Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ IX xác định: “Tập trung lãnh đạo triển khai thực hiện các tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ở khắp các xã trong tỉnh, nhất là tiêu chí giáo dục, y tế, xây dựng hệ thống giao thông ... phấn đấu đến cuối nhiệm kỳ các xã trong toàn tỉnh cơ bản hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới”, đồng thời phải thực hiện: “Tập trung xây dựng và triển khai thực hiện tốt chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa để xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao đủ số lượng, chất lượng tốt, đủ sức tiếp thu, cải tiến và đưa vào ứng dụng có hiệu qủa các tiến bộ khoa học công nghệ mới trong sản xuất và đời sống”.Trong những năm qua phong trào diễn ra sôi nổi đã lôi kéo được tất cả người dân trên địa bàn tỉnh Bến Tre tham gia, trong đó có phụ nữ, họ đã tham gia tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa địa phương, thành quả đem lại từ chương trình xây dựng nông thôn mới là đem lại một diện mạo nông thôn xanh – sạch – đẹp, làng xóm yên vui, gia đình hạnh phúc, tệ nạn xã hội đẩy lùi, kinh tế hộ gia đình phát triển, con cái được học hành, sức khỏe mọi người được quan tâm chăm sóc, đảm bảo hơn trước, đời sống tinh thần và vật chất của mọi người được nâng lên từng bước.Xác định được lợi ích của chương trình nông thôn mới đem lại. Cho nên, Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre đã nhận định rằng: cần phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là lao động nữ nông thôn, cán bộ, công chức, viên chức nữ của tỉnh, vì đây là lực lượng lao động chiếm tỷ lệ đông nhất của lao động tỉnh. Bến Tre là một trong những tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long thực hiện tốt chương trình xây dựng nông thôn mới, bước đầu đã đem lại kết quả khả quan, nguyên nhân đạt được kết quả đó là do nhiều nhân tố trong đó nhân tố nguồn nhân lực là quan trọng và nhất là nguồn nhân lực nữ ở nông thôn, thực tế là Bến Tre hiện nay, lao động nam có chiều hướng đô thị hóa ra thành thị để tìm kiếm công việc làm ăn, để tăng thu nhập cho bản thân và cải thiện được cuộc sống gia đình, nên vai trò của phụ nữ Bến Tre trong gia đình là rất lớn, đặc biệt là việc tham gia xây dựng nông thôn mới của phụ nữ lại hết sức là quan trọng, điều đó đã được thể hiện qua những thành quả của phụ nữ trong nhiệm kỳ qua. Vì thế, việc “Phát triển nguồn nhân lực nữ tham gia xây dựng nông thôn mới” là hết sức cần thiết ở tỉnh Bến Tre hiện nay.Để thực hiện tốt quá trình này, Đảng và chính quyền tỉnh Bến Tre cần phải có những chính sách kinh tế, chính trị, xã hội đúng đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể từng địa phương nhằm hướng dẫn, động viên người phụ nữ tự giác tham gia vào các hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ để có thể đổi mới nhận thức, cũng như nâng cao ý thức về vai trò của người phụ nữ trong gia đình và xã hội. Bản thân mỗi người dân nói chung và phụ nữ Bến Tre cần phải có ý thức, nhìn nhận được những quyền lợi thiết thực, những chính sách của của Đảng, Nhà nước đã đem lại quyền lợi cho bản thân và thiết thực là thụ hưởng những thành quả từ phong trào xây dựng nông thôn mới đem lại. Đồng thời phải nhìn nhận được trách nhiệm của đóng góp tích cực vào phong trào toàn dân “xây dựng nông thôn mới”. Tiến tới xây dựng phát triển một Bến Tre ngày càng giàu mạnh, bền vững, cùng phát triển với các tỉnh bạn vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU .………….1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .7 10 Những luận điểm đóng góp luận văn .7 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm .8 1.1.2 Quan điểm Đảng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực nữ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực nữ Bến Tre 17 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Bến Tre 23 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực nữ 29 1.2.4 Vai trò Phụ nữ xây dựng nông thôn Bến Tre .34 Tiểu kết chương .38 Chương 2: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .39 2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre 39 2.1.1 Những thành phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre 40 2.1.2 Nguyên nhân thành phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre 64 2.1.3 Những hạn chế phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre 68 2.1.4 Nguyên nhân hạn chế phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre 75 2.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre 78 2.2.1 Tăng cường vai trò đạo, kiểm tra, giám sát Đảng, nhà nước; thể vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ cấp việc phát triển nguồn nhân lực nữ Bến Tre 78 2.2.2 Tăng cường công tác đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng sức khỏe nguồn nhân lực nữ 87 2.2.3 Đổi sách thu hút, sử dụng nguồn lao động nữ, giải tốt việc làm cho phụ nữ Bến Tre 95 2.3.4 Nâng cao tính chủ động, tích cực tham gia hoạt động xã hội, phấn đấu vươn lên để tạo bình đẳng giới nhằm phát huy vai trò phụ nữ Bến Tre xây dựng nông thôn 97 Tiểu kết chương .……………… ………………………………………… 98 Kết luận ……………… ………………………………………… 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………… 992 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn có ý nghĩa to lớn tác động tồn diện đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với tham gia nhiều lực lượng khác Trong đó, phụ nữ xác định vừa chủ thể trực tiếp tham gia vừa chủ thể thụ hưởng thụ thành từ phong trào Hiệu đạt từ việc phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nơng thơn đem lại lợi ích nhiều phương diện khác Thơng qua tạo hội để chủ thể phụ nữ khẳng định quyền làm chủ, kiến tạo sống ngày ấm no, sung túc bền vững Với xã hội, có phát huy tốt nguồn nhân lực nữ đem đến phát triển toàn diện tất lĩnh vực kinh tế quốc phòng an ninh địa bàn nơng thơn Phụ nữ có vai trò quan trọng vừa lực lượng lao động xã hội, vừa có trách nhiệm trực tiếp sản xuất người Chính mà Đảng ta ln quan tâm đến cơng tác phụ nữ đạo thực nhiều sách cho phụ nữ phát triển Chính nhờ quan tâm sâu sát cấp ủy mà phụ nữ ngày phát triển số lượng chất lượng, phụ nữ có nhiều đóng góp tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ Tồ quốc Ở Bến Tre, xây dựng nông thôn chủ trương đắn Đảng, Nhà nước nhằm thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta Với truyền thống cách mạng, động, tích cực sáng tạo giúp cho phụ nữ phát huy mạnh mẽ tất mặt, tiêu chí phong trào xây dựng nơng thơn mới, từ việc nhiệt tình, tích cực tham gia quy hoạch thực quy hoạch đến việc tự nguyện, tự giác đóng góp từ vật chất đến tinh thần, khơng chủ động, sáng tạo tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế mà hăng hái tham gia phong trào địa phương Việc phát triển nguồn nhân lực nữ Bến Tre thực tế thực đem lại diện mạo nông thôn không ngừng đổi thay theo hướng văn minh, đại Tuy nhiên, việc phát triển nguồn nhân lực nữ Bến Tre gặp khó khăn, bất cập từ nhiều góc độ Những nghiên cứu phụ nữ Đồng sơng Cửu Long nói chung Bến Tre nói riêng chưa quan tâm mức, lẽ phụ nữ Bến Tre nơi bị ảnh hưởng sâu sắc quan điểm Nho giáo, nên quan niệm: “trọng nam khinh nữ” thấm sâu vào người dân nơi (trong có phụ nữ) Bản thân phụ nữ nơng thơn Bến Tre giữ lối sống khép kín, chưa mạnh dạn đóng góp hết khả vào hoạt động xã hội Đây rào cản bất lợi phụ nữ q trình tơn vinh vị Bên cạnh đó, việc tiếp cận xã hội tiềm kiếm việc làm học hỏi kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp hạn chế, tồn hạn chế nội sinh như: trình độ học vấn, chun mơn nghề nghiệp, tay nghề; nhược điểm tâm lý, tính cách chưa điều chỉnh, xóa bỏ Những hạn chế thực rào cản “xiềng xích” mà Phụ nữ tự trói buộc thân mình, làm cho vai trò phụ nữ chưa phát huy tối đa, có hiệu Chính thế, việc tìm giải pháp để đào tạo bồi dưỡng mức nhằm phát triển nguồn nhân lực nữ giai đoạn vấn đề quan trọng, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Vì thế, tơi chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, nói đến đóng góp phụ nữ phát triền kinh tế địa phương có nhiều cơng trình nghiên cứu Với nhiều khía cạnh khác Thứ nhất, nhóm nghiên cứu cơng trình vai trò phụ nữ, tiêu biểu như: “Con người nguồn lực người phát triển”, viện thông tin khoa học xã hội ( 1995), nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội ; Cơng trình khoa học cấp nhà nước “ Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” (1995); “Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” tác giả PGS Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1996), nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trò phụ nữ phát triển kinh tế kinh nghiệm việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tế; “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tác giả Phạm Minh Hạc (2001), nhà xuất Chính trị Quốc gia; “Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới” tác giả Nolwen Henaff Jean - Yves Martin (2002), nhà xuất trị Quốc gia; “Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực nữ chất lượng cao”, tác giả TS Bùi Thị Ngọc Lan (2002), nhà xuất Chính trị Quốc gia, cơng trình nghiên cứu nguồn lực xây dựng phát triển kinh tế, vai trò nguồn lực, từ đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Luận án tiến sĩ: “Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta” tác giả Trần Kim Hải, 1999 Luận án việc sử dung nguồn nhân lực với bất cập hạn chế để đưa giải pháp tốt trình sử dụng nguồn nhân lực hợp lý Luận án tiến sĩ: “Vai trò người phụ nữ cơng nghiệp hóa nơng thơn” tác giả Hồng Bá Thịnh ( 2001); Luận án tiến sĩ: “Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế thực cơng xã hội miền núi phía Bắc Việt Nam”, tác giả Lê Thị Thúy ( 2013); Luận án tiến sĩ: “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Thị Giáng Hương (2013); Luận văn thạc sĩ: “Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao tỉnh Lạng Sơn nay”, tác giả Vi Thị Thảo (2015); Luận văn thạc sĩ: “Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao thành phố Hải Phòng giai đoạn nay”, tác giả Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, (2015), luận văn tập trung nghiên cứu để phát triển nguồn nhân lực nữ chất lương cao, tìm giải pháp để nâng cao phát triển nguồn lực nữ chất lương cao, “Phụ nữ, giới phát triển” (2000), tác giả Tiến sĩ Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng, nhà xuất trị Quốc Gia, Hà nội, cơng trình nghiên cứu “giới” tìm giải pháp “bình đẳng giới” xã hội nay, “Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đoạn nay”, tác giả Dương Thị Minh (2004), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Phát huy nguồn nhân lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tác giả Đỗ Thị Thạch (2005), nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, sách trình bày vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quý báo phát triển nguồn nhân lực trí thức Thứ hai, nhóm nghiên cứu về: Chương trình xây dựng nơng thơn vai trò tất nguồn nhân lực thực chương trình Tiêu biểu viết: “Kết sau bốn năm thực Chương trình xây dựng nơng thôn mới”, tác giả Nguyễn Sinh Cúc, tác giả tập trung khái quát kết đạt bốn năm triển khai thực xây dựng nông thôn (2011 - 2014) thông qua mô hình tiêu biểu số địa phương như: Đồng Nai, Thái Bình, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng Đồng thời, tác giả khó khăn, hạn chế đề xuất số giải pháp chủ yếu để q trình xây dựng nơng thơn năm tốt Đặc biệt, với bài: “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu - khâu đột phá để cấu lại nông nghiệp”, tác giả Nguyễn Thiện Nhân, giải pháp quan trọng nhằm tăng thu nhập cho người dân q trình xây dựng nơng thơn đường tất yếu cần phải hướng đến mơ hình hợp tác xã kiểu gắn với đời của “Luật Hợp tác xã năm 2012” Đến nay, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề Đối với đề tài khoa học, đáng ý có: “Một số giải pháp xây dựng nông thôn vùng ven biển Đồng sông Hồng”, (2012); “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng Bắc xây dựng nông thôn (2014), 02 đề tài khoa học đối tượng nghiên cứu có khác nhau, xoay quanh chủ đề: xây dựng nông thôn giải pháp đề nhằm mục đích làm để phong trào đạt nhiều thành tựu to lớn Có thể nhận định, từ Đảng ta đề chủ trương xây dựng nơng thơn mới, khu vực phía Bắc có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề với góc độ tiếp cận khác Đối với cơng trình khoa học cấp tỉnh nghiên cứu xây dựng nông thôn có đề tài: Đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng xã nơng thơn theo tiêu chí tỉnh Bến Tre giai đoạn 2012 - 2014 Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bến Tre chủ trì thực Đề tài sâu khảo sát thực tế trình triển khai xây dựng nông thôn 03 xã: Sơn Định (huyện Chợ Lách), Phú Nhuận (Thành phố Bến Tre) Tân Thủy (huyện Ba Tri) tương ứng với đặc thù ba vùng sinh thái nước ngọt, nước lợ nước mặn Tuy nhiên, khảo sát vai trò phụ nữ với tư cách chủ thể trình thực tiễn xây dựng xã nông thôn Bến Tre chưa có cơng trình nghiên cứu thực hiện, Bến Tre nơi giàu tiềm để phát triển nơng nghiệp thực tế lực lượng lao động nữ đóng góp đáng kể vào thành tựu chung cho kinh tế nông nghiệp tỉnh Cho nên, việc phát triển nguồn nhân lực nữ Bến Tre xây dựng nông thôn quan tâm nghiên cứu tổng kết thực tiễn Những năm qua việc nghiên cứu về: Nguồn nhân lực nữ phát triền kinh tế - xã hội”, Hội thảo phát triển phụ nữ như: “Vai trò giới tính nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội” Ủy ban vần đề xã hội Quốc hội tổ chức năm 1995, cơng trình đề cập đến vai trò phụ nữ phát triển xã hội Vì vậy, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề phụ nữ xây dựng nông thôn luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre nay, từ nêu lên thực trạng vấn đề đề giải pháp cần thiết để phát triển nguồn nhân lực nữ trình xây dựng nơng thơn Bến Tre đến năm 2020 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Nguồn nhân lực nữ tỉnh Bến Tre 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn tỉnh Bến Tre Giả thuyết khoa học Nguồn nhân lực nữ Bến Tre lực lượng quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Nếu phát triển tốt nguồn lực góp phần đưa Bến Tre sớm hồn thành cơng xây dựng nông thôn mà Nghị Tỉnh đề Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn hướng vào giải nhiệm vụ sau: - Một là, cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực nữ Bến Tre - Hai là, nêu lên thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre giai đoạn nay, giúp thấy thuận lợi khó khăn Từ đó, rút nguyên nhân học kinh nghiệm từ thực trạng thời gian qua - Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực nữ q trình xây dựng nơng thơn Bến Tre đến năm 2020 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nữ q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Bến Tre từ năm 2011 đến 2015 giải pháp để phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre đến năm 2020 - Đề tài nghiên cứu Tỉnh Bến Tre - Khảo sát số liệu năm 2011 – 2015; năm 2017 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực dựa số nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận như: phương pháp luận triết học Chủ nghĩa Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh như: Duy vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh tiến hành sử 105 34 Hồ Xuân Hùng (2011), “Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng lâu dài Đảng nhân dân ta”, Tạp chí cộng sản, (số 819) 35 Hứa Thị Châu Giang (2013), “vai trò Phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 36 Nguyễn Văn Khánh, Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ Sông hồng thời kỳ đổi 37 Nguyễn Đức Khiển (2014), Phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực nữ chất lượng cao 39 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến 40 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh tuyển tập (1969),Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng Phụ nữ (1970) Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Hồ Chí Minh tồn tập (2011), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Lê Thanh Nghị, Nguyễn Chí Thanh (1961), Vai trò Phụ nữ công xây dựng Chủ nghĩa xã hội, tập 1, Nxb Phụ nữ 50 Dương Thanh Mai, Công ước Liên hiệp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Chính trị quốc gia 106 51 Võ Thị Mai (2003), Các khái niệm cần thiết tạo việc làm cho lao động nữ; yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ CNH, HĐH Vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 52 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Một số giải pháp xây dựng nông thôn vùng ven biển Đồng sông Hồng (2012), mã số KHBĐ (2009)-16 54 Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, 2016, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Văn kiện Đại hội XII Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng 56 Lê Huy Ngọ (1999), Khoa học công nghệ phải động lực mạnh mẽ đưa nông nghiệp, nông thôn sang bước phát triển mới, Tạp chí cộng sản, số 57 Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2015), Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao thành phố Hải Phòng giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ 59 Nguyễn Tín Nhiệm, Phan Thị Thanh (Đồng chủ biên) (2002), "Cơ sở khoa học thực tiễn để xác định nghề đào tạo dự phòng cho phụ nữ", Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 60 Nolwen Henaff Jean, Yves Martin, Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi 61 Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn vùng đồng sông hồng 62 Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 107 63 Hồng Thị Oanh (2013), Nghiên cứu vai trò người dân xây dựng nông thôn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, Khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa kinh tế Phát triển nông thôn, Đại học Nông nghiệp Hà nội 64 Bùi Thị Kim Quỳ (1996), “Quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 65 Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (Đồng chủ biên), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn 66 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bến Tre (9/2/2018), Tin tức kiện 67 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn nhân lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH-HĐH, Luận án tiến sĩ 69 Vi Thị Thảo (2015) Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao tỉnh Lạng Sơn nay, Luận văn thạc sĩ 70 Lê Thi (1993), Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao địa vị người phụ nữ nay, vài suy nghĩ phương pháp luận tiếp cận việc nghiên cứu người phụ nữ vai trò giáo dục gia đình phát triển nguồn nhân lực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lê Thi (1999), Việc làm – đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Lê Thi (1999), Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao địa vị người phụ nữ 74 Hoàng Bá Thịnh (2001), Vai trò người phụ nữ cơng nghiệp hóa nơng thơn", Luận án tiến sĩ 75 Hồng Bá Thịnh (2002), Vai trò người Phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia 108 76 Thơng tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 liên bộ: Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã NTM cấp có thẩm quyền phê duyệt, cơng bố rộng rãi tới thôn, ấp vẽ quy hoạch niêm yết công khai để người dân biết góp ý thực 77 Thủ tướng Chính phủ, định số 170/2005/QĐ-TTg, ngày 08/7/2005 ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 78 Thủ tướng Chính phủ, định số 19/2002/QĐ-TTg, ngày 21/01/2002 phê duyệt chiến lược kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2001-2010 79 Thủ tướng Chính phủ (Quyết định so61/QĐ-TTg, ngày 19/4/2009), việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 80 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 80/2010/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010Phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020 81 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, (Phân tích Hà Nội) Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 82 Lê Thị Thúy (2013), Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế thực công xã hội miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ 83 Nguyễn Thị Kim Thủy (2011), Vai trò phụ nữ phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 84 Lê Thị Nhân Tuyết (1998), Phụ nữ nông thôn với việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội 85 Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (Nghị số 11-NQ/TW, ngày 27/4/2007), Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 109 86 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Hoàng Quốc Việt, Văn Tiến Dũng (1961), Vai trò Phụ nữ cơng xây dựng Chủ nghĩa xã hội, tập 2, Nxb Phụ nữ 88 Hồng Quốc Việt, Văn Tiến Dũng (1961), Vai trò Phụ nữ công xây dựng Chủ nghĩa xã hội, tập 3, Nxb Phụ nữ Phụ lục Bảng 1: Dân số trung bình tỉnh Bến Tre phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Năm Phân theo thành thị, nơng thơn Phân theo giới tính Tồng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn năm 2011 1.257.412 616.719 640.693 126.196 1.131 216 năm 2012 1.258.894 617.069 641.825 126.414 1.132.480 năm 2013 1.260.557 617.430 643.127 127.236 1.133.321 năm 2014 1.262.205 618.864 643.341 129.179 1.133.026 năm 2015 1.263.710 620.230 643.48 131.137 1.132.573 năm 2016 1.265.217 621.599 643.618 133.125 1.132.092 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre (Niên giám tỉnh Bến Tre năm 2016) Bảng 2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn Thành thị Nông thôn Thời điểm điều tra Nam Nữ Nam Nữ năm 2010 54,3 45,7% 47,9% 52,1% năm 2013 55,2% 44,8% 47,6% 52,4% năm 2014 55,8% 44,2% 46,8% 53,2% năm 2015 55,9% 110 44,1% năm 2016 56,2% 43,8% 46,6% 53,4% 44,8% 55,2% Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre (Niên giám tỉnh Bến Tre năm 2016) Bảng Tỷ lệ lao động nữ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm năm 2016 kinh tế qua đào tạo Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nơng thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn năm 2011 9.79 8.79 22.15 8.02 năm 2012 8.66 7.68 22.78 6.84 năm 2013 9.02 7.94 25.65 6.7 năm 2014 9.96 8.9 25.93 7.67 năm 2015 13.03 11.96 26.62 11.06 năm 2016 12.23 12.17 26 10.72 Năm Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre (Niên giám tỉnh Bến Tre năm 2016) Bảng Tỷ lệ lao động thất nghiệp phân theo giới tính, thành thị, nơng thơn (%) Năm Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2011 1.11 2.6 1.57 1.80 2012 1.48 1.63 2.28 1.47 2013 0.99 2.4 1.92 1.58 2014 0.92 2.23 1.87 1.43 2015 1.81 2.54 2.66 2.07 2016 1.81 2.73 3.5 2.06 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre 111 (Niên giám tỉnh Bến Tre năm 2016) Bảng Giá trị sản xuất nông nghiệp theo năm (Tỷ đồng) Năm Tổng Năm năm 2010 2013 10.265 năm 2014 13.048 năm 2015 16.160 năm 2016 18.965 19.400 Bảng Số người già đơn có hồn cảnh đặc biệt khó khăn chăm sóc, bảo vệ (người) năm năm 2011 Nam Nữ 2012 năm 2013 năm 2014 năm 2015 năm 2016 302 270 273 286 506 359 1.042 1.080 1.082 1.029 1.795 514 Năm Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre (Niên giám tỉnh Bến Tre năm 2016) Bảng Số trẻ em có hồn cảnh khó khăn chăm sóc, bảo vệ (người) Năm năm 2011 Nam 472 498 484 583 527 947 Nữ 386 378 369 505 338 806 năm 2012 năm 2013 năm 2014 năm 2015 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre (Niên giám tỉnh Bến Tre năm 2016) Bảng Tỷ lệ hộ nghèo (Tỷ lệ %) năm 2016 năm 2011 năm 2012 112 năm 2013 Nông thôn 13.29 11.19 9.00 6.79 12.68 10.52 Thành thị 6.78 5.86 4.88 3.72 5.92 5.29 Năm năm 2014 năm 2015 năm 2016 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre (Niên giám tỉnh Bến Tre năm 2016) Bảng Tỷ lệ biết chữ phân theo giới tình, thành thị nông thôn Thành thị Nông thôn Thời điểm điều tra Nam Nữ Nam Nữ năm 2011 90.10% 89,8% 88,7% 86,3% năm 2012 91,6% 90.90% 88,9% 88,1% năm 2013 93,4% 92,6% 89,6% 88,4% năm 2014 95,8% 94,2% 92,8% 89,2% năm 2015 98,9% 96,1% 95,6% 92,4% năm 2016 99,2% 98,8% 98,8% 97,2% Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre (Niên giám tỉnh Bến Tre năm 2016) Phụ lục Bảng 1: Các ngành nghề thủ công nhằm ổn định thu nhập cho phụ nữ nông thôn 113 Bảng 2: Cuộc thi đan vỏ tre chị em phụ nữ Phụ lục Bảng 1: Phụ nữ tham gia vệ sinh công cộng 114 Phụ lục Bảng 1: Khen thưởng phụ nữ có ý tưởng hay hoạt động cơng tác cán Hội 115 Bảng 2: Phụ nữ chung ta xây dựng nông thôn Phục lục Bảng 1: Công tác an sinh xã hội 116 Bảng 2: Phụ nữ thăm tặng quà cho trẻ em có hành cảnh khó khăn Phụ lục Bảng 1: Bệnh viện Từ Dũ khám bệnh miễn phí cho Phụ nữ tỉnh Bến Tre 117 Bảng 2: Phụ nữ với thể dục, thể thao Phụ lục Bảng 1: Phụ nữ tham gia tư vấn hỗ trợ việc làm cho lao động Bến tre 118 Bảng 2: Hội phụ nữ ấp vận động tuyên truyền Phụ lục 119 Nông thôn Bến Tre hôm ... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực nữ phát triển nguồn nhân lực. .. nữ xây dựng nông thôn Bến Tre 68 2.1.4 Nguyên nhân hạn chế phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre 75 2.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng. .. nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre 40 2.1.2 Nguyên nhân thành phát triển nguồn nhân lực nữ xây dựng nông thôn Bến Tre 64 2.1.3 Những hạn chế phát triển nguồn nhân lực

Ngày đăng: 23/07/2019, 18:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ hai, điều đáng chú ý là chúng ta cần phải có cách thức tiếp cận đúng đắn, quán triệt quan điểm về giới và phát triển. Quan điểm về “giới” xem phụ nữ như là những tác nhân của sự biến đổi hơn là những người nhân sự giúp đỡ của phát triển một cách thụ động, với quan điểm này vấn đề phụ nữ không nghiên cứu một cách trách rời mà luôn chú trọng đến các mối liên hệ giới khi đề ra các biện pháp để giúp đỡ họ. Khi nghiên cứu về nguồn nhân lực nữ chúng ta phải đặc trong mối quan hệ giữa nam và nữ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan