PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY

136 395 0
PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY “ĐĐKTDT là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”21, tr.158, đó là tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt trong tiến trình cách mạng Việt Nam, nhằm tập hợp mọi lực lượng tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Từ thực tiễn lịch sử trải qua hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã minh chứng rõ điều này. Đếntình hình hiện nay của đất nước cũng đang đặt ra những vấn đề cấp bách cần Đảng, nhà nước và nhân dân ta phải tiếp tục củng cố và mở rộng khối ĐKDT đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong cuộc cách mạng mới. Bến Tre mảnh đất thiêng liêng với ngàn lẻ sự tích anh hùng. Bến Tre cái nôi của truyền thống đấu tranh cách mạng từ tay không mà làm nên cuộc Đồng khởi. Cũng như cả nước, nhân dân tỉnh Bến Tre trong suốt chiều dài lịch sử phát triển đã có nhiều đóng góp, hy sinh, gian khổ để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Chính quá trình đó đã hình thành một cộng đồng gắn bó, đoàn kết, chủ động và sáng tạo của nhân dân Bến Tre. Bến Tre của hôm nay đã thay da đổi sắc. Trong thời kỳ đổi mới, nhân dân tỉnh Bến Tre đã tiếp tục nêu cao các giá trị truyền thống ĐKDT. Song, truyền thống đoàn kết cộng đồng của nhân dân ở tỉnh Bến Tre vẫn còn tiềm ẩn nhiều phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến sự ổn định và phát của tỉnh. Đặc biệt, trong những năm gần đây đã nổi lên hiện tượng ảnh hưởng tiêu cực tới truyền thống ĐKDT ở tỉnh Bến Tre như sự hiểu biết về lịch sử và các giá trị truyền thống ĐĐKDT bị sa sút ở một bộ phận quần chúng, nhất là ở thế hệ trẻ, điều đáng lo là trong đó đã xuất hiện lối sống thờ ơ vô cảm, vị kỉ, hẹp hòi, chia rẽ khối ĐĐKDT... Vì lẽ đó, Đảng bộ tỉnh Bến Tre đã xác định cơ sở để phát huy khối ĐKDT trong xây dựng ĐSVH là nhân dân, vì thế thực hiện có hiệu quả việc “giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc”, xây dựng “nếp sống văn hóa”, “GĐVH”, “KDC văn hóa”, các chính sách về tôn giáo, phát huy quyền làm chủ của nhân dân cũng được quan tâm chú trọng. Với những thắng lợi bước đầu, Đảng bộ tỉnh tiếp tục xây dựng khối ĐĐKTDT ở giai đoạn tiếp sau. Bởi nếu không huy động được lực lượng của khối đoàn kết này, Bến Tre không thể thực hiện được nhiệm vụ trọng điểm của tỉnh lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế xã hội, chống đói nghèo, lạc hậu. Để hoàn thành được nhiệm vụ này, không có con đường nào khác là phải dựa vào sức của dân, phát huy được sức mạnh của toàn dân. ĐKDT hiện nay không chỉ được đưa ra như một lời hiệu triệu chung chung, động viên quần chúng mà nó phải được thể hiện bằng chủ trương, hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nước, giải quyết thỏa đáng lợi ích thiết thực của từng thành viên trong cộng đồng xã hội, kết hợp hài hòa lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp có như vậy ĐKDT mới vững bền, chắc chắn, lâu dài.

PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nghiên cứu .6 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .7 10 Những luận điểm đóng góp luận văn NỘI DUNG .9 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đời sống văn hóa 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các quan điểm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc 23 1.2 Cơ sở thực tiễn phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bến Tre 43 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bến Tre 43 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bến Tre 45 Tiểu kết chương 55 Chương 2: PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG ĐSVH Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .57 2.1 Thực trạng việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bến Tre 57 2.1.1 Những kết đạt từ việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bến Tre 57 2.1.2 Những hạn chế việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bến Tre 66 2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bến Tre .70 2.2.1 Nâng cao lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền từ tỉnh đến sở 70 2.2.2 Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức xây dựng phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh Bến Tre 76 2.2.3 Nâng cao vai trị tồn dân xây dựng đời sống văn hóa sở 85 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .92 1.Kết luận 92 Khuyến nghị 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ST Ký hiệu chữ Được hiểu T viết tắt BCĐ Ban đạo CNM-LN Chủ nghĩa Mác - Lê Nin CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐĐK Đại đoàn kết ĐKDT ĐĐKDT Đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc ĐĐKTDT Đại đoàn kết tồn dân tộc ĐSVH Đời sống văn hóa ĐTVM Đô thị văn minh 10 GCVS Giai cấp vô sản 11 GĐVH Gia đình văn hóa 12 KDC Khu dân cư 13 MTTQ Mặt trận tổ quốc 14 NDTQ Nhân dân tự quản 15 NLGM Người lớn gương mẫu 16 NTM Nông thôn 17 NTVT Người tốt việc tốt 18 NXB Nhà xuất 19 TDĐKXDĐSVH Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống 20 TECN văn hóa Trẻ em chăm ngoan 21 TTHCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 22 UBND Ủy ban nhân dân 23 VH-NTM Văn hóa - Nơng thơn 24 VMĐT Văn minh thị 25 XHCN Xã hội chủ nghĩa Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Chín MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 4000 năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam trải qua chiến tranh vệ quốc, đánh đuổi tất kẻ thù xâm lược, giành lại độc lập, chủ quyền cho đất nước Có thắng lợi nhờ đồn kết lịng tồn dân tộc Vì thế, đồn kết trở thành truyền thống quý báu, nhân dân ta gìn giữ lưu truyền qua bao đời Trong bối cảnh đất nước nay, ĐĐKTDT vấn đề chiến lược, mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng quán sợi đỏ xuyên suốt đường lối, sách Đảng nhà nước ta Chính nhờ kiên định xây dựng tiếp tục củng cố phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT mà đất nước ta đạt thắng lợi to lớn tất lĩnh vực Đặc biệt, xây dựng ĐSVH việc phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT đem lại thành tựu định Điều chứng minh đường lối, sách Đảng nhà nước vô đắn phù hợp với lợi ích nguyện vọng nhân dân Bến Tre tỉnh nằm sát biển thuộc Đồng châu thổ sơng Cửu Long, cịn mang đậm nét văn hóa truyền thống tiếp thu giá trị văn hóa nên việc vận dụng đường lối Đảng vào địa phương cần thiết Thực tế cho thấy việc phát huy sức mạnh khối SVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Chín ĐĐKTDT xây dựng ĐSVH thực huy động sức mạnh tổng hợp người dân vào việc xây dựng địa phương ngày văn minh, tạo nên mối quan hệ gắn bó cộng đồng khu dân cư, quan tâm giải vấn đề phát sinh sống, làm cho người dân ngày ý thức tự giác việc đóng góp trách nhiệm, nghĩa vụ với nhà nước địa phương Từ Đại hội lần VI đến Đại hội XII, Đảng có nhiều văn kiện việc phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT Trong Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đề Nghị phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Ở Đại hội XI có Cương lĩnh trình Đại hội cần phải tập trung làm rõ lý luận thực tiễn để ĐĐKTDT thực tạo nên sức mạnh to lớn Hay Đại hội XII Đảng vấn đề tăng cường khối ĐĐKTDT xem đường lối, động lực nguồn lực để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thông qua việc phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT xây dựng ĐSVH thực tốt vận động “TDĐKXDĐSVH” khu dân cư, đồng thời xuất nhiều gương “NTVT”, “NLGM”, “TECN”, “GĐVH”, “cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa” v.v…Tuy nhiên nay, việc phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT xây dựng ĐSVH có hạn chế cần khắc phục: phận người dân chưa có ý thức đắn, chưa thật đoàn kết với nhau, cán bộ, đảng viên số nơi chưa thật quan tâm SVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Chín đến vai trị nhân dân, không đánh giá tầm quan trọng nhân dân xây dựng ĐSVH dẫn đến nhiều giá trị văn hóa chuẩn mực đạo đức dần suy thối, nhiều hoạt động văn hóa khơng cịn mang đậm sắc văn hóa dân tộc, dần lượng chất Vì lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT xây dựng ĐSVH tỉnh Bến Tre nay” để làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn tìm giải pháp đóng góp phần nhỏ vào vấn đề cấp thiết việc xây dựng ĐSVH địa phương Tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT xây dựng ĐSVH nhà khoa học nghiên cứu, xem xét bình diện khác nhau, đến cơng trình tiêu biểu theo nhóm sau đây: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu phát huy sức mạnh ĐKDT - Lê Ngọc Thắng (2005), Hồ Chí Minh với vấn đề đồn kết dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trong tác phẩm, tác giả khái quát cho người đọc hiểu rõ tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề đoàn kết dân tộc - Nguyễn Đức Ngọc (chủ biên) (2007), TTHCM ĐKDT vận dụng Đảng ta giai đoạn nay, Nxb SVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Chín Quân đội nhân dân, Hà Nội Cuốn sách cho thấy quan điểm Đảng Nhà nước ta ĐKDT sở lý luận quan trọng sách nước ta Ngồi cịn vài văn quy phạm pháp luật phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT xây dựng ĐSVH văn kiện Đại hội Đảng Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tỉnh Bến Tre qua thời kì: Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Văn kiện Đại hội XII Đảng “ĐĐKTDT đường lối chiến lược, động lực nguồn lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tăng cường khối ĐĐKTDT, tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Đảng lãnh đạo” Hay Nghị 02-NQ/TU Tỉnh ủy Bến Tre “về nâng cao chất lượng, hiệu công tác vận động quần chúng nhân dân tình hình mới” 2.2 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa xây dựng văn hóa, xây dựng ĐSVH - Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trong tác phẩm, tác giả cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan văn hóa Việt Nam Đó văn hóa vừa đặc trưng vừa đa dạng loại hình Với cách trình bày rõ ràng, mạch lạc, tác giả giúp dễ dàng khái quát trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Chín - Trần Văn Bính (1998), Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong tác phẩm, tác giả đưa số giải pháp để xây dựng văn hóa dân tộc bối cảnh đất nước tiến hành thị hóa - Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tác giả cho thấy việc xây dựng ĐSVH sở vô quan trọng, đồng thời khẳng định tảng vững nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đàn sắc dân tộc Và theo ông yếu tố góp phần đưa văn hóa sâu vào sống thường ngày - Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác phẩm khái quát nội dung TTHCM cách nhìn phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ - Đinh Xuân Dũng (2015), Mấy vấn đề văn hóa Việt Nam - thực tiễn lý luận, Nxb Lao động Tác giả đề cập đến vấn đề bật mang tính thời để từ đưa cách nhìn tầm quan trọng văn hóa phát triển đất nước - Đàm Ngọc Hùng, Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng ĐSVH giai đoạn nay, website: Sở SVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm Luận văn tốt nghiệp GVHD: Phạm Văn Chín Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bến Tre (11/2015) Tác giả đề 07 giải pháp để phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH tỉnh Bến Tre nâng cao chất lượng, tiếp tục phát triển mạnh mẽ, ngày có nhiều danh hiệu cơng nhận thực chất Bên cạnh đó, có giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế Từ đó, tạo sở, tảng để xây dựng công nhận danh hiệu ‘xã đạt chuẩn VHNTM”, “phường, thị trấn đạt chuẩn VMĐT”, “ xã NTM” thời gian tới - Vũ Hải, Các nội dung trọng tâm việc thực phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH giai đoạn 2016-2020, Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre (7/2016) Trên sở kế thừa thành đạt qua 15 năm thực Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH” tỉnh Bến Tre giai đoạn 2000-2015 Đồng thời, để tiếp tục trì, phát triển, nâng chất phong trào vào chiều sâu, chất lượng, bền vững, mang lại hiệu thiết thực - Bên cạnh văn phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH”, cụ thể như: Thông tri 17/TTr-MTTWBTT ngày 10/10/2011 Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam “Hướng dẫn tiếp tục nâng cao chất lượng vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH khu dân cư giai đoạn mới”; Quyết định số 28/2013/QĐ-UBND ngày 16/8/2013, Quyết định số 28/2014/QĐ-UBND ngày 07/10/2014 “Ban hành Quy chế công nhận danh hiệu phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH tỉnh Bến Tre giai đoạn SVTH: Nguyễn Thị Hồng Diễm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (2012), Cội nguồn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa BCĐ phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tồn quốc (2004), Một số nghiên cứu triển khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” BCĐ phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh Bến Tre (2016), Tài liệu thực phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh Bến Tre từ năm 2016 BCĐ phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh Bến Tre (2016), Tài liệu Hội nghị tổng kết 15 năm phong trào “Toàn dân đoàn kết xấy dựng ĐSVH” tỉnh Bến Tre (2000-2015); 05 năm thực Quyết định 1610/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ (2011-2015) 10 năm thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội (2005-2015) Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng (Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (1998), Văn hóa q trình thị hóa nướcta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Thông tư 12/2010/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2010 việc sửa đổi bổ sung “Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Nhà văn hóa - Khu thể thao thơn” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thơng tư 06/2011/T-BVHTTDL ngày 08/3/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc sửa đổi bổ sung “Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Nhà văn hóa - Khu thể thao thơn” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Thông tư 05/2014/TT-BVHTTDL ngày 30/5/2014 việc sửa đổi bổ sung “Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Nhà văn hóa - Khu thể thao thơn” 10 Minh Châu DSC, Vương triều Việt, Nxb Thanh Hóa 11 Nguyễn Từ Chi (2014), Văn hóa tộc người Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 12 Nguyễn Thị Chiến (2013), Mấy suy nghĩ văn hóa từ truyền thống đến đương đại, Nxb Lao động 13 Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp (2007), Kiên định nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phan Hữu Dật, Triệu Quang Tiến, Vũ Văn Quân (2006), Xây dựng đội ngũ cán dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố - luận giải pháp, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 17 Đinh Xuân Dũng (2015), Mấy vấn đề văn hóa Việt Nam - thực tiễn lý luận, Nxb Lao động 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Thái Xuân Đệ (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thống 23 Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam kê giai đoạn 2011 – 2020 vấn đề phương pháp luận,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 GS.NGND Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Mậu Hãn (2011), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2004), TTHCM ĐĐK với vấn đề phát huy sức mạnh ĐĐKTDT thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hội đồng lí luận Trung Ương (2011), Đảng cộng sản Việt Nam trách nhiệm trước dân tộc lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia- thật, Hà Nội 29 Hội đồng lí luận Trung Ương (2012), Làm tốt công tác quần chúng tình hình kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hội đồng Trung ương (2003), Giáo trình Triết học Mác –Lê nin Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng Trung ương (2004), Giáo trình TTHCM, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta naytừ góc nhìn giá trị văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 33 Vũ Như Khôi (2011), Việt Nam công đổi đất nước hội nhập quốc tế, Nxb Quân đội 34 Sông Lam- Dũng Quyết (2014), Học Bác lịng ta sáng hơn- Đồn kết, Nxb Văn học 35 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 08, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 36 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 09, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 37 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 10, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 38 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 27, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 39 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 40 Trần Thị Thanh Liêm - Trương Ngọc Quỳnh (2013), Lịch sử văn hóa giới, Nxb Lao động xã hội 41 Lê Hồng Lĩnh (2012), Phong trào Đồng Khởi quân dân Miền Nam, Nxb Lao động 42 Trường Lưu (1999), Văn hóa - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Cao Minh (2010), Tìm hiểu lịch sử Việt Nam tuyên ngôn vĩ nhân, Nxb Thanh niên 51 Nguyễn Đức Ngọc (2007), TTHCM ĐKDT vận dụng Đảng ta giai đoạn nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Phan Ngọc (2013), Truyền thống văn hóa cách xây dựng văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin 53 Phan Đăng Nhật (2012), Đại cương văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thời đại 54 Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 55 Trần Quang Nhiếp (2006), Tuyên truyền TTHCM ĐĐKDT, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Vũ Oanh (1998), ĐKDT phát huy nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Phùng Hữu Phú - Đinh Xuân Dũng (2014) , Văn hóa sức mạnh nội sinh phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Bá Quang (2013), Học tập làm theo phong cách “dân vận khéo” Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 60 Lê Minh Quốc (2009), Danh nhân quân Việt Nam, tập 5, Nxb Trẻ 61 Thạch Phương - Đoàn Cứ (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học Xã hội 62 Nguyễn Văn Thanh (2017), Mùa xuân toàn thắng tỏa sáng sức mạnh ĐĐKDT, Tạp chí xây dựng ĐSVH số (178), trang - 4, Nxb Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam 63 Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng môi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Lê Ngọc Thắng (2005), Hồ Chí Minh với vấn đề đồn kết dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa với phát triển bền vững, Nxb Văn hóa- Thơng tin 67 Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa- Thơng tin 68 Hồ Bá Thâm (2013), Văn hóa đương đại Nam Bộ, Nxb văn hóa Thơng tin 69 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 Đỗ Kim Thịnh, Ngô Quang Hưng, Đặng Khắc Lợi (2004), Hỏi đáp sách dân tộc ĐĐKDT, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Phương Thủy (2006), Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 72 Nguyễn Văn Tiến (2005), Xây dựng mối quan hệ đồn kết dân tộc, tơn giáo nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Tây Ninh, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 1(108), trang 45 - 48 73 Tỉnh ủy Bến Tre (2011), Nghị 02-NQ/TU nâng cao chất lượng, hiệu công tác vận động quần chúng nhân dân tình hình 74 Tổng cục trị - Cục Tư tưởng - Văn hóa (1995), Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 75 Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam - Tỉnh ủy Bến Tre (2010) 50 năm Bến Tre Đồng khởi anh hùng, Nxb Quân đội nhân dân 76 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến tre (2013), Quyết định số 28/2013/QĐ-UBND ngày 16/8/2013 “Ban hành Quy chế công nhận danh hiệu phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013-2015” 77 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến tre (2014), Quyết định số 28/2014/QĐ-UBND ngày 07/10/2014 “Ban hành Quy chế công nhận danh hiệu phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013-2015” 78 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến tre (2016), Quyết định số 42/2016/QĐ-UBND ngày 01/9/2016 “Ban hành Quy chế công nhận, thu hồi danh hiệu phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH tỉnh Bến Tre” 79 Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam (2011), Thông tri 17/TTr-MTTW-BTT ngày 10/10/2011 “Hướng dẫn tiếp tục nâng cao chất lượng vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH khu dân cư giai đoạn mới” 80 Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam (2016), Thông tri 10/TTr-MTTW-BTT ngày 08/7/2016 “Hướng dẫn thực vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng NTM, ĐTVM” 81 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Văn pháp luật đoàn kết, tương trợ cộng đồng (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Văn hóa Việt Nam hỏi đáp, Nxb Văn hóa- Thơng 84 Văn kiện Đảng thời kỳ đổi ĐĐKDT (2005), tin Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Chu Thị Vi (2013), Chuyện thời xưa Bài học thời nay, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 86 Viện sử học (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Tập 1, Nxb, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 87 Viện sử học (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Tập 2, Nxb, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 88 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 89 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999): Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội * Các Website tham khảo: 90 http://www.bentre.gov.vn Vũ Hải (07/2016), Các nội dung trọng tâm việc thực phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH giai đoạn 2016-2020 91 http://congannghean.vn Đại hội Đại biểu toàn quốc dân tộc thiểu số Việt Nam 92 http://www.cpv.org.vn Đường lối đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam: thành tựu, học qua 20 năm 93 http://www.cpv.org.vn Thực số sách xã hội vùng dân tộc thiểu số hội nhập phát triển 94 http://www.cpv.org.vn Tổng quát thành tựu kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi 95 http://diendankienthuc.net Đất nước đường đổi (1986 - 2000) 96 http://www.kinhtenongthon.com.vn 2010 năm tôn vinh đồng bào dân tộc hiểu số Việt Nam 97 http://laws.dongnai.gov.vn Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 98 http://www.nhandan.com.vn Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng: Thơng qua "Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương(khoá VI) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII", ngày 27-6-1991 99 http://www.svhttdl.bentre.gov.vn Đàm Ngọc Hùng (11/2015), Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng ĐSVH giai đoạn 100 http://www.vietnamplus.vn Cơng bố tồn văn văn kiện Đại hội XI Đảng 101 http://www.xaydungdang.org.vn Tổng kết năm thực Nghị Trung ương (khóa IX) phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh 102 http://mattran.org.vn Đoàn kết điều kiện để đoàn kết lịch sử Việt Nam PHỤ LỤC SỐ LIỆU (Giai đoạn 2000-2015) St t Đơn Tên tiêu vị tính Giai đoạn Ghi 2000-2010 2011-2015 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % Dân số Người Công nhận Hộ 320.8 GĐVH GĐVH năm GĐVH năm Ấp VH Giai đoạn 92 51 Hộ 329.3 94.4 06 282.8 85.8 23 10 Hộ 107.7 ấp 29 977/9 100 xã 77 106/1 65.2 164/1 100 64 13.6 6.8 Xã VH Đăng ký Xã xã 64 20/14 VH-NTM Xã VH – NTM xã 10/14 NLGM Người 511.0 514.0 TECN 03 Người 313.6 00 316.0 1 Quỹ người Tỷ 12 78,88 00 1.094, nghèo Giao thông km nơng thơn Nhà tình nhà thương Nhà nghĩa 401 13.45 8.524 tình nhà 3.500 ... SỞ KHOA HỌC CỦA PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc. .. huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bến Tre 45 Tiểu kết chương 55 Chương 2: PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY... Những kết đạt từ việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bến Tre 57 2.1.2 Những hạn chế việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày đăng: 23/07/2019, 17:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2.1. Các công trình nghiên cứu về phát huy sức mạnh ĐKDT

    • 2.2. Các công trình nghiên cứu về văn hóa và xây dựng văn hóa, xây dựng ĐSVH

    • 4.1 Khách thể nghiên cứu

    • 10.1 Những luận điểm cơ bản

    • 10.2 Những đóng góp mới của luận văn

    • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY

      • 1.1. Cơ sở lý luận về phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT trong xây dựng ĐSVH

        • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

        • Chương 2

        • PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG ĐSVH Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

          • 2.1. Thực trạng việc phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT trong xây dựng ĐSVH ở tỉnh Bến Tre hiện nay

            • 2.1.1. Những kết quả đã đạt được từ việc phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT trong xây dựng ĐSVH ở tỉnh Bến Tre hiện nay

            • 2.1.2. Những hạn chế trong việc phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT trong xây dựng ĐSVH ở tỉnh Bến Tre hiện nay

            • Quá trình Đảng bộ tỉnh Bến Tre thực hiện chiến lược ĐĐKTDT trong xây dựng ĐSVH, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số hạn chế:

            • * Nguyên nhân

            • Những mặt tồn tại hạn chế đó là do:

            • 2.2. Một số giải pháp nhằm phát huy sức mạnh khối ĐĐKTDT trong xây dựng ĐSVH ở tỉnh Bến Tre hiện nay

              • 2.2.1 Nâng cao sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở

              • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

                • 1.Kết luận

                • “ĐĐKTDT là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”[21, tr.158], đó là tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt trong tiến trình cách mạng Việt Nam, nhằm tập hợp mọi lực lượng tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Từ thực tiễn lịch sử trải qua hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã minh chứng rõ điều này. Đếntình hình hiện nay của đất nước cũng đang đặt ra những vấn đề cấp bách cần Đảng, nhà nước và nhân dân ta phải tiếp tục củng cố và mở rộng khối ĐKDT đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong cuộc cách mạng mới.

                • 2. Khuyến nghị

                • * Đối với BCĐ Trung ương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan