1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM

104 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM Nghiên cứu đề tài: “Quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ ở Việt Nam” đã cho phép rút ra các kết luận sau đây: 1. Nguồn vốn ODA phát triển KHCN chủ yếu từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại và tập trung vào phát triển nguồn nhân lực KHCN, đặc biệt trong các lĩnh vực CN ưu tiên.Vấn đề về ờng QL nguồn vốn ODA có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. QL nguồn vốn từ hoạch định nguồn vốn ODA, chính sách quản lý vốn ODA, tổ chức triển khai và đẩy mạnh giải ngân, đến các hoạt động thanh tra, kiểm tra và giám sát. 2. Kinh nghiệm của các nước Thái Lan, Indonesia cho thấy: 3. Ở Việt Nam, KHCN đang ở trình độ trung bình trong hoàn cảnh nguồn vốn đầu tư cho KHCN vẫn còn nghèo nàn. Nguồn vốn ODA phát triển KHCN ở Việt Nam đã hình thành bộ máy QL, xây dựng Quy hoạch, chính sách QL nguồn vốn ODA, được tăng cường trên nhiều phương diện về trình độ quản lý của cán bộ, nhận thức về nguồn vốn ODA, thanh tra giám sát trong các dự án KHCN. Trong những năm vừa qua nguồn vốn ODA đã và đang đóng góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội nói chung như giảm tỷ lệ nghèo khổ, tăng phúc lợi xã hội, tạo ra lực hút đối với FDL giúp cải thiện, củng cố và tăng cuờng các thể chế ngành và địa phuơng cũng như đống vai trò quan trọng trong việc thực hiện công cuộc cải cách ở Việt Nam, đãc biệt là cải cách doanh nghiệp quốc doanh. Riêng trong lĩnh vực KHCN, ODA cũng được coi là một nguồn tài chính quan trọng. ODA cho KHCN ở nước ta chủ yếu từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại và tập trung vào phát triển nguồn nhân lực KHCN, đặc biệt trong các lĩnh vực CN ưu tiên. 4. Tuy nhiên, quy hoạch nguồn vốn, Chính sách QL nguồn vốn, tỷ lệ giải ngân các dự án …vẫn còn nhiều bất cập. Tình hình trên xuất phát từ các nguyên nhân như: … Điều đó đã ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của nguồn vốn này cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và cho KHCN nói riêng. 5. Để tăng cường quản lý nguồn vốn ODA cho KHCN ở Việt Nam giai đoạn 2015 2020, cần thực hiện các giải pháp để khắc phục được những hạn chế, nguyên nhân trong quá trình QL vốn ODA giai đoạn 2009 – 2014. Đó là: … Với những kết quả đã đạt được của Luận văn, tác giả mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào việc tăng cường quản lý vốn ODA cho phát triển KHCN ở Việt Nam, nâng cao sức hấp dẫn của ngành KHCN trong mắt các nhà đầu tư quốc tế, để dòng vốn ODA đầu tư cho KHCN trong những năm tới đây sẽ mạnh mẽ hơn cả về số lượng và chất lượng, đạt được những mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - HOÀNG THỊ HẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Họ tên Khóa/lớp Người hướng dẫn Cơ quan : Hoàng Thị Hằng : Quản lý kinh tế - K21 : TS Vũ Thị Dậu :Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bài luận văn “Quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ Việt Nam” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS.Vũ Thị Dậu Các số liệu nêu luận văn trung thực kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, ngồi nỗ lực cố gắng thân mình, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Q Thầy giáo bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn chân thành tới tồn thể Thầy giáo Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Kinh tế trị trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức nhiều thơng tin bổ ích suốt thời gian học tập trường Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo – TS Vũ Thị Dậu người giúp định hướng đề tài, hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho từ việc xây dựng đề cương, dự thảo hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban cán lớp bạn học viên lớp QLKT3-K21 ln nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ thơng tin tơi gây dựng tinh thần đồn kết thân suốt thời gian qua Luận văn hoàn chỉnh thiếu động viên, cổ vũ bạn bè, quan tâm gia đình ln sát cánh để giúp tự tin vượt qua khó khăn Do thời gian có hạn, nên luận văn khơng thể tránh khỏi những sai sót Kính mong được sự đóng góp Thầy giáo bạn bè, đồng nghiệp để kiến thức hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC - Kẻ khung (2 cột) - Không sử dụng chữ viết tắt tên chương, mục (kể bài) Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, bảng Mở đầu Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển Khoa học Cơng nghệ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khoa học cơng nghệ vấn đề liên quan 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn vốn ODA 1.1.2 Tình hình nghiên cứu quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 1.1.3 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 1.3 Cơ sở khoa học quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 1.2.1 Nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ 1.2.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ 1.2.3 Quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ 11 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công 33 nghệ học cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học 33 công nghệ số quốc gia giới 1.3.2 Bài học cho Việt Nam Chương 2: Thiết kế nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài 2.1 Nguồn tài liệu 2.1.1 Nguồn tài liệu thứ cấp 35 38 38 38 2.1.2 Xử lý tài liệu thứ cấp 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 38 39 2.2.1 Phương pháp phân tích 39 2.2.2 Phương pháp logic 39 2.2.3 Phương pháp so sánh 40 2.2.4 Phương pháp thống kê, mô tả Chương 3: Thực trạng quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 41 3.1 Thực trạng nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 41 42 3.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng vốn ODA 46 3.1.2 Cơ cấu vốn ODA 3.2 Thực trạng quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 52 3.2.1 Quy hoạch nguồn vốn 52 3.2.2 Chính sách quản lý 56 3.2.3 Tổ chức triển khai thu hút sử dụng nguồn vốn 58 3.2.4 Giám sát, kiểm tra đánh giá 3.3 Đánh giá chung quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 61 3.3.1 Những kết đạt 61 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Chương 4: Định hướng giải pháp tăng cường quản lý nguồn vốn ODA phát 69 triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 4.1 Bối cảnh kinh tế định hướng tăng cường quản lý nguồn vốn 74 ODA phát triển khoa học công nghệ 74 4.1.1 Bối cảnh kinh tế 74 4.1.2 Định hướng quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học 80 công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 4.2.1.Tập trung nguồn lực để thực chương trình, đề án khoa học 83 84 công nghệ quốc gia nâng cao lực khoa học công nghệ quốc gia 4.2.2 Đổi chế sử dụng nguồn vốn ODA cho khoa học công 84 nghệ, huy động nguồn lực xã hội cho khoa học công nghệ 4.2.3 Xây dựng đồng sách thu hút, trọng dụng, đãi ngộ cán 85 hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ 4.2.4 Phát triển thị trường khoa học công nghệ gắn với việc thực thi 86 quyền sở hữu trí tuệ 4.2.5 Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 4.2.6 Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội vai trò 86 87 khoa học công nghệ 4.2.7 Xây dựng quy hoạch tổng thể thu hút sử dụng ODA cho 87 khoa học công nghệ 4.2.8 Xây dựng sở liệu đầy đủ ODA cho khoa học công 88 nghệ Kết luận Tài liệu tham khảo 90 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Ký hiệu CNH – HĐH CSDL DAC FDI GDP GNP GTVT KH&CN KH&ĐT KT – XH NLNS ODA QL QLDA QLNN Ngun nghĩa Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơ sở liệu Uỷ ban Hỗ trợ phát triển Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Giao thong vận tải Khoa học công nghệ Bộ kế hoạch Đầu tư Kinh tế - xã hội Năng lực nội sinh Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Quản lý Quản lý dự án Quản lý nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Số dự án từ nguồn vốn ODA cho khoa học Trang công nghệ từ 2009 – 2014 (Cấp Bảng 3.2 Bảng 3.3 năm) Quy mơ dự án trung bình theo giai đoạn Mức cam kết, kí kết giải ngân vốn ODA qua Bảng 3.4 giai đoạn Danh mục chương trình, dự án ODA cho khoa học công nghệ ký kết giai đoạn 2009 – 2014 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Nội dung Vốn ODA cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế (Luỹ kế dự án hiệu lực đến Hình 3.2 12/2014) Các mốc thời gian ODA Trang Hình 3.3 Mức cam kết, kí kết giải ngân vốn ODA giai đoạn 2009 – 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam trình phát triển, KH&CN coi động lực phát triển KT-XH, đặc biệt giai đoạn tăng tốc cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đến năm 2020; Hơn nữa, xu hội nhập quốc tế sâu rộng đất nước nhiều lĩnh vực kéo theo hội nhập quốc tế lĩnh vực KH&CN cách mạnh mẽ, từ đòi hỏi hoạt động hợp tác quốc tế tăng cường hơn, nội dung đa dạng hơn, đối tác tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế phong phú không dành riêng cho nhà khoa học, mà mở rộng cho doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, Bộ KH&CN tích cực triển khai thực đồng nhóm nhiệm vụ trọng tâm nâng cao lực, đổi toàn diện chế quản lý KH&CN; tiếp tục nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng KH&CN vào đời sống kinh tế - xã hội, với vai trò doanh nghiệp trung tâm ứng dụng đổi công nghệ; tăng cường hội nhập quốc tế KH&CN, đặc biệt thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho KH&CN Hơn 20 năm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển KH&CN, Việt Nam có dự án công nghệ cao, tiên tiến lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ xây dựng Đây thành công ghi nhận công đổi phát triển đất nước Tuy nhiên, thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nhiều bất cập như: tiến độ giải ngân, hiệu sử dụng, chất lượng cơng trình… Trong ngun nhân tình hình có ngun nhân từ khía cạnh quản lý nguồn vốn Theo tinh thần Nghị TW Khóa XI Chiến lược phát triển KT-XH đất nước đến năm 2020, mục tiêu mà Việt Nam cần đạt giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP; Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp; nơng nghiệp có bước phát triển theo hướng đại, có nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao; yếu tố suất tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng đạt khoảng 35% Đồng thời, Chiến lược rõ phát triển ứng dụng KH&CN giải pháp đột phá Đây yếu tố trực tiếp định việc thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng KH&CN - đặc biệt công nghệ cao - sản phẩm hàng hóa; nâng cao lực đổi cơng nghệ doanh nghiệp; tăng sức cạnh tranh cho kinh tế việc tạo nhiều giá trị gia tăng từ tri thức sáng tạo Để đạt mục tiêu trên, giai đoạn 2015- 2020 Việt Nam cần có giải pháp QL thiết thực, đồng Trên ý nghĩa ấy, chọn đề tài: “Quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: Việt Nam quản lý nguồn ODA cho phát triển KH&CN nào? Những thành công hạn chế QL nguồn vốn gì? Việt Nam cần có giải pháp để tăng cường QL nguồn vốn ODA cho phát triển KH&CN? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý nguồn ODA cho KH&CN Từ vận dụng vào việc phân tích, đánh giá cơng tác QL nguồn vốn Việt Nam đưa số giải pháp nhằm tăng cường QL nguồn vốn ODA cho KH&CN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận công tác QL nguồn vốn ODA cho phát triển KH&CN - Nghiên cứu kinh nghiệm QL nguồn vốn ODA phát triển KH&CN số nước giới rút học cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá cơng tác QL nguồn vốn ODA cho phát triển KH&CN Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường QL nguồn vốn ODA cho phát triển khoa hoc công nghệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển KH & CN theo cách tiếp cận khoa học quản lý kinh tế Các công cụ quản lý, chế sách quản lý nhà nước nguồn vốn ODA cho phát triển KH&CN đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu *Phạm vi không gian Nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển cho nhiều lĩnh vực như: phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát triển KH&CN …Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu công tác QL nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ Việt Nam *Phạm vi thời gian Luận văn nghiên cứu QL nguồn vốn ODA cho phát triển KH&CN từ năm 2009 – 2014, tầm nhìn đến năm 2020 Đóng góp luận văn 10 c Yếu mạng lưới liên kết hoại động khoa học công nghệ hỗ trợ đổi công nghệ doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Sự yếu liên quan tới sứ mạng quan trọng hoạt động KH&CN hỗ trợ tăng cường lực cạnh tranh sản phẩm xuất lẫn sản phẩm tiêu dùng nội địa trụ vững cạnh tranh với sản phẩm hàng hoá nước Những yếu nêu NLNS KH&CN nói chung đất nước đặt bối cảnh hoạt động KH&CN doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ yếu mờ nhạt lại thấy rõ nguy thua thiệt lớn doanh nghiệp Việt Nam hàng rào bảo hộ sản phẩm Việt Nam phải tháo bỏ theo yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới Một hình ảnh khái qt mà Phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam đưa thực trạng hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp nước ta cho thấy sứ mạng hoạt động R&D phải tích cực hỗ trợ nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm xuất doanh nghiệp nước ta Đó hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam tập trung khâu “công đoạn sản xuất” quy trình chữ U tạo nên sức mạnh canh tranh sản phẩm hàng hoá sản xuất mà khâu “công đoạn sản xuất”chỉ đáy chữ U khâu định (hai cánh chữ U khâu thiết kế sản phẩm khâu marketing) 4.1.2 Định hướng tăng cường quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ Định hướng nhiệm vụ phát triển KH&CN, thời gian tới tiếp tục đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động KH&CN Về tổ chức KH&CN, tái cấu trúc quy hoạch lại hệ thống tổ chức KH&CN quốc gia theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, trùng lặp phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước, ngành, lĩnh vực vùng kinh tế; Tập trung đầu tư phát triển Viện KH&CN Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam trở thành hai tổ chức KH&CN hàng đầu quốc gia ASEAN; Nâng cao lực trường đại học nghiên cứu bản; Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm tổ chức KH&CN mạnh gắn với tiềm năng, lợi vùng, 90 liên kết chặt chẽ với trường đại học để đào tạo nhân lực, thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ; Khuyến khích, hỗ trợ hình thành, phát triển tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp, đặc biệt tập đoàn kinh tế, phát triển sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ; Phát triển mạnh doanh nghiệp KH&CN, chủ yếu từ trường đại học, viện nghiên cứu Về chế hoạt động KH&CN, triển khai mô hình hợp tác cơng-tư lĩnh vực KH&CN; phát triển hình thức hợp tác nghiên cứu, đổi cơng nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực giữ khu vực công tư; chuyển chế cấp phát tài để thực nhiệm vụ KH&CN sang chế quỹ; triển khai nhanh chóng đồng hệ thống quỹ KH&CN sang chế quỹ; triển khai nhanh chóng đồng hệ thống quỹ KH&CN bao gồm quỹ quốc gia, bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp; chuyển tổ chức KH&CN công lập sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật; thực nghiên cứu ứng dụng KH&CN theo đặt hàng Chính phủ, bộ, quyền địa phương, doanh nghiệp tổ chức khác Chiến lược đề cập tới việc phát triển đồng khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên hướng công nghệ ưu tiên (gồm công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo máy-tự động hóa cơng nghệ mơi trường) Giải pháp chủ yếu để thực tập trung nguồn lực để thực chương trình, đề án KH&CN quốc gia nâng cao lực KH&CN quốc gia; đổi chế sử dụng kinh phí nhà nước cho KH&CN, huy động nguồn lực xã hội cho KH&CN; xây dựng đồng sách thu hút, sử dụng cán KH&CN; phát triển thị trường KH&CN… Thực tế đàm phán vay nợ ODA cho thấy, quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ có điều chỉnh định sách để phù họp với bối cảnh điều chỉnh đặt thách thức tương lai khơng xa, Việt Nam khơng nhận ODA dồi trước, phải tiếp 91 cận, huy động nguồn vốn đắt với điều kiện khắt khe Chính vậy, nội dung cần thay đổi phải thay đổi tư huy động, sử dụng nguồn vốn ODA Theo đó, cần làm rõ thay đổi sách viện trợ, nguồn vốn ODA giảm dần vốn vay ưu đãi, vay thương mại tăng lên, kèm theo đòi hỏi phải có chế, sách phù hợp nhằm bảo đảm mục tiêu trì nợ cơng bền vững Việc trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho vay lại, tăng cường chế chia sẻ rủi ro nhà nước doanh nghiệp, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại cổ phần tham gia cần phải thực song hành với mở rộng chế cho vay lại quyền địa phương, giảm thiểu rủi ro từ biến động tỷ giá, lãi suất thị trường vốn quốc tế, hạn chế tình trạng chuyển sang chế đầu tư vốn nhà nước, cải thiện lực hấp thụ nguồn vốn ODA quan thụ hưởng Việt Nam Để sử dụng tốt nguồn vốn quý báu này, cần phải có tư tính cần thiết, hữu ích nguồn vốn ODA, tập trung vào nhà tài trợ tiềm (đặc biệt nhóm ngân hàng phát triển) để tạo hiệu ứng tác động lan tỏa thúc đẩy phát triển thương mại, đầu tư vùng kinh tế Ngồi ra, thực tế đòi hỏi cần có thêm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Trong giai đoạn 2016-2020, không tập trung xây dựng chiến lược, hồn thiện chế sách mà phải tăng tính chủ động phối hợp sách nghiệp vụ, trao đổi thơng tin quan quản lý, tạo lập môi trường vĩ mô cho việc quản lý phương thức sử dụng nguồn vốn Đồng thời, cần tái cấu tổ chức quản lý sử dụng nguồn vốn, phân cấp quyền hạn vai trò, trách nhiệm tất chủ thể tham gia vào trình quản lý có thêm chế theo dõi, giám sát, phòng, chống lãng phí Việc huy động sử dụng tốt nguồn vốn ODA phụ thuộc lớn vào tính minh bạch khai thác lợi thế, tiềm năng, việc nâng cao vai trò Quốc hội, Chính phủ q trình huy động sử dụng nguồn vốn Đó tư cần 92 thiết để tranh thủ hiệu nguồn vốn tài trợ ODA nguồn vốn vay ưu đãi quốc tế Việc định hướng thu hút đầu tư nước ngồi cho KH&CN đóng vai trò quan trọng việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA có trọng tâm hiệu Theo đó, nguồn vốn ODA phải đáp ứng yêu cầu tiêu chí sau: - Phù hợp với quy hoạch cấu kinh tế ngành, vùng, lãnh thổ, quy hoạch vùng nguyên liệu định hướng tái cấu ngành đến năm 2020 (tăng giá trị gia tăng phát triển bền vững trụ cột: kinh tế, xã hội môi trường); - Kết hợp dự án có quy mơ tương đối lớn, có tác động quan trọng đến kinh tế với nói chung ngành KH&CN nói riêng với dự án có quy mơ vừa địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn để đảm bảo cấu kinh tế vùng, ngành Các dự án công nghệ sinh học, nông nghiệp công nghệ cao; - Tiếp tục sử dụng thu hút ODA vào đào tạo nhân lực cho lĩnh vực công nghệ ưu tiên Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa định hướng sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi cho KH&CN thời gian tới dự kiến sau: - Đối với vốn ODA khơng hồn lại: Sử dụng thực chương trình, dự án hỗ trợ sách, phát triển thể chế, tăng cường lực người; hỗ trợ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế, xã hội, môi trường cho người dân, người nghèo vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc; nghiên cứu khoa học, đổi sáng tạo;chuẩn bị chương trình, dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư - Đối với vốn vay ODA: Sử dụng chuẩn bị thực chương trình, dự án khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp; chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước tạo nguồn thu để phục vụ lợi ích kinh tế - xã hội quốc gia - Đối với vốn vay ưu đãi: Sử dụng đầu tư cho chương trình, dự án trọng điểm quốc gia, có nguồn thu khả trả nợ chắn xây dựng nhà máy điện, tuyến đường cao tốc thu phí, tàu điện ngầm, đường sắt cao thành phố 93 lớn, hệ thống thơng tin liên lạc viễn thơng, cơng trình sản xuất có hàm lượng cơng nghệ kỹ thuật cao, 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nguồn ODA phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA hiệu lực giám sát họat động đầu tư nguồn vốn ODA Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA yêu cầu cấp bách, nghĩa vụ ngành, cấp, chủ dự án trước cử tri nước trước hệ cháu mai sau Quốc hội Hội đồng nhân dân, với tư cách quan dân cử, quan quyền lực cao máy nhà nước có nhiệm vụ thực quyền giám sát tối cao họat động đầu tư nguồn vốn ODA đảm bảo quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu đồng vốn, khỏan nợ vay phát triển bền vững đất nước Muốn vậy, cần triển khai nhiều giải pháp đồng tích cực Các giải pháp phải tương ứng với việc khắc phục hạn chế nguyên nhân:  Vốn ODA dành cho lĩnh vực KH&CN thấp so với nhu cầu thực tế vốn đầu tư ODA cho KH&CN xác định mục tiêu ưu, song thực tế      số vốn ODA cho lĩnh vực nhỏ Chưa có quy hoạch tổng thể thu hút ODA cho lĩnh vực KH&CN Tỷ lệ giải ngân chậm Chính sách… Vốn đối ứng thấp Đội ngũ quản lý dự án chưa mang tính chuyên nghiệp Các giải pháp chưa theo trật tự hạn chế nêu 4.2.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể thu hút sử dụng ODA cho khoa học công nghệ Thực tế cho thấy, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vấn đề phức tạp nhạy cảm, đòi hỏi Chính phủ phải xây dựng vận hành Chiến lược vay nợ hợp lý sở cân nhắc nhiều yếu tố trị, kinh tế, xã hội, nước như: nhu cầu vốn đầu tư kinh tế (trong làm rõ nguồn vốn nước 94 nguồn vốn nước ngoài); khả tái tạo nguồn ngoại tệ để trả nợ, thời hạn vay, điều kiện lãi suất, điều kiện giải ngân, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho dự án; tỷ lệ nợ phải trả hàng năm kim ngạch xuất khẩu, nợ GDP, thứ tự ưu tiên sử dụng nguồn vốn vay cho dự án hạ tầng sở dự án thương mại; khả trả nợ khoản vay đến hạn, khả cân đối NSNN hàng năm "Các dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không gây thêm gánh nặng nợ nần không trả Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực." (Văn kiện Đại hội Đảng VIII, tr.197, NXB CTQG) Theo đó, Quy hoạch nguồn vốn ODA phát triển KH&CN phải làm chủ động cho việc thu hút sử dụng nguồn ODA coi yếu tố định để khắc phục vấn đề chậm giải ngân sử dụng hiệu thấp nguồn vốn ODA thời gian qua Quy hoạch Bộ KH&ĐT chủ trì giao cho Bộ KH&CN trực tiếp tổ chức thực Đó sở để Bộ KH&CN thuyết minh với Chính phủ tính cấp thiết thu hút ODA cho KH&CN Quy hoạch tổng thể cần phải dựa sở chiến lược phát triển KH&CN đất nước, với tư cách nguồn lực động lực cho việc thực có hiệu chiến lược phát triển KH&CN Cụ thể phải cụ thể đến khu vực, nước đối tác lĩnh vực ưu tiên hợp tác Xét cho cùng, chất lượng hiệu vốn ODA hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN nói chung dự án hợp tác quốc tế nói riêng phụ thuộc lớn vào chất lượng nội dung đề xuất, cấp độ quản lý, cần phải thực hoạt động tổng hợp lựa chọn cho nội dung để xuất có chất lượng cao Để làm điều cần phải đa dạng nguồn đề xuất từ khoa học tuý đến nhu cầu nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn sống Cụ thể như: ngồi chương trình đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ tính đến nhu cầu nghiên cứu KH&CN giới công nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ; nhà nghiên cứu trẻ, đặc biệt tầng lớp sinh viên 4.2.2 Hồn thiện sách quản lý 95 Bổ sung nội dung cho phù hợp với tiêu đề Nhà nước cần xây dựng sách đào tạo sử dụng cán KH&CN, cán trẻ có trình độ cao lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ Xây dựng chế giao nhiệm vụ KH&CN tiềm cho cán khoa học trẻ, nhóm sinh viên giỏi trường đại học trọng điểm viện nghiên cứu trọng điểm Ban hành sách sử dụng trọng dụng cán KH&CN, quy định rõ chế tự chủ tài đặc thù, chế độ đãi ngộ đặc biệt cán KH&CN giao chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia Kiến nghị bổ sung chức danh tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng hệ thống ngạch viên chức KH&CN, danh hiệu vinh dự nhà nước cán KH&CN Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách thu hút nhà khoa học người Việt Nam nước nhà khoa học người nước tham gia hoạt động KH&CN Việt Nam; áp dụng chế thuê chuyên gia nước ngân sách nhà nước Ban hành thực thi quy chế dân chủ hoạt động KH&CN, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn nhằm phát huy lực sáng tạo nâng cao trách nhiệm nhà khoa học hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội chủ trương sách, dự án phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lý KH&CN cấp Triển khai thực kế hoạch đào tạo chuyên gia KH&CN định hướng, lĩnh vực KH&CN ưu tiên Đổi chế sử dụng nguồn vốn ODA cho KH&CN, huy động nguồn lực xã hội cho KH&CN Quy định rõ tỷ lệ phân bổ ngân sách nhà nước dành cho KH&CN theo nhiệm vụ: Tăng cường tiềm lực KH&CN; đổi bản, toàn diện, đồng tổ chức, chế quản lý sử dụng ODA cho KH&CN, chế hoạt động khoa học công nghệ; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng; hội nhập quốc tế KH&CN 96 Thực chế Nhà nước đặt hàng nhiệm vụ KH&CN, trước hết sản phẩm quốc gia, sản phẩm cơng nghệ cao; áp dụng hình thức mua, khốn sản phẩm phù hợp với đặc điểm loại hình hoạt động KH&CN Tăng định mức chi, bổ sung mở rộng nội dung chi nguồn vốn ODA, đơn giản hóa thủ tục hóa đơn, chứng từ tài phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN Áp dụng sách đầu tư cho tổ chức KH&CN dựa vào hiệu hoạt động kết đầu Áp dụng số chế, sách đột phá nhằm thúc đẩy xã hội hóa đầu tư cho KH&CN, đặc biệt đầu tư doanh nghiệp cho hoạt động nghiên cứu đổi công nghệ Kiến nghị sửa đổi quy định việc doanh nghiệp trích 10% thu nhập tính thuế hàng năm đầu tư cho nghiên cứu phát triển ứng dụng cơng nghệ Có sách để thu hút nguồn đầu tư nước cho hoạt động KH&CN 4.2.3 Tăng cường tốc độ giải ngân? 4.2.4 Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội vai trò nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ Bổ sung nội dung cho phù hợp với tiêu đề Đẩy mạnh hoạt động truyền thông tuyên truyền sâu rộng xã hội, đặc biệt doanh nghiệp chủ trương, sách, pháp luật KH&CN, vai trò động lực then chốt KH&CN nghiệp xây dựng phát triển đất nước nhằm nâng cao tinh thần tự lực, tự cường, đồng thuận ủng hộ mạnh mẽ hệ thống trị hoạt động KH&CN; tạo khơng khí thi đua lao động sáng tạo, nghiên cứu, ứng dụng KH&CN hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực đời sống xã hội; nâng cao tinh thần trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 4.2.5 Xây dựng sở liệu đầy đủ ODA cho khoa học công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ KH&CN phối hợp với Bộ, ban ngành có liên quan xây dựng sở liệu đầy đủ ODA cho KH&CN Trên thực tế khó thống kê xác đâu hoạt động viện trợ cho KH&CN song có tâm thực có CSDL tương đối đầy đủ 97 ODA cho KH&CN Bởi có CSDL điều quan trọng Nó sở để quan Chính phủ theo dõi tình hình viện trợ ODA cho KH&CN trình điều phối đồng thời tránh tình trạng viện trợ trùng lặp từ phía nhà tài trợ Tóm lại, với quan điểm nguồn vốn ODA phận cấu thành toàn hoạt động đầu tư quốc gia, nguồn vốn cần thu hút cho mục tiêu tạo dựng KH&CN phát triển mạnh, hiệu cao, có khả cạnh tranh hội nhập, sở phát huy lợi so sánh áp dụng công nghệ đại Ngành KH&CN đề phương hướng thu hút nguồn vốn ODA ngành năm 2020, nhấn mạnh thu hút ODA phải hiệu quả, tạo sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với quy hoạch ngành có tác dụng khuyến khích phát triển vùng có điều kiện kinh tế xã hội Để đạt kết tích cực trình thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA cho KH&CN, thực phương hướng đề ra, đòi hỏi nỗ lực Nhà nước, Bộ KH&CN, Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngành có liên quan, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực KH&CN nước nước cần thực cách đồng hiệu giải pháp tầm vĩ mô vi mô 4.2.6 Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Xây dựng thực chương trình, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu chung khuôn khổ thỏa thuận song phương, đa phương Khuyến khích hợp tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, cá nhân nước với đối tác nước ngồi Thu hút nguồn kinh phí từ nước ngồi thông qua dự án nghiên cứu Việt Nam Tăng cường tổ chức chủ trì hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước Tổ chức triển lãm giới thiệu thành tựu KH&CN mới, tiên tiến nước Việt Nam Phát huy hiệu hoạt động mạng lưới đại diện KH&CN Việt Nam nước Thu hút chuyên gia, nhà khoa học người nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia vào chương trình, dự án nghiên cứu, đào tạo nhân lực 98 KH&CN, hình thành nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam, trọng đến nhóm nghiên cứu khoa học trẻ Xây dựng triển khai nội dung, kế hoạch hợp tác KH&CN tầm quốc gia với nước mạnh KH&CN đối tác chiến lược Việt Nam Hình thành trung tâm nghiên cứu khoa học xuất sắc sở hợp tác dài hạn tổ chức nghiên cứu khoa học Việt Nam nước ngồi Thí điểm hợp tác xây dựng số viện KH&CN tiên tiến có vốn đầu tư nước Việt Nam 99 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ Việt Nam” cho phép rút kết luận sau đây: Nguồn vốn ODA phát triển KH&CN chủ yếu từ nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại tập trung vào phát triển nguồn nhân lực KH&CN, đặc biệt lĩnh vực CN ưu tiên.Vấn đề ờng QL nguồn vốn ODA có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc sử dụng hiệu nguồn vốn QL nguồn vốn từ hoạch định nguồn vốn ODA, sách quản lý vốn ODA, tổ chức triển khai đẩy mạnh giải ngân, đến hoạt động tra, kiểm tra giám sát Kinh nghiệm nước Thái Lan, Indonesia cho thấy: Ở Việt Nam, KH&CN trình độ trung bình hồn cảnh nguồn vốn đầu tư cho KH&CN nghèo nàn Nguồn vốn ODA phát triển KH&CN Việt Nam hình thành máy QL, xây dựng Quy hoạch, sách QL nguồn vốn ODA, tăng cường nhiều phương diện trình độ quản lý cán bộ, nhận thức nguồn vốn ODA, tra giám sát dự án KH&CN Trong năm vừa qua nguồn vốn ODA đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội nói chung giảm tỷ lệ nghèo khổ, tăng phúc lợi xã hội, tạo lực hút FDL giúp cải thiện, củng cố tăng cuờng thể chế ngành địa phuơng đống vai trò quan trọng việc thực công cải cách Việt Nam, đãc biệt cải cách doanh nghiệp quốc doanh Riêng lĩnh vực KH&CN, ODA coi nguồn tài quan trọng ODA cho KH&CN nước ta chủ yếu từ nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại tập trung vào phát triển nguồn nhân lực KH&CN, đặc biệt lĩnh vực CN ưu tiên 100 Tuy nhiên, quy hoạch nguồn vốn, Chính sách QL nguồn vốn, tỷ lệ giải ngân dự án …vẫn nhiều bất cập Tình hình xuất phát từ nguyên nhân như: … Điều ảnh hưởng tới kết hoạt động nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung cho KH&CN nói riêng Để tăng cường quản lý nguồn vốn ODA cho KH&CN Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020, cần thực giải pháp để khắc phục hạn chế, nguyên nhân trình QL vốn ODA giai đoạn 2009 – 2014 Đó là: … Với kết đạt Luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc tăng cường quản lý vốn ODA cho phát triển KH&CN Việt Nam, nâng cao sức hấp dẫn ngành KH&CN mắt nhà đầu tư quốc tế, để dòng vốn ODA đầu tư cho KH&CN năm tới mạnh mẽ số lượng chất lượng, đạt mục tiêu đề Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt: Lê Đình Ảnh, 2012 Vai trò nguồn vốn ODA phát triển sở hạ tầng Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ Trường đại học Ngoại thương Võ Hải Bình, 2011 Tăng cường thu hút nguồn vốn ODA cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền Trung Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Ban Kinh tế Trung ương Quan điểm, giải pháp thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Báo cáo tổng hợp đề tài KHBĐ,2005-27, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 Tình hình tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2003- 2011 Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 1997 Quy hoạch thu hút sử dụng ODA phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1996-2000, đinh hướng đến 2010 Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2003 Những thách thức phân cấp cho tỉnh, thành phố trình phát triển, đặc biệt tỉnh miền núi sở 101 kinh nghiệm dự án WB ADB Báo cáo Hội nghị CG kỳ 2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2005 Kế hoạch định hướng thu hút sử dụng ODA thời kỳ 2006-2010 Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2010 Kinh tế - xã hội Việt Nam trước thềm hội nhập Nxb Thống kê, Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các sách giải pháp đẩy mạnh thực kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2010-2015 nhằm tăng trưởng bền vững xóa đói giảm nghèo Báo cáo Chính phủ Hội nghị nhóm tư vấn, Hà Nội 10 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương trình đầu tư cơng cộng thời kỳ 2001-2005, Hà Nội, 2002 11 Chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam Tình hình tổng quan viện trợ thức 2010 Hà Nội 12 Hoàng Thị Chỉnh, 2006 Từ vụ PMU 18 nghĩ quản lý ODA Việt Nam” Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 13.Phạm Văn Dũng cộng sự, 2012 Kinh tế trị đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lâm Đào, 2009 ODA – có vay phải trả! Sử dụng nguồn vốn theo quy hoạch Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 220, ngày 28-12-2009 Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hạ Thị Thiều Dao, 2009 Đánh giá tình trạng nợ nước ngồi Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 1+2 Hà Nội 17 Hồng Xn Hòa, 2006 Kinh nghiệm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA số nước Châu Á Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 18 Lê Quốc Hội, 2008 Định hướng sử dụng ODA Hà Nội 19 Hoàng Xuân Hòa, 2006 Kinh nghiệm sử dụng ODA số nước Châu Á, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 102 20 Ngân hàng Thế giới, 2005 Công Phát triển NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Bạch Nguyệt, 2006 Lập quản lý dự án đầu tư NXB Thống kê 22 Từ Quang Phương, 2005 Quản lý dự án đầu tư NXB Lao động xã hội 23 Vũ Ngọc Uyên, 2006 Tác động nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức thơng qua số ICOR Tạp chí nghiên cứu kinh tế Hà Nội 24 Viện Chiến lược phát triển, 2001 Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, 2009 Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế Nxb Giao thông vận tải, Hà Nôi, 2009 26 Nguyễn Thị Vân, 2010 Sử dụng nguồn vốn ODA cho xây dựng sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc.Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 27 Nguyễn Thị Kha Năm mươi năm khoa học công nghệ Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 28 Bộ Khoa học Công nghệ - Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia – Khoa học Công nghệ giới Xu sách năm đầu kỷ XXI 29 Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam – Nhà xuất Chính trị Quốc gia 30 Nguyễn Danh Sơn, 2007 Nghiên cứu sách khoa học công nghệ Việt nam phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 31 Trần Khánh Đức Nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ ưu tiên nước ta Tạp chí hoạt động Khoa học số 3/2009 32 Vũ Duy Nguyên Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ban quản lý chương trình, dự án ODA Hà Nội 33 Vụ Hợp tác quốc tế- Bộ Khoa học Cơng nghệ Chương trình hợp tác quốc tế Khoa học Công nghệ theo Nghị định thư Việt Nam – Malaysia giai đoạn 2014 – 2016 103 34 Trung Kiên tổng hợp, 2014 Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ trường đại học Mỹ Nguồn: Đặc san Khoa học công nghệ, số 33, 9/2014, tr 12-13 *Tiếng Anh: 35 Rugman, A M, 2010 Reconciling Internalization Theory and the Eclectic Paradigm, Multinational Business Review 18 (2) PP 1-12 36 UNCTAD, 2013 World Investment Report, Global Value Change: Invesment and Trade For Development UN, New York and Geneva 37 IMF, 2009 Balance of payments and international investment position manual, Washington, D.C p.101 38 Shiva S Makki, Agapi L Somwaru, 2005 Impact of Foreign Direct Investment and Trade on Economic Growth World Bank, Washington D.C, ESR USDA *Website 39 www.mpi.gov.vn 40 www.most.gov.vn 41 www.mof.gov.vn 42 www.sbv.gov.vn 43 www.monre.gov.vn 104 ... triển khoa học công nghệ 1.2.1 Nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ 1.2.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ 1.2.3 Quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công. .. nguồn vốn ODA cho phát triển KH&CN 1.2 Cơ sở khoa học quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ 1.2.1 Nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ 1.2.1.1 Khái niệm *Nguồn vốn. .. khoa học công nghệ 11 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công 33 nghệ học cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học 33 công nghệ số quốc

Ngày đăng: 18/07/2019, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đình Ảnh, 2012. Vai trò của nguồn vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng tại Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ. Trường đại học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đình Ảnh, 2012. "Vai trò của nguồn vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầngtại Quảng Ninh
2. Võ Hải Bình, 2011. Tăng cường thu hút nguồn vốn ODA cho phát triển kinh tế xã hội các tỉnh miền Trung. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Hải Bình, 2011. "Tăng cường thu hút nguồn vốn ODA cho phát triển kinh tếxã hội các tỉnh miền Trung
3. Ban Kinh tế Trung ương. Quan điểm, giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Báo cáo tổng hợp đề tài KHBĐ,2005-27, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Kinh tế Trung ương. "Quan điểm, giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2012. Tình hình tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2003- 2011. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2012. "Tình hình tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồnvốn ODA thời kỳ 2003- 2011
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 1997. Quy hoạch thu hút và sử dụng ODA phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1996-2000, đinh hướng đến 2010. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 1997. "Quy hoạch thu hút và sử dụng ODA phục vụ kếhoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1996-2000, đinh hướng đến 2010
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2003. Những thách thức trong phân cấp cho các tỉnh, thành phố trong quá trình phát triển, đặc biệt là các tỉnh miền núi trên cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2003
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2005. Kế hoạch định hướng thu hút và sử dụng ODA trong thời kỳ 2006-2010. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2005. "Kế hoạch định hướng thu hút và sử dụng ODAtrong thời kỳ 2006-2010
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2010. Kinh tế - xã hội Việt Nam trước thềm hội nhập.Nxb. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2010. "Kinh tế - xã hội Việt Nam trước thềm hội nhập
Nhà XB: Nxb. Thống kê
10. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chương trình đầu tư công cộng thời kỳ 2001-2005, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. "Chương trình đầu tư công cộng thời kỳ2001-2005
11. Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam. Tình hình tổng quan về viện trợ chính thức 2010. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam. "Tình hình tổng quan vềviện trợ chính thức 2010
12. Hoàng Thị Chỉnh, 2006. Từ vụ PMU 18 nghĩ về quản lý ODA tại Việt Nam”.Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thị Chỉnh, 2006. "Từ vụ PMU 18 nghĩ về quản lý ODA tại Việt Nam”
13.Phạm Văn Dũng và cộng sự, 2012. Kinh tế chính trị đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Dũng và cộng sự, 2012. "Kinh tế chính trị đại cương
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
14. Lâm Đào, 2009. ODA – có vay ắt phải trả! Sử dụng nguồn vốn theo đúng quy hoạch. Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 220, ngày 28-12-2009. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Đào, 2009. "ODA – có vay ắt phải trả! Sử dụng nguồn vốn theo đúng quyhoạch
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012. "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
16. Hạ Thị Thiều Dao, 2009. Đánh giá tình trạng nợ nước ngoài của Việt Nam.Tạp chí Ngân hàng, số 1+2. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạ Thị Thiều Dao, 2009. "Đánh giá tình trạng nợ nước ngoài của Việt Nam
17. Hoàng Xuân Hòa, 2006. Kinh nghiệm thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của một số nước ở Châu Á. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Xuân Hòa, 2006. "Kinh nghiệm thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA củamột số nước ở Châu Á
19. Hoàng Xuân Hòa, 2006. Kinh nghiệm sử dụng ODA của một số nước Châu Á, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Xuân Hòa, 2006. "Kinh nghiệm sử dụng ODA của một số nước Châu Á
20. Ngân hàng Thế giới, 2005. Công bằng và Phát triển. NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thế giới, 2005. "Công bằng và Phát triển
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
21. Nguyễn Bạch Nguyệt, 2006. Lập và quản lý dự án đầu tư. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bạch Nguyệt, 2006. "Lập và quản lý dự án đầu tư
Nhà XB: NXB Thống kê
22. Từ Quang Phương, 2005. Quản lý dự án đầu tư. NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Quang Phương, 2005. "Quản lý dự án đầu tư
Nhà XB: NXB Lao động xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w