1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam

27 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 477,51 KB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN KINH TẾ TRUNG ƯƠNG LÊ VĂN ĐỨC QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU CHO CÁC QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản kinh tế Mã số: 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN KINH TẾ Hà Nội - Năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN KINH TẾ TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ XUÂN BÁ TS NGUYỄN NGỌC SONG Phản biện 1: PGS.TS Trần Quốc Toản Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ Phản biện 3: TS Hoàng Xuân Long Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu quản kinh tế Trung ương vào hồi … … ngày … tháng… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Tại Việt Nam, Quỹ phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) thành lập theo quy định Luật KH&CN Các Quỹ phát triển KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) Việt Nam gồm: Quỹ phát triển KH&CN quốc gia; Quỹ phát triển KH&CN bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nhìn chung, hình thức hỗ trợ, đầu NSNN cho hoạt động Quỹ KH&CN thực theo quy định pháp luật điều lệ tổ chức hoạt động quỹ tài ngồi NSNN Các Quỹ thành lập nhằm mục đích tài trợ, cấp kinh phí cho việc thực nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng; tài trợ, cấp kinh phí cho nhiệm vụ KH&CN đột xuất có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn, nhiệm vụ KH&CN tiềm năng; cho vay với lãi suất thấp không lấy lãi để thực việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ vào sản xuất đời sống; bảo lãnh vốn vay số nhiệm vụ KH&CN chuyên biệt; hỗ trợ nhà khoa học trẻ tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế; hỗ trợ hoạt động nâng cao lực KH&CN quốc gia nhiên, trình thực bộc lộ số điểm đòi hỏi cần phải tiếp tục hồn thiện, bổ sung Vì việc nghiên cứu đề tài “Quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam” có ý nghĩa mặt luận thực tiễn nước ta Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài luận án Mục đích nghiên cứu đề tài luận án Cung cấp luận khoa học cho quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng quỹ để thúc đẩy phát triển KH&CN, góp phần phát triển KT-XH Việc nghiên cứu đề tài luận án cung cấp tài liệu tham khảo cho viện nghiên cứu, trường đại học, phục vụ hoạt động nghiên cứu đào tạo 2 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài luận án - Ý nghĩa luận nghiên cứu đề tài luận án: góp phần xây dựng, phát triển luận quản NSSN đầu cho quỹ phát triển KH&CN cách thức vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu đề tài luận án: nhằm tăng cường nâng cao hiệu lực hiệu quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam; góp phần hồn thiện sách, pháp luật chế quản phát triển KH&CN Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phục lục, nội dung luận án kết cấu thành chương, gồm: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Chương 2: Cơ sở luận kinh nghiệm quốc tế quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Chương 3: Thực trạng quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU CHO CÁC QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Các cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi tập trung vào nội dung: Các cơng trình nghiên cứu quỹ phát triển khoa học công nghệ; Các cơng trình nghiên cứu sách phát triển khoa học cơng nghệ nói chung sách cho quỹ phát triển khoa học cơng nghệ nói riêng; Các cơng trình nghiên cứu quản nhà nước khoa học cơng nghệ nói chung quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học cơng nghệ nói riêng Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước KH&CN tài phục vụ cho phát triển KH&CN cung cấp thông tin, liệu quan trọng cho việc nâng cao chất lượng quản NSNN đầu cho phát triển KH&CN nói chung quỹ phát triển KH&CN nói riêng Những kết nghiên cứu nêu sở luận thực tiễn quan trọng mà tác giả tiếp thu sử dụng q trình hồn thiện luận án Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có hạn chế định, là: Như thế, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu toàn diện quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Các nghiên cứu tổng hợp thường đề cập đến khía cạnh, nội dung cụ thể mà tác giả nghiên cứu 1.2 Phương hướng giải vấn đề nghiên cứu luận án 1.2.1 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đề tài luận án 1.2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án - Mục tiêu tổng quát: Luận giải rõ sở khoa học để đề xuất giả pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: + Hệ thống hoá, bổ sung luận giải rõ sở luận quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN; + Đánh giá khách quan thực trạng quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam, xác định thành quả, hạn chế nguyên nhân; + Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam 1.2.1.2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài luận án Câu hỏi 1: Quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN gì? Bao gồm nội dung nào? Câu hỏi 2: Quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam có tồn tại, hạn chế việc triển khai thực tế? Câu hỏi 3: Việt Nam cần làm để hoàn thiện quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN? 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 1.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam 1.2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu sở luận đầu NSNN cho quỹ phát triển KH&CN Trong đó, luận án tập trung vào nội dung bản, như: (1) xác định định hướng xây dựng phát triển quỹ phát triển KH&CN định hướng đầu NSNN cho quỹ phát triển KH&CN; (2) xây dựng, ban hành quy định pháp luật, sách tổ chức hoạt động cho quỹ phát triển KH&CN đầu NSNN cho quỹ phát triển KH&CN; (3) xây dựng dự toán, lập chi tiết chi phê duyệt cấp vốn NSNN hàng nằm vốn điều lệ cho quỹ phát triển KH&CN; (4) tra, kiểm tra, giám sát việc thực cấp vốn từ NSNN cho quỹ phát triển KH&CN theo định mức quan chức có thẩm quyền phê duyệt - Về khơng gian: Luận án tập trung nghiên cứu quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng thực quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam từ năm 2011 đến 2017 đề xuất giải pháp hoàn thiện quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam từ đến năm 2025 1.2.3 Cách tiếp cận, phương pháp giả thuyết nghiên cứu 1.2.3.1 Cách tiếp cận - Cách tiếp cận tổng thể, toàn diện: nghiên cứu giải vấn đề cách tổng thể tồn diện từ góc độ luận đến thực tiễn quản NSNN đầu cho phát triển KH&CN nói chung cho quỹ phát triển KH&CN nói riêng - Cách tiếp cận thực tiễn: tiếp cận giải vấn đề liên quan đến việc thực quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam thời gian qua - Cách tiếp cận hệ thống: việc nghiên cứu quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN phải đặt tổng thể chế, sách phát triển KH&CN, quản NSNN đầu cho đơn vị nghiệp công lập Việt Nam bối cảnh đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, yêu cầu cải cách tài cơng - Cách tiếp cận động, liên ngành dựa nguyên quản trị tài cơng: giải pháp đưa nhằm nâng cao chất lượng quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam không nghiên cứu xây dựng sở thuyết mà tính đến chế bảo đảm thực thực tế thời gian tới 1.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án tiến hành dựa sở vận dụng nguyên phép vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả xem xét vấn đề nghiên cứu bối cảnh kinh tế - văn hóa trị cụ thể - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp khái quát hoá cụ thể hoá + Phương pháp so sánh: phương pháp dùng để so sánh thực tiễn thực quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN số nước tiên tiến giới, qua rút học kinh cho Việt Nam + Phương pháp thu thập số liệu + Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu: Các phương pháp bao gồm thống kê mô tả, phân tổ, so sánh, dự báo, chuyên gia, phân tích định lượng Để tiến hành thu thập số liệu thực tiễn, tác giả sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp vấn sâu cá nhân: tác giả tiến hành vấn sâu cán bộ, quản Quỹ phát triển KH&CN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cán bộ, quản Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, người trực tiếp quản quỹ phát triển KH&CN Việt Nam + Phương pháp điều tra phiếu hỏi: tác giả tiến hành điều tra thu thập thông tin phiếu hỏi với hai đối tượng là: (1) cán quản quỹ phát triển KH&CN quốc gia; (2) cán quản quỹ phát triển KH&CN bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 1.2.3.3 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế tài cho phát triển KH&CN - Giả thuyết 2: Quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam tồn tại, hạn chế định; vật cản thúc đẩy nhanh phát triển KH&CN đáp ứng cho yêu cầu phát triển đất nước nhanh bền vững - Giả thuyết 3: Các quỹ phát triển KH&CN bước khẳng định vị thế, tầm quan trọng phát triển KH&CN, đặc biệt tạo thay đổi chế tài cho thúc đẩy phát triển KH&CN Tuy vậy, để phát huy vai trò quỹ phát triển KH&CN cần phải nâng cao chất lượng quản tài chính, đặc biệt quản NSNN đầu cho quỹ theo hướng khắc phục rào cản như: định mức chi NSNN cho Quỹ thấp; thủ tục phức tạp; chế độ niên khố tài chính; v.v CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU CHO CÁC QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.1 Các Quỹ phát triển khoa học công nghệ 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm quỹ phát triển khoa học công nghệ 2.1.1.1 Khái niệm quỹ phát triển khoa học công nghệ Quỹ phát triển KH&CN hiểu quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhân thành lập thành lập, quản sử dụng nhằm tài trợ, cấp kinh phí, cho vay, bảo lãnh cho vay vốn hỗ trợ nâng cao lực KH&CN, khơng mục đích lợi nhuận 2.1.1.2 Đặc điểm quỹ phát triển khoa học công nghệ Thứ nhất, quỹ phát triển KH&CN định chế tài đặc biệt, khác với định chế tài khác tổ chức tài hoạt động phi lợi nhuận để tài trợ khơng hồn lại có hồn lại, cho vay suất thấp không lấy lãi nhằm hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN [27, tr 100] Thứ hai, đầu quỹ phát triển KH&CN mang tính hỗ trợ sở điều kiện có tổ chức thực đề tài nghiên cứu KH&CN, dự án sản xuất thử nghiệm, ứng dụng công nghệ, chuyển giao công nghệ Quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN tác động hệ thống quan quản nhà nước có thẩm quyền việc chi NSNN cho quỹ phát triển KH&CN nhằm bảo đảm đủ nguồn lực tài để trì hoạt động bình thường quỹ phát triển KH&CN đáp ứng thực tốt nhiệm vụ KH&CN 2.2.1.2 Chủ thể, khách thể, đối tượng, công cụ, nội dung quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học cơng nghệ 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ (1) Mức độ đầy đủ, hoàn thiện yếu tố cấu thành hoạt động quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN cách thức vận hành yếu tố thực tế; (2) Tính hiệu lực hoạt động quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN; (3) Tính hiệu hoạt động quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN 2.2.3 Các yếu tố tác động đến quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Thứ nhất, yếu tố thuộc chế, sách Thứ hai, yếu tố thuộc tổ chức/cá nhân nghiên cứu KH&CN Thứ ba, yếu tố thuộc tổ chức, quản hoạt động nghiên cứu khoa học quỹ 2.3 Kinh nghiệm quốc tế quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ học cho Việt Nam 11 2.3.1 Quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ số nước giới Luận án tập trung nghiên cứu quản NSNN đầu cho Quỹ phát triển KH&CN Hoa Kỳ, Achentina, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan 2.3.2 Những học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm nước Thứ nhất, quỹ phát triển KH&CN quốc gia nêu thực theo chế chủ động, tự chủ Thứ hai, quỹ phát triển KH&CN quốc gia nêu thực theo chế cấp ngân sách theo kế hoạch trung dài hạn Thứ ba, quỹ phát triển KH&CN quốc gia phát triển hoạt động theo chế phối hợp, hợp tác khu vực công với khu vực nhân Thứ tư, quỹ phát triển KH&CN cần phải đảm bảo chế đặc thù cho việc hoạt động so với quỹ tài ngồi NSNN khác CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU CHO CÁC QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 3.1 Khái quát thực trạng quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 3.1.1 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Việt Nam Theo quy định Điều lệ Tổ chức hoạt động Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, Quỹ phát triển KH&CN quốc gia hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, có chức tài trợ, cho vay, bảo lãnh vốn vay, cấp kinh phí để thực nhiệm vụ KH&CN hỗ trợ hoạt động nâng cao lực KH&CN quốc gia Đây đơn vị nghiệp, trực thuộc Bộ KH&CN, có cách pháp nhân, có dấu riêng, 12 mở tài khoản kho bạc nhà nước ngân hàng nước 3.1.2 Quỹ phát triển khoa học công nghệ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam Quỹ cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có dấu riêng, mở tài khoản tiền gửi kho bạc nhà nước ngân hàng thương mại hoạt động hợp pháp Việt Nam Đây đơn vị nghiệp hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, có chức tiếp nhận, quản sử dụng vốn ngân sách nguồn vốn khác tổ chức, cá nhân nước ngồi nước Quỹ hoạt động nhằm mục đích tài trợ, cấp kinh phí, cho vay, bảo lãnh vốn vay hỗ trợ nâng cao lực khoa học cơng nghệ quốc gia 3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 3.2.1 Thực trạng chủ trương, sách chung Đảng Nhà nước đầu ngân sách nhà nước cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Đảng ta đạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng chế quản lý, tổ chức, hoạt động khoa học công nghệ, chế quản lý, phương thức đầu chế tài để giải phóng lực sáng tạo, đưa nhanh tiến khoa họccông nghệ vào hoạt động thực tiễn” Hằng năm, Quốc hội ban hành Nghị phát triển kinh tế - xã hội, Nghị phân bổ NSNN, trọng phát triển KH&CN nhằm phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy công 13 nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực chức năng, nhiệm vụ phân cơng để hồn thiện môi trường pháp KH&CN thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa, từ năm 2005 đến nay, có khoảng 260 thơng tư, thơng liên tịch ban hành hiệu lực 3.2.2 Thực trạng mơ hình tổ chức máy quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 3.2.2.1 Tổ chức máy quản ngân sách nhà nước đầu cho Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Việt Nam Gồm Hội đồng quản quỹ, Cơ quan điều hành quỹ, Ban Kiểm soát quỹ Hội đồng khoa học công nghệ quỹ 3.2.2.2 Tổ chức máy quản ngân sách nhà nước đầu cho Quỹ phát triển khoa học công nghệ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam Gồm Hội đồng quản quỹ, Cơ quan điều hành quỹ, Ban Kiểm soát quỹ 3.2.3 Thực trạng xây dựng dự toán, lập chi tiết chi phê duyệt cấp vốn NSNN hàng nằm vốn điều lệ cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam Thứ nhất, việc xây dựng dự toán, lập chi tiết chi phê duyệt cấp vốn NSNN hàng năm vốn điều lệ cho Quỹ phát triển KH&CN quốc gia Việt Nam thực theo Nghị định số 23/2014/NĐ-CP ngày 03/4/2014 thay Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ phát triển KH&CN quốc gia Thứ hai, việc xây dựng dự toán, lập chi tiết chi phê duyệt cấp vốn NSNN hàng năm vốn điều lệ cho Quỹ Phát triển KH&CN 14 bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam thực theo Quyết định số 37/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08/09/2015 Thơng số 03/2015/TT-BKHCN ngày 09/03/2015 Bộ KH&CN 3.2.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát việc quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Hằng năm Quỹ thực tự kiểm tra tài kế tốn theo “Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn quan đơn vị có sử dụng NSNN” ban hành theo Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Tài Quỹ thực nghiêm túc, cơng khai tài gồm (kế hoạch tài chính, tốn tài chính) theo nội dung, hình thức đảm bảo thời gian theo quy định Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ Thơng số 21/2005/TT-BTC ngày 22/3/2005 Bộ Tài chính, báo cáo gửi Bộ KH&CN Về tài chính, Quỹ chịu kiểm tra tài Bộ KH&CN, Bộ Tài chính, Kiểm tốn Nhà nước theo quy định báo cáo đột xuất cho quan có thẩm quyền Uỷ ban Khoa học công nghệ môi trường, Uỷ ban Tài chính-Ngân sách Quốc Hội theo yêu cầu 3.2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động quản ngân sách nhà nước quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam theo tiêu chí 3.2.5.1 Về mức độ đầy đủ, hồn thiện yếu tố cấu thành hoạt động quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển KH&CN cách thức vận hành yếu tố thực tế 15 Quỹ phát triển KH&CN quốc gia thành lập theo Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22/02/2003 Chính phủ Ngày 03/4/2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 23/2014/NĐ-CP Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Quỹ hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, có chức tài trợ, cho vay, bảo lãnh vốn vay, cấp kinh phí để thực nhiệm vụ KH&CN; hỗ trợ hoạt động nâng cao lực KH&CN quốc gia Nguồn vốn hoạt động Quỹ bao gồm vốn từ nguồn NSNN vốn NSNN Quỹ thực việc cấp kinh phí số nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia Bộ KH&CN trực tiếp quản Năm 2015, Quỹ bắt đầu thực cấp kinh phí thơng qua Quỹ nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 3.2.5.2 Về tính hiệu lực hoạt động quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học cơng nghệ Một là, xây dựng dự tốn NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN theo Nghị định số 122/2003/NĐ-CP 23/2014/NĐ-CP bước đổi mới, tiếp cận trình độ quản hoạt động KH&CN quốc tế, phù hợp với hoạt động đặc thù nghiên cứu khoa học, sẵn sàng vốn đầu kịp thời cho nhiệm vụ KH&CN nhiệm vụ cấp bách phát sinh kế hoạch (thường theo yêu cầu quan Đảng, Nhà nước nhằm giải vấn đột xuất phát sinh phục vụ kinh tế - xã hội) tạo điều kiện cho quan quản Bộ KH&CN hay Quỹ chủ động việc tổ chức đánh giá nhiệm vụ KH&CN nhằm lựa chọn nhiệm vụ có chất lượng, phù hợp với tiêu chí chương trình, khơng phải chạy theo thời gian kế hoạch năm Thứ hai, chấp hành ngân sách tài trợ hoạt động nghiên cứu KH&CN Quỹ (1) Thực tài trợ thực nhiệm vụ nghiên cứu 16 KH&CN lĩnh vực Khoa học tự nhiên kỹ thuật (2) Thực tài trợ thực nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN lĩnh vực KHXH nhân văn (3) Thực hỗ trợ hoạt động nâng cao lực khoa học công nghệ quốc gia (4) Thực tài trợ, hỗ trợ theo thỏa thuận hợp tác quốc tế (5) Thực hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển vào thực tế (6) Thực hỗ trợ doanh nghiệp theo định Thủ tướng Chính phủ (7) Thực cho vay bảo lãnh vốn vay (8) Thực cấp kinh phí thơng qua Quỹ Thứ ba, Quyết toán ngân sách tài trợ hoạt động nghiên cứu KH&CN Quỹ 3.2.5.3 Về tính hiệu hoạt động quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học Sự đời quỹ phát triển KH&CN (mặc dù hoạt động thường khơng mục tiêu lợi nhuận) đem lại lợi ích, tác động tích cực đời sống xã hội phát triển kinh tế, đặc biệt lĩnh vực KH&CN Hơn nữa, việc hình thành vào hoạt động quỹ phát triển KH&CN Việt Nam bước chuyển biến tích cực việc chuyển từ chế cấp phát tài cho hoạt động KH&CN sang chế quỹ nhằm tăng tính chủ động phù hợp với yêu cầu đặc thù hoạt động KH&CN Số lượng cơng trình KH&CN kết từ đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Quỹ tài trợ cơng bố tạp chí khoa học có uy tín quốc tế (thuộc hệ thống ISI) giai đoạn 2009-2015 có tốc độ tăng trung bình 25% Các cơng trình chiếm khoảng 20-25% số cơng trình Việt Nam khoảng 50% tính số cơng trình hỗ trợ từ NSNN) Hằng năm, Quỹ hỗ trợ 1.200-1.500 nhà khoa học thực nghiên cứu 17 khoa học KH&CN, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, giúp phát triển nhóm nghiên cứu mạnh…Các nhiệm vụ KH&CN Quỹ tài trợ, hỗ trợ có tác động trực tiếp tới phát triển kinh – xã hội đất nước Tài trợ thực đề tài đột xuất phát sinh, tiềm giúp giải nhiều vấn đề cấp thiết xã hội; hỗ trợ doanh nghiệp đầu vào hoạt động nghiên cứu KH&CN 3.3 Đánh giá chung thực trạng quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 3.3.1 Những kết đạt Thứ nhất, hoạt động quỹ phát triển KH&CN Việt Nam thành lập bước vào hoạt động ổn định Hiện nay, bên cạnh Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, nhiều địa phương thành lập Quỹ phát triển KH&CN Thứ hai, NSNN đầu cho Quỹ phát triển KH&CN Việt Nam bảo đảm bước tăng mức đầu theo năm nhằm đáp ứng yêu cầu vốn tài cho hoạt động Quỹ Thứ ba, đời vào hoạt động Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, quỹ phát triển KH&CN địa phương với chế linh hoạt, phù hợp với hoạt động KH&CN có tính đặc thù đánh dấu đời mơ hình quản tài KH&CN 3.3.2 Những hạn chế Thứ nhất, Quỹ phát triển KH&CN Việt Nam vận hành theo chế bán chủ động Thứ hai, Việt Nam việc cấp bổ sung cho quỹ phát triển KH&CN thực theo năm tài chính, thực tế gây khó khăn, cản trở cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu dài hạn đề tài có quy mơ lớn, ngồi cản 18 trở việc tăng số lượng đề tài tài trợ năm quỹ phát triển KH&CN Việt Nam Thứ ba, ngân sách đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam thấp, chưa tương xứng với yêu cầu thực tế; quỹ phát triển KH&CN địa phương vào hoạt động nên hiệu chưa cao 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, nguyên nhân khách quan: Một là, nhận thức nhiều cấp ủy Đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức chưa đầy đủ, sâu sắc vai trò, vị trí KH&CN cần thiết KH&CN phát triển KT-XH, đặc thù hoạt động KH&CN Hai là, hoạt động cấp kinh phí thơng qua quỹ số nhiệm vụ KH&CN tương đối mẻ, đơn vị chưa có kế hoạch đầy đủ, gây khó khăn cho quỹ trình thực nhiệm vụ, chức Ba là, chế quản KH&CN đổi mới, mang nặng tính hành Chưa có sách hữu hiệu tạo động lực cán KH&CN Bốn là, công tác phối hợp ban hành văn theo dõi, tổng hợp, hướng dẫn thực số bộ, ngành địa phương chưa chặt chẽ, đầu phát triển cho KH&CN Năm là, hệ thống văn pháp luật KH&CN cồng kềnh, phức tạp, lại liên tục bổ sung, sửa đổi chưa theo hệ thống việc thực gặp nhiều khó khăn, địa phương, đơn vị, sở Sáu là, việc thông tin, tuyên truyền văn lĩnh vực KH&CN chưa tổ chức kịp thời, thường xuyên, sâu rộng tới 19 đối tượng thực nên có tổ chức, cá nhân chưa quán triệt đầy đủ nội dung quy định ban hành Thứ hai, nguyên nhân chủ quan: Một là, khả cân đối NSNN chưa đáp ứng nhu cầu vốn phát triển KH&CN Hai là, việc phân bổ NSNN cho KH&CN địa phương mang tính chất dàn đều, phân chia; chưa dựa nhu cầu, hiệu hoạt động; chưa mang tính liên kết địa phương phát triển thực nhiệm vụ KH&CN có tính liên vùng; chưa bám sát chiến lược phát triển KT-XH địa phương vùng Ba là, tỷ lệ định mức tài trợ/cho vay chưa phù hợp với tình hình nghiên cứu, thực đổi cơng nghệ tổ chức KH&CN DN CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU CHO CÁC QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh vấn đề đặt quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh tác động đến phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế: Thứ nhất, tác động cách mạng công nghiệp lần thứ Thứ hai, đầu cho nghiên cứu phát triển giới 4.1.1.2 Bối cảnh nước Thứ nhất, tác động cách mạng 4.0 đến trình CNH, HĐH đất nước Việt Nam Thứ hai, trình độ phát 20 triển KH&CN năm qua có bước chuyển biến định, nhiên tốc độ chậm, khoảng cách phát triển KH&CN Việt Nam so với số nước khu vực giới ngày rộng Thứ ba, đầu cho phát triển KH&CN thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chưa tương xứng với vị trí, vai trò quốc sách hàng đầu KH&CN 4.1.2 Những vấn đề đặt quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Để hoàn thiện nâng cao chất lượng quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam năm tới cần phải tập trung giải vấn đề sau: Khắc phục tính mệnh lệnh, hành chế quản KH&CN Việt Nam nay; Khắc phục bất cập chế tài KH&CN Việt Nam nay; Khắc phục kìm hãm trình hồn thiện chế quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam 4.2 Phương hướng hoàn thiện quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Thứ nhất, hoàn thiện việc tạo lập, quản sử dụng quỹ phát triển KH&CN theo hướng đảm bảo tuân thủ chế sách quy định quản chung nhà nước quản NSNN Thứ hai, hoàn thiện việc tạo lập, quản sử dụng quỹ phát triển KH&CN phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế thời kỳ loại quỹ khác nhau, cấp quản khác Thứ ba, hoàn thiện việc tạo lập sử dụng quỹ phát triển KH&CN phải đảm bảo tính hiệu mang tính khả thi 21 4.3 Giải pháp hoàn thiện quản ngân sách nhà nước đầu cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 4.3.1 Giải pháp đầu ngân sách nhà nước cho quỹ phát triển khoa học công nghệ (1) Tăng cường đầu ngân sách nhà nước cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Nhà nước cần tăng cường đầu cho nghiên cứu tạo sở tảng cho nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu KH&CN đòi hỏi đầu lớn, thời gian dài hiệu kinh tế chưa rõ ràng (2) Đảm bảo công bằng, cân đối phân bổ NSNN đầu từ cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Phân bổ sử dụng ngân sách phải thực khoa học, hướng tới hiệu quả, theo chế thị trường (3) Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm toán hoạt động đầu NSNN cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Nhà nước phải tăng quy định giám sát tình hình sử dụng, phân bổ ngân sách tiêu chí thực khoa học; kiểm toán thực quy định quản chương trình đề tài kể cấp nhà nước, chống hình thức (4) Đổi chế cấp phát vốn đầu từ NSNN cho quỹ phát triển khoa học cơng nghệ Thứ nhất, Chính phủ phải đổi chế cấp phát vốn đầu từ NSNN cho quỹ phát triển KH&CN từ chế bán chủ động sang chế chủ động Thứ hai, Chính phủ thực cấp NSNN đầu cho Quỹ theo kế hoạch trung dài hạn Việc áp dụng chế cấp vốn vừa 22 khắc phục khó khăn, cản trở việc phát triển quỹ phát triển KH&CN nước ta; đồng thời phù hợp với quy định Luật NSNN năm 2015 Thứ ba, Chính phủ đẩy mạnh việc áp dụng chế phối hợp, hơp tác khu vực công với khu vực nhân (như đối tác công PPP) 4.3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động quỹ phát triển khoa học công nghệ 4.3.2.1 Hoàn thiện tổ chức hoạt động Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Thứ nhất, chế hình thành nguồn Nguồn hình thành Quỹ bao gồm nguồn vốn cấp ban đầu nguồn bổ sung hàng năm Thứ hai, chế sử dụng Quỹ phát triển KH&CN quốc gia tài trợ cho cơng trình nghiên cứu, ứng dụng, nhiệm vụ khoa học cấp quốc gia thuộc loại dự án khơng có khả thu hồi loại có khả thu hồi phần Hoạt động tài trợ Quỹ bao gồm: tài trợ khơng hồn lại; cho vay với lãi suất ưu đãi thời gian ân hạn dài tín dụng thương mại; hỗ trợ lãi suất vay; tài trợ đồng tài trợ; uỷ thác nhận uỷ thác,… 4.3.2.2 Hoàn thiện tổ chức hoạt động Quỹ phát triển khoa học công nghệ bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ Tài Chính Bộ KH&CN cần có hướng dẫn cụ thể để UBND tỉnh thực chế tự chủ Quỹ phát triển KH&CN địa phương 4.4 Kiến nghị - Đối với quan Trung ương: - Đối với quan địa phương: 23 KẾT LUẬN *Từ kết nghiên cứu luận án, rút kết luận chủ yếu sau: Thứ nhất, quản tài yếu tố then chốt, định thành bại chiến lược phát triển KH&CN quốc gia Thứ hai, hình thành phát triển quỹ phát triển KH&CN hướng việc thay đổi chế, sách tài cho phát triển KH&CN Việt Nam Thứ ba, quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN nước ta bất cập định là: chế chưa đảm bảo chủ động; cấp phát bổ sung kinh phí từ NSNN theo năm tài chính; văn quy định, hướng dẫn chồng chéo, phức tạp; thủ tục hành nhiêu khê; …Thứ tư, trước tồn tại, bất cập trên, để quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN Việt Nam cần: (1) Tăng cường đầu NSNN cho Quỹ phát triển KH&CN; (2) đảm bảo công bằng, cân đối phân bổ NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN; (3) Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm toán hoạt động đầu NSNN cho quỹ phát triển KH&CN; (4) đổi chế cấp phát vốn đầu từ NSNN cho Quỹ phát triển KH&CN; (5) tiếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt động Quỹ phát triển KH&CN Thứ năm, có nhiều cố gắng, luận án hạn chế định Vì vậy, thời gian tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề quản NSNN đầu cho quỹ phát triển KH&CN sâu toàn diện bao gồm tất quỹ phát triển KH&CN nhà nước đầu NSNN./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Văn Đức (2017), “Một số vấn đề quỹ phát triển KH&CN Việt Nam nay” Tạp chí Kinh tế Dự báo (Bộ Kế hoạch Đầu tư), (22), tháng năm 2017 Lê Văn Đức (2017), “Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ cơng tác kiểm tra đảng” Tạp chí Kiểm tra (Ủy ban Kiểm tra Trung ương), tháng 11 năm 2017 Lê Văn Đức (2018), “Quỹ phát triển khoa học, công nghệ số nước giới gợi mở cho Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Dự báo (Bộ Kế hoạch Đầu tư), (02), tháng 01 năm 2018 Lê Văn Đức (2018), “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ – Thời thách thức công tác kiểm tra Đảng” Tạp chí Kiểm tra (Ủy ban Kiểm tra Trung ương), tháng năm 2018 25 ... NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ CHO CÁC QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh vấn đề đặt quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 4.1.1... triển khoa học công nghệ Việt Nam 4.3.1 Giải pháp đầu tư ngân sách nhà nước cho quỹ phát triển khoa học công nghệ (1) Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Nhà. .. học công nghệ Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho quỹ phát triển khoa học công nghệ Chương 3: Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho quỹ phát

Ngày đăng: 19/04/2019, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN