1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng ở việt nam

28 646 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 334,23 KB

Nội dung

TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động là nhân tố hết sức quan trọng trong việc đảm bảo điều kiện lao động an toàn, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giúp cho doanh nghiệp khai thác đá xây dựng hoạt động hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên và phát triển kinh tế xã hội, môi trường bền vững. 2. Nội dung quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp khai thác đá xây dựng: 1) Xây dựng, hoàn thiện mô hình tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động; 2) Xây dựng, hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch khai thác gắn với an toàn, vệ sinh lao động và tiết kiệm nguồn tài nguyên đá xây dựng; 3)Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; 4) Tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến và giáo dục về an toàn, vệ sinh lao động; 5) Tiến hành thanh tra, kiểm tra, giám sát an toàn, vệ sinh lao động. 3. Những hạn chế cơ bản của công tác quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp khai thác đá xây dựng: 1) Quy hoạch, kế hoạch khai thác đá xây dựng gắn với an toàn, vệ sinh lao động chưa tốt; 2) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong khai thác đá xây dựng còn nhiều và nghiêm trọng; 3) Sử dụng tài nguyên còn lãng phí; 4) Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp khai thác đá xây dựng chưa phù hợp và kém hiệu quả; 5) Chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp khai thác đá xây dựng thấp; 6) Tuyên truyền, huấn luyện chưa hiệu quả; 7) Thanh tra, kiểm tra còn ít và xử lý vi phạm pháp luật chưa nghiêm... 4. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng ở Việt Nam: 1) Đổi mới và hoàn thiện mô hình, hoàn thiện tổ chức, bộ máy quản lý an toàn, vệ sinh lao động; 2) Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển doanh nghiệp khai thác đá xây dựng gắn kết chặt chẽ hiệu quả với an toàn, vệ sinh lao động của doanh nghiệp; 3) Bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; 4) Đổi mới công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện; nâng cao nhận thức cho các cấp, cách ngành về sự cần thiết phải tăng cường quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động; 5) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về an toàn, vệ sinh lao động đối với các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng; 6) Các giải pháp khác: Công nghệ, thiết bị, vốn, đánh giá rủi ro, văn hóa phòng ngừa, khen thưởng kỷ luật

Trang 1

Mã số: 62 34 04 10

Hà Nội - 2015

Trang 2

Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Ngư ờ i hư ớ ng dẫ n khoa họ c: PGS.TS PHẠM THỊ KHANH

Vào hồi giờ ngày tháng năm 2015

Học viện họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện

Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Thư viện Quốc gia

Trang 3

1 Hà Tất Thắng (2012), “An toàn - vệ sinh lao động trong khai thác

khoáng sản”, Tạp chí Lao động và Xã hội (427), tr.13-15.

2 Hà Tất Thắng (2012), “Thực trạng công tác ATVSLĐ ở các địa

phương, doanh nghiệp”, Tạp chí Lao động và xã hội (430),

5 Hà Tất Thắng (2012), “Đổi mới công tác An toàn - vệ sinh lao động để

hội nhập và phát triển bền vững”, Tạp chí Lao động và Xã hội

(470 + 471), tr 47-48

6 Hà Tất Thắng (2012), “Đổi mới Tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ - phòng

chống cháy nổ theo tinh thần tiết kiệm”, Tạp chí Lao động và Xã

hội (474), tr.9-11.

7 Hà Tất Thắng (2012), “Xây dựng văn hóa ATLĐ ở Việt Nam”, Văn hóa

an toàn, (1), tr.6-8.

8 Hà Tất Thắng (2012), “Một số ý kiến về xây dựng luật An toàn vệ sinh

lao động”, Văn hóa an toàn, (1), tr.14-15.

9 Hà Tất Thắng (2014), “Đổi mới hoạt động tổ chức Tuần lễ quốc gia An

toàn - vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ năm 2014 và những

10 Hà Tất Thắng (2015), “Vai trò QLNN về ATVSLĐ trong lĩnh vực khai

thác đá xây dựng ở Việt Nam”, Tạp chí Lao động và Xã hội (494),

tr.10-13

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua, DNKTĐXD đã đóng góp tích cực cho pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước, bởi vì tất cả các công trình, công nghiệpgiao thông, thủy lợi, xây dựng, sản xuất xi măng… từ nhỏ đến lớn đều cần

đến các sản phẩm từ đá xây dựng Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nuớc, vai trò của các DNKTĐXD ngày càng trở nên quan trọng

Giá trị của tài nguyên đá xây dựng, cùng với những đóng góp của

DNKTĐXD đã tạo sức phát triển mới cho đất nước

QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD ở Việt Nam, mặc dù đã

thu được những kết quả nhất định, như: Định hướng khai thác được định

hình rõ nét, tổ chức bộ máy từng bước đã được hoàn thiện, nguồn nhân lực

đã có bước phát triển mới Tuy nhiên, ngành KTĐXD đã, đang xảy ra

nhiều TNLĐ, BNN và ô nhiễm môi trường Đặc biệt, có những sự cố về

TNLĐ trong DNKTĐXD hết sức nghiêm trọng đã làm chết và bị thương

nhiều người Trung bình, mỗi năm cả nước xảy ra khoảng 6.000 vụ TNLĐ,làm chết khoảng 585 người và bị thương hơn 6.000 người; khoảng 1.500

người lao động mắc mới các BNN Số vụ TNLĐ trong khai thác khoáng

sản, chiếm khoảng 15-17% tổng số vụ TNLĐ trong cả nước Thiệt hại doTNLĐ và BNN gây ra mỗi năm ở Việt Nam lên tới hàng nghìn tỷ đồng, gần100.000 ngày công nghỉ điều trị, chưa kể các thiệt hại khác về mặt xã hội,

môi trường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song, nguyênnhân cơ bản là do QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD còn nhiều

hạn chế, nổi bật là: Tổ chức bộ máy QLNN về ATVSLĐ chưa hiệu quả;

văn bản quy phạm pháp luật thiếu, chất lượng chưa cao; việc cấp phép

khai thác mỏ còn dễ dãi; công nghệ khai thác lạc hậu; sử dụng lao độngthủ công; thanh tra, kiểm tra hạn chế; quy định xử phạt còn nhẹ chưa đủsức răn đe

Trước tình hình hết sức báo động trên, Ban Bí thư Trung ương ĐảngĐảng đã ban hành Chỉ thị số 29/2013/CT-TW về “Đẩy mạnh công tácATVSLĐ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc

tế” năm 2013; Quốc Hội khóa XIII cũng đã có Nghị quyết số20/2011/QH13 ngày 26/11/2011, giao cho Bộ LĐTBXH chủ trì xây dựng

Dự thảo Luật ATVSLĐ để trình Quốc hội thông qua và ban hành năm

2015 và có hiệu lực từ 1/7/2016 Chính Phủ cũng yêu cầu các Bộ, ngành

ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết về ATVSLĐ, trong đó có quan

tâm tới ngành có nguy cơ cao như khai thác khoáng sản, xây dựng, sửdụng điện

Trang 6

Để góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại trên đây, đề tài "Quả n lý

nhà nư ớ c về an toàn vệ sinh lao độ ng trong các doanh nghiệ p khai thác

đá xây dự ng ở Việ t Nam" được chọn làm luận án tiến sĩ là có ý nghĩa lý

luận và thực tiễn cấp bách

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

2.1.Mụ c đích: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN

về ATVSLĐ trong DNKTĐXD, giảm thiểu tối đa TNLĐ, BNN trong

KTĐXD, thực hiện phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội, môi trường ở

Việt Nam

2.2 Nhiệ m vụ : Hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận QLNN về

ATVSLĐ trong các DNKTĐXD; nghiên cứu kinh nghiệm của một số

quốc gia trên thế giới và rút ra bài học cho Việt Nam; phân tích, đánh giáthực trạng, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân trong QLNN về

ATVSLĐ trong các DNKTĐXD ở Việt Nam; đề xuất phương hướng và

giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác QLNN về ATVSLĐ trong

các DNKTĐXD ở Việt Nam trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn

QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD; chủ thể QLNN về ATVSLĐ

ở cấp Trung ương là Chính phủ, ở địa phương là UBND tỉnh Chính phủ

giao nhiệm vụ cho các Bộ, ngành và cơ quan có liên quan, trong đó Bộ

LĐTBXH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện QLNN vềATVSLĐ nói chung, QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD nói

riêng UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho các Sở, ngành như: Sở LĐTBXH,

Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Công Thương, Công antỉnh, trong đó sở LĐTBXH chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh thực hiệnQLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD trên địa bàn

Về không gian: Luận án nghiên cứu QLNN về ATVSLĐ của các

Bộ, ngành ở Trung ương, UBND các địa phương có DNKTĐXD,

nhưng tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn một số

tỉnh có nhiều mỏ đá xây dựng như: Quảng Ninh, Hà Nam, Thanh Hóa,

Hà Tĩnh, Đồng Nai

Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu QLNN về ATVSLĐ trong

các DNKTĐXD ở Việt Nam, giai đoạn 2009 đến 2014

Trang 7

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cơ sở lý luậ n: Chủ nghĩa Mác-Lê nin, Chủ nghĩa duy vật biện

chứng, đường lối của Đảng, Nhà nước QLNN về ATVSLĐ, ATVSLĐtrong DNKTDXD ở Việt Nam

4.2 Phư ơ ng pháp nghiên cứ u

Phương pháp phân tích - tổng hợp: Trên cơ sở các quy định hiện hành

của pháp luật về ATLĐ nói chung về QLNN về ATVSLĐ trong các

DNKTĐXD ở Việt Nam nói riêng, nghiên cứu sinh phân tích những mặtđược, những vấn đề còn bất cập, mâu thuẫn, thậm chí cả xung đột pháp luật,

từ đó rút ra những ưu điểm và thiếu sót, hạn chế của pháp luật hiện hành đểtiếp thu vào hoàn chỉnh pháp luật về QLNN về ATVSLĐ trong các

DNKTĐXD ở Việt Nam

Phương pháp thống kê - so sánh: Thống kê, mô hình hóa, so sánh các

số liệu về TNLĐ, BNN, các số liệu khác về QLNN về ATVSLĐ và nhiềuvấn đề liên quan khác từ năm 2009 đến nay và quá trình áp dụng các quy

định về ATVSLĐ trong các doanh nghiệp nhà nước, các DNKTĐXD quy

mô vừa và nhỏ ở Việt Nam

Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu sinh trao đổi trực tiếp, xin ý kiến

của các chuyên gia về lĩnh vực ATVSLĐ đang làm việc tại các Bộ, ngành,

cơ quan trung ương; các nhà quản lý ở địa phương và những người làmcông tác công đoàn, cán bộ an toàn, lãnh đạo doanh nghiệp

Phương pháp điều tra xã hội học: tiến hành điều tra xã hội học về việc

triển khai công tác ATVSLĐ ở hơn 179 doanh nghiệp, cơ sở khai thác đáxây dựng và QLNN đối với hoạt động khai thác đá với các Sở LĐTBXH,

Công thương, Tài nguyên và Môi trường trên địa bàn 5 tỉnh có nhiều doanh

nghiệp khai thác đá nhất, đó là: Quảng Ninh, Hà Nam, Thanh Hóa, HàTĩnh, Đồng Nai và các Chuyên gia trong lĩnh vực ATVSLĐ

Ngoài các phương pháp nói trên, trong quá trình nghiên cứu tác giả

còn sử dụng phương pháp lô-gic lịch sử, tổng hợp v.v nghiên cứu một sốQuy hoạch của Chính phủ và địa phương cho ngành khai thác đá xây dựng

định hướng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

5 Đóng góp mới về giá trị lý luận và thực tiễn của luận án

- Luận án đã phân tích và làm sáng rõ hơn những vấn đề lý luận cơbản về bản chất, vai trò, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc và các nhân tố ảnh

hưởng đến QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD Từ đó, tạo lập

khung lý thuyết làm căn cứ khoa học cho nghiên cứu thực tiễn QLNN về

ATVSLĐ trong các DNKTĐXD ở Việt Nam

- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và các địa

phương trong nước; nâng cao nhận thức hơn nữa QLNN về ATVSLĐ

Trang 8

trong các cơ quan QLNN và đối với các DNKTĐXD; vận dụng linh hoạt,

mềm dẻo, hiệu quả bài học kinh nghiệm của các nước sẽ thúc đẩy pháttriển sản xuất kinh doanh trong các DNKTĐXD, đảm bảo an sinh xã hội,gắn với bảo vệ môi trường ở Việt Nam

- Việc phân tích, đánh giá đúng đắn, khách quan về khoa học và thựctrạng QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD ở Việt Nam trong những

năm qua đã chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, chỉ rõ cơ sở

thực tiễn khách quan, sinh động và đúng đắn cho việc hoạch định chínhsách về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD ở Việt Nam

- Luận án đề xuất phương hướng và những giải pháp hoàn thiệnQLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD ở Việt Nam trong thời gian tới.Những đóng góp mới về lý luận và thực tiễn của luận án góp phần vàoviệc xây dựng, hoạch định chính sách của nhà nước của các Bộ, ngành màtrực tiếp là Bộ LĐTBXH và các địa phương phát triển ngành công nghiệp

KTĐXD; đồng thời, kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng

làm tài liệu tham khảo trong hoạt động nghiên cứu, giảng dạy ở các Họcviện, các trường Đại học trong nước

6 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,luận án kết cấu thành 4 chương, 10 tiết

Trang 9

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ở NGOÀI NƯỚC VÀ TRONG NƯỚC

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước

1.1.1.1 Nhữ ng nghiên cứ u về mô hình, hệ thố ng quả n lý an toàn, vệ

sinh lao độ ng đang đư ợ c áp dụ ng trên thế giớ i

- Hệ thống quản lý ATVSLĐ theo ILO-OSH 200;

- Hệ thống quản lý ATVSLĐ BS 8800:2004;

- Hệ thống quản lý ATVSLĐ của Hoa Kỳ - ANSI Z10;

- Nghiên cứu của Trường đại học mỏ J.Bennett Camborne về hệ thốngquản lý an toàn, vệ sinh lao động đối với hoạt động khai thác mỏ (Quarryhealth and safety management system);

- Nghiên cứu của Viện Tiêu chuẩn Anh về Hệ thống quản lý ATVSLĐ

– Hướng dẫn thực hiện Tiêu chuẩn OHSA 18001:2007 (Occupational

Health and Safety Management Systems – Guidelines for the

Implementation of OHSAS 18001:2007)

1.1.1.2 Nh ng nghiên c u qu n lý nhà n c v an toàn, v sinh lao ng

- Nghiên cứu của Barbaga A Plog "Những yếu tố cơ bản về vệ sinhtrong công nghiệp" (Fundamentals of Industrial Hygiene);

- Nghiên cứu của Roger L Brauer "Đảm bảo các điều kiện về sứckhỏe và an toàn trong lao động cho đội ngũ kỹ sư” (Safety and health forEngineers);

- Nghiên cứu của Helen Lingard và Stephen M Rowlinson “Kiểmsoát an toàn và sức khỏe trong lĩnh vực xây dựng” (Occupational Healthand safety in Construction Project Management)

Đặc biệt, có các Bộ luật, văn bản pháp quy về QLNN đối vớiATVSLĐ Nổi bật là:

- Luật An toàn và sức khỏe công nghiệp (Industrial Safety and HealthAct) của Quốc hội Hàn Quốc;

- Luật An toàn và sức khỏe nơi làm việc The Workplace Safety andHealth Act) của Quốc hội Singapore;

- Luật an toàn sức khỏe nghề nghiệp (Occupational Safety and HealthAct) của Quốc hội Malaysia;

- Luật An toàn Lao động của Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa(Law of the People's Republic of China on Work Safety) của Quốc hộiTrung Quốc

Trang 10

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

1.1.2.1 Các đề tài nghiên cứ u khoa họ c

- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Ứng dụng mô hình quản lý antoàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng” củaViện Khoa học Lao động và Xã hội

- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu và áp dụng thử môhình quản lý rủi ro trong sản xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả côngtác an toàn, vệ sinh lao động ở các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ” của NguyễnThắng Lợi, Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật BHLĐ

1.1.2.2 Các công trình nghiên cứ u là sách, tài liệ u tham khả o, báo,

tạ p chí

- “Thực trạng quản lý, sử dụng tài nguyên khoáng sản trong bối cảnhphát triển bền vững ở Việt Nam” của Viện Tư vấn và Phát triển, Liênhiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam;

- “Quản lý môi trường lao động” của Lê Vân Trình ;

- “Luật Lao động cơ bản” của Nguyễn Diệp Thành;

- “An toàn và vệ sinh lao động trong ngành mỏ” của Bùi Xuân Nam;

- “Bảo hộ lao động” của Nguyễn An Lương;

- “Giáo trình An toàn mỏ” của Phạm Ngọc Lợi;

- “Sức khỏe nghề nghiệp” của Đỗ Văn Hàm;

- “An toàn trong xây dựng” của Nguyễn Văn Ất và Đỗ Minh Nghĩa.Ngoài ra, còn có những bản báo cáo các số liệu thống kê của các Bộ,ngành phục vụ cho quá trình đánh giá thực trạng hoạt động QLNN về

và Môi trường, năm 2012:

- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, năm 2012, Báo cáo tổng kết

18 năm thi hành pháp luật ATVSLĐ và định hướng triển khai đến năm

2020, tại Hà Nội

1.1.3 Một số kết luận rút ra từ việc tổng quan tình hình nghiên cứu ở ngoài nước và trong nước có liên quan đến luận án

Thứ nhất, ATVSLĐ, QLNN về ATVSLĐ trong DNKTĐXD, đang

nhận được sự quan tâm nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn của các nhàkhoa học cũng như các cơ quan nhà nước ở cả trong nước, nước ngoài

Thứ hai, hầu hết các tác giả trong nước và ngoài nước đều tập trung

nghiên cứu QLNN về ATVSLĐ trên các góc độ chủ yếu, đó là: Bản chất,

Trang 11

nội dung, nguyên tắc của QLNN, đảm bảo ATVSLĐ trong sản xuất.

Thứ ba, để giảm thiểu hết mức TNLĐ, BNN phải tăng cường QLNN

về ATVSLĐ; phải xây dựng và triển khai hiệu quả các mô hình, phươngthức, biện pháp cụ thể để ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro, bảo đảm ATVSLĐ

Thứ tư, nâng cao hiệu quả quản lý ATVSLĐ, trong đó có sự tham gia

một cách đồng bộ, tích cực, chủ động và hiệu quả của các chủ thể đó là:

Người lao động; DN; nhà nước các cấp, các Bộ, ngành, địa phương

Thứ năm, các công trình nghiên cứu của các tác giả trên thế giới và

Việt Nam có giá trị khoa học tham khảo, rất bổ ích cho các nhà nghiêncứu, nhà hoạch định chính sách, cũng như bản thân nghiên cứu sinh

1.2 NHỮNG KHOẢNG TRỐNG VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN

Thứ nhất, nghiên cứu và làm sáng rõ bản chất của QLNN về

ATVSLĐ trong các DNKTĐXD

Thứ hai, phân tích sâu sắc để chỉ rõ đặc điểm, vai trò của QLNN về

ATVSLĐ trong các DNKTĐXD có những điểm tương đồng và khác biệt

gì đối với quản lý ATVSLĐ trong các ngành, lĩnh vực nói chung

Thứ ba, nghiên cứu và làm sáng tỏ nguyên tắc, nội dung gắn với

phương thức, mô hình cụ thể, các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN vềATVSLĐ trong các DNKTĐXD

Thứ tư, nghiên cứu kinh nghiệm QLNN về ATVSLĐ trong các

DNKTĐXD, của các nước trên thế giới Rút ra những bài học kinh nghiệm

vận dụng QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD ở Việt Nam

Thứ năm, cần phải có sự nghiên cứu một cách công phu, nghiêm túc

đánh giá đúng đắn, khách quan về thực trạng QLNN về ATVSLĐ trongcác DNKTĐXD, rút ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến

QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD

Thứ sáu, đề xuất các phương hướng và giải pháp đồng bộ nâng cao

hiệu quả QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD ở Việt Nam, đảm bảosức khỏe cho người lao động, thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững

Trang 12

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC

DOANH NGHIỆP KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG

2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.1 Khái niệ m về An toàn lao độ ng

An toàn lao động là tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho người laođộng được làm việc trong điều kiện không nguy hiểm đến tính mạng,

không bị tác động xấu đến sức khoẻ

2.1.1.2 Khái niệ m Vệ sinh lao độ ng

Vệ sinh lao động là một lĩnh vực khoa học công nghệ chuyên ngànhcủa BHLĐ, nghiên cứu việc quản lý – nhận dạng, đánh giá và kiểm soát

nguy cơ của các tác hại nghề nghiệp, các mối nguy hại đối với sức khoẻcon người, đề xuất các biện pháp cải thiện môi trường, điều kiện làm việc

nhằm bảo vệ sức khoẻ, nâng cao khả năng lao động và phòng ngừa BNN

cho người lao động

2.1.1.3 Khái niệ m An toàn, vệ sinh lao độ ng

An toàn, vệ sinh lao động (hay bảo hộ lao động) là các hoạt động

đồng bộ trên các mặt pháp luật, tổ chức quản lý, kinh tế – xã hội, khoahọc – công nghệ nhằm cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn và

vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,

bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho con người trong lao động

2.1.1.4 Khái niệ m về tai nạ n lao độ ng, bệ nh nghề nghiệ p

Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình trực tiếp hoặc liênquan đến lao động, công tác do tác động đột ngột của các yếu tố nguyhiểm từ bên ngoài, làm chết người hoặc làm tổn thương hay hủy hoại chứcnăng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể

Bệnh nghề nghiệp là một hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưngnghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh là

do tác hại thường xuyên và kéo dài của ĐKLĐ xấu Cũng có thể nói răng

đó là sự suy yếu dần về sức khỏe, gây nên bệnh tật cho người lao động dotác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản

xuất lên cơ thể người lao động

Trang 13

2.1.1.5 Khái niệ m Quả n lý nhà nư ớ c về an toàn, vệ sinh lao độ ng trong các doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng

Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD là dạng quản lý

mà trong đó, chủ thể quản lý chính là Nhà nước Đó là dạng quản lý xã

hội mang tính quyền lực nhà nước (sử dụng quyền lực nhà nước, bộ máy

hành chính nhà nước) điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạtđộng của con người trong lĩnh vực hoạt động khai thác đá để đảm bảoATVSLĐ, phòng chống TNLĐ và BNN, nhằm bảo vệ tính mạng và sức

khoẻ cho người lao động trong các DNKTĐXD và bảo vệ nhân dântrong vùng có khoáng sản khai thác, đồng thời giúp các DNKTĐXDphát triển bền vững, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyênkhông tái tạo đá xây dựng

2.1.2 Đặc điểm và vai trò của quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng

2.1.2.1 Đặ c điể m củ a quả n lý nhà nư ớ c về an toàn, vệ sinh lao độ ng

trong các doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng

- QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD là hoạt động mang tínhquyền lực nhà nước đảm bảo ATVSLĐ trong các DNKTĐXD

- QLNN về ATVSLĐ đối với DNKTĐXD là hoạt động của chủ thể cóquyền năng hành pháp

- QLNN về ATVSLĐ đối với DNKTĐXD là hoạt động đòi hỏi tínhthống nhất, tổ chức chặt chẽ

- QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD vừa có tính chấp hànhvừa có tính điều hành

- QLNN về ATVSLĐ trong các DNKTĐXD là hoạt động đòi hỏi tính

ổn định và liên tục

- QLNN về ATVSLĐ phải hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

2.1.2.2 Vai trò củ a quả n lý nhà nư ớ c về an toàn, vệ sinh lao độ ng trong các doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng

- QLNN về ATVSLĐ trong DNKTĐXD đảm bảo cho ngành khai thácthực hiện tốt định hướng, chiến lược, quy hoạch tổng thể về khai thác đágắn với ATVSLĐ hoạt động khai thác đá xây dựng

- QLNN về ATVSLĐ trong DNKTĐXD thúc đẩy và tạo lập môi

trường pháp lý ngày càng đầy đủ, ổn định và hiệu quả đảm bảo ATVSLĐđối với các DNKTĐXD

- QLNN về ATVSLĐ trong DNKTĐXD góp phần tạo lập môi trườngkinh tế, kỹ thuật, xã hội bảo đảm cho công tác ATVSLĐ được thuận lợi và

đạt hiệu quả cao, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

Trang 14

2.2 NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG

2.2.1 Nội dung của quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng

2.2.1.1 Xây dự ng và hoàn thiệ n mô hình tổ chứ c, bộ máy quả n lý

nhà nư ớ c về an toàn, vệ sinh lao độ ng trong các doanh nghiệ p khai thác

đá xây dự ng

2.2.1.2 Xây dự ng, hoàn thiệ n công tác quy hoạ ch, kế hoạ ch khai thác gắ n vớ i an toàn, vệ sinh lao độ ng và tiế t kiệ m nguồ n tài nguyên đá xây dự ng

2.2.1.3 Xây dự ng, bổ sung và hoàn thiệ n hệ thố ng chính sách pháp luậ t về an toàn, vệ sinh lao độ ng trong các doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng

2.2.1.4 Tuyên truyề n, huấ n luyệ n, phổ biế n và giáo dụ c về an toàn,

vệ sinh lao độ ng trong các doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng

2.2.1.5 Tiế n hành thanh tra, kiể m tra, giám sát an toàn, vệ sinh lao

độ ng trong các doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng

2.2.2 Nguyên tắc của quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng

2.2.2.1 Quả n lý nhà nư ớ c về an toàn, vệ sinh lao độ ng trong doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng phả i đả m bả o nguyên tắ c pháp chế , tuân thủ pháp luậ t

2.2.2.2 Quả n lý nhà nư ớ c về an toàn, vệ sinh lao độ ng trong doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng phả i đả m bả o nguyên tắ c quả n lý theo ngành kế t hợ p vớ i quả n lý lãnh thổ

2.2.2.3 Quả n lý nhà nư ớ c về an toàn, vệ sinh lao độ ng trong doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng phả i đả m bả o nguyên tắ c phân đị nh chứ c

năng quả n lý nhà nư ớ c vớ i quả n lý sả n xuấ t kinh doanh

2.2.2.4 Quả n lý nhà nư ớ c về an toàn, vệ sinh lao độ ng trong doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng phả i đả m bả o nguyên tắ c hài hòa lợ i ích giữ a ngư ờ i lao độ ng vớ i doanh nghiệ p và xã hộ i

2.2.2.5 Quả n lý nhà nư ớ c về an toàn, vệ sinh lao độ ng trong doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng phả i đả m bả o nguyên tắ c phát triể n doanh nghiệ p khai thác đá xây dự ng gắ n vớ i an toàn, vệ sinh lao độ ng và phát triể n bề n vữ ng về kinh tế , xã hộ i và bả o vệ môi trư ờ ng

2.2.2.6 Qu n lý nhà n c v an toàn, v sinh lao ng trong doanh nghi p khai thác á xây d ng ph i m b o nguyên t c công khai, minh b ch

Ngày đăng: 29/10/2015, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w