Quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam

115 360 1
Quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học và công nghệ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ HẰNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ HẰNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Dậu XÁC NHẬN CỦA CTHĐ XÁC NHẬN CỦA GVHD Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bài luận văn “Quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ Việt Nam” công trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS.Vũ Thị Dậu Các số liệu nêu luận văn trung thực kết nêu luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nỗ lực cố gắng thân mình, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Quý Thầy cô giáo bạn bè Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn chân thành tới toàn thể Thầy cô giáo Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Kinh tế trị trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức nhiều thông tin bổ ích suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo - TS Vũ Thị Dậu ngƣời giúp định hƣớng đề tài, hƣớng dẫn cụ thể tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho từ việc xây dựng đề cƣơng, dự thảo hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban cán lớp bạn học viên lớp QLKT3-K21 nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ thông tin gây dựng tinh thần đoàn kết thân suốt thời gian qua Luận văn hoàn chỉnh thiếu động viên, cổ vũ bạn bè, quan tâm gia đình sát cánh để giúp tự tin vƣợt qua khó khăn Do thời gian có ̣n , nên luâ ̣n văn tránh khỏi nhƣ̃ng sai sót Kính mong đƣơ ̣c sƣ̣ đóng góp của các Thầ y cô giáo cũng nhƣ bạn bè kiến thức đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! ii , đồng nghiệp để MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn vốn ODA 1.1.2 Tình hình nghiên cứu quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 1.1.3 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 1.2.1 Nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 1.2.2 Quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 16 1.3 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA khoa học công nghệ học cho Việt Nam 28 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ số quốc gia giới 28 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 30 Chƣơng 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 32 2.1 Nguồn tài liệu 32 2.1.1 Nguồn tài liệu thứ cấp 32 2.1.2 Xử lý tài liệu thứ cấp 32 iii 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 34 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích 34 2.2.2 Phƣơng pháp logic 35 2.2.3 Phƣơng pháp so sánh 35 2.2.4 Phƣơng pháp thống kê, mô tả 35 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 37 3.1 Thực trạng nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ máy quản lý nguồn vốn Việt Nam 37 3.1.1 Thực trạng nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 37 3.1.2 Bộ máy quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ 41 3.2 Thực trạng trình quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 42 3.2.1 Hoạch định nguồn vốn 43 3.2.2 Chính sách quản lý 49 3.2.3 Tổ chức triển khai thu hút sử dụng nguồn vốn 54 3.2.4 Giám sát, kiểm tra đánh giá 68 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 71 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 71 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 75 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 82 4.1 Bối cảnh kinh tế định hƣớng tăng cƣờng quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 82 iv 4.1.1 Bối cảnh kinh tế 82 4.1.2 Định hƣớng tăng cƣờng quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ 86 4.2 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nguồn ODA cho phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 90 4.2.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể thu hút sử dụng ODA cho khoa học công nghệ 90 4.2.2 Hoàn thiện chế, sách quản lý, sử dụng vốn ODA, đặc biệt sách tài 91 4.2.3 Tăng cƣờng tốc độ giải ngân 93 4.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ quản lý dự án 933 4.2.5 Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội vai trò nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 966 4.2.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát công tác quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ 96 4.2.7 Tăng cƣờng cải cách thủ tục hành 97 4.2.8 Xây dựng sở liệu đầy đủ ODA cho khoa học công nghệ 977 4.2.9 Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 988 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1022 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB CNH, HĐH Công nghiệp hóa , Hiện đại hóa CSDL Cơ sở liệu DAC Uỷ ban Hỗ trợ phát triển FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân GTVT Giao thong vận tải KH&CN Khoa học công nghệ 10 KH&ĐT Bộ kế hoạch Đầu tƣ 11 KT – XH Kinh tế - xã hội 12 NLNS Năng lực nội sinh 13 ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 14 QL Quản lý 15 QLDA Quản lý dự án 16 QLNN Quản lý nhà nƣớc 17 WB Ngân hàng Thế giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng Số dự án từ nguồn vốn ODA cho khoa học công nghệ từ 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 2009 - 2014 (Cấp năm) Quy mô dự án trung bình theo giai đoạn Danh mục chƣơng trình, dự án ODA cho khoa học công nghệ đƣợc ký kết giai đoạn 2009 - 2014 Mức cam kết, kí kết giải ngân vốn ODA qua giai đoạn vii Trang 38 39 46 59 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình Vốn ODA đƣợc cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 (Luỹ kế dự án hiệu lực đến 12/2014) Các mốc thời gian ODA Mức cam kết, kí kết giải ngân vốn ODA giai đoạn 2009 – 2014 viii Trang 40 51 60 có hiệu chiến lƣợc phát triển KH&CN Cụ thể phải cụ thể đến khu vực, nƣớc đối tác lĩnh vực ƣu tiên hợp tác Xét cho cùng, chất lƣợng hiệu vốn ODA hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN nói chung nhƣ dự án hợp tác quốc tế nói riêng phụ thuộc lớn vào chất lƣợng nội dung đề xuất, cấp độ quản lý, cần phải thực hoạt động tổng hợp lựa chọn cho đƣợc nội dung để xuất có chất lƣợng cao Để làm đƣợc điều cần phải đa dạng nguồn đề xuất từ khoa học tuý đến nhu cầu nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn sống Cụ thể nhƣ: chƣơng trình đề tài cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ tính đến nhu cầu nghiên cứu KH&CN giới công nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ; nhà nghiên cứu trẻ, đặc biệt tầng lớp sinh viên 4.2.2 Hoàn thiện chế, sách quản lý, sử dụng vốn ODA, đặc biệt sách tài Về giải ngân vốn ODA, cần hƣớng dẫn quy trình, thủ tục quản lý việc rút vốn tinh thần cải tiến thủ tục quản lý, cấp phát vốn theo quy định Luật NSNN Tăng cƣờng kiểm soát trƣớc, kiểm tra sau khoản chi từ nguồn vốn nƣớc (từ tài khoản đặc biệt /tạm ứng dự án mở ngân hàng thƣơng mại) Kiểm soát việc rút vốn quan liên quan, xác định thời gian xử lý hồ sơ rút vốn, với Ngân hàng thƣơng mại phục vụ Về sách thuế dự án ODA, cần tạo điều kiện cho đơn vị chủ động việc xây dựng kế hoạch nộp thuế; đồng thời, tạo mặt thuế tất dự án đầu tƣ từ nguồn vốn khác Hƣớng dẫn thuế GTGT áp dụng dự án sử dụng ODA; hàng hoá, vật tƣ nhập để thực dự án sử dụng ODA không hoàn lại nộp thuế GTGT; máy móc, thiết bị nhà thầu nƣớc mang vào Việt Nam phục vụ thi công dự án ODA đƣợc miễn thuế nhập khẩu, thuế GTGT phải tái xuất hoàn thành công trình Tăng cƣờng trách nhiệm đơn vị, tổ chức đƣợc giao vốn ODA thông qua việc thu đủ thuế GTGT nhằm đảm bảo phản ánh giá trị công trình, không tạo lợi cạnh tranh bất bình đẳng DN Việt Nam 91 DN nƣớc thực dự án ODA Miễn thuế, lệ phí cho chuyên gia nƣớc thực chƣơng trình /dự án sử dụng ODA Không thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT với hàng hoá nhập hành lý cá nhân chuyên gia nƣớc Về vốn đối ứng, đảm bảo đủ vốn đối ứng cho chƣơng trình /dự án ODA; đồng thời, nâng cao tính chủ động cho đơn vị việc xây dựng kế hoạch vốn đối ứng cho dự án Làm tốt công tác kế hoạch hoá vốn đối ứng (kể vốn cấp phát vốn tín dụng), bảo đảm đầy đủ kịp thời để đƣa vào dự toán NSNN hàng năm trình Quốc hội định, tránh tình trạng phải điều chỉnh bổ sung, gây bị động cho NSNN Về chế bảo lãnh Chính phủ, cần sớm sửa đổi Quy chế bảo lãnh Chính phủ khoản vay nƣớc DN tổ chức tín dụng Chỉ thực quy chế bảo lãnh cho dự án quan trọng trị giá vay cần đƣợc bảo lãnh nằm khả bảo lãnh Ngân hàng thƣơng mại (hoặc ngƣời cho vay yêu cầu thiết phải có bảo lãnh Chính phủ) Khắc phục tình trạng phối hợp chƣa đầy đủ chƣa kịp thời quan quản lý với quan bảo lãnh để xác định hiệu dự án khả trả nợ ngƣời vay Nâng cao nhận thức ngƣời vay nghĩa vụ trách nhiệm khoản nợ vay nƣớc Về chế cho vay lại, cần sửa đổi Quy chế cho vay lại nguồn vốn vay /viện trợ nƣớc Chính phủ theo hƣớng tạo khung pháp lý chung điều kiện cho vay lại cho chủ đầu tƣ tính toán hiệu dự án trình xây dựng báo cáo khả thi trình quan nhà nƣóc có thẩm quyền nhà tài trợ xin phê duyệt Bộ Tài đại diện ngƣời vay Chính phủ nƣớc ngoài, thực uỷ quyền cho vay lại nƣớc nguồn vốn ODA Về quỹ tích luỹ trả nợ nƣớc ngoài, ban hành quy chế lập, sử dụng quản lý Quỹ tích luỹ trả nợ nƣớc để quản lý khoản vốn thu hồi từ dự án đƣợc sử dụng ODA dƣới hình thức cho vay lại Chính phủ Chỉ đƣa vào NSNN phần trả nợ cho dự án cho vay lại theo nghĩa vụ trả năm đó, số chênh lệch lãi suất 92 cho vay lại lãi suất vay nƣớc khoản nợ gốc đƣợc thu hồi trƣớc thời hạn trả nợ nƣớc đƣợc tích luỹ lại Quỹ để đảm bảo khả trả nợ tƣơng lai bù đắp rủi ro trình cho vay lại Tăng cƣờng dự phòng để trả cho khoản bảo lãnh Chính phủ trƣờng hợp xảy rủi ro Một số chế, sách khác có liên quan, nhƣ: Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cƣ; Các khoản toán, lƣơng, sinh hoạt phí cho chuyên gia nƣớc ngoài; Chuyển giao kỹ thuật, công nghệ nƣớc tài trợ 4.2.3 Tăng cường tốc độ giải ngân Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA cho dự án, cấp ngành có liên quan cần xây dựng tiến độ thực dự án cụ thể cho hạng mục chủ yếu chế phối hợp đơn vị có liên quan, khâu đền bù, giải phóng mặt bằng; đạo chủ dự án ban quản lý dự án ODA nghiên cứu ban hành quy định nội biện pháp phòng, chống tham nhũng Ngoài ra, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ cần tăng cƣờng công tác tập huấn quy định quản lý ODA, đặc biệt văn quy định (Luật Đầu tƣ công, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, ); sớm nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành Nghị định thay Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ƣu đãi nhà tài trợ phù hợp với Luật Đầu tƣ công Chính phủ cần tiếp tục hỗ trợ thành phố việc vận động nguồn ODA tài trợ cho dự án ƣu tiên đầu tƣ vào lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, giao thông, môi trƣờng có quy mô lớn, trọng điểm Đồng thời chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành Trung ƣơng nghiên cứu, tiếp tục điều chỉnh quy định nhằm thực hài hòa thủ tục quy định Việt Nam sách nhà tài trợ 4.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ quản lý dự án Con ngƣời yếu tố định hoạt động kinh tế xã hội Năng lực trình độ lực lƣợng cán quản lý thực dự án ODA yếu tố quan trọng định mức độ hiệu thu hút sử dụng vốn ODA 93 Đào tạo bồi dƣỡng lực lƣợng cán quản lý, điều phối sử dụng vốn ODA biện pháp quan trọng Cần phải có chƣơng trình huấn luyện rộng rãi để tạo thay đổi nhận thức vốn ODA, thái độ kỹ cấp Ban tƣ vấn quản lý ODA kết hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ nên đƣa kế hoạch phát triển, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý thực dự án sử dụng vốn ODA Căn sở này, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ ban ngành, địa phƣơng, ban quản lý dự án nên phân tích nhu cầu đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, từ đƣa kế hoạch thực cụ thể Đối với quan quản lý cấp Trung ƣơng (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài ) quan quản lý cấp địa phƣơng (Vụ Kinh tế Đối ngoại, Ban Kinh tế Đối ngoại Sở Kế hoạch Đầu tƣ ) có kế hoạch lựa chọn cán có lực triển vọng đƣa đào tạo cấp đại học sau đại học quản lý dự án lĩnh vực có liên quan Mặt khác, tích cực tổ chức khoá học Bộ Kế hoạch Đầu tƣ kết hợp với nhà tài trợ, hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý điều hành dự án ODA Để đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Chính phủ thực phân cấp vận động thẩm định, phê duyệt dự án ODA cho địa phƣơng, đối tƣợng cần đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng trƣớc mắt cán cấp tỉnh thành phố (thuộc Sở Kế hoạch Đầu tƣ) Vì thế, tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng cho đội ngũ cán yếu lực chƣa đủ kinh nghiệm tạo điều kiện cho trình mở rộng phân cấp quản lý đạt kết mong muốn Cán làm việc máy có liên quan đến vốn ODA cần đƣợc nâng cao kiến thức mặt sau: + Những kiến thức ngoại giao, pháp luật quốc tê, tin học văn phòng, ngoại ngữ + Các kiến thức kinh tế thị trƣờng, phƣơng pháp phân tích sách kinh tế, đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế + Lập tiến độ quản lý việc thực kế hoạch tiến độ 94 + Quản lý mua sắm hàng hoá + Quản lý tài kế toán dự án + Theo dõi, đánh giá trình thực dự án cách thức sử dụng công nghệ thông tin tổ chức thực dự án Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài Chính cần kết hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo (cụ thể trƣờng đại học khối Kinh tế ) hình thành Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực với chƣơng trình giảng dạy mang tính dài hạn chuyên nghiệp Trung tâm đóng vai trò đầu mối điều phối đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ thích hợp Đây địa nắm bắt nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng tăng cƣờng hoạt động chia sẻ, phổ biến rộng rãi thông tin kiến thức kinh nghiệm quản lý dự án làm cho mạng lƣới đào tạo hiệu Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng hệ thống tài liệu, giáo trình thống quản lý dự án sở tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm nƣớc, phù hợp với thực tế Việt Nam mang tính chuyên nghiệp cao Muốn vậy, cần có kết hợp chặt chẽ với nhà tài trợ phải có phối hợp hiệu sở đào tạo với Chính phủ nên quy định rõ mức kinh phí dành cho đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực tất dự án ODA Nó chiếm tỷ trọng định vốn đối ứng (có thể từ 15 đến 20%); vận động từ phía nhà tài trợ, để dành phần đáng kể vốn ODA có dự án lớn vốn ODA để đầu tƣ cho đào tào, bồi dƣỡng đội ngũ cán tham gia quản lý, thực dự án ODA Công tác điều phối, bố trí sử dụng cán tham gia vào quản lý dự án ODA cần có đổi Cán đƣợc lựa chọn phải có phẩm chất đạo đức, lực tốt, trình độ chuyên môn phù hợp, phải tạo đội ngũ cán trẻ, khoẻ, động, sáng tạo công việc Khi sử dụng cán không nên thay nửa chừng làm chậm tiến độ giảm hiệu quản lý thực dự án 95 Mặt khác cần có chế đánh giá đãi ngộ thoả đáng với cán Chế độ lƣơng phụ cấp cho đội cần đƣợc tính toán cho hợp lý hơn, tƣơng xứng với lực trách nhiệm họ Có thể tham khảo mức lƣơng phụ cấp áp dụng cho doanh nghiệp nhà nƣớc đặc biệt (lĩnh vực điện lực, viễn thông, dầu khí, bảo hiểm ) 4.2.5 Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội vai trò nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ Đẩy mạnh hoạt động truyền thông tuyên truyền sâu rộng xã hội, đặc biệt doanh nghiệp chủ trƣơng, sách, pháp luật KH&CN, vai trò động lực then chốt KH&CN nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc nhằm nâng cao tinh thần tự lực, tự cƣờng, đồng thuận ủng hộ mạnh mẽ hệ thống trị hoạt động KH&CN; tạo không khí thi đua lao động sáng tạo, nghiên cứu, ứng dụng KH&CN hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực đời sống xã hội; nâng cao tinh thần trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 4.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển Khoa học công nghệ Kiểm toán Nhà nƣớc quan tra, kiểm tra tài cần tăng cƣờng họat động chuyên môn để thẩm định, đánh gía, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật; kiên xuất toán khoản chi sai mục đích, không khối lƣợng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, dự toán hoạt động khoa học công nghệ Tăng cƣờng quản lý tài sản Ban quản lý dự án theo Quy chế quản lý tài sản nhà nƣớc Thực chế độ trách nhịêm vật chất, trách nhịêm pháp lý nhà thầu, tƣ vấn giám sát việc xác nhận khối lƣợng toán Những năm qua, việc quản lý sử dụng vốn ODA đƣợc thực theo quy định Nghị định số văn dƣới Luật Hiện nay, Quốc hội ban hành nhiều Luật có liên quan nhƣ Luật đầu tƣ, Luật đấu thầu, Luật xây dựng, Luật Ngân sách nhà nƣớc, cần phải rà soát quy định văn pháp quy hành, sở nghiên cứu, sọan thảo trình Quốc hội ban hành Luật Tài 96 nhà nƣớc (Tài công) Luật quản lý nợ, có quy định quản lý sử dụng vốn ODA Các quan điểm chế tài cần phải đƣợc thể luật là, nguồn vốn ODA nguồn vốn nhà nƣớc, khoản nợ quốc gia, cần phải quản lý nhƣ quản lý ngân quỹ nhà nƣớc, ngân sách nhà nƣớc Quốc hội có quyền trách nhiệm xem xét định phân bổ vốn ODA cho dự án trình định dự toán phƣơng án phân bổ Ngân sách nhà nƣớc Luật cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nƣớc, tổ chức việc định, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA; quy định trách nhiệm tổ chức tổng hợp, phân tích thông tin, đánh giá tình hình, xem xét tình hình kết thực dự án mối quan hệ không tách rời với tiêu kinh tế vĩ mô, nhƣ dƣ nợ quốc gia, dƣ nợ phủ, tốc độ tăng tổng sản phẩm nƣớc (GDP), kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân toán, bội chi ngân sách nhà nƣớc Chế tài Luật phải đủ mạnh để nâng cao trách nhịêm xác định trách nhiệm ngƣời định đầu tƣ Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lƣợng dự án Sắp xếp tổ chức lại Ban Quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp Chủ đầu tƣ có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên Ban Quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất bịên pháp xử lý Thực toán trả nợ nƣớc cách đầy đủ hạn, tránh để nợ hạn phát sinh, ảnh hƣởng đến phát triển quan hệ quốc tế; đồng thời, có biện pháp để chuyển đổi nợ thành đầu tƣ nƣớc, xin xoá nợ, giãn nợ, tăng khả toán trả nợ hàng nhằm giảm sức ép trả nợ giảm nghĩa vụ trả nợ tƣơng lai 4.2.7 Tăng cường cải cách thủ tục hành Đẩy mạnh hoạt động cải thiện tình hình thực dự án, tập trung vào lĩnh vực: Hài hoà hoá quy trình thủ tục lĩnh vực đấu thầu, an sinh xã hội (di dân, giải phóng mặt tái định cƣ); xây dựng định mức chi phí xây dựng theo chế thị trƣờng; tinh giản quy trình, thủ tục toán; cải tiến tổ chức hoạt động PMU; hài hòa sách tác động môi trƣờng xã hội 4.2.8 Xây dựng sở liệu đầy đủ ODA cho khoa học công nghệ 97 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Bộ KH&CN phối hợp với Bộ, ban ngành có liên quan xây dựng sở liệu đầy đủ ODA cho KH&CN Trên thực tế khó thống kê đƣợc xác đâu hoạt động viện trợ cho KH&CN song nhƣ có tâm thực có đƣợc CSDL tƣơng đối đầy đủ ODA cho KH&CN Bởi có đƣợc CSDL điều quan trọng Nó sở để quan Chính phủ theo dõi đƣợc tình hình viện trợ ODA cho KH&CN trình điều phối đồng thời tránh tình trạng viện trợ trùng lặp từ phía nhà tài trợ Với quan điểm nguồn vốn ODA phận cấu thành toàn hoạt động đầu tƣ quốc gia, nguồn vốn cần đƣợc thu hút cho mục tiêu tạo dựng KH&CN phát triển mạnh, hiệu cao, có khả cạnh tranh hội nhập, sở phát huy lợi so sánh áp dụng công nghệ đại Ngành KH&CN đề phƣơng hƣớng thu hút nguồn vốn ODA ngành năm 2020, nhấn mạnh thu hút ODA phải hiệu quả, tạo sản phẩm có chất lƣợng cao, phù hợp với quy hoạch ngành có tác dụng khuyến khích phát triển vùng có điều kiện kinh tế xã hội Để đạt đƣợc kết tích cực trình thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA cho KH&CN, thực đƣợc phƣơng hƣớng đề ra, đòi hỏi nỗ lực Nhà nƣớc, Bộ KH&CN, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, ngành có liên quan, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực KH&CN nƣớc nhƣ nƣớc cần thực cách đồng hiệu giải pháp tầm vĩ mô vi mô 4.2.9 Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Xây dựng thực chƣơng trình, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu chung khuôn khổ thỏa thuận song phƣơng, đa phƣơng Khuyến khích hợp tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp, trƣờng đại học, viện nghiên cứu, cá nhân nƣớc với đối tác nƣớc Thu hút nguồn kinh phí từ nƣớc thông qua dự án nghiên cứu Việt Nam 98 Tăng cƣờng tổ chức chủ trì hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nƣớc Tổ chức triển lãm giới thiệu thành tựu KH&CN mới, tiên tiến nƣớc Việt Nam Phát huy hiệu hoạt động mạng lƣới đại diện KH&CN Việt Nam nƣớc Thu hút chuyên gia, nhà khoa học ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam nƣớc tham gia vào chƣơng trình, dự án nghiên cứu, đào tạo nhân lực KH&CN, hình thành nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam, trọng đến nhóm nghiên cứu khoa học trẻ Xây dựng triển khai nội dung, kế hoạch hợp tác KH&CN tầm quốc gia với nƣớc mạnh KH&CN đối tác chiến lƣợc Việt Nam Hình thành trung tâm nghiên cứu khoa học xuất sắc sở hợp tác dài hạn tổ chức nghiên cứu khoa học Việt Nam nƣớc Thí điểm hợp tác xây dựng số viện KH&CN tiên tiến có vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam 99 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học công nghệ Việt Nam” cho phép rút kết luận sau đây: Nguồn vốn ODA phát triển KH&CN chủ yếu từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại tập trung vào phát triển nguồn nhân lực KH&CN, đặc biệt lĩnh vực CN ƣu tiên.Vấn đề ờng QL nguồn vốn ODA có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc sử dụng hiệu nguồn vốn QL nguồn vốn từ hoạch định nguồn vốn ODA, sách quản lý vốn ODA, tổ chức triển khai đẩy mạnh giải ngân, đến hoạt động tra, kiểm tra giám sát 2.Kinh nghiệm nƣớc Thái Lan, Indonesia cho thấy: Kiểm soát chặt chẽ tiến độ thực hiện, hoạt động chi tiêu dự án sử dụng vốn ODA Kinh nghiệm nƣớc ra, công tác kiểm soát quan trọng, vừa đảm bảo đƣợc tiến độ thực dự án theo thời gian, vừa loại bỏ đƣợc lãng phí, tham nhũng trình thực Ở Việt Nam, KH&CN trình độ trung bình hoàn cảnh nguồn vốn đầu tƣ cho KH&CN nghèo nàn Nguồn vốn ODA phát triển KH&CN Việt Nam hình thành máy QL, xây dựng Quy hoạch, sách QL nguồn vốn ODA, đƣợc tăng cƣờng nhiều phƣơng diện trình độ quản lý cán bộ, nhận thức nguồn vốn ODA, tra giám sát dự án KH&CN Trong năm vừa qua nguồn vốn ODA đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội nói chung Riêng lĩnh vực KH&CN, ODA đƣợc coi nguồn tài quan trọng ODA cho KH&CN nƣớc ta chủ yếu từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại tập trung vào phát triển nguồn nhân lực KH&CN, đặc biệt lĩnh vực CN ƣu tiên 4.Tuy nhiên, quy hoạch nguồn vốn, Chính sách QL nguồn vốn, tỷ lệ giải ngân dự án …vẫn nhiều bất cập Tình hình xuất phát từ nguyên nhân nhƣ: Cơ sở liệu KH&CN chƣa đầy đủ, hạn chế nhận thức nguồn vốn ODA, vấn đề cải cách hành chính, vấn đề thẩm định phê duyệt dự án nhiều 100 bất cập Điều ảnh hƣởng tới kết hoạt động nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung cho KH&CN nói riêng 5.Để tăng cƣờng quản lý nguồn vốn ODA cho KH&CN Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, cần thực giải pháp để khắc phục đƣợc hạn chế, nguyên nhân trình QL vốn ODA giai đoạn 2009 - 2014 Đó là: Xây dựng quy hoạch tổng thể thu hút sử dụng ODA cho KH&CN; Hoàn thiện chế, sách quản lý, sử dụng vốn ODA, đặc biệt sách tài chính; Tăng cƣờng tốc độ giải ngân; Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội vai trò nguồn vốn ODA; Xây dựng sở liệu đầy đủ ODA cho KH&CN; Nâng cao trình độ đội ngũ quản lý dự án; Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Với kết đạt đƣợc Luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc tăng cƣờng quản lý vốn ODA cho phát triển KH&CN Việt Nam, nâng cao sức hấp dẫn ngành KH&CN mắt nhà đầu tƣ quốc tế, để dòng vốn ODA đầu tƣ cho KH&CN năm tới mạnh mẽ số lƣợng chất lƣợng, đạt đƣợc mục tiêu đề Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Đình Ảnh, 2012 Vai trò nguồn vốn ODA phát triển sở hạ tầng Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ Trƣờng đại học Ngoại thƣơng Ban Kinh tế Trung ƣơng Quan điểm, giải pháp thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Báo cáo tổng hợp đề tài KHBĐ,2005-27, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2012 Tình hình tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2003- 2011 Hà Nội Võ Hải Bình, 2011 Tăng cường thu hút nguồn vốn ODA cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền Trung Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Lê Thu Bình, 2012 Tổ chức thực sách thu hút ODA phát triển KH&CN Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Đà Nẵng Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 1997 Quy hoạch thu hút sử dụng ODA phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1996-2000, đinh hướng đến 2010 Hà Nội, tháng năm 1997 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2003 Những thách thức phân cấp cho tỉnh, thành phố trình phát triển, đặc biệt tỉnh miền núi sở kinh nghiệm dự án WB ADB Báo cáo Hội nghị CG kỳ 2005 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2005 Kế hoạch định hướng thu hút sử dụng ODA thời kỳ 2006-2010 Hà Nội, tháng năm 2005 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2010 Kinh tế - xã hội Việt Nam trước thềm hội nhập Hà Nội: Nxb Thống kê 10 Bộ Khoa học Công nghệ, 2011 Xu sách năm đầu kỷ XXI Hà Nội, tháng năm 2011 11 Hoàng Quỳnh Châu, 2013 Tăng cường hoạt động tra, giám sát dự án ODA phát triển KH&CN Việt Nam Luận văn thạc sỹ Học viện Hành Quốc gia 12 Hoàng Thị Chỉnh, 2006 Từ vụ PMU 18 nghĩ quản lý ODA Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 102 13 Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam Tình hình tổng quan viện trợ thức 2010 Hà Nội, tháng năm 2010 14 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Các sách giải pháp đẩy mạnh thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010-2015 nhằm tăng trưởng bền vững xóa đói giảm nghèo Hà Nội, tháng năm 2010 15 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002 Chương trình đầu tư công cộng thời kỳ 2001- 2005 Hà Nội, tháng năm 2002 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2015 Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII Hà Nội, tháng năm 2015 18 Hạ Thị Thiều Dao, 2009 Đánh giá tình trạng nợ nƣớc Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 1+2 19 Lâm Đào, 2009 ODA - có vay phải trả! Sử dụng nguồn vốn theo quy hoạch Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 220, ngày 28-12-2009 20 Trần Khánh Đức Nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ ƣu tiên nƣớc ta Tạp chí hoạt động Khoa học, số 3/2009 21 Phạm Văn Dũng cộng sự, 2012 Kinh tế trị đại cương Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đặng Đức Hải, 2012 Kinh nghiệm sử dụng nguồn vốn ODA phát triển KH&CN nước ASEAN Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 23 Hoàng Xuân Hòa, 2006 Kinh nghiệm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA số nƣớc Châu Á Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 24 Hoàng Xuân Hòa, 2006 Kinh nghiệm sử dụng ODA số nƣớc Châu Á Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 25 Nguyễn Minh Hoàng, 2012 Sử dụng nguồn vốn ODA cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 103 26 Lê Quốc Hội, 2008 Định hướng sử dụng ODA Hà Nội, tháng năm 2008 27 Nguyễn Thị Kha Năm mươi năm khoa học công nghệ Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 28 Trung Kiên, 2014 Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ trƣờng đại học Mỹ Tạp chí Khoa học công nghệ, số 33, 9/2014, tr 12-13 29 Ngân hàng Thế giới, 2005 Công Phát triển Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin 30 Vũ Duy Nguyên, 2012 Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ban quản lý chương trình, dự án ODA Hà Nội, tháng năm 2012 31 Nguyễn Bạch Nguyệt, 2006 Lập quản lý dự án đầu tư Hà Nội: NXB Thống kê 32 Từ Quang Phƣơng, 2005 Quản lý dự án đầu tư Hà Nội: NXB Lao động xã hội 33 Nguyễn Danh Sơn, 2007 Nghiên cứu sách khoa học công nghệ Việt nam phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Hà Nội, tháng năm 2007 34 Vũ Ngọc Uyên, 2006 Tác động nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức thông qua số ICOR Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 35 Nguyễn Thị Vân, 2010 Sử dụng nguồn vốn ODA cho xây dựng sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc Hà Nội: NXB Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 36 Viện Chiến lƣợc phát triển, 2001 Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 37 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2009 Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế Hà Nội: Nxb Giao thông vận tải Tiếng Anh: 38 Rugman, A M, 2010 Reconciling Internalization Theory and the Eclectic Paradigm, Multinational Business Review 18 (2) PP 1-12 39 UNCTAD, 2013 World Investment Report, Global Value Change: Invesment and Trade For Development UN, New York and Geneva 104 40 IMF, 2009 Balance of payments and international investment position manual, Washington, D.C p.101 41 Shiva S Makki, Agapi L Somwaru, 2005 Impact of Foreign Direct Investment and Trade on Economic Growth World Bank, Washington D.C, ESR USDA Website 42 www.mpi.gov.vn 43 www.most.gov.vn 44 www.mof.gov.vn 45 www.sbv.gov.vn 46 www.monre.gov.vn 47 www.hanoi.gov.vn 48 www.hochiminh.gov.vn 105 [...]... diện lý luận và thực tiễn về công tác QL nguồn vốn ODA cho phát triển KH&CN ở Việt Nam Nhiều vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu nhƣ: hoạch định nguồn vốn, chính sách quản lý và vấn đề thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển KH&CN 1.2 Cơ sở khoa học về quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học và công nghệ 1.2.1 Nguồn vốn ODA phát triển khoa học và công nghệ. .. cường quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu về quản lý nguồn vốn ODA nói chung, quản lý nguồn vốn ODA phát triển KH&CN ở Việt Nam nói riêng Điển hình là các công trình... Việt Nam 2 - Phân tích, đánh giá công tác QL nguồn vốn ODA phát triển KH&CN ở Việt Nam - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng QL nguồn vốn ODA phát triển khoa hoc công nghệ ở Việt Nam 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quản lý nguồn vốn ODA cho phát triển KH & CN theo cách tiếp cận khoa học quản lý kinh tế Các công cụ quản lý, cơ chế và chính... Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu và tham khảo, luận văn đƣợc trình bày trong 4 chƣơng: 3 Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở khoa học về quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học và công nghệ Chương 2 Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 3 Thực trạng quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam Chương 4 Định hướng và giải pháp... sách quản lý của nhà nƣớc về nguồn vốn ODA cho phát triển KH&CN là đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này 3.2 Phạm vi nghiên cứu *Phạm vi không gian Nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển cho nhiều lĩnh vực nhƣ: phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát triển KH&CN …Tuy nhiên, luận văn chỉ nghiên cứu công tác QL nguồn vốn ODA cho phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam. .. lý nguồn ODA cho KH&CN Từ đó vận dụng vào việc phân tích, đánh giá công tác QL nguồn vốn này ở Việt Nam và đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng cƣờng QL nguồn vốn ODA cho KH&CN ở Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về công tác QL nguồn vốn ODA phát triển KH&CN - Nghiên cứu kinh nghiệm QL nguồn vốn ODA phát triển KH&CN của một số nƣớc trên thế giới và rút ra bài học cho Việt. .. địa phƣơng khác nhau 1.1.2 Tình hình nghiên cứu về quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học và công nghệ Nghiên cứu của Viện chiến lƣợc và chính sách khoa học công nghệ, Nghiên cứu giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng vốn ODA cho Khoa học và Công nghệ ở Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội - 2006 Công trình nghiên cứu này đã chỉ ra nguồn vốn ODA cho KH&CN vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ kỹ lƣỡng, vẫn xảy... cách quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA sao cho hợp lý và mang lại hiệu quả sử dụng cao nhất Luận văn thạc sỹ: “Thu hút vốn đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Ngọc Hà - Trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2009 Luận văn đã nêu đƣợc thực trạng thu hút đƣợc vốn đầu tƣ cho khoa 6 học và công nghệ, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ cho. .. cơ sở đó, luận văn đƣa ra một số giải pháp tăng cƣờng các hoạt động thanh tra, giám sát các dự án ODA phát triển KH&CN tại Việt Nam Đề tài luận văn của học viên Nguyễn Minh Hoàng, 2012: “Sử dụng nguồn vốn ODA cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực KH&CN ở Việt Nam Công trình cho thấy sự cần thiết sử dụng, thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực KH&CN ở Việt Nam. .. cứu QL nguồn vốn ODA cho phát triển KH&CN từ năm 2009 - 2014, tầm nhìn đến năm 2020 4 Đóng góp mới của luận văn - Làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về QL nguồn vốn ODA phát triển KH&CN - Phân tích, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân trong QL nguồn vốn ODA phát triển KH&CN ở Việt Nam - Đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng cƣờng QL nguồn vốn ODA phát triển KH&CN ở Việt Nam giai ... KH&CN Việt Nam 36 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ máy quản lý nguồn vốn Việt Nam 3.1.1... Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 37 3.1 Thực trạng nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ máy quản lý nguồn vốn Việt Nam 37 3.1.1... nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 1.2.1 Nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 1.2.2 Quản lý nguồn vốn ODA phát triển khoa học công nghệ 16 1.3 Kinh nghiệm quản lý

Ngày đăng: 26/04/2016, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan