Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ VĂN ÚY QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA Ở BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ VĂN ÚY QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA Ở BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hồi XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (1) Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi; (2) Số liệu trong Luận văn được điều tra là trung thực; (3) Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc Luận văn này, bản thân tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình và sự quan tâm sâu sắc của Nhà trƣờng, thầy cô, gia đình, bạn bè. Nhân dịp hoàn thành Luận văn, tôi xin chân thành bày tỏ sự biết ơn đến tất cả mọi ngƣời. Đầu tiên là Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế, Lãnh đạo Khoa Kinh tế Chính trị; tập thể và cá nhân các thầy cô: PGS.TS. Phạm Văn Dũng, PGS.TS. Hoàng Văn Hải, TS. Vũ Thị Dậu, PGS.TS. Phan Huy Đƣờng, PGS.TS. Mai Thị Thanh Xuân, TS. Đỗ Tiến Long, TS. Phạm Thị Hồng Điệp, TS. Nguyễn Trúc Lê… đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hồi, ngƣời đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành Luận văn này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, nơi tôi công tác, đã tạo điều kiện giúp đỡ, tạo điều kiện về thời gian và động viên tôi hoàn thành khóa học. Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học này. TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: “Quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội” Tác giả: Vũ Văn Úy Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hồi Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: *Mục đích: Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nguồn vốn này. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Luận giải cơ sở lý luận quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH; - Phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH giai đoạn 2004 - 2013; - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH đến năm 2020. Những đóng góp mới của luận văn: - Hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nguồn vốn ODA. - Từ phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH giai đoạn 2004 đến 2013, chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quá trình quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA của Bộ LĐTB&XH hiện nay. - Đề xuất 4 giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH đến năm 2020, gồm: tiếp tục nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên về bản chất, vai trò của nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH; nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, kịp thời kiện toàn thành phần nhân sự các Ban quản lý dự án ODA; nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, xây dựng dự án và kiểm tra, giám sát chặt chẽ về tài chính tại các Ban quản lý dự án; tiếp tục hoàn thiện quy trình và thủ tục hành chính triển khai các dự án. - Cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách các tài liệu, số liệu thực tế (tài liệu sơ cấp) về tình trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH hiện nay. MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục biểu đồ iii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 5 1.1. Những công trình đã công bố liên quan đến đề tài luận văn 5 1.1.1. Về phía các bài báo khoa học, 5 1.1.2. Về phía các công trình nghiên cứu sau đại học, 7 1.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA 9 2.1. Bản chất của ODA và sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý 9 2.1.1.Các định nghĩa về ODA 9 2.1.2. Các hình thức ODA 11 2.1.3. Vai trò của ODA 14 2.1.4. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nguồn vốn ODA 16 2.2. Nội dung, nguyên tắc quản lý nguồn vốn ODA ở Việt Nam 19 2.2.1. Quan niệm về quản lý nguồn vốn ODA 19 2.2.2. Nội dung quản lý nguồn vốn ODA 21 2.2.3. Nguyên tắc quản lý nguồn vốn ODA 23 2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý vốn ODA 24 2.3.1. Về yếu tố khách quan 24 2.3.2. Các yếu tố chủ quan 25 2.4. Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA của một số Bộ, ngành và bài học cho Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội 26 2.4.1. Khảo cứu kinh nghiệm của một số bộ, ngành 26 2.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 29 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1. Phƣơng pháp luận 32 3.2. Các phƣơng pháp cụ thể 33 3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu sơ cấp và thứ cấp 33 3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu 35 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA Ở BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (giai đoạn 2004 - 2013) 37 4.1. Đặc điểm nguồn vốn ODA và bộ máy quản lý, quy trình quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội 37 4.1.1. Đặc điểm nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 37 4.1.2. Bộ máy quản lý và quy trình quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 46 4.2. Thực trạng quản lý vốn ODA tại Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (giai đoạn 2004 - 2013) 49 4.2.1. Ưu điểm và nguyên nhân 49 4.2.2. Hạn chế và nguyên nhân 52 4.2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thời gian qua 57 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 62 5.1. Tiếp tục nâng cao nhận thức về bản chất và vai trò của ODA cho mọi cán bộ, nhân viên trong Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội 62 5.2. Nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, kịp thời kiện toàn nhân sự các ban quản lý dự án ODA 65 5.3. Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, xây dựng dự án và kiểm tra, giám sát chặt chẽ về tài chính tại các Ban quản lý dự án 69 5.4. Tiếp tục hoàn thiện quy trình và thủ tục hành chính triển khai các dự án 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. Ban QLDA Ban Quản lý dự án 2. Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội 3. Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4. UNDP Chƣơng trình phát triển (Liên hợp quốc) 5. ISG Chƣơng trình hỗ trợ quốc tế, Bộ NN&PTNN 6. JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật bản 7. EC Cộng đồng Châu Âu 8. CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 9. FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 10. UN Liên hợp quốc 11. JBIC Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản 12. KFW Ngân hàng tái thiết Đức 13. WB Ngân hàng thế giới 14. ADB Ngân hàng phát triển Châu Á 15. Nxb. Nhà xuất bản 16. UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc 17. IFAD Quỹ Quốc tế về phát triển nông nghiệp 18. IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế 19. OECD Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế 20. ILO Tổ chức Lao động quốc tế 21. FAO Tổ chức Nông lƣơng thế giới 22. ODA Viện trợ phát triển chính thức 23. XĐGN Xóa đói, giảm nghèo [...]... vốn ODA ở Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nguồn vốn này 2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải cơ sở lý luận quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH; - Phân tích,... các nguồn vốn tài trợ 2.2.2 Nội dung quản lý nguồn vốn ODA Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của từng chủ thể quản lý nguồn vốn ODA, mà nội dung quản lý nguồn vốn này thuộc loại hình quản lý nhà nƣớc hay quản lý trực tiếp nguồn vốn đƣợc giao Có thể xác định những nội dung chủ yếu của hoạt động quản lý nguồn vốn ODA gồm có: Thứ nhất, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA. .. trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH giai đoạn 2004 - 2013; - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH đến năm 2020 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn ODA 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nghiên cứu việc quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH... rõ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nguồn vốn ODA - Từ phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH giai đoạn 2004 - 2013; chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quá trình quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH 3 - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH đến năm 2020 - Cung cấp cho các nhà hoạch định chính... quản lý nguồn vốn ODA ở Việt Nam 2.2.1 Quan niệm về quản lý nguồn vốn ODA Quản lý nguồn vốn ODA ở Việt Nam là sự tác động của các chủ thể quản lý (đƣợc phân công, phân cấp theo quyền hạn và trách nhiệm đƣợc giao) vào đối tƣợng quản lý (là nguồn vốn ODA) trên cơ sở luật pháp Việt Nam và các cam kết quốc tế đƣợc thể hiện trong các dự án, chƣơng trình viện trợ ODA; thông qua việc lập và tổ chức thực hiện... - Phạm vi không gian: tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH Luận văn cũng nghiên cứu kinh nghiệm quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại một số Bộ, ngành để rút ra bài học kinh nghiệm cho Bộ LĐTB&XH - Phạm vi thời gian: khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH giai đoạn 2004 – 2013 4 Đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý. .. trong quản lý nguồn vốn ODA và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn ODA ở Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi bàn luận của hai bài báo ở tầm quốc gia, không phải là ở một bộ chức năng cụ thể nào, nhất là không bàn về quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH 6 1.1.2 Về phía các công trình nghiên cứu sau đại học, Đáng chú ý là một số luận văn Thạc sĩ, nhƣ: “Một số giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ODA. .. cứu vấn đề Quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH Do đó, đề tài nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ của học viên không trùng lặp với các công trình đã công bố Vấn đề đặt ra đối với học viên trong quá trình triển khai nghiên cứu luận văn này là trả lời câu hỏi tại sao phải tăng cƣờng quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH; đặc điểm nguồn vốn ODA tại Bộ LĐTB&XH là gì; quy trình quản lý nguồn vốn này ở Bộ ra sao;... lý nguồn vốn này ở Bộ ra sao; quá trình quản lý có thuận lợi, khó khăn gì; đâu là những hạn chế chính và giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ LĐTB&XH trong thời gian tới ? 8 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA 2.1 Bản chất của ODA và sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý 2.1.1.Các định nghĩa về ODA ODA là tên gọi tắt của ba chữ tiếng Anh:... xúc trong xã hội và ảnh hƣởng đến uy tín của Việt Nam, nhƣ: vụ PMU 18, Huỳnh Ngọc Sỹ ở Dự án Đại lộ Đông - Tây đã xét xử và mới đây là vụ nhận hối lộ ở Tổng Công ty Đƣờng sắt Việt Nam sắp đƣợc đem ra xét xử Điều đó gióng lên hồi chuông báo động về việc quản lý nguồn vốn ODA Bộ LĐTB&XH là một Bộ hàng năm nhận đƣợc lƣợng vốn đầu tƣ lớn từ nguồn ODA Vì vậy, vấn đề quản lý, sử dụng vốn ODA tại Bộ LĐTB&XH . trình quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội 37 4.1.1. Đặc điểm nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 37 4.1.2. Bộ máy quản lý và quy trình quản lý nguồn vốn. quản lý nguồn vốn ODA ở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 46 4.2. Thực trạng quản lý vốn ODA tại Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (giai đoạn 2004 - 2013) 49 4.2.1. Ưu điểm và nguyên nhân. pháp xử lý số liệu, tài liệu 35 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA Ở BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (giai đoạn 2004 - 2013) 37 4.1. Đặc điểm nguồn vốn ODA và bộ máy quản lý, quy