Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành xã hội học, thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu trường hợp Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

128 3.1K 20
Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành xã hội học, thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu trường hợp Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ – 2014 Hà Nội HUỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Nghiên cứu trường hợp Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, VŨ THỊ HUỆ Đại học Quốc gia Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC (Nghiên cứu trường hợp Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Đại học Quốc gia Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ mình, bên cạnh nỗ lực thân quan tâm thầy cô giáo; động viên ủng hộ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân điều mà cô dành cho tơi Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy, khoa Xã hội học – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người khơng ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2014 Học viên Vũ Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tên Vũ Thị Huệ, học viên lớp Cao học Xã hội học, chuyên ngành Xã hội học, khố 2009-2012 Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học Học viên Vũ Thị Huệ MỞ ĐẦU ……5 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .9 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp thu thập thông tin 11 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu 11 6.2 Phương pháp trưng cầu ý kiến 11 6.3 Phương pháp vấn sâu .12 Giả thuyết nghiên cứu .12 Khung lý thuyết .13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 15 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .19 1.3 Một vài nét khoa Xã hội học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 1.4 Những khái niệm công cụ 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC SAU KHI TỐT NGHIỆP 29 2.1 Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 29 2.1.1 Tình hình việc làm thời gian có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp .29 2.1.2 Việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo .31 2.1.3 Thu nhập bình quân sinh viên sau tốt nghiệp 35 2.2 Việc làm theo khu vực ngành kinh tế 37 2.2.1 Loại hình tổ chức mà sinh viên lựa chọn sau tốt nghiệp 37 2.2.2 Phân bố việc làm theo giới tính 40 2.3 Mức độ ổn định hài lịng với cơng việc 42 2.3.1 Mức độ ổn định với công việc 42 2.3.2 Mức độ hài lòng với công việc 47 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TRONG QUÁ TRÌNH XIN VIỆC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP 50 3.1 Những nguồn thông tin mà sinh viên sau tốt nghiệp tiếp cận để có đƣợc việc làm 50 3.2 Khó khăn vấn đề tìm kiếm việc làm 53 3.3 Vai trò kiến thức kỹ mềm trình xin việc sinh viên sau tốt nghiệp 57 3.4 Vai trị khóa đào tạo bên nhà trƣờng 65 3.5 Sự tác động từ hoạt động làm thêm sinh viên theo học trƣờng .71 3.6 Những đóng góp cho cơng tác đào tạo nhà trƣờng 76 3.7 Giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm đƣợc việc làm 81 3.7.1 Những giải pháp theo đánh giá sinh viên tốt nghiệp 81 3.7.2 Giải pháp chung .86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lý công việc không phù hợp với ngành đào tạo làm 33 Bảng 2.2: Phân bố việc làm theo giới tính khu vực kinh tế 41 Bảng 2.3: Mối quan hệ chuyển đổi công việc mức độ ổn định 43 Bảng 2.4: Mối quan hệ thu nhập hàng tháng mức độ ổn định công việc 45 Bảng 2.5: Mối quan hệ mức độ ổn định công việc thời điểm tốt nghiệp 46 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ hài lòng với công việc 47 Bảng 3.1: Những nguồn thông tin sinh viên sau tốt nghiệp tiếp cận 50 Bảng 3.2: Nguồn hỗ trợ việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 52 Bảng 3.3: Những khó khăn vấn đề tìm kiếm việc làm 54 Bảng 3.4: Những kỹ chuyên môn cần để đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng 58 Bảng 3.5: Mức độ đáp ứng kỹ chuyên môn sinh viên sau tốt nghiệp 59 Bảng 3.6: Những kỹ mềm cần có để đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng 62 Bảng 3.7: Mức độ đáp ứng kỹ mềm theo yêu cầu nhà tuyển dụng 64 Bảng 3.8: Những khóa đào tạo thêm mà sinh viên sau tốt nghiệp tham gia 66 Bảng 3.9: Lý tham gia khóa đào tạo sinh viên sau tốt nghiệp 70 Bảng 3.10: Mối quan hệ làm thêm thời gian chờ việc sinh viên sau tốt nghiệp 73 Bảng 3.11: Mối quan hệ làm thêm mức độ thu nhập bình quân sinh viên sau tốt nghiệp 75 Bảng 3.12: Đánh giá sinh viên tốt nghiệp chất lượng chương trình đào tạo khoa 77 Bảng 3.13: Đánh giá chất lượng giảng viên khoa 79 Bảng 3.14: Đánh giá sở vật chất phục vụ môn học 81 Bảng 3.15: Những giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm 83 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thời gian chờ việc sinh viên sau tốt nghiệp (đơn vị %) 30 Biều đồ 2.2: Đánh giá mức độ phù hợp công việc chuyên môn đào tạo (đơn vị %) 31 Biểu đồ 2.3: Mức thu nhập bình quân hàng tháng sinh viên sau tốt nghiệp (đơn vị %)36 Biểu đồ 2.4: Khu vực kinh tế mà sinh viên lựa chọn sau tốt nghiệp (đơn vị %) 37 Biểu đồ 3.1: Đánh giá tình hình làm thêm sinh viên thời gian học (đơn vị %)72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình điều kiện thực tế đất nước ta bối cảnh quốc tế đòi hỏi năm tới đây, đường cơng nghiệp hố đại hoá cần phát triển nhanh, bền vững, chủ động hội nhập quốc tế đổi sâu rộng Nếu trước thời kỳ bao cấp, vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực theo tiêu giao cho nhà nước người đào tạo sau tốt nghiệp phân công công việc, điều tạo sức ì, ỉ lại cho sinh viên nói riêng người đào tạo lĩnh vực khác nói chung Tuy nhiên kinh tế mở nay, xã hội có đổi sâu sắc, vấn đề việc làm, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực phải chịu tác động quy luật thị trường như: quy luật cung - cầu, thừa - thiếu… Con người dần nhận thức phải chủ động, động sản xuất, kinh doanh, cơng tác, tìm kiếm hội việc làm Phải biết chấp nhận cạnh tranh, tự nâng cao trình độ lực để tồn mà khơng bị đào thải Có thực tế tồn nước ta tình trạng sinh viên đào tạo quy sau tốt nghiệp phải vất vả có cơng việc ổn định Việc đa dạng hố ngành nghề đào tạo vừa mở cho sinh viên Việt Nam hội tiếp cận với khoa học tiến tiến giới, đồng thời khó khăn, thách thức sinh viên Việc làm khơng sống cịn cá nhân mà cịn thể tầm chiến lược quốc gia Việc làm liên quan đến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội vấn đề nghèo đói… Trong chiến lược phát triển quốc gia, việc làm yếu tố hàng đầu, hội nghị mang tính chất tồn cầu, việc làm gây ý nhiều đất nước khác Việc làm không nhu cầu người mà nguồn gốc tạo cải, vật chất xã hội Trong xu tồn cầu hóa, vấn đề việc làm có liên quan định đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội từ tạo điều kiện hịa nhập với thể giới dễ dàng Việc làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống thành viên xã hội, vấn đề việc làm làm tăng hạn chế yếu tố ngoại lai trình hội nhập Cũng vậy, việc làm cho sinh viên trường có tầm ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội tri thức trẻ có trình độ cao, đầy nhiệt huyết tham gia vào hoạt động xã hội, tránh lãng phí đào tạo Tương tự nhiều lực lượng lao động khác, sinh viên sau tốt nghiệp đại học thiết tha làm việc nơi có điều kiện phát triển thuận lợi Điều hồn tồn mang tính khách quan, phản ánh thực tế nhu cầu tâm lý nhu cầu xã hội nhân Đối với giới, xã hội học khơng cịn ngành mẻ, cịn Việt Nam, có mặt 20 năm nhận thức xã hội vai trò tầm quan trọng ngành xã hội học chưa thực đầy đủ rõ ràng, nhu cầu xã hội ngành không cao… Những yếu tố tạo nhiều khó khăn cho sinh viên ngành xã hội học tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp Bởi vậy, thấy định hướng đào tạo đào tạo cần thiết Đào tạo thành công không ý đến việc cung cấp cử nhân xã hội học cho xã hội mà phải cho xã hội hiểu biết nhiều ngành, tính chất, vai trị xã hội học, từ “kích cầu”, tạo ta cho xã hội có nhu cầu ngành xã hội học nói chung Hơn nữa, gần có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập lý giải vấn đề việc làm thất nghiệp sinh viên, cơng trình nói đến lý trực tiếp gián tiếp dẫn đến tình trạng thất nghiệp hay khó khăn vấn đề tìm kiếm việc làm sinh viên ngành nghề khác mà chưa hướng đến nhóm đối tượng sinh viên thuộc ngành nghề cụ thể Đó sở cho chúng tơi hướng nghiên cứu đề tài: “Việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ngành xã hội học, thực trạng giải pháp” Chúng hy vọng kết thu từ nghiên cứu có nhìn tổng thể tình hình việc làm sinh viên ngành xã hội học sau tốt nghiệp có ý kiến đóng góp khía cạnh cụ thể để công tác đào tạo khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đạt hiệu cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Vận dụng kiến thức xã hội học học để nghiên cứu “Việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ngành xã hội học, thực trạng giải pháp” Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ chứng minh cho tính thực tiễn phép vật biện chứng phép vật lịch sử - chủ nghĩa Mác – Lênin, lý thuyết xã hội hóa, lý thuyết cấu trúc – chức năng, lý thuyết hành động xã hội Max Weber, lý thuyết quan hệ xã hội… 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Bên cạnh ý nghĩa lý luận, đề tài nghiên cứu cịn mang ý nghĩa thực tiễn là, đề tài nghiên cứu không làm sáng tỏ thực trạng việc làm sinh viên ngành xã hội học sau tốt nghiệp mà mong muốn giúp cho sinh viên xã hội học có nhận thức đầy đủ chuyên ngành theo học, đồng thời đánh giá vị trí vai trị xã hội học sống Ý nghĩa thực tiễn đề tài thể chỗ gợi mở, góp phần tìm vài biện pháp để công tác đào tạo khoa Xã hội học - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng khoa Xã hội học trường đại học khác nói chung đạt hiệu cao Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc làm sinh viên ngành xã hội học sau tốt nghiệp thời gian gần đây, yếu tố ảnh hưởng đến hội tìm kiếm việc làm đưa giải pháp nhằm giúp sinh viên tìm công việc tốt sau trường H: Trong thời gian học Đại học em có làm thêm đâu khơng? TL: Đợt em có lên vài trung tâm Đại học Quốc gia để nhập liệu, liên quan đến ngành học ln nên em nghĩ làm vừa tích lũy kinh nghiệm vừa kiếm thêm thu nhập, đợi mà chẳng thấy cô bên nói vấn đề tiền chị ạ, có lần hỏi tồn kêu đợi (cười) H: Việc làm thêm em tự xin? Kinh nghiệm cơng việc có giúp cho em vấn hay kinh nghiệm để bắt đầu công việc không? TL: Là thầy khoa giới thiệu chị Em vài bạn Thực làm thêm chuyên ngành chắn giúp thực hành có ích chị Khi vấn xin việc bắt tay vào công việc em làm em thấy hầu hết em sử dụng kiến thức xã hội học đào tạo Có thể vị trí em cần thứ em muốn đưa cách nhìn xã hội học vào vấn đề em cần giải thích (cười) H: So sánh với cơng việc làm em có cảm thấy hài lịng khơng? Về lương? Môi trường làm việc? Nếu lựa chọn em có chọn cơng việc khơng? TL: Hài lịng hay khơng thái độ cách nhìn chị Hiện em cảm thấy em hài lịng với cơng việc Căn thích muốn phấn đấu Lương em triệu, em hàm trung úy Cứ năm lên bậc lần chị ạ, bên công an vậy, trừ chị có cao hay có thành tích vượt cấp Mơi trường làm việc em thấy ổn, phịng em có 20 người chị, chia nhỏ thành tổ chuyên môn riêng, lúc bận lúc rỗi, công việc mà chị H: Ở trường học em có đào tạo kỹ mềm không? Khi trường em thấy có kỹ để vận dụng cho công việc? 113 TL: Em nhớ không học kỹ mềm chị Khơng có tiết học mơn học nói vấn đề Khi trường quan trọng thái độ khả thơi H: Trong q trình tìm việc sau tốt nghiệp, em dựa tiêu chí ổn định, lương cao, mơi trường tốt hay khả thăng tiến… Em gặp khó khăn gì? TL: Em nghĩ ba, thiếu tiêu chí quan trọng xin việc Em vấn suôn sẻ vào làm thấy u thích cơng việc nên em chưa thấy khó khăn nhiều H: Cịn tại, tiêu chí quan trọng với cơng việc em? TL: Em nghĩ thái độ Vì thái độ nhìn nhận cơng việc khơng tốt khó mà hài lịng với sống H: Cơng việc có địi hỏi em phải tham gia khóa huấn luyện ngắn hạn học tiếp lên cao để đáp ứng yêu cầu công việc không? TL: Đợt tuyển vào em phải học khóa nghiệp vụ tháng chị Học điều lệ cơng an, võ vẽ, sau em vào biên chế thức Trong trường nên việc học lên cao học tạo điều kiện chị Các bác toàn khuyến khích lớp trẻ đỗ để học Đợt tới em định học Thạc sĩ mà ngại chị ạ, có gia đình nên xếp việc mệt H: Theo em, để có cơng việc tốt cần có điều kiện gì? Kết học tập có phải yếu tố quan trọng hay mối quan hệ cá nhân, gia đình yếu tố định? TL: Em thấy công việc có tốt hay khơng cách đánh giá người cách nhìn nhận Kết học tập hay mối quan hệ ban đầu người ta nhìn vào, có tốt phải đảm bào làm việc trúng tuyển không người ta chẳng nhận 114 H: Em đánh giá yếu tố học giỏi, gia đình có điều kiện, người thân có chức có quyển, quan hệ xã hội tốt có kinh nghiệm làm việc, hay đơn giản may mắn? TL: Em không tin vào may mắn Chứ yếu tố giúp chị bước ban đầu thơi Thực có tốt H: Em so sánh tri thức đào tạo ngành học với yêu cầu nhà tuyển dụng? Việc ứng dụng kiến thức vào thực tế cơng việc? TL: Như em nói đó, với công việc em em thấy phải dùng nhiều kiến thức xã hội học cần đến Về đào tạo kỹ chuyên môn cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dung, đánh giá cá nhân em thơi Thêm vào nữa, cần có kỹ mềm thuyết trình, giao tiếp… để đưa kỹ chun mơn có cho người ta thấy Nói chung xin việc hiểu điều, kỹ mềm thực quan trọng chị Giả sử đợt em thi tuyển vào đây, em mà khơng trình bày tốt, cách xử lý vấn đề, không làm slile đẹp chưa thuyết phục bác, nhận Khổ chị H: Chị cảm ơn em nhiều, chúc em sinh cháu mẹ trịn vng! TL: Dạ vâng, em cảm ơn chị, em chúc chị bảo vệ luận văn thành công! 115 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người thực hiện: Vũ Thị Huệ Người vấn: T.T.L.A Nữ, 27 tuổi, Nhân viên kinh doanh, Công ty quà tặng doanh nghiệp Thời gian: từ 20h 30’ đến 21h 15’, ngày 18/8/2014 H: Hiện em làm đâu? TL: Em làm nhân viên kinh doanh Công ty quà tặng doanh nghiệp, chị biết công ty khơng?! (cười) H: Em thấy cơng việc làm có với chun ngành học khơng? TL: Cơng việc em khơng với chun ngành học đâu chị Em không quen trường, tổ chức hay viện… Kể mà xin công việc chuyên ngành tốt H: Em làm cơng việc từ nào? Trước làm công việc em làm đâu chưa? TL: Em làm từ tháng năm 2010 chị Đây công ty em làm từ hồi trường em chưa chuyển công ty khác H: Qua nguồn thông tin đâu mà em biết đến công việc này? Việc làm có mong muốn trước em không? TL: Công việc bạn bè em giới thiệu, em qua vấn Đây công việc không suy nghĩ ban đầu em, nữa, ngày trước em ln nghĩ khơng phù hợp với kinh doanh Nhưng làm thấy quen Có nghĩ khơng làm lại làm tốt Đương nhiên học xong, em 116 hay sinh viên muốn tìm cơng việc phù hợp, chun ngành khơng xin đành chịu thơi chị H: Khi học em mong muốn trường làm gì? TL: Em mong muốn làm tổ chức phi phủ, vào viện tốt q (cười) H: Thời gian học em có làm thêm khơng? Có chun ngành khơng? TL: Trước em có làm thêm, cơng việc pha chế, thu ngân quán café, gia sư, làm tổng đài Cabee chị Ong Vàng, làm tổng đài trung tâm tư vấn sức khỏe, tâm sinh lý… Nói chung nhiều việc chị Vì sinh viên nên công việc cảm thấy làm có thu nhập em làm Chứ tìm công việc làm thêm chuyên ngành đâu phải dễ, khơng có quen mà giới thiệu H: Những cơng việc có giúp cho em vấn xin việc hay kinh nghiệm để bắt đầu công việc sau trường không? TL: Em nghĩ, làm thêm cịn sinh viên nhiều giúp có kinh nghiệm, khơng phải kinh nghiệm cơng việc kinh nghiệm sống, kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử… Cho đến trường, em thấy phần hỗ trợ cho hiệu Sau đọc CV em, sếp vấn em có nói cơng việc tư vấn giúp ích cho cơng việc em làm Và họ gọi em đến bắt đầu cơng việc H: Em có cảm thấy hài lịng với cơng việc làm khơng? Về lương? Mơi trường làm việc chẳng hạn? TL: Thực chẳng biết hài lịng cả, lịng tham người vơ chị (cười) Tạm thời em thấy thứ chấp nhận Lương không cao lắm, đủ sống mơi trường làm việc tốt, có giúp đỡ nhau, có cạnh tranh lành mạnh khơng có dìm hàng, đố kị (cười) H: Nếu lựa chọn lần em có chọn cơng việc không? 117 TL: Nếu lựa chọn với công việc tốt công việc mong muốn em chuyển, cịn khơng em tiếp tục làm Em dễ tính phải khơng chị (cười) H: Ở trường em có học kỹ mềm khơng? Khi trường em thấy có kỹ để vận dụng cho cơng việc? TL: Ở trường khơng chị ạ, em tham gia hoạt động Chỉ đến lớp học thơi Hoặc em khơng nhớ dạy khơng ấn tượng H: Trong q trình tìm việc sau học xong, em tiêu chí để chọn, chẳng hạn tính ổn định, lương cao, môi trường tốt hay khả thăng tiến? TL: Em thấy môi trường làm việc quan trọng, ngồi gia đình cơng ty nơi gắn bó với nhiều thời gian Ổn định yếu tố quan trọng thứ em ngại thay đổi Lương cao yếu tố thứ 3, cịn thăng tiến khơng quan trọng Làm nhân viên lương cao tốt mà, có nhiều thời gian cho gia đình sau H: Cịn tại, tiêu chí quan trọng với công việc em? TL: Vẫn mơi trường thơi H: Cơng việc có địi hỏi em phải tham gia khóa huấn luyện ngắn hạn học tiếp lên cao để đáp ứng yêu cầu công việc không? TL: Em có cơng ty cho học khóa học để nâng cao chuyên môn công việc Cái nghiệp vụ chị Làm trái nghề bắt buộc phải huấn luyên thêm Còn học lên cao cơng việc em khơng địi hỏi đâu chị H: Theo em, để có cơng việc tốt cần có điều kiện gì? Kết học tập có phải yếu tố quan trọng hay mối quan hệ cá nhân, gia đình yếu tố định? 118 TL: Bản thân có thực muốn cố gắng hay không điều quan trọng Như em học bình thường, khơng bật mặt, khơng có quan hệ, gia đình khơng hỗ trợ nhiều tạm thời em thấy tương đối hài lịng với sống Ban đầu làm khơng sn sẻ đâu, làm hồn tồn trái ngành, khơng có kinh nghiệm, em khơng thích bỏ chừng thơi Em nghĩ với việc nên cố gắng H: Em đánh giá yếu tố học giỏi? Gia đình có điều kiện? Người thân có chức có quyền? Quan hệ xã hội tốt? Có kinh nghiệm làm việc? Hay đơn giản may mắn? TL: Có điều tốt Em nhiều tự hỏi có yếu tố nhỉ, “hay khơng hên” mà Tuy nhiên khơng có cố khác (cười) H: Em so sánh kiến thức đào tạo ngành học với yêu cầu nhà tuyển dụng? Việc ứng dụng kiến thức vào thực tế công việc có khả quan khơng em? TL: Em thấy nhiều bạn nói học đằng làm nẻo, kiến thức khơng áp dụng gì, em thấy học đem áp dụng cơng việc làm Ví dụ em dùng SWOT, thang nhu cầu Maslow, số kiến thức khác môn tâm lý học xã hội, truyền thơng để vận dụng cho cơng việc Mà em cịn học bình thường đấy, học giỏi áp dụng tốt Chỉ có điều áp dụng lý thuyết vào thực tiễn trình học sinh viên trường đỡ bỡ ngỡ Hoặc có hội làm việc với nhà tuyển dụng chẳng hạn Em thấy bên trường Ngoại thương làm tương đối tốt H: Chị cảm ơn em dành thời gian cho vấn Chúc em nhiều sức khỏe! TL: Vâng, khơng có chị, chúc chị thành công! 119 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người thực hiện: Vũ Thị Huệ Người vấn: N.L.P Nữ, 27 tuổi, Giảng viên, Trường Trung cấp trị Phổ Yên – Thái Nguyên Thời gian: từ 14h 20’ đến 15h 30’, ngày 26/8/2014 H: Hiện em công tác đâu? TL: Dạ, em dạy trường Trung cấp trị Phổ Yên chị Đúng chun ngành học ln (cười) H: Ra trường em xin à? Đi làm hay đợi bao lâu? TL: Không chị, tốt nghiệp xong em kết hơn, q em n Bái cơ, nhà chồng Thái Ngun, sau em giới thiệu xin vào làm, đến vài tháng làm hồ sơ đợi Chỗ làm cách nhà chồng em có thơi H: Vậy bố mẹ chồng hay chồng em giới thiệu chỗ mà biết làm hồ sơ xin vào? TL: Bố chồng em chị Ơng có người quen làm đó, biết thơng tin người ta cần tuyển giảng viên dạy nên bố chồng em nói em làm hồ sơ xin vào Nói chung vấn đề bố chồng em lo đỡ (cười) H: Việc làm có mong muốn trước em khơng? TL: Nói chung tìm cơng việc ổn định, lại ngành nên em cảm thấy hài lịng, trước em sợ trường khơng xin chun ngành, phải làm trái ngành, trái nghề học năm phí May lại có bố chồng em giúp, thứ suôn sẻ H: Thời gian học em có làm thêm khơng? Có chun ngành khơng? 120 TL: Em khơng làm thêm chị Phần sức khỏe yếu, phần suốt thời gian học chẳng tìm cơng việc cảm thấy phù hợp với nên em khơng làm thêm H: Với công việc làm em hài lịng khơng? Về lương? Mơi trường làm việc sao? Nếu lựa chọn em có chọn cơng việc khơng? TL: Em có gia đình có nên công việc ổn định quan trọng Công việc em tương đối ổn định, làm chuyên ngành, có nhiều thời gian dành cho gia đình nên em thấy hài lịng Cịn lương chị biết đấy, làm giảng viên đâu chẳng vậy, theo hệ số cấp Môi trường sư phạm nên thứ hài hịa Với em, cơng việc đáp ứng mong muốn nguyện vọng em chọn lại em chọn công việc Mà đâu phải chọn không chị Do em may mắn (cười) H: Hồi học trường em thấy có chương trình hay tiết dạy kỹ mềm khơng? Khi trường em thấy có kỹ để vận dụng cho cơng việc? TL: Khơng có đâu chị, em nhớ kỹ mềm khơng có chương trình học, tự học tự tìm hiểu thơi Em lúc cịn học báo cáo tiểu luận hay tập nhóm em hay đứng lên thuyết trình, rèn luyện năm nên em có kỹ đó, may lại cơng cụ để phục vụ cho cơng việc em H: Trong trình tìm việc sau tốt nghiệp, em dựa tiêu chí ổn định, lương cao, mơi trường tốt hay khả thăng tiến?… Em gặp phải khó khăn khơng? TL: Những tiêu chí chị đưa cần thiết quan trọng Em nghĩ sinh viên trường tìm cơng việc thỏa mãn tiêu chí tốt Với cơng việc làm em em thấy có ổn định, mơi trường tốt, lương khơng cao, khả thăng tiến chưa cần thiết Em khơng gặp phải nhiều khó khăn, khơng phải long đong xin có người giúp đỡ 121 H: Cịn tại, tiêu chí quan trọng với công việc em? TL: Chắc thu nhập chị Giờ mà thêm thu nhập tăng tốt Em tham lam phải khơng chị (cười) H: Có lẽ nhà trường phải yêu cầu em phải học tiếp lên cao để đáp ứng công việc nhỉ? TL: Hiện em học thêm cao học trường chị ạ, yêu cầu cơng việc địi hỏi nên phải cố gắng thơi chị chồng vào bận Mình làm giảng viên lẽ phải có Thạc sĩ rồi, em học, học xong nghiên cứu sinh nữa, em lo H: Theo em, để có cơng việc tốt cần có điều kiện gì? Kết học tập có phải yếu tố quan trọng hay mối quan hệ cá nhân, gia đình yếu tố định? TL: Thực kết học tập tốt làm có lợi khơng phải yếu tố quan trọng tới mức có xin cơng việc tốt hay không Các mối quan hệ cá nhân, gia đình định Mà thân em nghĩ Chẳng hạn trường hợp em, khơng có quen biết bố chồng em làm trái nghề cơng ty H: Em đánh giá yếu tố học giỏi, gia đình có điều kiện, người thân có chức có quyền, quan hệ xã hội tốt, có kinh nghiệm làm việc, hay đơn giản may mắn? TL: Đến với em may mắn quan trọng Và nhờ bố chồng em có quan hệ xã hội tốt nên xin cho em Những yếu tố lại với người cách quan niệm khác H: Em có đánh giá tri thức đào tạo ngành học với yêu cầu nhà tuyển dụng? Việc ứng dụng kiến thức vào thực tế công việc? TL: Em không qua vấn nên không rõ quan, công ty cần tuyển người ta có gây khó dễ khơng Em dạy học nên 122 vận dụng tốt tri thức đào tạo Chỉ khả đến đâu thơi (cười) H: Cảm ơn em dành thời gian cho chị! TL: Vâng, khơng vấn đề chị Chúc chị gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc! 123 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người thực hiện: Vũ Thị Huệ Người vấn: N.H.K Nam, 37 tuổi, Nam, Cán tra Đảng – Văn phòng Đảng ủy Thị trấn Văn Giang – Hưng Yên Thời gian: từ 11h 00’ đến 11h 45’, ngày 28/8/2014 H: Hiện anh cơng tác đâu ạ? TL: Mình làm bên tra Đảng thuộc Văn phòng Đảng ủy Thị trấn huyện Văn Giang Nói bạn nắm cơng việc (cười) H: Dạ anh, anh thấy cơng việc có với chun ngành học khơng anh? TL: Ừm, thực khơng hồn tồn đâu, có chút gọi liên quan đến cơng tác truyền thông H: Anh làm công việc lâu chưa anh? TL: Mình trường thi tuyển viên chức huyện Làm vừa ổn định, lại gần nhà Mà lương tính theo bậc đại học Thu nhập thấp sau có hưu trí Chứ làm ngồi bấp bênh bạn Ở thành phố nhà cửa khơng có mà phải thuê làm đủ sống Bởi định huyện, làm công chức huyện (cười) H: Làm anh biết chỗ tuyển mà thi vào anh? Cơng việc làm có mong muốn trước anh không? TL: Thi tuyển viên chức huyện có thơng báo mà, trường q, thấy có đợt nên làm hồ sơ đăng kí, thi sức thơi nhà 124 khơng có điều kiện, lớn tuổi rồi, cần chỗ để ổn định Trước học xác định sau trường q, xin vào đâu đó, khơng nghĩ thi vào Quả thực bất ngờ mà chỗ làm tốt cho H: Thời gian học anh có làm thêm khơng ạ? Có chun ngành khơng? TL: Mình làm linh tinh lắm, đại khái không chuyên ngành, năm học phải kiếm việc làm thêm phụ giúp gia đình H: Việc làm thêm có giúp cho anh xin việc hay kinh nghiệm để bắt đầu công việc sau trường không? TL: Chỉ kinh nghiệm bạn, kinh nghiệm xã hội sống để giúp xử lý tình tốt cơng việc H: Anh có cảm thấy hài lịng với cơng việc làm khơng? Về lương? Mơi trường làm việc? Nếu lựa chọn anh có chọn cơng việc khơng? TL: Mình cảm thấy thích chỗ làm nên thi tuyển vào Mơi trường làm việc làm nhà nước, đâu chẳng vậy, khơng q vất vả, nhiên lương viên chức bạn biết rồi, phải khắc phục thơi Vì chủ động thi vào nên có lựa chọn lại đăng kí thi tuyển H: Trong thời gian học trường, có đào tạo kỹ mềm khơng anh? Khi trường anh thấy có kỹ để vận dụng cho cơng việc? TL: Khơng học liên quan đến kỹ mềm đâu bạn, nhớ Nói chung trường bắt đầu với cơng việc cần nhiều kỹ lắm, chuyên môn có, mềm có, làm tốt lợi đó, lớn tuổi lớp hồi học nên có nhiều kinh nghiệm bạn, làm có nhiều lợi vấn đề 125 H: Trong trình tìm việc sau tốt nghiệp, anh dựa tiêu chí tiêu chí ổn định, lương cao, môi trường tốt hay khả thăng tiến?… Anh có gặp phải khó khăn khơng ạ? TL: Như nói với bạn nãy, với yếu tố ổn định quan trọng cả, muốn ổn định nên thi vào nhà nước Cịn lương, mơi trường làm việc hay khả thăng tiến phụ thuộc vào nhiều yếu tố làm Chưa thể mà đặt Mình may mắn thi vào trúng ln nên khơng gặp phải khó khăn đáng kể H: Cịn tại, tiêu chí quan trọng với công việc anh? TL: Mình nghĩ ổn định giống lúc nói thơi, quan điểm chưa thay đổi cả, thời điểm (cười) H: Cơng việc có địi hỏi anh phải tham gia khóa huấn luyện ngắn hạn học tiếp lên cao để đáp ứng yêu cầu công việc không? TL: Từ lúc vào làm tới thường xuyên phải tập huấn để theo sát cơng việc Cịn học lên cao có điều kiện học lên tốt, nâng cao khả cải thiện cấp Hiện quan chưa yêu cầu vấn đề H: Theo ý kiến anh, để có cơng việc tốt cần điều kiện gì? Kết học tập có phải yếu tố quan trọng hay mối quan hệ cá nhân, gia đình yếu tố định? TL: Theo lực cá nhân quan trọng cả, có yếu tố nắm kiến thức chuyên ngành Những yếu tố cịn lại bạn nói vô cần thiết trường hợp khơng có nhiều giá trị H: Anh đánh giá yếu tố học giỏi? Gia đình có điều kiện? Người thân có chức có quyển? Quan hệ xã hội tốt? Có kinh nghiệm làm việc? Hay đơn giản may mắn? 126 TL: Có đủ bạn đưa thật tuyệt vời (cười) Nhưng người đánh giá yếu tố ứng với cơng việc thân Mình nghĩ may mắn cần thiết lắm, với thơi (cười) H: Anh so sánh tri thức đào tạo ngành học với yêu cầu nhà tuyển dụng? Việc ứng dụng kiến thức vào thực tế cơng việc? TL: Cái hồn tồn thơi nhé, ứng dụng, vận dụng khơng Trường đại học người ta đào tạo cho kiến thức nhất, có tận dụng hay khơng phụ thuộc vào nhanh nhạy thân Thực tế sinh viên cảm thấy lo lắng xin việc vừa trường nhiều nhà tuyển dụng địi hỏi cơng việc cần người có kinh nghiệm Bởi nắm kiến thức, biết cách vận dụng sử dụng kỹ mềm bạn thành cơng H: Vâng, cảm ơn anh bớt chút thời gian quý báu để giúp em! TL: Bạn khách sáo q, chúc bạn hồn thành cơng việc thật tốt! 127 ... cho thấy thực trạng sinh viên ngành xã hội học sau tốt nghiệp, đồng thời gợi mở vài giải pháp ngành xã hội học nói chung khoa Xã hội học - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc... THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC SAU KHI TỐT NGHIỆP 2.1 Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 2.1.1 Tình hình việc làm thời gian có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Sinh. .. VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC SAU KHI TỐT NGHIỆP 29 2.1 Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 29 2.1.1 Tình hình việc làm thời gian có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp

Ngày đăng: 07/07/2015, 13:34

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan