1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp xây dựng Chung cư An Dương Vương

167 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ¥ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA XÂY DỰNG & ĐIỆN _ _ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG CNK : TS. LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD : ThS.NGUYN ĐĂNG KHOA SVTH : NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 – 2012. LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN ! Em xin chân thành cảm ơn toàn thể q thầy cô Trường Đại Học M Thành Phố Hồ Chí Minh đã chân tình hướng dẫn, dạy dỗ, giúp đỡ em trong suốt quá trình 4.5 năm học tập tại Trường; trong đó các Thầy Cô Khoa Xây dng & in đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá cho em. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Đăng Khoa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong việc thiết kế kết cấu công trình, nền móng công trình, trình bày bản vẽ, thuyết minh, để em hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn qui đònh. Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ba mẹ đã luôn động viên, giúp đỡõ em về mặt tinh thần và vật chất trong suốt thời gian đi học. Em xin gửi lời cảm ơn các bạn khóa 2007 đã gắn bó và cùng học tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này !. Tp Hồ Chí Minh, ngày 19/02/2012. Nguyn Minh Trung MỤC LỤC SVTH: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Trang 1 MỤC LỤC TRANG BÌA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 7 1.1 MÔ TẢ SƠ LƯC CÔNG TRÌNH 7 1.2 SƠ LƯC VỀ KIẾN TRÚC 7 1.3 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 8 1.3.1 Hệ kết cấu khung 9 1.3.2 Hệ kết cấu khung – giằng 9 1.4 NỘI DUNG LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 14 2.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC 14 2.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỦA CẤU KIỆN 14 2.2.1 Bề dày sàn 15 2.2.2 Kích thước tiết diện dầm 15 2.3 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN 16 2.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 16 2.4.1 Tónh tải 16 2.4.2 Hoạt tải 19 2.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG BẢN 20 2.5.1 Nội lực bản kê bốn cạnh 21 2.5.2 Nội lực sàn bản dầm 22 2.6 TÍNH CỐT THÉP 23 2.6.1 Tính cốt thép các ô loại bản kê bốn cạnh 23 2.6.2 Tính cốt thép các ô loại bản dầm 26 2.7 ĐỘ VÕNG SÀN 27 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CẦU THANG 29 3.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC 29 3.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỦA CẤU KIỆN 30 3.2.1 Bản thang 30 3.2.2 Dầm chiếu nghỉ 31Error! Bookmark not defined. 3.3 SƠ ĐỒ TÍNH 31 3.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 32 3.4.1 Tải trọng chiếu nghỉ 32 MỤC LỤC SVTH: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Trang 2 3.4.2 Bản thang 33 3.4.3 Dầm chiếu nghỉ 34 3.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 34 3.5.1 Bản thang 34 3.5.2 Dầm chiếu nghỉ 36 3.6 TÍNH CỐT THÉP CHO BẢN THANG 36 3.6.1 Bản thang 36 3.6.2 Dầm chiếu nghỉ 37 3.7 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA BẢN THANG 38Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 299 4.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC 40 4.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 41 4.2.1 Kích thước tiết diện bản nắp, các dầm bản nắp 41 4.2.2 Kích thước tiết diện bản đáy 42 4.2.3 Kích thước tiết diện bản thành 43 4.3 SƠ ĐỒ TÍNH 43 4.3.1 Bản nắp 43 4.3.2 Bản đáy 44 4.3.3 Bản thành 44 4.3.4 Hệ dầm đỡ bể nước (dầm nắp và dầm đáy) 45 4.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 45 4.4.1 Tónh tải 45 4.4.2 Hoạt tải 48 4.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 49 4.5.1 Bản nắp 49 4.5.2 Bản đáy 50 4.5.3 Bản thành 50 4.6 TÍNH CỐT THÉP 51 4.6.1 Bản nắp 51 4.6.2 Bản đáy 52 4.6.3 Bản thành 52 4.6.4 Hệ dầm nắp 54 4.6.5 Hệ dầm đáy bể 56 4.7 KIỂM TRA 57 4.7.1 Kiểm tra độ võng của bản đáy 57 4.7.2 Kiểm tra nứt ở bản đáy 59Error! Bookmark not defined. 4.7.3 Kiểm tra độ võng của hệ dầm đỡ bể nước 58 CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ KHUNG KHÔNG GIAN 60 5.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC 60 MỤC LỤC SVTH: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Trang 3 5.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỦA CẤU KIỆN 62 5.2.1 Kích thước dầm 62 5.2.2 Kích thước tiết diện cột 62 5.2.3 Kích thước tiết diện vách 62 5.3 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN 62 5.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 63 5.4.1 Tải trọng đứng 64 5.4.2 Tải trọng gió 66 5.4.2.1Thành phần tónh 66 5.4.2.2Thành phần động 67 5.4.3 Tải trọng động đất 76 5.4.3.1MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘNG ĐẤT 76 5.4.3.2PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 77 5.4.3.3TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 79 5.5 TỔ HP NỘI LỰC 84 5.5.1 Các trường hợp tải ta gán vào sơ đồ tính 84 5.5.2 Các trường hợp tổ hợp nội lực 85 5.6 TÍNH THÉP KHUNG 86 5.6.1 Tính thép cho cột 86 5.6.2 Thép dọc dầm 91 5.6.3 Thép đai dầm 91 5.6.5 Cơ sở tính toán kết cấu vách cứng 93 5.6.5.1Lý thuyết tính toán cấu kiện chòu nén lệch tâm 93 5.6.5.2Trình tự tính toán cốt thép vách cứng 94 5.6.5.3Kiểm tra khả năng chòu lực của vách cứng 96 5.7 CHUYỂN VỊ NGANG LỚN NHẤT TẠI ĐỈNH CÔNG TRÌNH 97 CHƯƠNG 6 THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 98 6.1 CẤU TẠO ĐỊA CHẤT 98 6.2 CƠ SỞ LÍ THUYẾT THỐNG KÊ 100 6.2.1 Phân chia đơn nguyên đòa chất 100 6.2.2 Quy tắc loại trừ sai số 101 6.3 CÁC ĐẶC TRƯNG TIÊU CHUẨN VÀ TÍNH TOÁN 101 6.3.1 Các đặc trưng tiêu chuẩn 101 6.3.2 Các đặc trưng tính toán 102 6.3.2.1Với trọng lượng riêng γ và cường độ chòu nén một trục R 102 6.3.2.2Với các chỉ tiêu về sức chống cắt 102 6.4 KẾT QUẢ TỔNG HP THỐNG KÊ 103 CHƯƠNG 7 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 104 7.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 104 7.1.1 Cấu tạo 104 MỤC LỤC SVTH: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Trang 4 7.1.2 Công nghệ chế tạo cọc khoan nhồi: 104 7.1.3 Ưu điểm 105 7.1.4 Nhược điểm 106 7.2 THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CỌC KHOAN NHỒI 107 7.2.1 Vật liệu sử dụng làm cọc 107 7.2.2 Chọn sơ bộ kích thước cọc 107 7.2.3 Chọn sơ bộ cốt thép trong cọc 107 7.3 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI 107 7.3.1 Sức chòu tải cho phép của cọc theo vật liệu (TCXD205 - 1998) 107 7.3.2 Sức chòu tải của cọc theo đất nền (TCXD 205 - 1998) 108 7.3.2.1Theo chỉ tiêu vật lý 108 7.3.2.2Theo chỉ tiêu cường độ 110 7.3.2.3Kết luận 112 7.4 THIẾT KẾ MÓNG M2 112 7.4.1 Nội lực tính móng M2 112 7.4.2 Chọn chiều sâu đặt đài cọc 112 7.4.3 Xác đònh số lượng cọc và kích thước đài cọc 113 7.4.4 Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc theo phương thẳng đứng 113 7.4.5 Kiểm tra sức chòu tải dưới móng khối qui ước (MKQU) 114 7.4.5.1 Xác đònh kích thước móng khối qui ước (tính với TTGH II) 114 7.4.5.2 Sức chòu tải tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II 115 7.4.6 Kiểm tra lún cho nhóm cọc 116 7.4.7 Tính cốt thép cho đài cọc 116 7.4.8 Kiểm tra cọc chòu tải ngang (Theo phụ lục G –TCXD 205 – 1998).118 7.4.9 Kiểm tra ổn đònh của đất nền quanh cọc 123 7.4.10 Tính cốt thép cho cọc 124 7.5 THIẾT KẾ MÓNG M3 125 7.5.1 Nội lực tính móng M3 125 7.5.2 Chọn chiều sâu đặt đài cọc 125 7.5.3 Xác đònh số lượng cọc và kích thước đài cọc 126 7.5.4 Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc theo phương thẳng đứng 126 7.5.5 Kiểm tra sức chòu tải dưới móng khối qui ước 127 7.5.5.1 Xác đònh kích thước móng khối qui ước 127 7.5.5.2 Sức chòu tải tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II 127 7.5.6 Kiểm tra lún cho nhóm cọc 128 7.5.7 Tính cốt thép cho đài cọc 129 7.5.8 Kiểm tra cọc chòu tải ngang (Theo phụ lục G –TCXD 205 – 1998).130 7.5.9 Kiểm tra ổn đònh nền quanh cọc 130 7.5.10 Tính cốt thép cho cọc 130 7.6 THIẾT KẾ MÓNG M1 131 MỤC LỤC SVTH: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Trang 5 7.6.1 Nội lực tính móng M1 131 7.6.2 Xác đònh số lượng cọc và kích thước đài cọc 131 7.6.3 Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc theo phương thẳng đứng 132 7.6.4 Kiểm tra sức chòu tải dưới móng khối qui ước 132 7.6.4.1Xác đònh kích thước móng khối qui ước 132 7.6.4.2Sức chòu tải tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II 133 7.6.5 Kiểm tra lún cho nhóm cọc 134 7.6.6 Tính cốt thép cho đài cọc 134 7.6.7 Kiểm tra cọc chòu tải ngang (Theo phụ lục G –TCXD 205 – 1998).135 7.6.8 Kiểm tra ổn đònh của đất nền quanh cọc 135 7.6.9 Tính cốt thép cho cọc 135 CHƯƠNG 8 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC BARRETTES 136 8.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ MÓNG CỌC BARRETTES 136 8.1.1 Đònh nghóa cọc Barrettes 136 8.1.2 Tóm tắt về thi công cọc Barrettes 136 8.1.3 Sức chòu tải của cọc Barrettes 137 8.2 THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CỌC BARRETTES 137 8.3 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC BARRETTES 138 8.3.1 Sức chòu tải cho phép của cọc theo vật liệu (TCXD205 - 1998) 138 8.3.2 Sức chòu tải của cọc theo đất nền (TCXD 205 - 1998) 138 8.3.2.1Theo chỉ tiêu vật lý 138 8.3.2.2Theo chỉ tiêu cường độ 139 8.3.2.3Kết luận 141 8.4 THIẾT KẾ MÓNG M2 141 8.4.1 Nội lực tính móng M2 141 8.4.2 Chọn chiều sâu đặt đài cọc 142 8.4.3 Xác đònh số lượng cọc và kích thước đài cọc 142 8.4.4 Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc theo phương thẳng đứng 143 8.4.5 Kiểm tra sức chòu tải dưới móng khối qui ước 144 8.4.5.1Xác đònh kích thước móng khối qui ước 144 8.4.5.2Sức chòu tải tính toán theo trạng thái giới hạn thứ II 145 8.4.6 Kiểm tra lún cho nhóm cọc 146 8.4.7 Tính cốt thép cho đài cọc 146 8.4.8 Kiểm tra cọc chòu tải ngang (Theo phụ lục G –TCXD 205 – 1998).147 8.4.9 Kiểm tra ổn đònh nền quanh cọc 151 8.4.10 Tính cốt thép cho cọc 151 8.5 THIẾT KẾ MÓNG M3 152 8.5.1 Nội lực tính móng M3 152 8.5.2 Chọn chiều sâu đặt đài 153 8.5.3 Xác đònh số lượng cọc và kích thước đài cọc 153 MỤC LỤC SVTH: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Trang 6 8.5.4 Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc theo phương thẳng đứng 154 8.5.5 Kiểm tra sức chòu tải dưới móng khối qui ước 155 8.5.6 Kiểm tra lún cho nhóm cọc 155 8.5.7 Tính cốt thép cho đài cọc 156 8.5.8 Kiểm tra cọc chòu tải ngang (Theo phụ lục G –TCXD 205 – 1998).156 8.5.9 Kiểm tra ổn đònh nền quanh cọc 156 8.5.10 Tính cốt thép cho cọc 156 8.6 THIẾT KẾ MÓNG M1 157 8.6.1 Nội lực tính móng M1 157 8.6.2 Xác đònh số lượng cọc và kích thước đài cọc 157 8.6.3 Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc theo phương thẳng đứng 158 8.6.4 Kiểm tra lún cho một cọc riêng lẻ 158 8.6.5 Tính cốt thép cho đài cọc 160 8.6.6 Kiểm tra cọc chòu tải ngang (Theo phụ lục G –TCXD 205 – 1998).160 8.6.7 Kiểm tra ổn đònh nền quanh cọc 161 8.6.8 Tính cốt thép cho cọc 161 8.7 LỰA CHỌN VÀ SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN MÓNG 161 8.7.1 Yếu tố kỹ thuật 161 8.7.2 Yếu tố thi công 161 8.7.3 Yếu tố kinh tế 162 8.8 KẾT LUẬN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164  ÁN TT NGHIP K S XÂY DNG GVHD: ThS. NGUYN NG KHOA SVTH: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Trang 7 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 MÔ TẢ SƠ LƯC CÔNG TRÌNH Do tốc độ của quá trình đô thò hóa diễn ra quá nhanh, cộng với sự tăng tự nhiên của dân số, và một lượng lớn người nhập cư từ các tỉnh thành trong cả nước đổ về lao động và học tập, cho nên hiện nay dân số Thành phố Hồ Chí Minh đã có trên dưới tám triệu người. Điều đó đã và đang tạo ra một áp lực rất lớn cho Thành phố trong việc giải quyết việc làm, đặc biệt là chỗ ở cho hơn tám triệu người hiện nay và sẽ còn tăng nữa trong những năm tới. Quỹ đất dành cho thổ cư ngày càng thu hẹp, do đó việc tiết kiệm đất xây dựng cũng như khai thác có hiệu quả diện tích hiện có là một vấn đề rất căng thẳng của Thành phố Hồ Chí Minh. Các tòa nhà chung cư cao cấp cũng như các dự án chung cư cho người có thu nhập thấp ngày càng cao hơn trước. Đó là xu hướng tất yếu của một xã hội luôn đềø cao giá trò con người, công năng sử dụng của chung cư không chỉ gói gọn là chỗ ở đơn thuần mà nó mở rộng ra thêm các dòch vụ phục vụ cư dân sinh sống trong các căn hộ thuộc chung cư đó. Giải pháp xây dựng các tòa nhà chung cư cao tầng là giải pháp tối ưu nhất, tiết kiệm nhất và khai thác quỹ đất có hiệu quả nhất so với các giải pháp khác trên cùng diện tích đó. Dự án Chung cư AN DƯƠNG VƯƠNG ra đời cũng không nằm ngoài xu hướng này. Đây là Chung cư thuộc Khu tái đònh cư Quận 6 – TpHCM, có một số đặc điểm sau : • Chủ đầu tư : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ • Đơn vò thiết kế: CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG_ Chi nhánh tại TpHCM, 64/46L Đinh Tiên Hoàng • Diện tích đất xây dựng là 1500 m 2 • Gồm có 15 tầng + 1 tầng sân thượng và 1 tầng hầm. 1.2 SƠ LƯC VỀ KIẾN TRÚC • Mặt bằng công trình hình chữ nhật có khoét lõm, chiều dài 48.0m,chiều rộng 28.0m ;chiếm diện tích đất xây dựng là 1148.0m 2 .  ÁN TT NGHIP K S XÂY DNG GVHD: ThS. NGUYN NG KHOA SVTH: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Trang 8 - Công trình gồm 17 tầng cốt ±0.00m được chọn đặt tại mặt sàn tầng hầm.Cốt đất tự nhiên tại cốt +1.80m. Chiều cao công trình là 58.1m tính từ cốt ±0.00m. - Tầng Hầm: Thang máy bố trí ở giữa, xung quanh dùng làm bãi giữ xe cho toàn bộ chung cư và nơi đặt các thiết bò kỹ thuật phục vụ cho công trình trong quá trình sử dụng. - Tầng 1 : Dùng làm siêu thò nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dòch vụ vui chơi giải trí cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực - Tầng 2 – 15 :Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở - Tầng 16: Bố trí các phòng kỷ thuật, máy móc, điều hòa,thiết bò vệ tinh,… Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dễ dàng thay đổi trong tương lai - Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang • Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy. Thang bộ gồm 2 thang, một thang đi lại chính và một thang thoát hiểm.Thang máy có 2 thang máy,một đi lại chính và 1 thang máy chở hàng,ø phục vụ y tế có kích thước lớn hơn.Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thông thoáng. 1.3 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép là giai đoạn quan trọng nhất trong toàn bộ quá trình thiết kế và thi công xây dựng. Đây là công tác tạo nên “bộ xương” của công trình, thỏa mãn ba tiêu chí của một sản phẩm xây dựng: mỹ thuật – kỹ thuật – giá thành xây dựng. Các giải pháp kết cấu bê tông cốt thép toàn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chòu lực, hệ khung – vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp (giải pháp này bò loại vì chỉ thích hợp cho những công trình cao hơn 40 tầng). Do đó lựa chọn kết cấu hợp lý cho một công trình cụ thể sẽ hạ giá thành xây dựng công trình, trong khi vẫn đảm bảo độ cứng và độ bền của công trình, cũng như chuyển vò tại đỉnh công trình. Việc lựa chọn kết cấu dạng này hay dạng khác phụ thuộc vào [...]... vế thang l : l 3.3 3 cos 3 0.8762 3.424 m SƠ ĐỒ TÍNH Tùy theo từng giai đoạn khác nhau, ta quan niệm sơ đồ tính toán phù hợp với sự làm việc thực tế của cầu thang Trong lúc thi công, sơ đồ tính của cầu thang phù hợp nhất là sơ đồ khớp; còn khi sử dụng, cầu thang làm việc với sơ đồ ngàm.Do đó để xác đònh nội lực chính xác và phù hợp với làm việc thực tế của cầu thang, ta phải giải đồng thời hai sơ đồ. .. KIỆN Cầu thang được thiết kế là thang 2 vế dạng bản,mỗi vế có chiều cao 1.65m Cấu tạo mỗi vế thang gồm có bậc thang, lớp vữa lót, bản thang, lớp vữa trát Bậc thang ( g 300 mm, h 165 mm) được xây bằng gạch đinh, lát đá mài 3.2.1 Bản thang Mặt thang rộng 1.80 m Chọn kết cấu thang là dạng bản không limon Chọn sơ bộ chiều dày bản thang: L0 (160 192)mm 25 30 Với L0 Nhòp tính toán của bản thang hb Sơ bộ... ngang (1m hb ) và đặt cốt đơn (giống như bản sàn) Minh họa sơ đồ tính của cầu thang như sau Sơ đồ khớp q2 q1 1650 DCN 3000 1650 q1 q2 3000 1850 VẾ 2 VẾ 1 Hình 3.2 1850 DCN Sơ đồ khớp bản thang Sơ đồ ngàm SVTH: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Trang 31 ÁN T T NGHI P K S XÂY D NG GVHD: ThS.NGUY N NG KHOA q2 q1 q1 3000 DS 1650 1650 DCN DS q2 3000 1850 VẾ 1 DCN VẾ 2 Hình 3.3 3.4 1850 Sơ đồ ngàm b n thang... 20561175 Trang 28 ÁN T T NGHI P K S XÂY D NG CHƯƠNG 3 : GVHD: ThS.NGUY N NG KHOA THIẾT KẾ CẦU THANG Cầu thang là một bộ phận kết cấu phục vụ cho việc đi lại lên xuống Ở thời điểm ùn tắc , đông người thoát hiểm, cầu thang phải chòu một tải trọng rất lớn Vì vậy , trong mọi trường hợp cầu thang phải bảo đảm không bò nứt gãy hay sụp đổ Đây là công trình chung cư cao tầng, cầu thang chọn thiết kế là cầu thang... giới thiệu phương án móng cọc khoan nhồi Toàn bộ nội dung chương này tập trung xoay quanh vấn đề thiết kế đài móng cọc: đài 2 cọc, đài 3 cọc, đài 4 cọc; đặt biệt là sự cân nhắc cắt cốt thép trong cọc khoan nhồi sao cho đảm bảo chòu tải trọng ngang và mang lại hiệu quả kinh tế Ngoài phương án móng cọc khoan nhồi, chương 8 giới thiệu phương án khác: móng cọc Barrettes Đây là phương án chòu được nội lực... 360) 1 778.8 (daN/m) = 7.788(kN/m) 3.4.2 Bản thang Tải trọng q1 của bản thang bao gồm tónh tải g tt và hoạt tải p tt tt tt Tónh tải g tt bằng tải trọng của bản thang g bt và tải trọng gtv của tay vòn Tải tt trọng của bản thang gbt được tính bằng tổng tải trọng của bậc thang g , lớp vữa lót, bản BTCT, lớp vữa trát Trong đó tải bậc thang g phân bố trên bản thang g Gb 1 0.3 1.8 cos 305.3 (daN/m2) với Gb... tay vòn cầu thang tt gtv 1.2 30 36 (daN/m) SVTH: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Trang 33 ÁN T T NGHI P K S XÂY D NG GVHD: ThS.NGUY N NG KHOA Vậy tổng tónh tải g tt g tt tt g bt 700.1 36 736.1 (daN/m) tt gtv Ngoài ra hoạt tải p tt được tính giống như hoạt tải của chiếu nghỉ p tt tt pcn 360 (daN/m) Vậy tổng tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng bản thang q1 p tt g tt 736.1 360 1 1096.1 (daN/m) = 10.961... một cầu thang bộ gồm: X Tính bản thang(bản chiếu đi, chiếu nghỉ) X Tính dầm chiếu nghỉ 3.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC 300 1850 3000 300 2400 6000 D E SVTH: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV : 20561175 Trang 29 GVHD: ThS.NGUY N 16 165 150 150 NG KHOA 1650 XÂY D NG 0 ÁN T T NGHI P K S 500 160 160 300 1650 165 250 300 3000 150 150 3.2 250 M ẶT C ? T CẦU THANG TẦN G ĐIỂN HÌNH 6 Hình 3.1 1850 Mặt bằng và mặt cắt cầu thang điển... Như vậy Chung cư AN DƯƠNG VƯƠNG cao 17 tầng (kể cả hầm), hệ kết cấu khung không đảm bảo khả năng chòu lực và độ an toàn cho công trình Do đó ta phải chọn giải pháp kết cấu khác hợp lý hơn 1.3.2 Hệ kết cấu khung – giằng Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy,... Hoạt tải tính toán của sàn: p tt 0.6 A 9 np tc Kết quả tính toán hoạt tải sàn được lập thành bảng 2.3 Sàn Chức năng p tc (daN/m2) Ô1 Lôgia-Ngủ 200 Ô2 WC-Khách Ô3 p tt p tt (daN/m2) n (daN/m2) 260 0.745 193 150 1.3 1.3 195 0.786 153 Bếp 150 1.3 195 1.000 195 Ô4 Bếp-WC 150 1.3 195 0.824 160 Ô5 H.lang-WC 300 1.2 360 0.837 301 Ô6 Ngủ 150 1.3 195 0.759 148 Ô7 Ô8 Ô9 Lôgia-Ngủ H.lang-Bếp H.lang-Bếp 200 300 . Dự án Chung cư AN DƯƠNG VƯƠNG ra đời cũng không nằm ngoài xu hướng này. Đây là Chung cư thuộc Khu tái đònh cư Quận 6 – TpHCM, có một số đặc điểm sau : • Chủ đầu tư : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NÂNG. ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang • Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy. Thang bộ gồm 2 thang, một thang đi lại chính và một thang thoát hiểm.Thang máy có 2 thang. DỤC ¥ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA XÂY DỰNG & ĐIỆN _ _ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG CNK : TS. LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD : ThS.NGUYN

Ngày đăng: 22/05/2015, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TCXDVN 356 : 2005, KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP (Tiêu chuẩn thiết kế), Nhà xuất bản xây dựng 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng 2005
2. TCXD 198 : 1997, NHÀ CAO TẦNG – THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI, Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: NHÀ CAO TẦNG – THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
3. TCVN 2737 – 1995 (Soát xét lần 2), TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG (Tiêu chuẩn thiết kế), Nhà xuất bản xây dựng 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng 2002
4. TCXDVN 375 : 2006, THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẤT, Nhà xuất bản xây dựng 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẤT
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng 2006
5. TCXDVN 205 – 1998, MÓNG CỌC (Tiêu chuẩn thiết kế), Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: MÓNG CỌC
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
6. TCXD 229 : 1999, CHỈ DẪN TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG GIÓ THEO TCVN 2737 : 1995,Nhà xuất bản xây dựng 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CHỈ DẪN TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG GIÓ THEO TCVN 2737 : 1995
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng 1999
7. GS. Nguyễn Đình Cống , TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP, Nhà xuất bản xây dựng 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng 2006
8. Võ Bá Tầm, KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP TẬP 1 – Phần cấu kiện cơ bản, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP TẬP 1" – "Phần cấu kiện cơ bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM 2003
9. Võ Bá Tầm, KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP (Tập 2: Cấu Kiện Nhà Cửa), Nhà xuất bản đại học quốc gia TPHCM 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia TPHCM 2003
10. Võ Bá Tầm, KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP (Tập 3: Cấu Kiện Đặc Biệt), Nhà xuất bản đại học quốc gia TPHCM 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia TPHCM 2005
11. PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng, SỔ TAY THỰC HÀNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH, Nhà xuất bản xây dựng 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SỔ TAY THỰC HÀNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng 2006
12. TS. Đỗ Kiến Quốc, ĐÀN HỒI ỨNG DỤNG, Nhà xuất bản ĐHQG Tp.HM 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐÀN HỒI ỨNG DỤNG
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Tp.HM 2005
13. W.Sullơ, KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG, Nhà xuất bản Xây dựng 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng 1995
14. PGS.TS Lê Thanh Tuấn, KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG BÊ TÔNG CỐT THÉP, Nhà xuất bản xây dựng 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng 2007
15. Lê Anh Hồng , NỀN MÓNG, Nhà xuất bản xây dựng 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NỀN MÓNG
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng 2004
16. Châu Ngọc Ẩn, NỀN MÓNG, Nhà xuất bản đại học quốc gia TPHCM 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NỀN MÓNG
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia TPHCM 2005
17. Châu Ngọc Ẩn, HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN NỀN MÓNG, Nhà xuất bản ĐHQG Tp. HCM 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Tp. HCM 2003
18. Trần Xuân Thọ, BÀI GIẢNG MÔN HỌC NỀN MÓNG, Tài liệu tham khảo nội bộ 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BÀI GIẢNG MÔN HỌC NỀN MÓNG
19. Trần Xuân Thọ, HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN NỀN MÓNG, Tài liệu tham khảo nội bộ 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
20. TS. Võ Phán, MÓNG CỌC, tháng 10 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MÓNG CỌC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN