Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
Lun Vn Tt Nghip Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia SVTH: Ngơ Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 1 LỜI MỞ ĐẦU ỳx Luận án tốt nghiệp kết thúc quá trình đào tạo ở trường Đại học nhằm giúp sinh viên nắm lại một cách có hệ thống các kiến thức đã học, cũng như nâng cao thêm một bước về cách nhìn nhận và giải quyết các vấn đề thực tế bằng các kiến thức đã được trang bò ở trường. Từ đó bước vào bắt nhòp với công việc ngoài thực tế. Trong công cuộc đổi mới, hòa chung với sự phát triển của khu vực, đất nước ta đang trải qua những biến đổi không ngừng. Điều đó thể hiện từng ngày, từng giờ qua các chỉ tiêu phát triển kinh tế, tốc độ đầu tư, trình độ dân trí, khoa học, văn hóa. Và tất nhiên phải cần đến những công trình ây dựng mới đang mọc lên ngày càng nhiều nhằm đáp ứng phù hợp với sự phát triển trên. Là một kỹ sư xây dựng tương lai, em mong ước được góp phần vào sự thay đổi đó. Tập luận án này như một hành trang đầu đời khi bước vào công việc thực tế, sẽ giúp em thực hiện niềm mong ước đó. Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian và kiến thức còn hạn chế nên tập luận án còn nhiều sai sót nhất đònh. Em rất mong được sự góp ý và chỉ dẫn thêm của các thầy cô. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22/02/2012 SV: NGÔ THẾ VŨ Lun Vn Tt Nghip Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia SVTH: Ngơ Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 2 LI CM N e (f Xin chân thành cảm ơn Q thầy cô trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh, Khoa Xây Dựng Và Điện, bộ môn Xây Dựng đã dìu dắt em suốt thời gian học ở trường. Em chân thành cảm ơn: • Thầy: HỒ HỮU CHỈNH Đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn khóa học này. Em xin chân thành cảm ơn! Lun Vn Tt Nghip Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia SVTH: Ngơ Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 3 MỤC LỤC ( LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: KIẾN TRÚC 4 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH 5 PHẦN II: KẾT CẤU 7 CHƯƠNG I: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 8 CHƯƠNG II: TÍNH CẦU THANG BỘ 21 CHƯƠNG III: TÍNH GIÓ ĐỘNG ……………………………………………29 CHƯƠNG IV: TÍNH KHUNG TRỤC 2 VÀ D 45 PHẦN III: NỀN MÓNG 86 CHƯƠNG I: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 87 CHƯƠNG II: TÍNH MÓNG TRỤC 2 THEO PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP 103 CHƯƠNG III: TÍNH MÓNG M2 THEO PHƯƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI.128 PHỤ LỤC 145 Lun Vn Tt Nghip Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia SVTH: Ngơ Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 4 PHẦN I CNBM: Ts. Lưu Trường Văn GVHD: Ts.Hồ Hữu Chỉnh SVTH: Ngô Thế Vũ MSSV: 20761344 Lun Vn Tt Nghip Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia SVTH: Ngơ Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 5 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH I/ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa, các nhà đầu tư nước ngoài xem Việt Nam như một thò trường đầy hấp dẫn. Từ những nhà đầu tư Châu Á như: Nhật Bản, nam Triều Tiên, Hồng Công … đến các tập đoàn hùng mạnh cảu Mỹ, Tây u cũng có mặt ở nước ta. Trong đó xây dựng là một trong những ngành được quan tâm hàng đầu. Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế thương mại lớn nhất với nhiều cơ quan đầu ngành đang ngày càng phát triển. Vấn đề bức xúc hiện nay của thành phố là dân số. Bên cạnh phát triển đáng mừng của nền kinh tế là sự gia tăng dân số nhanh chóng đã đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong đó nổi cộm lên là nhà ở cho người dân. Rồi đây những tòa nhà cao tầng ra đời thay thế cho những ngôi nhà ổ chuột, những khu nhà đã xuống cấp, giải quyết nhu cầu chỗ ở của người dân và làm thay đổi bộ mặt của thành phố, đáp ứng kòp thời với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. II/ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 1. Mùa khô: từ tháng 5 đến tháng 11 - Nhiệt độ trung bình: 25 o C - Nhiệt độ thấp nhất: 20 o C - Nhiệt độ cao nhất: 30 o C - Lượng mưa trung bình 274.4 mm - Lượng mưa cao nhất: 638 mm - Lượng mưa thấp nhất: 31 mm - Độ ẩm trung bình: 84.5% - Độ ẩm cao nhất: 100% - Độ ẩm thấp nhất: 79% 2. Mùa khô: - Nhiệt độ trung bình: 27 o C 3. Hướng gió: Hướng gió Tây Nam và Đông Nam Thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió đông thổi nhẹ. Lun Vn Tt Nghip Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia SVTH: Ngơ Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 6 III/ GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG Công trình thuộc dạng nhà ở cao Công trình gồm 12 tầng nổi và 1 tầng hầm (bê tông cốt thép đúc toàn khối). Kết cấu chòu lực chính là khung. Diện tích mặt bằng là: 33x43.5 m 2 . Công trình được chia thành các khu chức năng từ dưới lên trên: - Tầng trệt và lửng la khu thương mại. - Mái là sân thượng. - Tầng 2 đến tầng 10 là các căn hộ riêng biệt có diện tích sử dụng khoản 100 m2. Mỗi căn hộ đều có cửa sổ thông thoáng. IV/ GIẢI PHÁP ĐI LẠI Toàn bộ công trình có 1 thang bộ , 2 buồng thang máy V/ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC: 1. ĐIỆN – NƯỚC: Hệ thống tiếp điện từ hệ thống ngoài vào phòng máy điện và hệ thống điện của máy phát điện riêng của tòa nhà. Từ đây điện sẽ phân phối khắp các phòng trong tòa nhà thông qua mạng lưới điện đảm bảo các yêu cầu sau: - An toàn: không đi qua khu vực ẩm ước như: vệ sinh - Dễ dàng sửa chữa khi có hư hỏng cũng như để cắt điện khi có sự cố. - Dễ dàng thi công. - Hệ thống nước từ hệ thống cấp nước thành phố vào bể chứa ngầm sau đó bơm lên hồ chứa đặt tại tầng mái. 2. THÔNG GIÓ – CHIẾU SÁNG: Các phòng tầng trệt được thông gió nhân tạo như máy điều hòa nhiệt độ, máy hút gió. Các phòng trong các phòng còn lại hầu hết thông gió tự nhiên như hệ thống cửa sổ mở ra ngoài, hệ thống giếng trời. Các khu hành lang cầu thang được chiếu sáng bằng đèn nhân tạo, đèn được đặt dọc theo hành lang. 3. HỆ THỐNG PHÒNG HỎA HOẠN: Các thiết bò cứu hỏa và đường óng nước dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi xảy ra sự cố như hệ thống điện. 4. THOÁT RÁC: Có hai hệ thống thoát rác cho toàn bộ công trình từ tầng trệt đến tầng 10 và được đưa ra ngoài. Lun Vn Tt Nghip Khóa 2007 tài: Chung c Hoàng Gia SVTH: Ngô Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 7 PHAÀN II CNBM : Ts. Lu Trng Vn GVHD: Ts. H hu Chnh SVTH: Ngô Th V MSSV: 20761344 Lun Vn Tt Nghip Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia SVTH: Ngơ Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 8 CHNG I TÍNH TOÁN KẾT CẤU SÀN SN TỒN KHI 1.1: Các phương pháp tính sàn thông dụng: Sàn bê tông cốt thép có ưu điểm là độ bền lâu, độ cứng lớn, chống cháy tốt, dễ cơ giới hóa xây dựng và kinh tế hơn so với một số loại sàn khác. Dựa trên lí thuyết tấm mỏng(Phương pháp tra bản): chia bản sàn thành các ô bản riêng tuỳ theo kích thước và tải trọng. Các ô bản có nhiều loại sơ đồ tính phụ thuộc vào chiều cao bản sàn và chiều cao dầm. Dựa vào các sơ đồ tính tìm moment thông qua các hệ số tra bảng. 1.2: Sơ bộ chọn kích thước dầm, sàn 1.2.1 Dầm: Theo kết cấu, thường chọn chiều cao dầm ) 14 1 12 1 ( −= nd Lh đối với dầm chính, ) 20 1 12 1 ( −= nd Lh đối với dầm phụ; bề rộng dầm dd hb ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −= 4 1 2 1 . Để đảm bảo yêu cầu kiến trúc ta chọn chiều cao dầm chính: 12 n d L h = , dầm phụ 16 n d L h = Mặt khác, vì thõa mản yêu cầu kiến trúc nên ta vẫn phải chọn theo bản vẽ kiến trúc. Ở đây ta chọn các dầm có kích thước lớn nhất làm chuẩn. Bảng 2.1 chọn dầm. - Căn cứ vào số liệu sơ bộ trên,ta chọn : Dầm chính ở giữa chọn D30x60. Dầm chính viền ngoài D30x50, dầm trực giao chọn D20x40, dầm ban công D20x40. Dầm chính ở viền ngoài D30x50 Dầm chính ở trong-ngoài nhòp >=9m D30x60 Dầm trực giao D20x40 Dầm ở ban công D20x40 Bảng 2.2 Kích thước dầm. n L (mm) 15 n d L h = 20 n d L h = )( mm h dchon )(mm b d Kí hiệu 9250 616 462 600 300 D30x60 8000 533 400 500 300 D30x50 9000 600 450 600 300 D30x60 Lun Vn Tt Nghip Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia SVTH: Ngơ Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 9 1.2.2 Sàn: Theo TCXD 356:2005 chiều dày bản toàn khối sàn nhà ở và công trình công cộng 50mm≥ . Ở đây, có 3 loại sàn :sàn sinh hoạt, sàn vệ sinh, sàn ban công. 1.2.3: Tải trọng đứng: Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động– tiêu chuẩn thiết kế. Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1 , trang 10 – TCVN 2737 – 1995. 1.3.1: Tónh tải: Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau, do đó tónh tải sàn tương ứng cũng có giá trò khác nhau. Ba kiểu cấu tạo sàn tiêu biểu là sàn sinh hoạt , sàn khu vệ sinh và ban công. Các loại sàn này có cấu tạo như sau: Khu Sinh hoạt (phòng ngủ, khách, bếp ), hành lang: Khu vệ sinh&Ban công: Lun Vn Tt Nghip Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia SVTH: Ngơ Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 10 1.3.2: Hoạt tải: Giá trò của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng: STT Chức năng Hoạt tải (daN/m 2 ) 1 Phòng ngủ 150 2 Phòng ăn 150 3 Nhà vệ sinh 150 4 Bếp 150 5 Hành lang 300 6 Chờ thang máy 300 . Hệ số độ tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác đònh theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737 - 1995: p tc < 200 ( kG/m 2 ) → n = 1.3 p tc >= 200 ( kG/m 2 ) → n = 1.2 Bảng 2.3 Bảng tổng kết tải trọng tác dụng các loại ô sàn: Khu sinh hoạt: Khu sinh hoạt Tải trọng Lớp cấu tạo h(cm) n γ (kN/m 3 ) g tt (kN/m 2 ) Gạch Ceramic 1 1.2 18 0.216 Vữa trát 2 1.2 16 0.384 Vữa trát trần 1.5 1.2 16 0.288 Đường ống, thbò 0.7 Bản BTCT 12 1.1 25 3.3 Tónh tải Tổng hợp các lớp 4.89 Hoạt tải 1.3 1.5 1.95 [...]... Nhận xét Tính thép theo bảng tra vẫn còn rất hữu hiệu,tuy nhiên cần chú ý gia cư ng thêm thép ở những vò trí có moment nhảy vọt Mức độ gia cư ng cho phép lấy theo đề nghò của Ngô Thế Phong trong Kết cấu bê tông cốt thép [0.3%-0.9%] Có thể tính độ chênh lệch moment từ hai phương pháp trên rồi đưa ra mức độ gia cư ng Nhưng để tránh lượng công việc quá lớn người thực hiện đề nghò sử dụng: SVTH: Ngơ Th... 8.3+3.6 + 0.25= 12.15 kN/m2 2.2.2 Sơ đồ tính : 2.2.2.1 Sơ đồ phẳng : Cắt một dãy một đơn vò theo chiều vế thang ta có sơ đồ sau : 3000 1000 3000 Hình 2.4 Sơ đồ phẳng tính b n thang SVTH: Ngơ Th V MSSV: 20761344 23 GVHD: Ts H H u Ch nh tài: Chung c Hồng Gia 200 Lu n V n T t Nghi p Khóa 2007 2600 R2 (phản lực bản thang) g'1 (tải trọng chiếu nghỉ) 2600 CHIẾU NGHỈ Hình 2.5 Sơ đồ phẳng kiểm tra phương 2 chiếu... Ts H H u Ch nh Lu n V n T t Nghi p Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia 2 phuong BẢNG 2.6 Sơ đồ tính sàn Đối với bản hình tam giác ta không phân loại sơ đồ tính vì không nằm trong các loại bản thông dụng Việc tính toán nội lực phải dựa vào chương trình tính Ô 25 2100 2300 1.1 1.4.3: Nội lực bản làm việc 1 phương: Bản làm việc theo phương cạnh ngắn ( L1 ) Sơ đồ tính được xem như là dầm có bề rộng 100 (cm)... MSSV: 20761344 20 GVHD: Ts H H u Ch nh Lu n V n T t Nghi p Khóa 2007 0.3% tài: Chung c Hồng Gia gan dam chinh gan vach 0.9% Để an toàn có thể lấy hàm lượng thép lớn hơn hàm lượng cho hợp lí trên nhưng tránh lạm dụng gây lãng phí SVTH: Ngơ Th V MSSV: 20761344 21 GVHD: Ts H H u Ch nh Lu n V n T t Nghi p Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia CH NG II CẦU THANG BỘ 2.1 CẤU TẠO KIẾN TRÚC : 2.1.1 Mặt bằng , mặt cắt... 1.95 6.84 BẢNG 2.5 Tải trên các ô bản Trong đó tải trọng tường được qui về tải phân bố trên sàn 1.4: Tính toán bản sàn 1.4.1: Nội dung: Phương pháp nầy dưa trên lý thuyết uốn tấm mỏng với giả thiết vật liệu đàn hồi, đồng chất, đẳng hướng 1.4.2: Sơ đồ tính: Tính theo sơ đồ đàn hồi: L2 L Có hai sơ đồ tính thông dụng: 2 2 là bản một phương, và 2 là bản hai L1 L1 phương Xem như ngàm vào dầm nếu: SVTH: Ngơ... khai báo vật liệu :Mass per unit volume = 2.5 Hình 5.3 Khai báo vật liệu SVTH: Ngơ Th V MSSV: 20761344 33 GVHD: Ts H H u Ch nh Lu n V n T t Nghi p Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia Đồng thời khai báo số mode giao động là 12 Hình 5.4 Khai báo Mode giao động Để có được tần số và dạng dao động, sau khi tạo mô hình cho công trình, trong mục khai báo vật liệu: Mass per unit volume = 2.5 Mục Difine Mass Source... T t Nghi p Khóa 2007 4, 3, 2 1, lung, ham tài: Chung c Hồng Gia 2321.384 3482.075 2422.31 3633.47 50 60 50 60 C50x50 C60x60 2500 3600 3.2.4 Chọn sơ bộ tiết diện lõi cứng: Lõi trong kết cấu này chủ yếu chòu tải trọng ngang.Tải trong đứng chủ yếu do cột chòu lực Ở đây, ta chọn vách có tiêt diện là V20&V30 3.2.3 Mô hình không gian: Hình 5.2 Mô hình không gian trong etab Để có được tần số và dạng dao động,... Th V MSSV: 20761344 34 GVHD: Ts H H u Ch nh Lu n V n T t Nghi p Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia Trong đó theo TCVN 229 – 1999 thì khi kể tới các khối lượng chất tạm thời trên công trình trong quá trình tính toán động lực tải trọng gió, thì đối với hoạt tải ta lấy hệ số chiết giảm khối lượng là 0.5 3.2.4 Kết quả mô hình giao động: Giá trò chu kỳ dao động và tần số dao động riêng của công trình cho dưới... là giá trò giới hạn của tần số dao động riêng, tra bảng2 – trang 9 (“Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trong gió”, TCXD 229-1999) Với =0.3 fL=1.3 (Hz) (vùng II A, nhà BTCT) - f1 tương ưng với mode giao động thứ nhất theo phương y - f 2 tương ưng với mode giao động thứ nhất theo phương z - f 3 tương ưng với mode giao động thứ nhất xoắn theo trục x Trong đó theo TCVN 2737-1995 ta bỏ qua các thành... 3000 1000 7000 3000 Hình 2.6 Kết quả nội lực giải từ Sap 2000 Version 11.04 SVTH: Ngơ Th V MSSV: 20761344 24 GVHD: Ts H H u Ch nh Lu n V n T t Nghi p Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia 3000 1000 3000 Hình 2.7 Phản lực gối tựa 2.2.4 Tính toán cốt thép: 2.2.4.1 Vật liệu : Chọn bêtông B20 , Rb = 11.5 Mpa , Rbt = 0.9 Mpa, R = 0.647 , R = 0.437 Thép AI : Rsc = Rs = 225 Mpa , thép AII: Rsc = Rs = 280 Mpa 2.2.4.2 . Lun Vn Tt Nghip Khóa 2007 tài: Chung c Hồng Gia SVTH: Ngơ Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 1 LỜI MỞ ĐẦU ỳx Luận án tốt nghiệp kết thúc quá trình đào tạo ở trường. trình ây dựng mới đang mọc lên ngày càng nhiều nhằm đáp ứng phù hợp với sự phát triển trên. Là một kỹ sư xây dựng tương lai, em mong ước được góp phần vào sự thay đổi đó. Tập luận án này như. tài: Chung c Hồng Gia SVTH: Ngơ Th V GVHD: Ts. H Hu Chnh MSSV: 20761344 2 LI CM N e (f Xin chân thành cảm ơn Q thầy cô trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh, Khoa Xây Dựng