1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nhân sinh của minh mệnh và ý nghĩa lịch sử của nó

150 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MỆNH VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MỆNH VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình tơi độc lập nghiên cứu, hướng dẫn khoa học PGS, TS Lương Minh Cừ Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Người cam đoan PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 10 7.Kết cấu luận văn 10 Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MỆNH 11 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX - CƠ SỞ XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÂN SINH MINH MỆNH 11 1.1.1 Khái quát hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX - sở hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh 11 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX ảnh hưởng tới hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh 18 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MỆNH 34 1.2.1 Tư tưởng văn hóa, trị truyền thống Việt Nam với hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh 34 1.2.2 Tư tưởng văn hóa, trị phương Đơng với hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh 40 1.2.3 Khái quát đời, nghiệp Minh Mệnh tác phẩm “ Minh Mệnh yếu” 58 Kết luận chương 69 Chương 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN SINH MINH MỆNH 71 2.1 NHỮNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CƠ BẢN CỦA MINH MỆNH 71 2.1.1.Tư tưởng thân dân, lấy dân làm gốc Minh Mệnh 71 2.1.2.Tư tưởng đạo lý làm người đạo đức xã hội Minh Mệnh 88 2.1.3.Tư tưởng văn hóa, giáo dục tơn giáo Minh Mệnh 106 2.2 GIÁ TRỊ , HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MỆNH 115 2.2.1.Những giá trị hạn chế tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh 115 2.2.2.Ý nghĩa lịch sử từ tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh 128 Kết luận chương 133 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, phát triển xã hội loài người trình lịch sử - tự nhiên Mỗi triều đại xuất đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử, ngược lại khơng cịn giữ vai trị lịch sử Do việc nhìn nhận đánh giá lịch sử người không chủ quan, phiến diện, không tính khách quan, khoa học, tính lịch sử- cụ thể Đây luận điểm có ý nghĩa định hướng cho việc tiếp cận, nghiên cứu đánh giá tư tưởng thời đại nói chung, lịch sử tư tưởng dân tộc, quốc gia nói riêng Lịch sử dân tộc Việt Nam trình hình thành phát triển, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước oanh liệt Từ thời Hùng Vương lập nước, Hai bà Trưng khởi nghĩa, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán Bạch Đằng vào năm 938 ( sau Công nguyên) chiến tranh nhân dân vĩ đại Mùa xuân 1975, xuyên suốt chiều dài lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, ý chí quật cường tinh thần yêu nước, khát vọng hịa bình dân tộc Có lẽ thế, dòng lịch sử thành văn thiên niên kỷ vừa qua, nhà nghiên cứu sử học quan tâm chủ yếu đến lịch sử đấu tranh giữ nước, mà chưa thật quan tâm mức đến lịch sử dựng nước, có lịch sử trị nước (quản lý đất nước) gắn liền với vai trị đóng góp triều đại phong kiến Việt Nam Qua lăng kính ấy, nhận thấy rằng, thời kỳ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn từ kỷ XVI kỷ XIX thời kỳ lịch sử trải qua nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác nhau, gần trái ngược Thậm chí, triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối Việt Nam có 80 năm giữ chủ quyền nửa kỷ bóng chế độ thuộc địa (1884-1945) Chế độ phong kiến triều Nguyễn trở thành hai đối tượng chủ yếu cần đánh đổ cương lĩnh trị cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,“phản đế - phản phong” Như vậy, vương triều Nguyễn rơi vào tình trạng suy vong, khủng hoảng chế độ phong kiến Và, bối cảnh đó, giai cấp phong kiến Việt Nam khơng cịn vai trị tích cực, khơng cịn đại diện cho lợi ích dân tộc Việc vận dụng lý thuyết hình thái kinh tế xã hội đấu tranh giai cấp cách giáo điều, dẫn đến hệ có quan điểm phân tích đánh giá lịch sử cịn thiếu khách quan, khơng phù hợp với thực tế lịch sử Trong nghiệp xây dựng đất nước nay, đặc biệt tư công đổi địi hỏi phải có nhìn cơng khách quan khứ, triều nhà Nguyễn Thực ra, yêu cầu nhìn nhận lại, đánh giá lại lịch sử toàn kỷ XIX Nhà Nguyễn xuất lịch sử, phản ánh xu tất yếu lịch sử dân tộc Việt Nam, với đóng góp định cho đất nước mà phủ nhận Như Giáo sư Trần Quốc Vượng đưa nhận định đầy công tâm xác: “Có thời Nguyễn, có Việt Nam hoàn chỉnh ngày ” Lịch sử Việt Nam cận đại, với vài ông vua cuối triều Nguyễn phải chịu trách nhiệm để đất nước rơi vào ách thống trị thực dân Pháp, cuối kỷ XIX Sau Hiệp ước Patenôtre 1884, nhà Nguyễn cịn chế độ bù nhìn gắn với chế độ thuộc địa thực dân Pháp, ngày Cách mạng tháng Tám thành công Theo thời gian lịch sử, định kiến triều đại nhà Nguyễn thay đổi theo hướng đánh giá công, tội cách xác, cơng Chúng ta nhìn nhận lại triều Nguyễn với câu hỏi vừa mang tính gợi mở, vừa đánh : Phải triều Nguyễn góp phần quan trọng hồn thành nghiệp thống lãnh thổ xây dựng thiết chế quản lý thống quốc gia thời cận đại ? Phải triều Nguyễn chủ quyền vào tay thực dân Pháp, chế độ phong kiến bị khủng hoảng đà suy vong nhiều nhận định? Trên đường phát triển đất nước, phải sách nhà Nguyễn ln bế quan tỏa cảng, kìm hãm phát triển thương nghiệp, bảo thủ chống lại tư tưởng canh tân? Đối với dân tộc, trách nhiệm nhà Nguyễn để nước hay bán nước ? hàng loạt câu hỏi đặt Trong bối cảnh cảnh ấy, đánh giá nhân vật lịch sử nhà Nguyễn, phải nên nhìn nhận lại cách khách quan tồn diện hơn, vấn đề phức tạp nhạy cảm Thật vậy, vị vua triều Nguyễn, có vị vua anh minh, tài trí, đề cải cách tiến bộ, thúc đẩy phát triển đất nước Nổi bật thời kỳ nhà Nguyễn độc lập, phải kể đến vua Minh Mệnh (1791-1841) Minh Mệnh vị vua để lại dấu ấn đậm nét lịch sử triều Nguyễn Ông mực gương mẫu, chăm lo cho dân cho nước, lời nói đơi với việc làm, đặc biệt ông có cải cách tiến bộ, thúc đẩy hưng thịnh nước nhà Ẩn chứa lời nói, hành động Minh Mệnh, thấy tỏa sáng triết lí sống, triết lí nhân sinh sâu sắc Chính triết lí nhân sinh Minh Mệnh góp phần kế tục xây dựng nên sắc văn hóa người Việt Nam, hình thái tư tưởng đặc sắc dân tộc Hơn nữa, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Cùng với việc lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng xã hội, cần phải nghiên cứu kế thừa giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc tất mặt trị, tư tưởng, đạo đức, triết học v.v phải trọng nghiên cứu tinh hoa trí tuệ đất nước góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc ( có triều Nguyễn ) để rút học ý nghĩa cho Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam, góp phần tìm hiểu, chọn lọc kế thừa giá trị truyền thống dân tộc, phục vụ yêu cầu phát triển đất nước Đồng thời, từ góc độ tiếp cận lịch sử tư tưởng, nghiên cứu tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh, góp phần cách nhìn tồn diện, khách quan triều Nguyễn nói chung, vị trí, vai trị Minh Mệnh - vị vua thứ hai triều Nguyễn lịch sử dân tộc nói riêng Để từ đó, chừng mực định, rút học kinh nghiệm, áp dụng góp phần cho công xây dựng phát triển đất nước nay, theo định hướng dân giàu nước mạnh Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh ý nghĩa lịch sử nó” làm luận văn Thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết gián tiếp hay trực tiếp viết Minh Mệnh thông qua việc đề cập đến vấn đề kinh tế, thể chế trị, văn hóa xã hội, tơn giáo nhà Nguyễn nhiều góc độ khác Tuy nhiên, cơng trình tập trung lại theo hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất, cơng trình khoa học nghiên cứu Minh Mệnh qua tiến trình lịch sử, nội dung tư tưởng nhà tư tưởng triều Nguyễn giai đoạn độc lập Trước hết, sử lớn biên soạn triều Nguyễn như: Minh Mệnh yếu gồm tập (Nxb Thuận Hóa, Huế); Đại Nam thực lục gồm 10 tập (Nxb Giáo dục); Chân dung vua Nguyễn, tập tác giả Đỗ Bang (Nxb Thuận Hóa); Mười ba đời vua nhà Nguyễn Trần Quỳnh Cư – Trần Việt Quỳnh (Nxb Thuận Hóa); Đại cương lịch sử Việt Nam, tập (Nxb Giáo dục) Trương Hữu Qnh (chủ biên); hay cơng trình nghiên cứu Đại cương lịch sử Việt Nam tập (Nxb Giáo dục) Đinh Xuân Lâm (chủ biên); v.v Các cơng trình nghiên cứu tái lại biến cố lịch sử nhân vật lịch sử có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển tư tưởng nhà Nguyễn nói chung Minh Mệnh nói riêng Trong Minh Mệnh yếu cung cấp phần lớn cho việc tìm hiểu tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh qua lời nói việc làm ơng ghi chép lại tài liệu Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực khác xã hội Việt Nam triều Nguyễn, góp phần làm phong phú cho việc nghiên cứu tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn tác giả Trương Hữu Quýnh – Đỗ Bang (Nxb Thuận Hóa); Kinh tế thủ cơng nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (Nxb Thuận Hóa); Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh (Nxb Lửa Thiêng); Việt Nam kỷ XIX (18721884) Nguyễn Phan Quang (Nxb Tp Hồ Chí Minh); v.v Các tác phẩm phân tích sâu sắc vấn đề kinh tế, trị, văn hóa , xã hội triều Nguyễn, làm bật sở thực tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh hình thành phát triển Hướng thứ hai, cơng trình khoa học nghiên cứu góc độ, trị, văn hóa, tơn giáo triều Nguyễn Có thể kể đến cơng trình: Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại TS Lưu Văn An (Nxb Chính trị quốc gia); Phan Đăng Thanh ( chủ biên), Vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, tập (Nxb Chính trị quốc gia); Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn (Nxb Thuận Hóa); Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 Lê Thị Thanh Hòa ( Nxb Khoa học xã hội); Đỗ Bang (chủ biên), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn (1802 – 1884), Nxb Thuận Hóa; Đỗ Bang, Triều Nguyễn: thiết chế 131 Khái niệm “Nhà nước pháp quyền Việt Nam” thức thừa nhận văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII) Đảng Cộng Sản Việt Nam Tuy vậy, nội dung quan trọng “Nhà nước pháp quyền Việt Nam” thể văn kiện Đảng Nhà nước, Hiến pháp Nhà nước ta, từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần xây dựng chế vận hành Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Tạo khơng khí dân chủ nội Đảng (khác chất so với dân chủ kiểu Minh Mệnh), tạo khơng khí dân chủ cho quảng đại quần chúng nhân dân Có dân chủ Đảng, nói đến dân chủ xã hội, định hướng cho việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Bốn là, học đạo làm người.Trong sống, người tách rời khỏi quan hệ xã hội, phải sống cho xứng đáng Người, Minh Mệnh giúp hiểu vốn cao quý người sống khơng phải mà cịn xã hội Kế thừa tư tưởng Nho giáo, ông ngợi khen người sống mực hiếu thuận, cha nhân từ, vợ chồng có nghĩa có tình, anh em hịa thuận, kính nhường, bạn bè biết giữ chữ tín Triết lí nhân sinh chứa đựng học giáo dục to lớn, giáo dục nhân cách đạo sống, đạo làm người Triết lí này, học thấm nhuần lời nói hành động cụ thể người Việt Nam, làm nên tính cách cao quý tốt đẹp người Việt Nam Năm , học chủ động hội nhập quốc tế giai đoạn tồn cầu hóa Để bảo vệ chủ quyền trước nguy xâm chiếm nước phương Tây, triều Nguyễn, Minh Mệnh lựa chọn đường “đóng cửa giữ mình”, cự tuyệt u cầu thiết lập quan hệ ngoại giao với nước phương Tây Qua lăng kính Nho giáo, Minh Mệnh cho 132 rằng, văn minh khoa học phương Tây thứ man di không đáng học theo Tư tưởng sai lầm khiến ông bỏ qua hội giao lưu, học tập thành tựu văn minh phương Tây để cải cách, phát triển đất nước Việc bỏ qua hội hội nhập với kinh tế giới, thực sách “bế quan tỏa cảng” Minh Mệnh khiến tiềm lực đất nước suy yếu, không đủ sức chống lại sức mạnh xâm lược từ thực dân Pháp Ngày nay, q trình tồn cầu hóa mở nhiều hội thuận lợi, thúc đẩy trình phát triển nước ta Vì vậy, cần tích cực chủ động hội nhập quốc tế, tận dụng điều kiện thuận lợi mà mang lại để phát triển đất nước, khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Bên cạnh thời cơ, toàn cầu hóa mang lại nhiều thách thức độc lập dân tộc, trước hết nguy đánh sắc văn hóa dân tộc – sở cho phát triển bền vững dân tộc Vì vậy, chủ động hội nhập quốc tế phải gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, phải khơi dậy lịng u nước, niềm tự hào dân tộc cho – thiếu niên, người chủ tương lai đất nước Hơn nữa, q trình tồn cầu hóa giúp quốc gia xích lại gần hơn, có quan hệ hợp tác ngày chặt chẽ hơn, đồng thời, phụ thuộc lẫn kinh tế dân tộc ngày lớn Vì vậy, để bảo vệ độc lập dân tộc, mặt, chủ động hội nhập quốc tế, thiết lập quan hệ với quốc gia sở tôn trọng độc lập nhau, đồng thời phải giữ vững độc lập dân tộc 133 Kết luận Chương Minh Mệnh lên ngơi ơng hồn thiện tài lẫn thể chất Ông kế thừa nghiệp vua cha để lại, đồng thời phải gánh nhận di sản nặng nề từ khứ Đó đất nước, hai trăm năm nội chiến, loạn lạc, nhân dân đói kém, phiêu bạt Khi lên nắm giữ quyền hành, xây dựng đất nước, thơng qua sách tiến để phát triển kinh tế, trị -xã hội, Minh Mệnh để lại tư tưởng có giá trị, thể tinh thần lo cho dân, cho nước đáng trân trọng Tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh góp phần vào truyền thống nhân dân tộc ta Tư tưởng thực tư tưởng chủ đạo nhà Nguyễn Đối với phát triển kinh tế, Minh Mệnh củng cố sở kinh tế chế độ phong kiến trung ương tập quyền lên đến đỉnh cao Ơng đẩy mạnh sách phát triển nơng nghiệp với biện pháp tích cực cụ thể như: mộ dân khai hoang, mở rộng diện tích cơng điền, cơng thổ, thi hành phép quân điền, đào kênh, chống ngập lụt hay miễn giảm thuế có thiên tai, v.v Chính sách mang lại nhiều lợi ích cho người dân nghèo góp phần ổn định đất nước Về mặt trị - xã hội, Minh Mệnh xây dựng thể chế quân chủ hùng mạnh khu vực Nhờ vào nhà nước đó, huy động sức dân xây dựng kinh đơ, làm thủy lợi, khai hoang, bảo vệ biên giới, hải đảo; mở rộng ảnh hưởng sang Ai Lao Cao Miên; chặn đứng quân Xiêm xâm lược; nâng cao vị Việt Nam khu vực Minh Mệnh củng cố vương quyền, ổn định đất nước, dựa hai công cụ luật pháp đạo đức Một yếu tố quan trọng giúp triều đình trung ương trấn áp xu phân quyền, uy quyền vua, hoàng tộc Tư tưởng xây dựng tảng ý thức hệ Nho giáo, phương tiện hiệu để ổn định trật tự, kỷ cương chế độ phong kiến ổn định xã hội Tuy chưa đạt hiệu ý muốn, song xã hội Việt Nam thời Minh Mệnh bước vào ổn định 134 Theo Minh Mệnh, quan niệm giai cấp cầm quyền dân, dân quan trọng nhất, dân lực lượng mang lại vinh hoa phú quý mà ơng triều đình thụ hưởng; lực lượng định sức mạnh vương triều Bởi vậy, lòng dân tất cả, lòng dân tất bại vong Hơn nữa, thuật trị nước, phải biết kết hợp tư tưởng đức trị pháp trị Đó tư tưởng tơn qn quyền - vừa đề cao địa vị, quyền uy vua, đồng thời trọng việc tu dưỡng đạo đức người làm vua Bên cạnh ưu điểm sách phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Minh Mệnh bộc lộ nhược điểm, chịu chi phối giới hạn lịch sử Tư tưởng xây dựng đất nước Minh Mệnh, tỏ lạc hậu, khơng cịn đáp ứng nhu cầu lịch sử; tính bảo thủ triệt tiêu động lực phát triển đất nước Nó hệ tất yếu dẫn đến kết quả, nửa sau kỷ XIX, tình hình đất nước dần vượt khỏi tầm kiểm soát: kinh tế trì trệ, tệ quan liêu, tham nhũng hồnh hành, khởi nghĩa nông dân diễn liên tiếp v.v Bên cạnh hạn chế ấy, tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh có giá trị lịch sử định Đó tư tưởng đề cao vai trò sức mạnh dân,tư tưởng thân dân- trọng dân, tư tưởng đề cao trách nhiệm bậc làm vua, tư tưởng đạo đức xã hội v.v Những giá trị lịch sử, hạn chế tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh để lại cho học lịch sử quý giá nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 135 KẾT LUẬN Có thể nói, Minh Mệnh nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIX Tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh trình bày chủ yếu qua tác phẩm Minh Mệnh yếu Các tư liệu trình bày qua Minh Mệnh yếu, cho thấy Minh Mệnh có ý thức xây dựng hệ tư tưởng thống vương triều nhà Nguyễn Đó hệ tưởng hồn chỉnh, sáng tạo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước Vì lịch sử dân tộc, Minh Mệnh khẳng định vị trí quan trọng Sự thành lập triều Nguyễn đầu kỷ XIX, chấm dứt thời kỳ nội chiến kéo dài, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển đất nước Minh Mệnh bước phục hồi lại kinh tế vốn bị tàn phá nghiêm trọng chiến tranh, ổn định sống nhân dân, đưa đất nước bước vào giai đoạn thịnh trị triều Nguyễn Trên sở ấy, thống đất nước mặt thực Bên cạnh mặt tích cực, sách phát triển đất nước Minh Mệnh bộc lộ nhiều hạn chế, kìm hãm phát triển đất nước, lĩnh vực kinh tế Quan hệ sản xuất phong kiến dựa sở hữu nhà nước ruộng đất quan hệ địa chủ - tá điền trở nên lỗi thời, cản trở phát triển sản xuất, tạo mâu thuẫn, khủng hoảng Mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế không giải khiến mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, hàng loạt khởi nghĩa nông dân xuất Một tranh xã hội sáng - tối ,với điểm tích cực, hạn chế đan xen sở hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh, đồng thời mảnh đất thực hóa tư tưởng Tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh không phán ánh điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam kỷ XIX, mà kết vận dụng học thuyết trị Nho 136 giáo, Đạo giáo Pháp gia Quan trọng hơn, tư tưởng nhân sinh nối tiếp tư tưởng nhân văn, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh hình thành phát triển suốt khoảng thời gian ông làm vua, cai trị đất nước Tư tưởng nhân sinh gắn liền với vấn đề thống đất nước, ổn định xã hội, củng cố vương quyền, bảo vệ chủ quyền quốc gia Vì vậy, tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh thể trước hết, tư tưởng đề cao vai trò sức mạnh nhân dân, sở xác định trách nhiệm nhà nước dân Dân gốc nước, có tin u dân khơng có khó khăn khơng vượt qua được, đó, phải u dân yêu, ghét dân ghét Trách nhiệm nhà nước phải mang lại cho người dân sống ấm no, bình yên, giáo dục hướng người ta đến thiện Chịu ảnh hưởng từ tư tưởng Nho giáo, nên toàn tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh, tư tưởng nhân chính, quan niệm vai trị dân mà đề cao tu dưỡng đạo đức người làm vua hay luân lý đạo đức xã hội Dân đóng vai trị quan trọng tồn tại, phát triển vương triều, nên người làm trị phải chăm lo bồi dưỡng sức dân, phải giáo hóa dân Cịn với vua – người nhận mệnh trời trị thiên hạ phải “gốc phong hóa”, gương cho thần dân noi theo Ngoài ra, ảnh hưởng từ tư tưởng Pháp trị nên tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh, thể tinh thần đề cao vai trò pháp luật, tính nghiêm minh, cơng luật pháp, để đảm bảo cho an ninh xã hội, hạn chế tiêu cực chốn quan trường Vì thế, song song đó, Minh Mệnh cịn ý đến vấn đề phát triển văn hóa, giáo dục nước nhà để đào tạo người đủ đức, đủ tài phục vụ đất nước v.v Minh Mệnh kế thừa, phát triển quan điểm tích cực Nho giáo, Đạo giáo, Pháp gia từ triều đại phong kiến Việt Nam trước 137 để xây dựng đường lối trị nước cho riêng nói chung tư tưởng nhân sinh nói riêng Đánh giá cách tổng quát, tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh để lại nhiều giá trị tích cực: tư tưởng đề cao vai trị, sức mạnh dân, tư tưởng thân dân, “lấy dân làm gốc”, tư tưởng đạo trị nước, đạo đức xã hội tư tưởng tuyển chọn, trọng dụng nhân tài, giám sát hệ thống quan lại; tư tưởng văn hóa, giáo dục v.v Tuy nhiên, khơng bổ sung thực tiễn thời đại, tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh bộc lộ hạn chế, chí bảo thủ, lạc hậu đến kìm hãm phát triển đất nước, cuối đất nước rơi vào tay thực dân Pháp thập kỷ sau Đã 170 năm, sau Minh Mệnh mất, nhiều vấn đề ông nêu lùi vào dĩ vãng, nhường chỗ cho tư tưởng tiến kỷ XX Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Xu lịch sử đảo ngược Song, học khứ để lại, có học dân nước, “lấy dân làm gốc”; vai trò người cầm quyền giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc; học dân chủ; học chủ động hội nhập quốc tế thời đại tồn cầu hóa tiền đề thành công nghiệp đổi đất nước, ổn định trị- xã hội Tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh, nhiều hạn chế, ông gợi mở nhiều suy nghĩ mối liên hệ truyền thống đại, qua với đến dịng chảy lịch sử khơng phân chia Để từ đó, làm cách mạng tại, vượt qua hạn chế điều kiện lịch sử Nếu q trọng truyền thống khó mà phát triển tốt, hạn chế truyền thống, hệ trước học đắt giá cho hôm nay, học phải đánh đổi biết công sức, 138 mồ hôi, xương máu tư có Nhưng nghiên cứu khơng phải để cầm “cây búa tại” đập vào khứ, mà để biết hướng phía trước với đường đánh đổi hơn, đem lại sống tốt đẹp Do đó, phải biết “đãi cát tìm vàng”, “gạn đục khơi trong” kho tàng lịch sử tư tưởng nước nhà, có tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh, để tìm sức mạnh nguồn cội, gốc rễ lĩnh dân tộc ta “chẳng phải đâu, mà từ q khứ mình” [86, tr.9] 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh ( 2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Ánh(1997), Góp phần tìm hiểu mệnh đề Dân gốc nước Kinh Thư, Tạp chí triết học (1) Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn: vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2001), Chân dung vua Nguyễn, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế Đỗ Bang (2007), Triều Nguyễn: thiết chế tập quyền chế tài điều tiết cực quyền, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Đỗ Bang (2007), Triều Nguyễn: thiết chế tập quyền chế tài điều tiết cực quyền, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Đỗ Bang (2007), Về sách tơn giáo triều Nguyễn – kinh nghiệm lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 10 Lê Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam ( Từ kỉ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăng- ghen (2000),Toàn tập,tập 1, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính - Trương Văn Chung - Nguyễn Thế Nghĩa - Vũ Tình, (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên 140 13 Dỗn Chính (chủ biên) (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia,Sự thật, Hà Nội 14 Trương Văn Chung – Dỗn Chính ( Đồng chủ biên, 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quỳnh Cư – Trần Việt Quỳnh (2004), Mười ba đời vua nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 16 Lương Minh Cừ - Bùi Xuân Thanh (2005), Tư tưởng dân học thuyết nhân Mạnh Tử, Tạp chí Triết học, số 17 Phan Đại Dỗn – Nguyễn Minh Tường – Hồng Phương – Lê Thanh Lân – Nguyễn Ngọc Quỳnh (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) , Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) , Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22.Trần Văn Giàu (1985), Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23.Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, quyền 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Trần Văn Giàu (1983), Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn Nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 141 26 Chu Hy : Tứ thư tập ( Nguyễn Đức Lân dịch giải) ( 1998 ), Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 27 Lê Thị Thanh Hòa (1998), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh ( 2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị - pháp lý Việt Nam, Nxb Tư Pháp 30 Nguyễn Quang Hưng, (2004), Những lý văn hố – trị tơn giáo sách cấm đạo Minh Mệnh, tạp chí triết học, số 31 Nguyễn Quang Hưng (2009), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 – 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 32 Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần thứ thời Nguyễn (1995), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội 33 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế Giới, Hà Nội 34 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 36 GS Đinh Xuân Lâm, (2007) Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng tư phương Tây ( 1802 – 1858), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 37 Phan Huy Lê (2003), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Long ( 2005), Bang giao Đại Việt, tập 5: triều Nguyễn, Nxb Văn hóa thơng tin 142 39 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Phong Nam (chủ biên), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục 43 Nhiều tác giả, Lịch sử nhà Nguyễn, cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm 44 Nguyễn Quang Ngọc ( chủ biên, 1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Phan Quang ( 2004), Theo dòng lịch sử dân tộc, kiện tư liệu, tập 2, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Phan Quang, Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1804), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn: văn hóa phát triển, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn: văn hóa phát triển, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý – Trần, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (18581919), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên,tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên,tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 143 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên,tập 7, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên,tập 9, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 1, Nxb Thuận Hố, Huế 56 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1994), Minh Mệnh yếu, tập 2, Nxb Thuận Hố, Huế 57 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1994), Minh Mệnh yếu, tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế 58 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn ( đồng chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân- Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 60 Trương Hữu Quýnh – Đỗ Bang ( 1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 61 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, IV, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 62 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc ( 1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 63 Phan Đăng Thanh (chủ biên), Vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb.Tổng hợp ,Tp Hồ Chí Minh 65 Văn Đức Thanh ( 2003), Về nhà nước phong kiến pháp quyền đời sống xã hội Việt Nam thời tự chủ, Tạp chí Triết học, số 144 66 Nguyễn Quang Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thơng tin 67 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 68 Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 5, Nxb Giáo dục 69 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Lịch sử trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 70 Nguyễn Khắc Thuần (2009), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Đặng Hữu Toàn (2008), Đoàn kết dân tộc sở đồng thuận xã hội, Tạp chí Triết học, số 72 Tứ Thư, dịch giả Đoàn Trung Cịn, Nxb Thuận Hóa, Huế 73 Nguyễn Tài Thư (1977), Nho giáo triều Nguyễn – nội dung, tính chất vai trị lịch sử, Tạp chí Triết học, số 74 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Tài Thư (2009), Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam, tạp chí Triết học, số 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam ( từ nguồn gốc đến kỷ XX), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Mai khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 78 TS Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI- đến kỷ XIX), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 145 79 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Hoài Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X – XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục 82 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục 83 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục 84 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục 85 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 5, Nxb Giáo dục 86 Edgar Morin (1995), Trái đất, Tổ quốc chung người, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 11 ... 6.1 .Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm rõ nội dung tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh; sở rút giá trị ý nghĩa lịch sử 6.2 .Ý nghĩa thực tiễn 10 Những ý nghĩa lịch sử rút từ nội dung tư tưởng nhân sinh. .. hội Minh Mệnh 88 2.1.3 .Tư tưởng văn hóa, giáo dục tơn giáo Minh Mệnh 106 2.2 GIÁ TRỊ , HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MỆNH 115 2.2.1.Những giá trị hạn chế tư tưởng. .. TƯ TƯỞNG NHÂN SINH MINH MỆNH 71 2.1 NHỮNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CƠ BẢN CỦA MINH MỆNH 71 2.1.1 .Tư tưởng thân dân, lấy dân làm gốc Minh Mệnh 71 2.1.2 .Tư tưởng đạo lý

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w