1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)

89 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 793,84 KB

Nội dung

Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TRÚC TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TRÚC TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG Chuyên ngành: Triết Học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THỊ LAN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn PGS TS Lê Thị Lan Nội dung luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu trước, với trích dẫn sử dụng tài liệu giới hạn cho phép Các kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Tài liệu sử dụng luận văn khách quan, có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Trúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ- XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG 1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam 20 năm đầu kỷ XIX với hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mạng 1.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mạng 19 1.3 Cuộc đời, nghiệp tác phẩm tiêu biểu Minh Mạng .26 Chương 2: NỘI DUNG, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG .36 2.1 Nội dung tư tưởng nhân sinh Minh Mạng .36 2.2 Giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân sinh Minh Mạng 60 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam sản sinh anh hùng, nhà lãnh đạo xuất sắc, lãnh tụ vĩ đại làm rạng danh đất nước Trong xã hội khơng ngừng phát triển nay, việc tìm hiểu lại giá trị tư tưởng bậc tiền nhân điều cần thiết để phát huy giá trị truyền thống dân tộc vào phát triển đất nước Trong số bậc tiền nhân ấy, Minh Mạng (1791 -1841) xem nhà cai trị xuất sắc đầu kỉ XIX Ơng khơng nhà trị lão luyện, nhà quân tài năng, mà nhà tư tưởng lớn Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng phận quan trọng hệ thống tư tưởng ơng Nó thể tư chiến lược sâu rộng ông trước yêu cầu xây dựng phát triển đất nước nửa đầu kỉ XIX Tìm hiểu tư tưởng Minh Mạng, mặt, góp phần vào việc ngày làm sáng tỏ tư tưởng xây dựng, phát triển đất nước ông, mặt khác, góp phần khẳng định quan điểm đắn Đảng ta việc kế thừa phát triển tinh hóa văn hóa dân tộc vào nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn Minh Mạng nhà tư tưởng, ông không trình bày quan điểm thành học thuyết, mà từ thực lịch sử đầy sôi động dân tộc đầu kỷ XIX, ông suy xét, xử lý, giải vấn đề khái quát thành nguyên tắc trị nước, an dân, xây dựng triều đại, phát triển dân tộc Cho nên, tư tưởng nhân sinh ông mang đậm thở sống, hòa lẫn ẩn chứa đằng sau lĩnh vực tư tưởng khác, kinh tế - trị, qn sự, ngoại giao, văn hố, giáo dục… Trong dòng chảy lịch sử, thời đại để lại dấu ấn riêng mình, dấu ấn biểu đan xen tiến bảo thủ, tích cực hạn chế Giai đoạn đầu kỷ XIX giai đoạn mang tính chất bước ngoặt lịch sử Việt Nam, lúc đất nước thống toàn lãnh thổ, mối nguy đe dọa tồn vong dân tộc diện Đó dư âm từ khủng hoảng nước ta giai đoạn trước, tàn phá nghiêm trọng nội chiến kéo dài triền miên, nhòm ngó nước phương Tây Minh Mạng với tư cách vua nước, nắm quyền lực tối cao, có trách nhiệm lớn lao việc giải yêu cầu khách quan mà lịch sử đặt Vì vậy, mà tư tưởng ông đúc kết trình trị quốc, đối diện với vấn đề trị, an nguy đất nước Điều thể rõ qua tác phẩm “Minh Mệnh Chính Yếu” Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Trong tác phẩm Minh Mệnh đề cập tới giới quan, mà đa số tập trung bàn nhân sinh quan, tư tưởng xuyên suốt ông tư tưởng lấy dân làm gốc, trách nhiệm người đứng đầu, đạo làm người…Có thể nói, tư tưởng nhân sinh quan tư tưởng có nhiều tiến bộ, khơng tác động việc xây dựng đất nước đương thời mà có nhiều ý nghĩa sau Vì lẽ mà tác giả chọn tìm hiểu “Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Minh Mạng nói chung tư tưởng nhân sinh ơng nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nhiều góc độ khác tựu chung chia hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất, cơng trình viết lịch sử nhà Nguyễn đời, nghiệp Minh Mạng Trước hết cơng trình sử nhà Nguyễn như: Quốc sử toát yếu Cao Xuân Dục (Nxb Thuận Hóa); Đại Nam Liệt Truyện gồm tập (Nxb Thuận Hóa); Đại Nam thực lục (gồm Tiền biên Chính biên) gồm 10 tập (Nxb Giáo dục); Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ gồm 15 tập (Nxb Thuân Hóa, Huế) Trong Minh Mệnh Chính Yếu Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, thể tồn tư tưởng, sách Minh Mạng thời gian trị đất nước, sách có giá trị lớn việc tìm hiểu triều Nguyễn nói chung Minh Mạng nói riêng Bên cạnh có số tác phẩm khác nói đời nghiệp Minh Mạng “Những vị vua hay chữ nước Việt” Cùng đề cập tới đời nghiệp Minh Mạng có cơng trình “Chân dung vua nguyễn”, tập 1, Đỗ Bang; tác phẩm “Vua trẻ lịch sử Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh; Cuốn “Chín đời chúa mười ba đời vua nguyễn” Nguyễn Đắc Xuân, Nxb Thuận Hóa Đi sâu vào phân mơ tả phân tích tình hình kinh tế nước ta thời Minh Mạng có Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn (Nxb Lửa Thiêng), Nguyễn Thế Anh Tác phẩm dẫn hạn chế mà triều Nguyễn thời mắc phải, bên cạnh khẳng định thành tựu mà vương triều Minh Mạng đạt trình xây dựng phát triển đất nước Viết kinh tế có tác phẩm như: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn (Nxb Thuận Hóa, 1997); Kinh tế xã hội thời Nguyễn Nguyễn Duy Hinh tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1/1997 Chính sách khẩn hoang nhà Nguyễn tạp chí NCLS số 56/1963 tác giả Chu Thiên Tác phẩm “Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn” (Nxb Thuận Hóa) Trương Hữu Quýnh Đỗ Bang (chủ biên), sách đề cập tới địa bạ thời Nguyễn tình hình ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, tình hình nông nghiệp đời sống nông dân thời Nguyễn (1802 -1884), chuyển biến kinh tế Nông – Lâm – Ngư nghiệp Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, ruộng đất nông nghiệp Việt Nam triều Nguyễn vấn đề đặt Đề cập cách tổng quát, đặt Minh Mạng tổng thể nghiên cứu chung nhà Nguyễn, có số cơng trình như: Đại cương lịch sử Việt Nam tập Trương Hữu Quýnh; Tiến trình lịch sử Việt Nam (Nxb Giáo Dục, 2000) Huỳnh Công Bá; Lịch sử Việt Nam cổ trung đại (Nxb Văn hóa thơng tin, 2011) Phan Huy Lê; Lịch sử Việt Nam giản yếu (Nxb Chính trị Quốc gia, 2000) Nguyễn Quang Ngọc…Các tác phẩm đề cập triều Nguyễn khía cạnh khác nhau, nhằm đánh giá đóng góp, hạn chế vương triều Nguyễn nhiều góc độ Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp khía cạnh khác đạo đức, tơn giáo, giáo dục, văn hóa…trong tư tưởng Minh Mạng Với chủ đề này, có tác phẩm tiêu biểu như: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Lê Sĩ Thắng, nói Minh Mạng ơng nhận xét “Ơng người đặt sở tư tưởng thiết chế triều Nguyễn”[69, tr.74], Lê Sỹ Thắng đưa nhận định tư tưởng Minh Mạng “Đó hệ tư tưởng hoàn chỉnh, sáng tạo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước vương triều”[69, tr 109] “Dầu sao, Minh Mệnh hoàng đế có nhiều tư tưởng tích cực cần nghiên cứu kế thừa Ông nhà tư tưởng lớn nước ta thời phong kiến”[69, tr 113] Vào năm 1973, Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, nói triều đại thời Minh Mạng, Trần Văn Giàu nhận định “Thời Minh Mạng xem thời cường thịnh triều Nguyễn, lại thời có nhiều dậy quy mô lớn nhất”[23, tr 45] Năm 1996, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội cho xuất Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 – 1840), tác giả Nguyễn Minh Tường Trong sách này, tác giả không đề cập tới vấn đề thuộc máy quản lý hành đất nước, mà nằm giới hạn cải cách thực triều Minh Mạng, tác giả chủ yếu sâu vào phân tích sách mới, thiết chế có đổi việc quản lý đất nước nửa đầu kỷ XIX Tác phẩm “Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh” Nguyễn Hoài Văn Tác phẩm mang lại nhìn tồn diện, đầy đủ tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ kỷ XV nửa đầu triều Nguyễn – kỷ XIX, nghĩa từ Lê Thánh Tông tới Lê Mạt Minh Mạng Trong sách này, Nguyễn Hồi Văn đánh giá cao vai trò tư tưởng trị Nho giáo Lê Thánh Tơng Minh Mạng: “Qua đó, thấy tư tưởng trị Lê Thánh Tơng Minh Mệnh xoay quanh vấn đề cụ thể, thiết thực đời sống quốc gia như: khuyến nông, chăm lo phát triển sản xuất, tổ chức máy, đề cao pháp trị, đào tạo nhân tài, vấn đề dùng người trị, vấn đề đạo làm người, vấn đề cứu đói cho dân gặp thiên tai, vấn đề chống tham nhũng…Trong tất vấn đề trên, ơng có kiến giải sáng suốt, lời nói đơi với việc làm”[78, tr 329] Cơng trình “Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn” tập thể tác giả Phan Đại Dỗn, Nguyễn Minh Tường, Hồng Phương, Lê Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nxb Thuận Hóa, sách gồm chương Cuốn sách đề cập tới tình hình trị xã hội, ngun lý xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn, số sách nội trị nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, ngồi đề cập tới lược sử quan chế triều đại trước nhà Nguyễn, quan chức triều Nguyễn, cách tuyên bố quan lệ phong quan tước, nhiệm vụ quyền lợi quan, biện pháp kiểm soát trừng trị quan lại phạm pháp… Cơng trình “Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn” Nguyễn Phong Nam Cuốn sách đề cập tới nhiều nhiều vấn đề, khía cạnh khác triều nguyễn, vấn đề công chiêu dân khẩn hoang, tryện, thơ văn xuôi Việt Nam kỷ XIX Ngồi đề cập tới hai tư tưởng Minh Mạng củng cố thống quốc gia, n dân Về tơn giáo có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giai đoạn triều Nguyễn cơng trình: Cuốn Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 -1883), Nxb Tôn giáo, 2009, Nguyễn Quang Hưng; Sự du nhập đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX Nxb Tôn giáo, 2001, tác giả Nguyễn Văn Kiệm Tác phẩm Cơng giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn có phần: phần 1, nói cơng giáo Việt Nam kỷ XVII – XVIII; phần 2, công giáo thời kỳ triều Nguyễn (1802 -1883) Ở phần 2, mục “chính sách Minh Mạng công giáo” gồm mục nhỏ là: tiếp tục hoàn thiện chế độ nhà nước dựa chuẩn mực Nho giáo làm trầm trọng thêm vấn đề nghi lễ; dụ cấm đạo Minh Mạng; cách ứng xử Minh Mạng sau chiến tranh Nha phiến Trung Quốc; phản ứng thừa sai số đánh giá sách cấm đạo thời Minh Mạng Về Nho giáo có cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Tài Thư với Nho học Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả trình bày đặc điểm, vai trò Nho giáo Việt Nam nói chung hay giai đoạn triều Nguyễn nói riêng, nói nho giáo thời kỳ Minh Mạng ông đưa nhận định: “Triều Nguyễn xây dựng nên “Minh Mạng yếu”, thể xu hướng tư tưởng phục hồi Nho xuất phát từ yếu tố gọi tích cực nhà nho để trị nước” [74, tr 154] Năm 2004, tạp chí Triết học số có Những lý văn hóa – trị tơn giáo sách cấm đạo Minh Mệnh, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 6, năm 2007 có Về sách tơn giáo triều Nguyễn – kinh nghiệm lịch sử Hướng thứ ba, cơng trình đánh giá đặc điểm, giá trị, hạn chế, ý nghĩa lịch sử tư tưởng Minh Mạng nói chung tư tưởng nhân sinh Minh Mạng nói riêng Đề tài Tư tưởng trị Minh Mạng qua tác phẩm“Minh Mệnh Chính Yếu” Bùi Thị Ngọc Mai, chuyên ngành triết học, năm 2015 với 132 trang Bài viết đề cập tới vấn đề thân nghiệp Minh Mạng Hoàn cảnh đời tác phẩm Minh Mệnh Chính Yếu nội dung tư tưởng trị Minh Mạng, từ nêu hạn chế ý nghĩa tư tưởng trị Minh Mạng Cơng trình nghiên cứu tư tưởng nhân sinh Minh Mạng, luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học Phạm Thị Phương Thảo, trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.HCM Do PGS.TS Lương Minh Cừ hướng dẫn (2014) với đề tài “Tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh ý nghĩa lịch sử nó” Cơng trình gồm 145 trang, tác giả phân tích tiền đề trị, kinh tế xã hội, tư tưởng nước ta cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX cho phát triển tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Tác giả hệ thống làm rõ tư tưởng ông tư tưởng thân dân lấy dân làm gốc, đạo lý làm người đạo đức xã hội, văn hóa, thể trị - xã hội, cấp uỷ, quyền địa phương tích cực tổ chức triển khai thực gắn với tình hình cụ thể địa phương, xây dựng thành chương trình, kế hoạch hành động, đề án cụ thể thực có hiệu nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự xã hội Thứ hai, Phát triển kinh tế, ổn định xã hội, coi trọng thành phần kinh tế xây dựng thị trường, đặc biệt quan tâm nâng cao đời sống vật chất tinh thần công nhân nông dân Minh Mạng từ ngày lên bắt tay vào việc phát triển kinh tế Nước ta có đất rộng, người đơng thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp, làm nông nghiệp không cần phải bỏ vốn nhiều, chăm làm lụng cung cấp lương thực nhân dân tình trạng thiếu đói Đứng điều kiện hồn cảnh đó, Minh Mạng trọng phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp gốc rễ việc phát triển kinh tế, ông lại xem thường công thương nghiệp, đoạn tuyệt quan hệ với nước ngoài, tư tưởng bảo thủ, lạc hậu làm cho kinh tế nước ta rơi vào vòng luẩn quẩn khơng thể phát triển Trong trình phát triển kinh tế vận dụng học lịch sử, để phù hợp với thực tiễn tại, Đảng xác định: “kết hợp chặt chẽ từ buổi đầu đổi kinh tế đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị; xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, đôi với tăng cường vai trò quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”[15] Việc xây dựng kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện nâng cao sống người dân mặt kinh tế xã hội Từ Đại hội VI đến nay, Đảng ta chủ trương cơng đổi tồn diện đất nước, có đổi kinh tế phát triển thành phần kinh tế với nhiều hình thức đa dạng phong phú Chính nổ lực không mệt mỏi đưa đất nước ta từ đất nước quanh năm nghèo đói, thiếu ăn, hàng hóa tiêu dùng khan hiếm, trở thành đất nước khơng đủ ăn mà đủ lương thực để dự 71 trữ xuất Đó nhờ vào đổi chế, sách khơng ngừng phát triển thành phần kinh tế, tiềm xã hội phát huy Phát triển kinh tế nhiều thành phần động lực tăng trưởng phát triển kinh tế, phương thức thực dân chủ hóa đời sống kinh tế, thực đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế Đại hội IX khẳng định tính đắn việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính nhận thức đắn này, góp phần định làm cho đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế, xã hội, mà tạo điều kiện để trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định Nền kinh tế huy động nhiều nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội, làm nảy nở nhiều nhân tố giải phóng sức sản xuất, phát huy nội lực, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Để phát triển kinh tế, phải dựa vào điều kiện cụ thể đất nước, từ đưa biện pháp phù hợp Từ điều kiện đó, nước ta phải đưa sách cải cách kinh tế toàn diện, phát triển đồng mặt Trong vấn đề ngoại giao chúng phải nhận thức bối cảnh giới khu vực, khơng thể đóng cửa đất nước mà phải mở cửa giao thiệp với nước khác, tất yếu khách quan Từ bỏ sách đóng cửa, mở rộng mối quan hệ hợp tác hữu nghị, giao lưu với tất nước giới việc làm cần thiết để đưa đất nước nhanh chóng phát triển hội nhập với giới Bên cạnh tập trung phát triển kinh tế việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần công nhân nông dân điều vô quan trọng Giai cấp công nhân nông dân hai lực lượng đóng vai trò quan trọng việc tạo khối lượng vật chất nước Cho nên Đảng Nhà nước phải quan tâm tới việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần dành cho công nhân nông dân lao động Hệ thống thiết chế văn hóa cần tăng cường, nhằm tạo hoạt 72 động vui chơi, giải trí lành mạnh dành góp phần xây dựng phát triển giai cấp công nhân, nông dân thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong giai đoạn hội nhập quốc tế tồn cầu hóa ngày cao, công nhân lao động không ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng, điều phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp Do vậy, mơi trường lao động, văn hóa, đời sống vật chất tinh thần vấn đề cần quan tâm sâu sắc Đảng nhà nước ta nhận thức rõ tầm quan trọng giai cấp công nhân nông dân lao động nên xác định rõ việc xây dựng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người cơng nhân nơng dân lao động nhiệm vụ cấp bách, lâu dài Bên cạnh việc tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, nề nếp văn hóa, nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp, hiểu biết pháp luật cho người lao động việc làm cần thiết để xây dựng hình ảnh người công nhân, nông dân thời kỳ đại Thứ ba, xây dựng quốc phòng tồn dân, bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ Quốc Minh Mạng thời gian trị khơng ý đến việc ổn định tình hình nước mà trọng bảo vệ chủ quyền thiêng liêng tổ quốc Trong ngoại giao ông chủ trương mối quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh, bảo vệ tấc đất nước nhà Việc củng cố phòng thủ quốc gia bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ thực liên tục từ ông lên cuối đời Xuyên suốt lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, ý chí độc lập tự chủ, tinh thần tự cường thể ý chí chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước, đưa đất nước phát triển tiến lên xã hội chủ nghĩa Tinh thần độc lập, tự chủ tự cường Minh Mạng biểu chỗ: lòng u nước, ý chí bảo vệ độc lập dân tộc, hai là, khẳng định độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ Tiếp thu, kế thừa tinh thần độc lập tự chủ ý thức tự cường dân tộc, bảo vệ vững lãnh thổ nước nhà Hồ Chí Minh củng khẳng định: “kiên chiến đấu đến để bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho 73 Tổ quốc độc lập cho nước nhà” [39, t.3, tr 496]; “Chúng ta hy sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ” [39, t.4, tr 480]; “Dù có hi sinh tới đâu, có đốt cháy dãy Trường Sơn phải cương giành cho độc lập”[39, t.3, tr 506]; “khơng có q độc lập tự do”[39, t 12, tr 108] Chính ý thức mãnh liệt đất nước độc lập tự chủ làm nên sức mạnh chiến thắng nhân dân vào kỷ XX Đảng ta khẳng định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước”[19, tr 52]; “Đi đơi với phát huy cao độ ý chí tự lực tự cường, động viên nguồn lực bên trong, cần khai thác tốt điều kiện thuận lợi quan hệ đối ngoại, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước hòa bình, độc lập phát triển, tạo môi trường quốc tế lành mạnh tranh thủ nhân tố tích cực phục vụ công xây dựng bảo vệ đất nước”[15, tr 74] Cùng với đó, cần tận dụng khai thác tối đa nhân tố quốc tế, hạn chế tối đa tác động tiêu cực, cản trở vừa phải giải hài hòa quan hệ quốc tế vừa linh hoạt, mềm dẻo sách lược nhằm “Giữ vững mơi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới”[17, tr 236] Đất nước ta đứng trước thách thức lớn, đan xen nhau, tác động diễn biến phức tạp Để vượt qua thử thách phải có lòng tin tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, vào truyền thống yêu nước nồng nàn dân tộc ta Với ý nghĩa tích cực vậy, Đảng ta xác định: “chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở giữ vững độc lập, tự chủ, lấy lợi ích quốc gia – dân tộc làm mục tiêu cao nhất, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” [19, tr 65] 74 Trong giai đoạn nước ta, lãnh đạo Đảng, để hoàn thành xây dựng nhiệm vụ thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa, cần tiếp tục phát huy truyền thống quân sự, tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm chiến tranh nhân dân, phát triển đường lối nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân, đẩy mạnh công tác quốc phòng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang, kết hợp chặt chẽ quốc phòng an ninh với kinh tế nhằm xây dựng lực lượng vũ trang quy tinh nhuệ, tạo sức mạnh đủ sức bảo vệ lãnh thổ nước nhà Thứ tư, xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước vừa hồng vừa chuyên, có phẩm chất đạo đức cách mạng lực chuyên môn cao, gương cho quần chúng nhân dân Khi nói vai trò trách nhiệm người làm vua Minh Mạng nhấn mạnh rằng, người đứng đầu phải ln gương mẫu, có trách nhiệm công việc đất nước Trong cương lĩnh xây dựng đất nước Đảng ta nêu rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội” Về mặt Đảng, người đứng đầu có vai trò quan trọng lãnh đạo đạo Người đứng đầu vừa nắm vai trò đối nội lẫn đối ngoại nhằm mở rộng mối giao lưu với đối tác, mối liên hệ cộng đồng tạo điều kiện cho cấp hoàn thành nhiệm vụ Người đứng đầu phải gương sáng đạo đức, lối sống, tác phong công tác, gương phẩm chất lực để toàn quan đơn vị noi theo Trong trình nghiên cứu tư tưởng Minh Mạng, cho thấy bật lên phương pháp nêu gương nhà cầm quyền Đây học có giá trị khơng q khứ mà kể tương lai Chúng ta thấy, người làm quan người cầm cân nảy mực xã hội, người làm quan có đạo đức, lấy cơng tâm để làm việc, lấy chân lý xử mang lại cơng cho xã hội Hồ Chí Minh nói phẩm chất lãnh đạo: “Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù có tài giỏi không lãnh đạo nhân dân”[39, t.5, tr 252] Như vậy, Hồ Chí Minh cho đạo đức đức tính cần có người lãnh đạo, tài đức hai yếu tố kết hợp song hành với 75 để tạo nên người lãnh đạo chân Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: “Mỗi cán bộ, đảng viên không ngừng tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng, thực gương phẩm chất đạo đức, lối sống Cán cấp phải gương mẫu trước cán cấp dưới, đảng viên nhân dân”[18, tr 258] Mặc dù vậy, tình trạng đội ngũ cán tham nhũng, quan liêu, vô cảm, đánh niềm tin nhân dân số cán đảng viên nghiêm trọng chưa đẩy lùi Để khắc phục tình trạng đó, hơm cần loại bỏ cán thiếu đạo đức thay vào người có tài có đức thực sự, để xứng đáng với niềm tin nhân dân Hơn hết phải xây dựng gương sáng người cán bộ, đảng viên để người dân noi theo Việc tuyển chọn sử dụng người có đức có tài máy nhà nước mang tính sống nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, tuyển chọn sử dụng người phải có sách đào tạo, bồi dưỡng họ Có xây dựng đội ngũ cán “vừa hồng vừa chuyên” Việc nhấn mạnh đến tài đức người làm quan phải ln trau dồi hình thức học tập yêu cầu có giá trị tích cực quan điểm xây dựng Đảng Nhà nước ta Để xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền phụ thuộc vào việc tuyển dụng sử dụng nhân tài máy Đảng Nhà nước Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: “công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”[39, t.5, tr 240] Đảng nhà nước ta xác định phải đào tạo sử dụng, tuyển chọn cán nhằm xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh tất lợi ích dân, dân dân Minh Mạng chủ trương tuyển chọn quan lại phải xuất phát từ tài họ mà không cần ý đến xuất thân Đây quan điểm tiến Nó coi mà khởi sắc sách tuyển chọn nhân tài cho đất nước Lịch sử chứng minh, đất nước trọng dụng nhân tài, sử dụng người thân lâm vào cảnh yếu kém, làm niềm tin dân Đó học đắt giá cho nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Như vậy, vấn đề 76 đạo đức, chí cơng vơ tư người định việc tuyển chọn sử dụng người đặt lên hết Để tuyển chọn đội ngũ có đức có tài cho đất nước, trước hết phải tuyển người việc, hình thức thi tuyển tùy theo cơng việc mà đưa hình thức tuyển chọn cho hợp lý Tuyển chọn phải công khai, đảm bảo khách quan Việc tuyển chọn người xứng đáng việc làm cần thiết Xác định tầm quan trọng người lãnh đạo, nên xây dựng đội ngũ cán có tài có đức mang lại phồn thịnh cho đất nước, làm cho đất nước phát triển ổn định lâu dài Tiểu kết chương Mặc dù nhiều hạn chế mang tính lịch sử, tư tưởng nhân sinh Minh để lại nhiều giá trị học quý giá trình thực công đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng bao gồm nội dung: tư tưởng “dân gốc nước”; đề cao trách nhiệm người đứng đầu; tư tưởng đề cao giáo dục, cách dùng người; tư tưởng xây dựng quốc gia thống bảo vệ chủ quyền lãnh thổ; tư tưởng đạo làm người Bên cạnh giá trị có hạn chế: thứ nhất, coi vua bậc bề dân tầng lớp bị trị, thể thái độ coi thường dân chúng; thứ hai tư tưởng “trọng nông ức thương”; thứ ba luật pháp thời chủ yếu bảo vệ triều đình giai cấp thống trị Những giá trị hạn chế tư tưởng nhân sinh Minh Mạng để lại học vơ giá có ý nghĩa nghiệp đổi đất nước Việt Nam giai đoạn Đó học việc thực an dân, phát triển kinh tế xã hội, việc bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, việc tu dưỡng đạo đức phẩm chất người lãnh đạo, chống tham nhũng thực thi pháp luật công 77 KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn năm đầu kỷ XIX, giai đoạn có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều màu sắc, có nhiều xu hướng xen kẽ, chồng chéo, bổ sung cho nhau, vừa có phát triển đột khởi, vừa có bảo thủ níu kéo Khi Gia Long lên ngơi, thực thi nhiều sách tiến nhằm xóa bỏ tình trạng chia cắt vùng miền tồn hàng kỉ, phục hồi kinh tế, ổn định xã hội Mặc dù đạt ổn định bước đầu, tình hình trị - kinh tế - xã hội mà Gia Long để lại vơ vàn thách thức cho người kế nhiệm Chính hồn cảnh đất nước tác động mạnh mẽ đến nhà tư tưởng thời kỳ này, đặc biệt Minh Mạng Minh Mạng đứng trước biến đổi xã hội, đặc biệt đứng cương vị người nắm quyền làm chủ đất nước, trước vấn đề thách thức phải gây dựng lại đất nước sau chiến tranh tàn phá buộc phải tìm hướng đi, vạch cho tư tưởng đắn để đưa đất nước phát triển cách nhanh chóng Kế thừa phát huy sách tích cực Gia Long, Minh Mạng tiếp tục xây dựng thực thi nhiều sách mạnh mẽ để củng cố vương triều, ổn định xã hội Minh Mạng coi người thơng minh, văn võ song tồn, giàu nghị lực có tài nhiều lĩnh vực: trị, tư tưởng, giáo dục, quân ẩn đằng sau vẻ nghiêm nghị, lạnh lùng lại người yêu nước, ý thức dân tộc tinh thần trách nhiệm trước giang sơn xã tắc Những đường lối, sách phản ánh tư tưởng nhân sinh ông Khi nghiên cứu Minh Mạng không nghiên cứu tư tưởng ông mà nghiên cứu hành động để hiểu tư tưởng ông trình xây dựng phát triển đất nước.Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng có tác động khơng nhỏ tới nhà tư tưởng sau Việt Nam Minh Mạng để lại dấu ấn lịch sử dân tộc mặt tích cực lẫn tiêu cực Từ nội dung tư tưởng nhân sinh Minh Mạng để lại giá trị có ý nghĩa góp phần làm phong phú sâu sắc thêm truyền thống 78 người Việt Nam, ý nghĩa đề cao vai trò nhân dân, coi dân gốc, vai trò người cầm quyền, xác định trách nhiệm nhà nước dân, ông luận giải đạo lý làm người qua phạm trù “trung”, “hiếu” với quan điểm tiến khác Minh Mạng độc tôn Nho giáo tạo ảnh hưởng Nho giáo mặt, phương diện đời sống xã hội, góp phần khơng nhỏ văn hiến nước nhà, có giáo dục, truyền thống tốt đẹp Nho học phát huy Nhưng tư tưởng nhân sinh Minh Mạng bộc lộ lạc hậu, bảo thủ, kìm hãm phát triển đất nước Có thể nói Minh Mạng vị vua đầy tự tin với ý chí kiên định Nhà nước Minh Mạng xây dựng nhà nước chuyên chế, huy quản lý can thiệp vào mặt đời sống dân chúng làng xã cách chặt chẽ, từ kinh tế, trị tư tưởng Tuy nhiên, có lẽ can thiệp q sâu vào đời sống dân chúng tạo nên xã hội có phần thiếu động, xơ cứng, triệt tiêu vai trò chủ động nhân dân Bên cạnh can thiệp sâu vào đời sống tâm linh tín ngưỡng nhân dân tạo nên sóng phản đối dội lòng cơng chúng Việc độc tôn Nho giáo cấm đạo Kitô tạo nên nhiều xúc, mâu thuẫn, gây đoàn kết nhân dân Cho nên, mong muốn Minh Mạng đất nước quốc thái dân an chưa thực Trong trình đổi mới, học lịch sử có giá trị phương diện định Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nhận xét: “Hạnh phúc hệ hưởng kế thừa nghiệp vĩ đại mà nhân dân bậc tiền bối để lại” [4, tr 59] Khi nhận xét Minh Mạng tồn nhiều ý kiến trái chiều song ông đánh giá vị vua tài triều Nguyễn, có tinh thần tự cường, hết lòng đất nước, đồng thời học giả uyên thâm, để lại cho hậu nhiều tác phẩm có giá trị Những giá trị hạn chế tư tưởng nhân sinh Minh Mạng giúp hệ sau rút học lịch sử quý giá trình xây dựng phát triển đất nước 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Bang (1997) Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Đỗ Bang (1998), khảo cứu máy kinh tế máy nhà nước triều Nguyễn – Những vấn đề đặt ra, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2001), Chân dung vua nguyễn”, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2007), Về sách tơn giáo triều Nguyễn, kinh nghiệm lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (số 6) Huỳnh Cơng Bá (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục 10 Lê Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (Từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quỳnh Cư, Trần Việt Quỳnh (2004), Mười ba đời vua nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Trương Văn Chung – Dỗn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Đại Dỗn - Nguyễn Minh Tường - Hồng Phương - Lê Thành Lân Nguyễn Ngọc Quỳnh (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 80 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Mạc Đường (1992), Những vấn đề văn hóa, xã hội thời Nguyễn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến triều Nguyễn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (2001), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (2008), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Tổng tập Nxb Quân đội nhân dân 24 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Thị Thanh Hòa (1988), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Hưng (2004), Những lý văn hóa – trị tơn giáo sách cấm đạo Minh Mệnh, tạp chí triết học, (số 7) 27 Nguyễn Quang Hưng (2009), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 28 Phạm Trường Khang (2013), Những vị vua hay chữ nước Việt, Nxb.Văn hóa Thơng tin 81 29 Vũ Ngọc Khánh (1999), Vua trẻ lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX Nxb Tôn giáo 31 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 32 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Toàn Tuyền, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam (2015), từ năm 1428 – 1858, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 34 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2006), Biên niên sử Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt, tập 5: triều Nguyễn, Nxb Văn hóa thơng tin 36 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Bùi Thị Ngọc Mai (2015), Tư tưởng trị Minh Mạng qua tác phẩm“Minh Mệnh Chính Yếu”, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.HCM 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Phong Nam (chủ biên), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục 41 Nội triều Nguyễn (1993): Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 12, Nxb Thuận Hóa Huế 42 Nguyễn Phương (1967), Việt Nam thời kỳ bành trướng Tây Phương, Nxb Khai trí, Sài Gòn 43 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 1, Tủ sách cổ văn XB – Sài Gòn 82 44 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Minh Mệnh yếu, tập 2, Tủ sách cổ văn XB – Sài Gòn 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 3, Tủ sách cổ văn XB – Sài Gòn 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 4, Tủ sách cổ văn XB – Sài Gòn 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 5, Tủ sách cổ văn XB – Sài Gòn 48 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh Chính yếu, tập 6, Tủ sách cổ văn XB – Sài Gòn 49 Quốc sử quán triều Nguyễn(1994), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 50 Quốc sử quán triều Nguyễn(1994), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 3, Nxb Khoa học xã hội 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 5, Nxb Khoa học xã hội 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 6, Nxb Khoa học xã hội 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập 7, Nxb Khoa học Hà Nội 56 Quốc sử quán triều Nguyễn(1964), Đại Nam Thực Lục Chính Biên, tập 8, Nxb Khoa học xã hội 57 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập 9, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 58 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục biên, tập 14, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966), Đại Nam thực lục biên, tập 17, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Quốc triều sử toát yếu, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Trương Hữu Quýnh Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 62 Trương Hữu Quýnh ( chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 63 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, tập IV, Sài Gòn 64 Vương Siêu (1989) Trung Quốc lịch đại quan chế văn hóa (chữ hán) Nxb Nhân dân Thượng Hải 65 Bùi Thị Tân Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 66 Nguyễn Quang Tùng (chủ biên), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn Nxb Tôn giáo 67 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 -1840), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Phạm Thị Phương Thảo (2014), Tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh ý nghĩa lịch sử Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.HCM 69 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 70 Chu Thiên (1963), Chính sách khẩn hoang nhà Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 56) 71 Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Hùng Việt, Từ điển Tiếng Việt Việt phổ thông, Nxb Phương Đông 72 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Về sách tơn giáo triều Nguyễn – kinh nghiệm lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (số 6) 84 73 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 5, Văn hóa Việt Nam kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Yoshiharu Tsuboi (1998), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nguyễn Đình Đầu dịch, N.xb Trẻ, Tp.HCM 76 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Đàm Thị Uyên (2007), sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI – đến kỷ XIX), Nhã Nam Nxb.Tri thức 78 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục 80 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục 81 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục 82 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 7, Nxb Giáo dục 83 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 8, Nxb Giáo dục 84 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 14 Nxb Giáo dục 85 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 21, Nxb Giáo dục 86 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử Việt Nam TP.HCM (1995), Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Đắc Xuân (2001),Chín đời chúa mười ba đời vua nguyễn, Nxb Thuận Hóa 85 ... trạng xã hội phần tác động tới tư tưởng Minh Mạng, người kế vị Gia Long sau 1.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng không ảnh hưởng điều kiện... thành tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Chương 2: Nội dung, giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ- XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH. .. THÀNH TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG 1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam 20 năm đầu kỷ XIX với hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mạng 1.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng

Ngày đăng: 08/12/2017, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w