Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)Tư tưởng nhân sinh của Minh Mạng (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TRÚC TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2017 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ LAN Phản biện 1: GS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG Phản biện 2: GS.TS VŨ VĂN GÀU Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 07 30 ngày 03 tháng 11 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam sản sinh anh hùng, nhà lãnh đạo xuất sắc, lãnh tụ vĩ đại làm rạng danh đất nước Trong xã hội không ngừng phát triển nay, việc tìm hiểu lại giá trị tư tưởng bậc tiền nhân điều cần thiết để phát huy giá trị truyền thống dân tộc vào phát triển đất nước Trong số bậc tiền nhân ấy, Minh Mạng (1791 -1841) xem nhà cai trị xuất sắc đầu kỉ XIX Ơng khơng nhà trị lão luyện, nhà quân tài năng, mà nhà tư tưởng lớn Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng phận quan trọng hệ thống tư tưởng ơng Nó thể tư chiến lược sâu rộng ông trước yêu cầu xây dựng phát triển đất nước nửa đầu kỉ XIX Tìm hiểu tư tưởng Minh Mạng, mặt, góp phần vào việc ngày làm sáng tỏ tư tưởng xây dựng, phát triển đất nước ơng, mặt khác, góp phần khẳng định quan điểm đắn Đảng ta việc kế thừa phát triển tinh hóa văn hóa dân tộc vào nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn Minh Mạng nhà tư tưởng, ơng khơng trình bày quan điểm thành học thuyết, mà từ thực lịch sử đầy sôi động dân tộc đầu kỷ XIX, ông suy xét, xử lý, giải vấn đề khái quát thành nguyên tắc trị nước, an dân, xây dựng triều đại, phát triển dân tộc Cho nên, tư tưởng nhân sinh ông mang đậm thở sống, hòa lẫn ẩn chứa đằng sau lĩnh vực tư tưởng khác, kinh tế - trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá, giáo dục… Minh Mạng với tư cách vua nước, nắm quyền lực tối cao, có trách nhiệm lớn lao việc giải yêu cầu khách quan mà lịch sử đặt Vì vậy, mà tư tưởng ông đúc kết q trình trị quốc, đối diện với vấn đề trị, an nguy đất nước Điều nàay thể rõ qua tác phẩm “Minh Mệnh Chính Yếu” Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Trong tác phẩm Minh Mệnh đề cập tới giới quan, mà đa số tập trung bàn nhân sinh quan, tư tưởng xuyên suốt ông tư tưởng lấy dân làm gốc, trách nhiệm người đứng đầu, đạo làm người…Có thể nói, tư tưởng nhân sinh quan tư tưởng có nhiều tiến bộ, khơng tác động việc xây dựng đất nước đương thời mà có nhiều ý nghĩa sau Vì lẽ mà tác giả chọn tìm hiểu “Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Hướng thứ nhất, cơng trình viết lịch sử nhà Nguyễn đời, nghiệp Minh Mạng như: Chân dung vua nguyễn, tập 1, Đỗ Bang; Cuốn “Chín đời chúa mười ba đời vua nguyễn” Nguyễn Đắc Xuân; Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh; Đại cương lịch sử Việt Nam tập Trương Hữu Quýnh; Lịch sử Việt Nam cổ trung đại Phan Huy Lê Hướng thứ hai, công trình nghiên cứu cách trực tiếp khía cạnh khác đạo đức, tôn giáo, giáo dục, văn hóa…trong tư tưởng Minh Mạng Với chủ đề này, có tác phẩm tiêu biểu như: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Lê Sĩ Thắng; Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám; Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 – 1840), tác giả Nguyễn Minh Tường; Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh” Nguyễn Hồi Văn Hướng thứ ba, cơng trình đánh giá đặc điểm, giá trị, hạn chế, ý nghĩa lịch sử tư tưởng Minh Mạng nói chung tư tưởng nhân sinh Minh Mạng nói riêng như: Đề tài Tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh ý nghĩa lịch sử Phạm Thị Phương Thảo; Tư tưởng trị Minh Mạng qua tác phẩm“Minh Mệnh Chính Yếu” Bùi Thị Ngọc Mai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm làm rõ nội dung tư tưởng nhân sinh Hồng đế Minh Mạng Từ rút giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân sinh Minh Mạng - Để thực mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: Một là, trình bày phân tích bối cảnh xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Hai là, trình bày, phân tích làm rõ nội dung tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Ba là, nêu lên giá trị, hạn chế, ý nghĩa lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng nhân sinh Minh Mạng thể tác phẩm ông, chủ yếu “Minh Mệnh yếu” Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn lựa chọn cách tiếp cận lịch sử triết học giá trị học Luận văn lấy giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề nhân sinh làm sở lý luận Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, diễn giải, so sánh, quy nạp, logic… để nghiên cứu, giải nhiệm vụ đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng nhân sinh Minh Mạng phương diện vai trò, vị trí, chất người quan niệm đạo làm người, giáo dục người… - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập lịch sử tư tưởng Việt Nam cho quan tâm đến vấn đề Cơ cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, nội dung danh mục tài liệu tham khảo Nội dung gồm có chương tiết Chương 1: Điều kiện lịch sử - xã hội tiền đề hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Chương 2: Nội dung, giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ- XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG 1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam 20 năm đầu kỷ XIX với hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mạng 1.1.1 Tình hình trị Thời kỳ này, nước ta chia thành 30 tỉnh gồm 10 tỉnh lớn, 10 tỉnh vừa 10 tỉnh nhỏ phủ Thừa Thiên trực thuộc trung ương Hệ thống quyền nước gồm bốn cấp: triều đình trung ương; tỉnh; phủ, huyện, châu tổng, xã trì hết thời Nguyễn Tổ chức hành triều Nguyễn từ thời Gia Long biểu tính chất trấn áp, nặng quân sự, quan lại phần lớn võ quan Hệ thống quyền thời Gia Long tổ chức, xây dựng chặt chẽ theo khuynh hướng, tập trung quyền lực vào quyền trung ương, giảm bớt quyền lực quan lại địa phương, vua đại diện tối cao, nắm định cơng việc Có thể nói, lịch sử dân tộc chưa có triều đại quyền lực lại tập trung cao độ vào vua nhà nước quân chủ thời Nguyễn 1.1.2 Tình hình kinh tế - văn hóa xã hội Sau thiết lập vương triều mình, triều Nguyễn bắt đầu ý đến việc củng cố, xây dựng kinh tế đất nước -Về vấn đề sở hữu ruộng đất Năm 1804, Gia Long xuống chiếu cho trấn Bắc Hà lập địa bạ (sổ điền) Đến 1810, Gia Long chiếu cho triển khai lập địa bạ làng xã thuộc khu vực miền Trung (từ Quảng Bình vào Nam Trung Bộ) Việc lập địa bạ mà Gia Long chủ trương coi giải pháp tích cực giúp nhà nước quản lý tốt sản xuất nông nghiệp - Phát triển Nông nghiệp, coi nghề nơng gốc nước, Gia Long khuyến khích người siêng làm việc để thóc lúa đầy kho Nhà vua cử người tới huyện, xã để đốc thúc sức dân chăm việc làm ruộng, để khuyến khích người dân chăm tham gia sản xuất, Gia Long nhiều quy định nhằm phát triển nông nghiệp - Triều Nguyễn giai đoạn quan tâm tới sách khai hoang, phục hóa, mở rộng diện tích đất canh tác Nhờ sức lao động cần cù nơng dân cố gắng quyền nhà Nguyễn, sách khẩn hoang theo hình thức đồn điền doanh điền đạt số kết quan trọng, góp phần giải cho phận nơng dân có nơi cư trú để xây dựng sống - Về sách tơ thuế triều Nguyễn chia nước khu vực đánh thuế khác trì khác biệt Đàng Trong Đàng Ngoài - Thời chế độ lao dịch, bóc lột sức lao động nhân dân nặng nề Mỗi năm người dân phải lao dịch 60 ngày không công, lúc cần thiết mức huy động số ngày lao dịch tăng gấp đôi - Đối với công tác trị thủy thủy lợi, vua Gia Long trọng đến công tác thủy lợi, cho đào hệ thống kệnh rạch dẫn nước phục vụ tưới tiêu Tuy nhiên, hiệu công việc trị thủy lại không mang nhiều hiệu thiếu quản lý quy hoạch cách thống đồng tác động môi trường sinh thái, nạn vỡ đê liên tục xảy - Về thủ công nghiệp nước ta giai đoạn này, có bước phát triển nhà nước thiếu sách khuyến khích nguồn tiêu thụ bị hạn chế làm ảnh hưởng đến phát triển nghề thủ cơng, cộng với phương thức sản xuất mang tính chất cá thể, lạc hậu - Về thương nghiệp kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, việc buôn bán nước mở rộng phát triển Thế nhưng, số sách triều chủ trương “trọng nông, ức thương” nhà nước làm ảnh hưởng đến phát triển tự thương nghiệp - Về ngoại giao Gia Long giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh, có ưu đãi thương nhân khu vực, đặc biệt Trung Quốc Đối với nước phương Tây có tạo điều kiện, dè dặt Pháp, Bồ Đào Nha hạn chế Anh - Ngoại thương nước Đơng Nam Á, triều đình Gia Long cho phép hoạt động giao thương tiến hành cách bình thường Thái độ vua Gia Long nước phương Tây, lịch thiệp chừng mực - Về văn hóa, giáo dục tín ngưỡng, triều Nguyễn trọng đến việc học thi cử Hệ thống trường học thiết lập khắp nước Nho giáo Gia Long thực thi nhiều biện pháp nhằm phục hồi, chấn hưng Đối với Phật giáo, xét góc độ đó, Gia Long biểu thị thái độ hoài nghi nghiêm khắc với tăng chúng Đạo Thiên chúa thời kỳ này, hoạt động truyền đạo giáo sĩ diễn tự không gặp phải cấm cản - Về văn học, văn học dân gian tiếp tục phát triển với nhiều thể loại khác mức độ khác có ảnh hưởng hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mạng 1.3 Cuộc đời, nghiệp tác phẩm tiêu biểu Minh Mạng 1.3.1 Vài nét đời Minh Mạng Minh Mạng (Nguyễn Phúc Đảm) sinh ngày 23 tháng năm Tân Hợi tức ngày 25/05/1791, làng Tân Lộc thuộc Gia Định Ơng thức lên nối ngơi vua vào tháng giêng năm Canh Thìn (1820) Ơng làm vua 21 năm, lấy niên hiệu Minh Mệnh (hay gọi Minh Mạng) Tháng năm Mậu Tuất (1983), Minh Mạng thức đổi tên nước thành Đại Nam Ông ngày 20/01/1841, hưởng thọ 50 tuổi, truy tôn miến hiệu Nguyễn Thánh Tổ 1.3.2 Một số nét nghiệp Minh Mạng Minh Mạng lên ngơi 30 tuổi Trong 20 năm trị đất nước, ông đạt nhiều thành tựu bật lĩnh vực sau: Về văn hóa, Minh Mạng sáng tác tập ngự thi đồ sộ, khoảng chừng 3700 thơ, ngồi sáng tác thơ ơng để lại nhiều văn xi Ơng khuyến khích việc biên soạn sách vở, loại sách sử, địa Bên cạnh ơng cho tu sửa Tứ thư, Ngũ kinh, Chính sử trước sau Về quản lý nhà nước, Năm 1834, Minh Mạng cho lập Cơ Mật viện Năm 1831, Minh Mệnh cho đổi 27 dinh, trấn thành 31 tỉnh Thăng Long đổi thành tỉnh Hà Nội, dinh Quảng Đức đổi thành phủ Thừa Thiên Năm 1829, ông cho đổi Thị Thư Viện thành Nội Các Năm 1827, Minh Mạng cho đặt chức Viên ngoại lang bỏ chức Câu kê Những cải cách hành Minh Mạng tạo nên cấu hoàn chỉnh ổn định 10 Về vấn đề thi cử, giáo dục, Minh Mạng cho trùng tu, xây dựng lại trường lớp từ kinh đô tới phủ huyện nước, cho phép mở trường tư để tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu học tập Vua trọng đến việc học hành thi cử, để đào tạo tuyển chọn bổ sung cho máy phong kiến đội ngũ quan lại nước Về kinh tế, đối ngoại: Trong việc phát triển công nghiệp thủ cơng nghiệp, Minh Mạng có biện pháp khuyến khích để phát triển, song sách ông chưa mang lại hiệu cao Nhà vua quan tâm tới phát triển thương nghiệp, ông thực sách ức thương bế quan tỏa cảng Ngoại giao thời kỳ này, Minh Mạng tỏ thần phục nhà Thanh, nước Phương Tây, vua tỏ thái độ lạnh nhạt, nghi kị Về bảo vệ chủ quyền mở rộng lãnh thổ: Trong vấn đề bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, Vua Minh Mạng cho xây dựng pháo đài, cấp súng đạn khí giới, thuyền bè để đóng giữ nơi biển đảo có giặc cướp biển quấy phá Trong thời kỳ trì Minh Mạng, lãnh thổ Việt Nam mở rộng lịch sử 1.3.3 Một số tác phẩm tiêu biểu Minh Mạng sau lên cho biên soạn tác phẩm nhiều tác phẩm có giá trị Trong có ba tác phẩm lớn ơng phải kể tới là: - Minh Mệnh ngự chế thi - Minh Mệnh ngự chế văn - Minh Mệnh yếu 11 Tiểu kết chương Sự thành lập triều Nguyễn vào đầu kỷ XIX chấm dứt thời kỳ nội chiến kéo dài, tạo điều kiện cho phát triển đất nước Về mặt trị, triều Nguyễn đầu kỷ XIX có nhiều đóng góp tích cực đề cao vai trò, sức mạnh dân, tư tưởng quốc gia độc lập thống nhất, tư tưởng việc tuyển chọn nhân tài để phục vụ cho đất nước, đề cao tính nghiêm minh, cơng pháp luật… Tuy nhìn chung tư tưởng triều Nguyễn bộc lộ hạn chế, kìm hãm phát triển xã hội Bộ máy hành từ triều đình trung ương đến địa phương thời Vua Gia Long biểu yếu kém, lỏng lẻo thiết chế, phân quyền quản lý Những người đứng đầu quan hành chủ yếu võ quan, số quan văn dường Mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt tạo điều kiện cho khởi nghĩa nông dân dậy ngày nhiều Với tinh thần trọng nơng, sách khai khẩn đất hoang, xây dựng thủy lợi, phần đem lại biện pháp tích cực cho phát triển kinh tế, sau khoảng thời gian đất nước bị tàn phá nội chiến kéo dài Nhưng nhìn nhận cách tổng quan, sách kinh tế, ổn định trị xã hội Gia Long chưa thực mang lại hiệu quả, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Thêm vào chế độ tư hữu lớn ruộng đất đầu kỷ XIX dẫn đến phá sản sách quân điền, thu hẹp ruộng đất công làng xã suy sụp nơng nghiệp Chính quyền nhà Nguyễn tỏ bất lực việc cai trị đất nước, 12 kinh tế sa sút điều tất yếu Kinh tế, trị khủng hoảng dẫn tới xã hội rơi vào cảnh loạn lạc, tác động tiêu cực tác động tới đời sống tư tưởng nhân dân Việt Nam Nhìn chung, trước yêu cầu khách quan mà lịch sử đặt Gia Long, thể tận tâm, tận lực khả cho phép vị vua Mặc dầu vậy, chủ trương, sách đề khơng tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Minh Mạng từ nhỏ giáo dục thấm nhuần nho giáo Minh Mạng đưa Nho giáo lên vị trí thống trị, tuyệt đối, biến trở thành tiêu chuẩn, tảng cho hoạt động xã hội Bên cạnh đó, tư tưởng nhân sinh Minh Mạng có ảnh hưởng từ Phật giáo Đạo giáo Những quan điểm nhân sinh quan tư tưởng Phật – Đạo – Nho sở lý luận quan trọng cho hình thành tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng mang dấu ấn cá nhân ông, song phản ánh trính tích lũy lâu dài có nguồn gốc sở lịch sử, chịu ảnh hưởng nước Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng không phản ánh điều kiện lịch sử, kinh tế, trị xã hội thời Nguyễn, mà kế thừa giá trị văn hóa tư tưởng truyền thống dân tộc 13 Chương NỘI DUNG, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG 2.1 Nội dung tư tưởng nhân sinh Minh Mạng 2.1.1 Tư tưởng độc lập dân tộc, lấy an nguy đất nước làm đầu - Quan tâm vấn đề độc lập, dân tộc thống đất nước bảo vệ chủ quyền quốc gia Trong nửa đầu kỷ XIX, Minh Mạng có sách, biện pháp củng cố vùng biên giới, tổ chức lực lượng đánh trả nhằm ngăn chặn hoạt động xâm lấn, quấy phá, cướp bóc, góp phần giữ vững an ninh trị bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia - Quản lý bờ biển hải đảo Minh Mạng trọng tới việc thực quản lý chủ quyền biển đảo Ở thời Minh Mạng, triều đình thường cử thủy binh quan lại thăm dò đường biển khảo sát quần đảo Hồng Sa Trong quan tâm tới vùng biển, đảo xa, nhà vua cho tăng cường quản lý chặt chẽ địa phương ven bờ quản lý đảo quần đảo gần bờ Đặc biệt Minh Mạng khuyến khích việc di dân từ địa phương nội địa đến lập làng vùng ven biển Như vậy, quan điểm nhân sinh trọng yếu Minh Mạng bảo vệ, giữ gìn độc lập, thống lãnh thổ, bờ cõi triều đại Đất nước có độc lập, thống nhất, bờ cõi có vững triều đình vững vàng, đời sống nhân dân yên ổn, an cư lạc nghiệp, xã hội an hòa Vì thế, ơng có cố gắng lớn việc củng cố, thực bố trí lực lượng bảo vệ chủ quyền 14 lãnh thổ biên giới quốc gia chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Mặc dù có hạn chế, song với số quan điểm, chủ trương sách, liên quan đến bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới ban hành giúp triều Nguyễn tăng cường sức mạnh qn sự, quốc phòng để góp phần vào tồn phát triển đất nước 2.1.2 Tư tưởng “yên dân, coi dân gốc nước” Minh Mạng Quan điểm “yên dân” vua Minh Mạng quan điểm hình thành sở kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam tư tưởng nhân sinh Nho giáo Minh Mạng cho “dân gốc nước”, ông hiểu rõ đất nước muốn bền vững, lâu dài, việc thống đất nước, bảo vệ lãnh thổ vấn đề cốt lõi nằm nhân dân Có tin tưởng yêu mến nhân dân vương triều giữ vững, lâu bền, mạnh hay yếu từ dân, dân mà Yên dân trước phải trị tham quan lại nhũng, Minh Mạng cho bạo loạn tham nhũng mà ra, hiểu tầm quan trọng quan lại đời sống nhân dân, nên phát tên quan tham dùng quyền lực để hạch sách, nhũng nhiễu dân chúng, vua trừng phạt nghiêm khắc Yêu dân nghĩa phải chăm lo phát triển đời sống để an dân Trước yêu cầu cấp bách đó, từ lên ngơi, Minh Mạng tập trung sức lực trí tuệ để phục hồi kinh tế cải thiện đời sống người dân, phát triển nông nghiệp Minh Mạng trọng đến việc mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, nên đề hàng loạt sách khai khẩn đất hoang việc lập đồn điền, 15 doanh điền Muốn phát triển nông nghiệp kèm với Minh Mạng quan tâm đến công tác thủy lợi, trị thủy 2.1.3 Quan điểm đạo đức, văn hóa tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Thứ là, quan điểm đạo đức Về đạo làm vua, Minh Mạng không ý tới mặt tu dưỡng đạo đức mà chủ yếu nhấn mạnh tới thái độ, trách nhiệm vua đất nước, với dân, bề tơi Theo ơng tầng lớp quan lại - kẻ trung thần - phải thật thường xuyên chăm lo đến đời sống dân, không giúp vua làm điều bất thiện dân Trong vấn đề vô vi hữu vi, với lý tưởng sống tiến bộ, ông cho trước phải siêng sau hưởng thụ Tin vào trời, vào số mệnh, Minh Mạng cho vua phải kính thiên, trời vua giống vua bề tơi, vua có đức xấu trời giáng tai họa xuống để răn dạy, vua biết sửa trời sẽ ban điều tốt, bầy tơi có lỗi vua phải giáng phạt trừng trị, bầy biết hổ thẹn, cố gắng sửa đổi lại liệu cất nhắc lên Đức cần theo Minh Mạng đức tính phải có người cầm quyền, đấng quân vương không nên mưu lấy an nhàn Không vua mà tất văn võ bá quan, người dân phải làm theo đức Cần, đức tính phải trở nên phổ biến nhân dân Phạm trù Kiệm, theo Minh Mạng, cải thiên hạ dân, công sức người dân mà làm ra, ông khuyên hoàng thân, quý tộc, hay quan lại hưởng bộc lộc phải sử dụng cách tiết kiệm, tránh xa hoa, lãng phí 16 Phạm trù Hiếu, Minh Mạng đề cao chữ hiếu, triệt để sử dụng chữ hiếu để trị dân coi đạo hiếu đức tính cần có nguời Đức Trung, Gắn liền đức hiếu đức trung, Minh Mạng tư tưởng đức trung u cầu bề tơi tuyệt đối trung thành, trung thành vô điều kiện Thứ hai là, quan điểm giáo dục, tơn giáo văn hóa Bối cảnh lịch sử nước nửa đầu kỷ XIX có tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến thái độ sách tơn giáo Minh Mạng Nho giáo đặc biệt đề cao, sử dụng cờ tinh thần để thống trị toàn xã hội Nho giáo thời kỳ với tư cách quốc giáo dân tộc, Minh Mạng đề cao, sử dụng phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực tuyển chọn nhân tài cho triều đình Đối với Phật giáo Minh Mạng tỏ thái độ khoan dung, ơng tích cực việc phát triển sở thờ tự phật giáo Trong 21 năm trị ơng cho tu sửa xây hàng chục cổ tự , bên cạnh ơng cho hỗ trợ kinh phí để tu sửa chùa chiền địa phương nước Sinh hoạt Đạo giáo thời Minh Mạng phong phú đa dạng Minh Mạng cho dụ việc tuyển dụng đạo sĩ giỏi vào cung, số đạo quán kinh thành ban tiền để xây dựng, sửa chửa, pháp sư đạo sĩ triều đình bổ nhiệm cấp bổng lộc Thiên Chúa Giáo thời kỳ bị Minh Mạng nhiều sách cấm đốn mạnh mẽ Năm 1825, Minh Mạng dụ cấm đạo Mục đích lời dụ nhằm hạn chế truyền bá đạo 17 Thiên Chúa, thu hẹp mức tối đa ảnh hưởng đạo dân chúng Trong vấn đề giáo dục, Minh Mạng bắt đầu cho mở thêm số khoa thi, quy định nội dung thi khơng thay đổi so với thời kỳ trước, hình thức thi có phần chặt chẽ hơn, danh hiệu đỗ đạt phân chia cao thấp rõ ràng Việc xây dựng chế độ khoa cử, ngày phát triển mạnh mẽ Các quy trình tổ chức thi dần hoàn thiện Minh Mạng trọng đến việc học hành thi cử, để đào tạo tuyển chọn bổ sung cho máy phong kiến đội ngũ quan lại nước Văn học dân tộc thời kỳ có bước phát triển quan trọng Những tác phẩm tiếng nôm xuất hiện, phát triển thơ văn nơm, với thơ văn hán, với tác phẩm thơ văn học thời kỳ đánh dấu bước phát triển văn học dân tộc, đóng góp đáng kể vào việc làm phong phú đa dạng thêm văn hóa dân tộc 2.2 Giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân sinh Minh Mạng 2.2.1 Những giá trị hạn chế tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Có thể nêu giá trị bật tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh sau: Thứ Tư tưởng “dân gốc nước” thể giá trị nhân văn dân tộc ta, tiếp nối cống hiến vào truyền thống nhân thương người thể thương thân dân tộc Việt Thứ Khơng đề cao vai trò, vị trí người, Minh Mạng đề cao trách nhiệm người đứng đầu Nói đạo người cầm quyền, Minh Mạng tỏ rõ quan điểm người làm vua phải có trách nhiệm, phải có chủ trương đường lối để giữ vững 18 máy quyền ổn định máy nhà nước, tự tu dưỡng thân, làm gương để muôn dân hướng triều đình Thứ Tư tưởng đề cao giáo dục sách trọng dụng nhân tài Minh Mạng cho rằng, đất nước muốn phát triển vững phải gắn liền với giáo dục Đó tư tưởng đáng trân trọng Tư tưởng dùng người Minh Mạng xây dựng hoàn chỉnh đến có giá trị Thứ Tư tưởng xây dựng quốc gia thống nhất, toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Minh Mạng quan tâm đến bờ cõi, ý bảo vệ, giữ gìn tấc đất, tấc sông, xây dựng đội ngũ quân đội tinh nhuệ hùng mạnh với mục đích bảo vệ nhân dân, bảo vệ sống yên bình dân Thứ Tư tưởng đạo làm người, phẩm chất đạo đức Nho giáo mà Minh Mạng ln tu dưỡng sửa mình: hiếu kính với bề trên, từ với thân tộc, thương yêu bề tôi, trọng người hiền tài, hết lòng chăm lo cho sống nhân dân, cần mẫn với việc triều Bên cạnh giá trị nhân văn ấy, tư tưởng nhân sinh Minh Mạng bộc lộ số hạn chế sau: Thứ nhất, tư tưởng coi người làm vua “cha”, coi nhân dân “con trẻ” Như tình cảm vua quan, tình cảm bề ban ơn xuống cho bề Khi vua làm điều có lợi cho dân giống vua ban ơn cho bề Điều thể thái độ coi thường quần chúng nhân dân Thứ hai, tư tưởng “trọng nông ức thương” điểm hạn chế Minh Mạng Tư tưởng ơng có khuynh hướng bảo thủ, không phù hợp với thời đại mà chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ thành chủ nghĩa đế quốc phương Tây 19 Thứ ba, pháp luật thời nhằm bảo vệ phận thiểu số tầng lớp thống trị, quan lại địa chủ phong kiến Luật pháp thời kỳ luật vương triều, mục đích dùng để đàn áp khởi nghĩa nhân dân 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân sinh với công xây dựng bảo vệ đất nước Có thể khái quát ý nghĩa lịch sử chủ yếu tư tưởng Minh Mạng công lãnh đạo xây dựng bảo vệ tổ quốc Đảng ta vấn đề: Thứ nhất, Thực biện pháp an dân: ổn định trật tự, an ninh xã hội, an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường Thứ hai, Phát triển kinh tế, ổn định xã hội, coi trọng thành phần kinh tế xây dựng thị trường, đặc biệt quan tâm nâng cao đời sống vật chất tinh thần công nhân nông dân Thứ ba, xây dựng quốc phòng tồn dân, bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ Quốc Thứ tư, xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước vừa hồng vừa chuyên, có phẩm chất đạo đức cách mạng lực chuyên môn cao, gương cho quần chúng nhân dân 20 Tiểu kết chương Mặc dù nhiều hạn chế mang tính lịch sử, tư tưởng nhân sinh Minh để lại nhiều giá trị học quý giá q trình thực cơng đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng bao gồm nội dung: tư tưởng “dân gốc nước”; đề cao trách nhiệm người đứng đầu; tư tưởng đề cao giáo dục, cách dùng người; tư tưởng xây dựng quốc gia thống bảo vệ chủ quyền lãnh thổ; tư tưởng đạo làm người Bên cạnh giá trị có hạn chế: thứ nhất, coi vua bậc bề dân tầng lớp bị trị, thể thái độ coi thường dân chúng; thứ hai tư tưởng “trọng nông ức thương”; thứ ba luật pháp thời chủ yếu bảo vệ triều đình giai cấp thống trị Những giá trị hạn chế tư tưởng nhân sinh Minh Mạng để lại học vô giá có ý nghĩa nghiệp đổi đất nước Việt Nam giai đoạn Đó học việc thực an dân, phát triển kinh tế xã hội, việc bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, việc tu dưỡng đạo đức phẩm chất người lãnh đạo, chống tham nhũng thực thi pháp luật công 21 KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn năm đầu kỷ XIX, giai đoạn có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều màu sắc, có nhiều xu hướng xen kẽ, chồng chéo, bổ sung cho nhau, vừa có phát triển đột khởi, vừa có bảo thủ níu kéo Khi Gia Long lên ngơi, thực thi nhiều sách tiến nhằm xóa bỏ tình trạng chia cắt vùng miền tồn hàng kỉ, phục hồi kinh tế, ổn định xã hội Mặc dù đạt ổn định bước đầu, tình hình trị-kinh tế-xã hội mà Gia Long để lại vơ vàn thách thức cho người kế nhiệm Chính hồn cảnh đất nước tác động mạnh mẽ đến nhà tư tưởng thời kỳ này, đặc biệt Minh Mạng Minh Mạng đứng trước biến đổi xã hội, đặc biệt đứng cương vị người nắm quyền làm chủ đất nước, trước vấn đề thách thức phải gây dựng lại đất nước sau chiến tranh tàn phá buộc phải tìm hướng đi, vạch cho tư tưởng đắn để đưa đất nước phát triển cách nhanh chóng Kế thừa phát huy sách tích cực Gia Long, Minh Mạng tiếp tục xây dựng thực thi nhiều sách mạnh mẽ để củng cố vương triều, ổn định xã hội Minh Mạng coi người thơng minh, văn võ song tồn, giàu nghị lực có tài nhiều lĩnh vực: trị, tư tưởng, giáo dục, quân ẩn đằng sau vẻ nghiêm nghị, lạnh lùng lại người yêu nước, ý thức dân tộc tinh thần trách nhiệm trước giang sơn xã tắc Những đường lối, sách phản ánh tư tưởng nhân sinh ông 22 Khi nghiên cứu Minh Mạng không nghiên cứu tư tưởng ông mà nghiên cứu hành động để hiểu tư tưởng ơng trình xây dựng phát triển đất nước.Tư tưởng nhân sinh Minh Mạng có tác động khơng nhỏ tới nhà tư tưởng sau Việt Nam Minh Mạng để lại dấu ấn lịch sử dân tộc mặt tích cực lẫn tiêu cực Từ nội dung tư tưởng nhân sinh Minh Mạng để lại giá trị có ý nghĩa góp phần làm phong phú sâu sắc thêm truyền thống người Việt Nam, ý nghĩa đề cao vai trò nhân dân, coi dân gốc, vai trò người cầm quyền, xác định trách nhiệm nhà nước dân, ông luận giải đạo lý làm người qua phạm trù “trung”, “hiếu” với quan điểm tiến khác Minh Mạng độc tôn Nho giáo tạo ảnh hưởng Nho giáo mặt, phương diện đời sống xã hội, góp phần khơng nhỏ văn hiến nước nhà, có giáo dục, truyền thống tốt đẹp Nho học phát huy Nhưng tư tưởng nhân sinh Minh Mạng bộc lộ lạc hậu, bảo thủ, kìm hãm phát triển đất nước Có thể nói Minh Mạng vị vua đầy tự tin với ý chí kiên định Nhà nước Minh Mạng xây dựng nhà nước chuyên chế, huy quản lý can thiệp vào mặt đời sống dân chúng làng xã cách chặt chẽ, từ kinh tế, trị tư tưởng Tuy nhiên, có lẽ can thiệp q sâu vào đời sống dân chúng tạo nên xã hội có phần thiếu động, xơ cứng, triệt tiêu vai trò chủ động nhân dân Bên cạnh can thiệp sâu vào 23 đời sống tâm linh tín ngưỡng nhân dân tạo nên sóng phản đối dội lòng cơng chúng Việc độc tôn Nho giáo cấm đạo Kitô tạo nên nhiều xúc, mâu thuẫn, gây đoàn kết nhân dân Cho nên, mong muốn Minh Mạng đất nước quốc thái dân an chưa thực Trong trình đổi mới, học lịch sử có giá trị phương diện định Khi nhận xét Minh Mạng tồn nhiều ý kiến trái chiều song ông đánh giá vị vua tài triều Nguyễn, có tinh thần tự cường, hết lòng đất nước, đồng thời học giả uyên thâm, để lại cho hậu nhiều tác phẩm có giá trị Những giá trị hạn chế tư tưởng nhân sinh Minh Mạng giúp hệ sau rút học lịch sử quý giá trình xây dựng phát triển đất nước 24 ... lịch sử tư tưởng Minh Mạng nói chung tư tưởng nhân sinh Minh Mạng nói riêng như: Đề tài Tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh ý nghĩa lịch sử Phạm Thị Phương Thảo; Tư tưởng trị Minh Mạng qua tác phẩm Minh. .. lịch sử tư tưởng nhân sinh Minh Mạng 2.2.1 Những giá trị hạn chế tư tưởng nhân sinh Minh Mạng Có thể nêu giá trị bật tư tưởng nhân sinh Minh Mệnh sau: Thứ Tư tưởng “dân gốc nước” thể giá trị nhân. .. thừa giá trị văn hóa tư tưởng truyền thống dân tộc 13 Chương NỘI DUNG, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG 2.1 Nội dung tư tưởng nhân sinh Minh Mạng 2.1.1 Tư tưởng độc lập dân