1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV XVIII (tt)

25 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV XVIII (tt)Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV XVIII (tt)Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV XVIII (tt)Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV XVIII (tt)Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV XVIII (tt)Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV XVIII (tt)Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV XVIII (tt)Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV XVIII (tt)Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV XVIII (tt)Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV XVIII (tt)

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trường phái triết học thời kỳ Tiên Tần, tưởng Đạo gia có nội dung phong phú, sâu xa uyên thâm Bởi lần lịch sử triết học Trung Quốc, Đạo gia luận bàn vũ trụ quan sở luận giải nội dung lại hệ thống triết học nhận thức luận, phép biện chứng nhân sinh quan Qua cho thấy tưởng Đạo gia hệ thống triết học hoàn chỉnh, mang tính logic khái qt cao Tuy nhiên, đóng góp quan trọng triết học Đạo gia vấn đề nhân sinh, mục đích cuối Đạo gia không luận giải vấn đề mang tính nhận thức mà hướng người hành động theo Đạo, theo lực vốn có Đức, thuận theo quy luật tự nhiên nhằm đạt tự do, tự tại, thoát khỏi ràng buộc giới “hữu vi” để đến với giới “vơ vi” nhằm bình trị xã hội Vì vậy, triết nhân sinh Đạo gia bàn đến mặt người xã hội cách đặc sắc phong phú, từ việc sống đến việc chết, từ việc phải đến việc trái, đến hư tĩnh, không làm, chất người, đạo làm người, chế độ trị - xã hội,… Trong hệ thống triết học Đạo gia khơng có chỗ mà lại không luận bàn vấn đề nhân sinh Cho nên, nghiên cứu triết nhân sinh Đạo gia để góp phần hệ thống hố triết học Đạo gia vấn đề mang tính cần thiết Mặt khác, triết nhân sinh Đạo gia khơng có giá trị lịch sử tưởng, văn hoá Trung Quốc số quốc gia phương Đơng mà có giá trị luận thực tiễn nhân loại ngày Bởi vì, giới mà sống giới thay đổi lớn Với thành tựu phi thường cách mạng khoa học công nghệ đại, với xuất kinh tế tri thức, q trình tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng, đời sống kinh tế, trị, xã hội biến chuyển khơng ngừng Tuy nhiên, lồi người ngày phải đối mặt trước nhiều thử thách mang tính chất tồn cầu, như: khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội, văn hoá; chiến tranh cục với nhiều hình thức sắc tộc, dân tộc, tơn giáo; nạn khủng bố, bùng nổ dân số, đói nghèo bệnh tật, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu, cạn kiệt tài nguyên, lượng… Những hiểm hoạ khơng giải kịp thời ảnh hưởng đến tồn vong nhân loại Những hậu lồi người đâu mà có? Dưới góc độ nhân sinh quan Đạo gia, thấy người “hữu vi” vào giới, lợi ích mà người hành động trái với quy luật, không thuận theo lẽ tự nhiên, nhằm thực ước mơ “chinh phục”, “làm chủ tể giới tự nhiên”, bất chấp tác hại tự nhiên Cho nên, nghiên cứu triết nhân sinh Đạo gia giúp người văn minh nhận thức rõ cần thiết phải sống hoà hợp với tự nhiên, thuận theo tự nhiên giữ gìn mơi trường sống lành mạnh cho Nhìn chung, triết nhân sinh Đạo gia ảnh hưởng sâu rộng lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII Bởi giai đoạn này, xã hội diễn biến phức tạp, chế độ phong kiến ngày lũng đoạn dẫn đến kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng, xã hội loạn lạc, văn hoá dân tộc ngày xuống cấp, đời sống nhân dân lầm than cực, nỗi đau nhân dân chảy âm ỉ lòng xã hội xâu xé, tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến diễn triền miên, hết đấu tranh Trịnh - Mạc đến Trịnh - Nguyễn phân quyền cát ngót hàng kỷ Đứng trước thời loạn lạc xã hội khơng người chí “dùi mài kinh sử” theo đường khoa bảng Nho học, bon chen chốn quan trường với mong muốn góp phần vào khắc phục khủng hoảng xã hội, đưa đất nước trở lại thời kỳ hưng thịnh Nhưng khơng nhà tưởng nhìn thấy mục rữa, thối nát thời đại phong kiến lúc nên họ đỗ đạt khoa bảng không chịu làm quan hay số khác lại từ quan lui ẩn dật, không chịu làm lệ cho phi nghĩa, vượt lên đam mê, quyến rũ danh lợi, tìm tới đạo nhân sinh Lão - Trang, tiêu dao trời đất vạn vật Tiêu biểu Nguyễn Trãi (1380 1442), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), Nguyễn Dữ, Lê Hữu Trác (1720 - 1791),… Điều đáng tự hào nhân dân ta khơng có ý thức kỳ thị tưởng du nhập từ bên ngoài, ngược lại ln có tinh thần kế thừa phát huy giá trị tích cực biến chúng thành tưởng đặc trưng dân tộc Việt Cho nên, thời kỳ Nho Phật độc tôn diễn đàn trị hệ tưởng ln thường trực tinh thần khoan dung với Đạo gia xem Nho, Phật, Đạo có chung nguồn gốc, “Tam giáo đồng nguyên” Vì rằng, tất tưởng muốn mưu cầu hạnh phúc, n bình cho người xã hội Vì vậy, nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa tảng nhằm khẳng định ảnh hưởng triết nhân sinh Đạo gia lịch sử tưởng Việt Nam khứ mà giúp cho có nhìn tồn diện giá trị sống định hướng cho sống nay; làm phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam thời đại Cho nên, với suy nghĩ trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Triết nhân sinh Đạo gia ảnh hưởng lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII” làm luận án triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích nội dung chủ yếu triết nhân sinh Đạo gia, từ luận án làm rõ số ảnh hưởng lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, trình bày sở hình thành triết nhân sinh Đạo gia Thứ hai, phân tích nội dung triết nhân sinh Đạo gia Thứ ba, phân tích ảnh hưởng triết nhân sinh Đạo gia lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu triết nhân sinh Đạo gia ảnh hưởng lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nội dung chủ yếu triết nhân sinh Đạo gia thời kỳ Trung Quốc cổ đại với triết gia đại biểu: Lão Tử, Dương Tử Trang Tử Ảnh hưởng triết nhân sinh Đạo gia lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII lĩnh vực cụ thể: tưởng người đạo làm người thông qua số nhà tưởng Việt Nam tiêu biểu, Nguyễn Trãi (1380 - 1442), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), Nguyễn Dữ Lê Hữu Trác (1720 - 1791) Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở luận phương pháp luận Luận án xây dựng sở luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đặc biệt nội dung quy luật phù hợp quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất; mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, tính độc lập tương đối sức mạnh cải tạo ý thức xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp luận mácxít, nghiên cứu liên ngành, trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu gốc, phương pháp cụ thể lôgic - lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, so sánh đối chiếu, khái qt hố,… Đóng góp khoa học luận án Một là, luận án phân tích nội dung triết nhân sinh Đạo gia thời kỳ Trung Quốc cổ đại số lĩnh vực cụ thể: quan niệm người đạo làm người Hai là, luận án phân tích ảnh hưởng triết nhân sinh Đạo gia lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII lĩnh vực tưởng người đạo làm người thông qua số nhà tưởng Việt Nam tiêu biểu, Nguyễn Trãi (1380 - 1442), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 1585), Nguyễn Dữ Lê Hữu Trác (1720 - 1791) Ý nghĩa luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa luận Luận án góp phần hồn thiện nội dung triết nhân sinh Đạo gia ảnh hưởng lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV XVIII số lĩnh vực tưởng người đạo làm người thông qua số nhà tưởng Việt Nam tiêu biểu, Nguyễn Trãi (1380 1442), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), Nguyễn Dữ Lê Hữu Trác (1720 - 1791) 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo việc tiếp tục sâu nghiên cứu ảnh hưởng triết học Đạo gia lịch sử tưởng Việt Nam Luận án làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy mơn triết học ngành học có liên quan giáo dục Đại học Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tổng quan tình hình nghiên cứu, nội dung luận án gồm chương, tiết TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu 1.1 Nhóm tài liệu gốc Trong q trình nghiên cứu triết nhân sinh Đạo gia ảnh hưởng lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII có nhiều học giả nghiên cứu công phu để giới thiệu, dịch giải trước tác nhà triết học Đạo gia nhà tưởng tiêu biểu Việt Nam từ kỷ XV - XVIII Trong có số cơng trình tiêu biểu: Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu), Lão Tử - Đạo Đức Kinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006; Nguyễn Hiến Lê (Chú dịch giới thiệu), Trang Tử - Nam Hoa Kinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2008; Nguyễn Hiến Lê (Chú dịch giới thiệu), Liệt Tử Dương Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006; Nguyễn Duy Cần (Dịch bình chú) (1992), Lão Tử - Đạo Đức Kinh, Nxb Hà Nội, 1992; Nguyễn Duy Cần (Dịch bình chú), Trang Tử - Nam Hoa Kinh, Tập 1,2 Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013; Nguyễn Tôn Nhan (Giới thiệu dịch giải), Hoài Nam Tử Cuộc Đời, Tưởng Toàn Văn Hoài Nam Hồng Liệt, tập 1,2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008;… Các nhà tưởng Việt Nam tiêu biểu từ kỷ XV - XVIII, Nguyễn Trãi (1380 - 1442), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), Nguyễn Dữ, Lê Hữu Trác (1720 - 1791) để lại trước tác lĩnh vực văn học, lịch sử, địa lý, triết học,… Có thể tổng quan số tác phẩm họ có liên quan đến đề tài luận án như: Viện Sử học (Đào Duy Anh Văn Tân dịch, phiên âm thích), Nguyễn Trãi tồn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976; Nguyễn Thạch Giang (phiên khảo giải), Nguyễn Trãi - Quốc âm thi tập, Nxb Thuận hoá, Huế, 2000; Trần Văn Nhĩ (Dịch), Nguyễn Trãi - Ức trai thi tập, Nxb Văn hoá - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 2013; Nguyễn Khuê, Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997; Bùi Văn Nguyên (Chọn dịch, thích giới thiệu), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tập - Thơ văn chữ Hán, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989; Bùi Văn Nguyên (phiên âm giới thiệu), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập - Bạch Vân Quốc ngữ thi tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989; Lê Văn Hưu - Ngô Sĩ Liên (Dịch: Ngơ Đức Thọ; Hiệu đính: Hà Văn Tấn), Đại Việt sử toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; Lê Hữu Trác, (Viện Y học Dân tộc biên dịch) Hải thượng Y tông tâm lĩnh, tập 1,2, Nxb Y học, Hà Nội, 2012; Nguyễn Tự (Dịch giả: Bùi Xuân Trang), Tân biên Truyền kỳ mạn lục, thượng hạ, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1963;… Những tài liệu gốc trình bày có giá trị cho nghiên cứu sinh có sở để nghiên cứu hình thành triết nhân sinh Đạo gia, nội dung triết nhân sinh Đạo gia ảnh hưởng lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII 1.2 Tài liệu nghiên cứu sở hình thành triết nhân sinh Đạo gia Đạo gia triết nhân sinh Đạo gia đời tất yếu lịch sử, quy định sở khách quan nhân tố chủ quan thời Xuân Thu - Chiến Quốc Vấn đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu với cơng trình tiêu biểu: Hồ Thích (Huỳnh Minh Đức dịch), Trung Quốc triết học sử, Nxb Khai trí, Sài Gòn, 1969; Trần Văn Hải Minh (Biên soạn), Bách gia chư tử - Các môn phái triết học thời Xuân Thu Chiến Quốc, Nxb Hội nghiên cứu văn học Thành phố Hồ Chí Minh, 1991; Giản Chi Nguyễn Hiến Lê, Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992; Tơn Phương Ly (Biên soạn), (Phan Kỳ Nam dịch), Tả truyện - Bức tranh diện liệt quốc, Nxb Đồng Nai, 1995; Cao Xuân Huy, tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995; Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, tập 1,2 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997; Ngơ Tất Tố, Lão Tử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997; Trần Đình Hượu, Các giảng tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001; Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006; Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006; Minh Tuấn, Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005; Mã Thiên (Phan Ngọc dịch), Sử Mã Thiên, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2010; Dỗn Chính, Lịch sử Triết học phương Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012;… 1.3 Tài liệu nghiên cứu nội dung triết nhân sinh Đạo gia Đạo gia triết nhân sinh Đạo gia có nội dung vơ phong phú un thâm Vì vậy, triết học Đạo gia ln có sức hấp dẫn học giả nước nghiên cứu nhiều nội dung khác trường phái triết học Trần Văn Hiến Minh, Từ điển danh từ triết học, Nxb Ra khơi, Sài Gòn, 1966; Hồ Thích (dịch: Huỳnh Minh Đức; giới thiệu: Nguyễn Đăng Thục), Trung Quốc triết học sử, Nxb Khai trí, Sài Gòn, 1969; Giản Chi Nguyễn Hiến Lê, Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992; Ngơ Tất Tố, Lão Tử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997; Trần Đình Hượu, Các giảng tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001; Minh Tuấn, Đơng phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005; Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006; Lương Đình Hải, “Văn hóa triết triết học”, tạp chí triết học, số 10 (209) (tr.17-23), 2008; Dỗn Chính, Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009; Vũ Minh Tâm, “Triết truyền thống Việt Nam vũ trụ”, tạp chí Triết học, số (212), (tr.48-51), 2009; Dỗn Chính, Lịch sử Triết học phương Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012; Lê Xuân Vũ, Từ Lão - Trang đến Đạo giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011; Cung Thị Ngọc, tưởng triết học Trang Tử tác phẩm Nam Hoa Kinh, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2016;… 1.4 Tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng triết nhân sinh Đạo gia lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII Trong giai đoạn lịch sử dân tộc, nhà tưởng Việt Nam không ảnh hưởng đạo làm người Nho gia, Phật gia mà mang nặng tưởng đạo làm người Đạo gia Với nội dung có nhiều nhà nghiên cứu với tác phẩm tiêu biểu: Võ Xuân Đàn, tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1996; Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Thành phố Đà Nẵng, 2007; Nguyễn Khuê, Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (1997); Nguyễn Hữu Sơn (Biên soạn), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết sự, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003; Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tưởng Việt Nam, tập 1-7, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998; Đại học phạm Hà Nội, Trung tâm Trung Quốc học, Đạo gia văn hoá, Nxb Văn hố Thơng tin, 2000; Phạm Cơng Nhất, tưởng triết học người Đại danh y Lê Hữu Trác - Hải Thượng Lãn Ông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004; Hà Ngọc Hòa, “Con người nhàn dật, tự thơ nôm đường luật”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số (tr.131-137), 2012; Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương lịch sử tưởng Triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế, 2005; Trần Văn Thuỵ, Đại danh y Lãn Ông sở tưởng nghề làm thuốc, chữa bệnh, Nxb Y học, Hà Nội, 2001; Nguyễn Tài Đông (chủ biên), Khái lược lịch sử tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học phạm, Hà Nội, 2016; Nguyễn Bá Cường, Vấn đề người lịch sử tưởng Việt Nam kỷ XV - XVIII, Nxb Đại học phạm, Hà Nội, 2016,… Các vấn đề đặt tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Những nội dung cơng trình nghiên cứu đạt Nhìn chung, nội dung cơng trình nghiên cứu đạt được: Thứ nhất, văn bản, tài liệu gốc có giá trị lớn khơng mặt dịch thuật mà phương diện học thuật học giả Thứ hai, cơng trình khái quát sở khách quan nhân tố chủ quan hình thành triết học triết nhân sinh Đạo gia Thứ ba, cơng trình làm rõ khái niệm triết lý, nhân sinh, nhân sinh quan phạm trù, quy luật triết học Đạo gia Thứ tư, cơng trình phân tích nội dung triết học Đạo gia nhiều góc độ vũ trụ quan, phép biện chứng, nhận thức luận nhân sinh quan Thứ năm, công trình làm rõ ảnh hưởng triết nhân sinh Đạo gia lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII nhiều lĩnh vực người đạo làm người Thứ sáu, cơng trình phân tích ảnh hưởng triết nhân sinh Đạo gia lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII nói riêng tất yếu khách quan tiến trình lịch sử phát triển tưởng dân tộc 2.2 Các vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Tuy nhiên, cơng trình có nhiều vấn đề đặt q trình nghiên cứu: Thứ nhất, có nhiều dịch khác tài liệu gốc, phải lựa chọn dịch phù hợp nhằm phục vụ tốt cho nội dung trích dẫn luận án Thứ hai, cơng trình mới, chưa có học giả chuyên sâu nghiên cứu nên nội dung cơng trình có liên quan đến luận án dừng lại tính chất chung, khái quát Thứ ba, đến chưa có nhà khoa học trình bày đầy đủ khái niệm triết nhân sinh Vì vậy, nghiên cứu sinh bước đầu đưa định nghĩa khái niệm nhằm phân tích nội dung triết nhân sinh Đạo gia Thứ tư, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt nội dung triết nhân sinh Đạo gia Thứ năm, triết nhân sinh Đạo gia ảnh hưởng đến lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII tồn diện, có nhiều học giả đặt vấn đề chưa nghiên cứu chuyên sâu 10 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TRIẾT NHÂN SINH CỦA ĐẠO GIA 1.1 Điều kiện tiền đề hình thành triết nhân sinh Đạo gia 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội hình thành triết nhân sinh Đạo gia Sở dĩ thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc có biến đổi sâu sắc tất lĩnh vực sức sản xuất phát triển lên trình độ dẫn đến thay đổi chất quan hệ sản xuất với nhiều phương diện vấn đề sở hữu, tổ chức phân phối Từ khơng nơng nghiệp phát triển mà làm cho ngành sản xuất thủ công nghiệp ngày đạt đến chun mơn hố cao, dẫn đến hình thành hàng loạt ngành nghề đa dạng thương mại phát triển mạnh mẽ sản xuất xã hội Với chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, đặc biệt sức sản xuất phát triển dẫn đến thể nhà Chu ngày mai dần, lễ giáo nhà Chu khơng tơn trọng Thiên Tử hư danh Vì vậy, chiến tranh triền miên diễn nước chư hầu hùng mạnh gắn liền với việc tăng cường bóc lột nhân dân lãnh chúa; thiên tai thường xuyên xảy ra; nạn cướp bóc lên khắp nơi làm cho đời sống nhân dân ngày cực, lầm than Ngược lại, bọn quý tộc lại sống xa hoa xương sống dân Sự mục rữa chế độ xã hội làm cho mâu thuẫn vốn có lúc ngày trở nên gay gắt trật tự xã hội bị đảo lộn Đứng trước nhiều vấn đề phức tạp mà nhu cầu lịch sử xã hội đặt dẫn đến xuất hàng loạt nhà tưởng trường phái triết học lớn Triết nhân sinh Đạo gia đời nằm xu tất yếu chung lịch sử Trung Quốc cổ đại 1.1.2 Tiền đề tưởng - luận hình thành triết nhân sinh Đạo gia Sự hình thành tưởng triết nhân sinh Đạo gia tương tác dòng triết học thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Trước nhu cầu thực tiễn xã hội phát triển nhanh phức tạp cần phải có tưởng, luận đời để nhằm bình ổn xã hội Trong thời kỳ “Bách 11 gia chư tử” có Âm dương - Ngũ hành, Nho gia Pháp gia trực tiếp ảnh hưởng đến triết nhân sinh Đạo gia Các trường phái triết học vừa có tưởng đối lập, vừa thống nhất, chúng tiền đề nhằm thúc đẩy tưởng triết nhân sinh Đạo gia đời phát triển 1.2 Một số triết gia tác phẩm tiêu biểu hình thành triết nhân sinh Đạo gia 1.2.1 Lão Tử tác phẩm Đạo Đức Kinh 1.2.1.1 Cuộc đời nghiệp Lão Tử Cũng giống nhà triết ẩn khác, đời nghiệp Lão Tử huyền thoại, phức tạp, có nhiều luận điểm khác nhau, người đời sau biết nhiều Lão Tử qua Sử Mã Thiên Dựa nhiều tài liệu cổ thời kỳ Tiên Tần, Mã Thiên đưa nhiều giả thuyết khác tiểu sử Lão Tử, khơng có chắn Trải qua hai ngàn năm, thời có học giả nghiên cứu đời nghiệp Lão Tử, đến nay, Lão Tử ai? có câu trả lời chưa thật xác 1.2.1.2 Tác phẩm Đạo Đức kinh Trước tác Lão Tử xuất đến câu chuyện nhiều tranh cãi, tất kết luận giả sử Tuy nhiên, học giả cho rằng, Lão Tử người chu du khắc thiên hạ, đọc nhiều, hiểu rộng lại “giấu mình, kín tiếng”, thấy nhà Chu q suy, ơng định bỏ ẩn Ông để lại trước tác có tên Đạo đức kinh với thiên 81 chương Với lối diễn đạt ngắn gọn, súc tích, nhiều hình tượng, châm ngơn, ẩn dụ qua năm nghìn chữ Đạo đức kinh thể tưởng triết học Lão Tử vô un thâm đạt tới trình độ “tri bất ngơn, ngôn bất tri” 1.2.2 Dương Tử tác phẩm Liệt Tử - Xung Hư Chân Kinh 1.2.2.1 Cuộc đời nghiệp Dương Chu Cuộc đời nghiệp Dương Chu, biết gián tiếp thông qua số sách người đời sau Mạnh Tử, Nam Hoa kinh, Lã Thị Xuân Thu, Hoài Nam Tử rõ Thiên sách Liệt Tử 12 Có nhiều giả thuyết cho rằng, ơng nước Vệ, tên Tử Cư, sống vào khoảng 440 - 380 trước CN, người đời kính trọng gọi Dương Tử Ơng tính tình điềm đạm, khơng thích làm quan, khơng thích tranh luận, khiêm nhường, khống đạt, hiền từ, ghét tham danh, bó buộc vào danh lợi Chủ thuyết Dương Chu “Chủ nghĩa vị ngã”, tưởng làm tên tuổi ông khắc đậm trường phái Đạo giaảnh hưởng lớn đến thời Chiến Quốc 1.2.2.2 Liệt Tử - Xung Hư Chân kinh tưởng triết học Dương Chu thể chủ yếu tác phẩm Liệt Tử mà người Trung Hoa tôn xưng “Xung hư chân kinh” hay “Xung hư chí đức chân kinh” Như vậy, đứng ngang hàng với Đạo Đức kinh, Nam Hoa kinh, Thi kinh, Thư kinh,… thời đại Tiên Tần Tác phẩm gồm có thiên, thiên khơng phải viết Liệt Ngự Khấu, mà Dương Chu Cũng thân tác giả vậy, nguồn gốc tác phẩm đến chấm hỏi lớn nhà nghiên cứu qua thời đại lịch sử khác Nói tưởng triết học Dương Chu khơng có sách cho biết cách đầy đủ Xung Hư Chân Kinh 1.2.3 Trang Tử tác phẩm Nam Hoa Kinh 1.2.3.1 Cuộc đời nghiệp Trang Tử Đến nay, người Trang Tử biết chưa thật chuẩn xác, qua số tài liệu cổ mà điển hình Sử Mã Thiên câu chuyện ngụ ngôn tác phẩm Nam Hoa Kinh Những tài liệu cho rằng, Trang Chu (Trang Châu) thường gọi Trang Tử, người đất Mông, làm quan lại Vườn Sơn (Tất Viên), nhà Lão học uyên thâm nhà Lão học cổ thời Tiên Tần 1.2.3.2 Tác phẩm Nam Hoa kinh Tác phẩm Nam Hoa Kinh Trang Tử đời vào thời kỳ Chiến Quốc (475 - 221 tr CN) Thông qua câu chuyện ngụ ngôn, tác giả chuyển tải nội dung triết học lập trường Đạo gia Vì hao mòn thời gian, biến động qua nhiều giai đoạn thăng trầm lịch sử, đến sách Trang Tử lưu lại ba thiên 33 chương, 13 bao hàm nhiều nội dung, tưởng tác giả thể luận, nhân sinh quan, nhận thức luận… Ngoài ra, tác phẩm Nam Hoa Kinh tác phẩm văn chương bất hủ lịch sử văn hoá Trung Quốc Tiểu kết chương Như vậy, triết nhân sinh Đạo gia đời dựa sở khách quan lịch sử xã hội thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Đó đời sống kinh tế, trị xã hội thay đổi đến tận gốc rễ, dẫn đến xã hội nảy sinh mâu thuẫn sâu sắc khơng thể điều hòa mà đỉnh cao chiến tranh diễn triền miền Do đó, để cắt nghĩa cho thực xã hội lúc có hàng trăm triết thuyết đời, tranh biện lẫn thời tưởng học phái vừa đối lập vừa thống với chỗ, đứng trước biến loạn phức tạp xã hội, cho nên, “Bách gia chư tử” điều muốn mưu cầu bình ổn xã hội, nhân dân hưởng sống thái bình Triết nhân sinh Đạo gia đời khơng nằm ngồi mục đích thiết thực sống Chương NỘI DUNG TRIẾT NHÂN SINH CỦA ĐẠO GIA 2.1 Khái niệm triết nhân sinh 2.1.1 Triết Triết tưởng triết học đạt đến trình độ sâu sắc, huyền diệu, vượt ngồi khơng gian thời gian nội dung thường hàm chứa khái qt hóa trừu tượng hố cao vũ trụ, nhận thức nhân sinh Do đó, dẫn, định hướng cho hành động cá nhân cộng đồng người thời kỳ định lịch sử xã hội Vì vậy, triết “Cái sâu xa, lẽ huyền diệu học thuyết hay sinh hoạt, tượng, cử chỉ” Trần Văn Hiến Minh 14 2.1.2 Triết nhân sinh Triết nhân sinh sâu xa, lẽ huyền diệu đời người, người rút từ hoạt động thực tiễn dẫn, định hướng cho cách ứng xử, hành động cá nhân cộng đồng Với định nghĩa triết nhân sinh Đạo gia sâu xa, lẽ huyền diệu nhà triết học Đạo gia đời người việc sống chết, nguồn gốc, chất người, đạo làm người Đó nội hàm triết nhân sinh Đạo gia 2.2 Quan niệm người 2.2.1 Quan niệm vị trí người trời đất Cũng trường phái triết học khác “Bách gia chư tử” thời kỳ Tiên Tần, Đạo gia quan niệm vị trí người trời đất, vạn vạn vật vũ trụ thống với - “Thiên nhân hợp nhất” Các nhà triết học Đạo gia cho người sinh từ “vòng trời” Đạo Cho nên, người vạn vạn vật trời đất bình đẳng nhau, người khơng thể “chủ tể” vũ trụ, người lớn trời đất sức người thay đổi được, phải phụ thuộc vào trời đất, phải hành động thuận theo quy luật vốn có giới tự nhiên, không cần phải can thiệp uốn nắn để vật tự phát triển theo lực vốn có hòa hợp Đạo Đức 2.2.2 Quan niệm chất người Đạo gia xem xét người tính chỉnh thể vũ trụ Cũng vạn vật, người sinh từ “vòng trời” Đạo, người khơng khác phận giới tự nhiên, phải thuận theo quy luật tự nhiên mà tồn Vì xã hội Tiên Tần bất công, tàn khốc dã man, nên Đạo gia chủ trương người nên quay chất mình, tự nhiên phác, vơ tình, vô dục trước ngoại vật, trước biến đổi xã hội Khuyên người nên “khinh vật quý sinh”, vui sống hòa đồng với tự nhiên để hưởng trọn tuổi trời Từ Đạo gia cho tính người siêu thiện ác (không thiện không ác), phác tự nhiên 15 2.2.3 Quan niệm sống chết người Quan niệm sinh tử người, nhà Đạo gia đứng lập trường Đạo, xem sống chết theo quy luật tự nhiên, tình hình cố hữu vạn vật, người khơng thể can dự Vì vậy, nhà triết học Đạo gia thản nhiên trước sống chết khuyên người nên sống tự do, tự tại, lạc quan, khoáng đạt, vui vẻ chấp nhận chết đừng buồn bã, lo lắng, làm trái với quy luật tự nhiên sống chết Các nhà triết học Đạo gia cho rằng, người biết dưỡng sinh, thuận theo tự nhiên, giữ lòng thản, dục vọng, tham lợi, đừng để ngoại vật làm lụy người trường thọ, sống trọn tuổi trời 2.3 Quan niệm đạo làm người 2.3.1 Quan niệm “vô vi” Quan niệm “vô vi” nội dung đặc sắc, xuyên suốt quan trọng triết nhân sinh Đạo gia Vô vi phương thức hành động, ứng xử người mối quan hệ đời sống xã hội Điều cho thấy nhà triết học Đạo gia xuất khơng mà dửng dưng với đời, khơng màng sự, trái lại ơng quan tâm đến nhân tình thái Họ đề xuất học thuyết vơ vi tất vạn vạn vật, kể người phải theo đạo “vô vi nhi vô bất vi”, có nghĩa khơng làm khơng khơng làm, khơng làm trái với quy luật tự nhiên, trái với tính tự nhiên vạn vật; làm cho vật tự do, bình đẳng sống thuận theo Đạo, vận hành theo Đức để hướng đến bình ổn đích thực cho thiên hạ 2.3.2 Quan niệm khiêm nhu bất tranh Theo Đạo gia, người nên Khiêm nhu theo quy luật tạo hố “nhược chi thắng cường, nhu chi thắng cương” Tuy nhiên, chữ “nhu” có nghĩa đừng cưỡng lại quy luật tự nhiên, khơng làm trái với Đạo, Đức Mà nhu thường gắn liền với khiêm, chất khiêm không tự cao, tự đại, không tự biểu hiện, không tự cho phải, không tự kể công không tự phụ Nếu đời sống xã hội, người 16 đạt đức tính gọi Chân nhân Mà khiêm nhu khơng tranh giành với Đó đức “vơ vi” Đạo, quy luật tự nhiên Nếu nhân sinh thấm hiểu chân “Người thiện”, hiểu giá trị bảo toàn thân mệnh, làm lợi cho thiên hạ, từ hiểu quy luật phản phục Đạo mà đạt đến gần với Đạo Vì vậy, nhà Đạo gia cho người biết khiêm nhu, người đừng tranh giành xã hội bình trị 2.3.3 Quan niệm dĩ đức báo oán cơng thành thân thối Xuất phát từ trực trạng xã hội thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc, đời sống người nằm vòng xốy tranh giành lẫn triền miên, để khơng chiến tranh loạn lạc nhằm đưa xã hội đến thái bình người phải “dĩ đức báo oán” để “oán tiêu tan” Tuy nhiên, theo Đạo gia để thực nhân sinh tưởng người khơng thực hành sách “vơ vi”, tn theo ngun tắc “vô sự”, hành xử theo trạng thái “vô tri”, “vô kỷ” mà phải ngăn ngừa trước “phác” hạn chế oán hận người với đời sống xã hội Từ đó, Đạo gia khuyên người hoạt động phải “cơng thành thân thối”, nghĩa phải biết dừng lại, lui lúc việc hoàn bị Nhưng để hành động theo Đạo gia, người phải có thái độ trước hết “vị ngã”, “quý sinh” sau phải “vô tư”, “vô dục”, khơng để ngoại vật làm hại thân Hành động “sự nghiệp hồi” vừa với thiên tính lại vừa phù hợp với đại Đạo 2.3.4 Quan niệm tự do, bình đẳng hạnh phúc tuyệt đối Theo Đạo gia, vật sống với Đạo, vận hành theo Đức không chịu tác động vật, định kiến bên ngoài, coi thiện, ác, quý, tiện, hữu dụng, vô dụng, thị, phi, tốt, xấu đồng nhất, khơng có phân biệt, khơng mang tưởng nhị ngun chủ trương bình đẳng tuyệt đối Vạn vật sống theo thiên tính mình, khơng can thiệp vào vận hành phát triển chúng tự tuyệt đối Tự bình đẳng tuyệt đối lại có mối quan hệ khắn khít với nhau, làm thành tảng nhân sinh hạnh phúc tuyệt đối Đạo gia 17 2.3.5 Quan niệm vị ngã, quý sinh Triết thuyết Đạo gia đời bối cảnh lịch sử loạn lạc “trên hôn quân, đạo tặc” Đã có nhiều học phái đời với chủ thuyết khác nhằm cứu vãn tình hình xã hội lúc kết thất bại Cho nên, cứu đời được, ẩn sĩ Đạo gia chủ trương “vị ngã”, “quý sinh” Đây tưởng nhân sinh quan mẻ, độc đáo làm cho triết học Đạo gia vượt lên hẳn quan niệm truyền thống xã hội thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Nhưng làm để “vị ngã”, “quý sinh”, bảo toàn thân mệnh sống Các nhà Đạo gia cho rằng, người phải “vô vi”, “tri mệnh”, “vô dục” “bất tranh”, nghĩa phải thuận theo quy luật tự nhiên, phải biết mình, hiểu mình, không tranh giành, không ham muốn, đừng để ngoại vật làm luỵ mình, khơng hám danh, cầu lợi thuận theo tính tự nhiên mà không trái với Đạo 2.3.6 Quan niệm vô dục tri túc Theo Đạo gia, vô dục hiểu khơng phải khơng ham muốn mà khơng ham muốn vượt ngồi khn khổ nhu cầu tối thiểu tự nhiên người, đừng ham muốn thái Cho nên, Đạo gia khuyên người nên “vơ dục”, sống theo chất thiên tính mình, ung dung tự do, tự tại, tiêu dao trời đất, người trường thọ, nhận tự bình đẳng đích thực, có hạnh phúc tuyệt đối thân Mặt khác, theo Đạo gia, để vơ dục người cần phải “tri túc thường lạc” Đúng vậy, người sống biết đủ tâm hồn thản, khơng lo toan tính nhiều, phiền não, khơng lệ dục vọng, người trở nên vô dục, mà vô dục người đạt đến tự hạnh phúc, xã hội bình ổn, vơ 2.3.7 Quan niệm dưỡng sinh, đạt sinh Cũng xuất phát từ quan niệm “vô vi”, Đạo gia chủ trương người phải sống hoà hợp với Đạo, phải theo lẽ tự nhiên sinh tồn vạn vật, không làm trái với đạo trời, đạo người người trường thọ Muốn vậy, trước hết người cần phải “vơ dục”, chạy theo lợi, danh 18 vọng khơng cùng, khơng mệt mỏi, đâm rối loạn, chết Mặt khác, theo Đạo gia, để ngoại vật khỏi làm luỵ người phải vơ tình, tức khơng mừng, giận, thương, ghét, buồn, vui, muốn, hại đến tâm dục người, sinh lao tổn sinh lực mà kiệt quệ Ngoài ra, Đạo gia khun người phải vơ tri, vơ kỷ Nghĩa là, khơng ham muốn, khơng suy nghĩa cả, hoàn toàn thuận theo tự nhiên, hoà hợp ta vật, vậy, đạt Đạo, đạt tới cảnh giới mà Lão - Trang gọi “hư”, “tĩnh” Nghĩa là, để lòng trống khơng (hư khơng), vơ tri, vô dục Mà người giữ vô dục, vơ tình; giữ cực hư, tĩnh họ hoà hợp với Đạohưởng trọn tuổi trời 2.3.8 Quan niệm “vô vi nhi trị” Đứng trước thực trạng hỗn loạn xã hội thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc, Đạo gia cho rằng, nguyên nhân hành động người khơng với Đạo, không thuận theo tự nhiên, tính phác mình, thay vào ngoại vật lấn át làm cho người có tâm dục, lợi, mưu toan mà tranh đoạt, chém giết lẫn Vì vậy, Đạo gia chủ trương “Vơ vi nhi trị”, Đạo gia kịch liệt phản đối việc trị dân thể chế nhà nước, áp đặt chuẩn mực nhân, lễ, nghĩa pháp luật; phản đối “tự do”, “bình đẳng” phái “hữu vi” Đạo gia hướng đến chủ trương nước nhỏ, dân ít, khơng dùng hình pháp, khơng dùng luật pháp, mn dân tự với tính hồn nhiên chất phác, không nên can thiệp, uốn nắn đời sống họ, thuận theo tự nhiên để bình trị xã hội Tiểu kết chương Như vậy, học thuyết “vô vi” nội dung trọng tâm triết nhân sinh Đạo gia, thể đạo làm người nhân quần xã hội người với giới tự nhiên Đạo gia chủ trương người nên “khinh vật quý sinh”, “vô dục” “tri túc” vui sống hòa đồng với tự nhiên để hưởng trọn tuổi trời Mà để trường thọ người phải biết thuật dưỡng sinh, để tâm hư tĩnh, khơng buồn lo, giận hờn, bực bội, ghen tức, ham muốn; không thái quá, không bất cập, hiểu quy luật vận 19 hành vạn vạn vật để trở hoà hợp với Đạo Từ Đạo gia hướng người vào hành động “vô vi”, đề cao đức khiêm nhu bất tranh, dĩ đức báo ốn cơng thành thân thối để đạt tới tự do, bình đẳng hạnh phúc tuyệt đối Trong trị - xã hội Đạo gia chủ trương nên “vô vi nhi trị”, tức việc trị dân thể chế nhà nước, pháp luật mà để dân tự theo quy luật tự nhiên, không nên can thiệp, uốn nắn đời sống họ, thuận theo tự nhiên để bình trị xã hội Chương ẢNH HƯỞNG TRIẾT NHÂN SINH CỦA ĐẠO GIA ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TƯỞNG VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV - XVIII 3.1 Ảnh hưởng triết nhân sinh Đạo gia tưởng người lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII 3.1.1 Con người sản phẩm tự nhiên Khi bàn nguồn gốc người Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Hữu Trác cho rằng, người sản phẩm q trình sinh sinh hóa hóa khơng ngừng nghỉ trời đất, phận tinh túy tự nhiên, mà ông gọi “trời” Nhưng “trời” khơng phải lực lượng huyền bí mà lực lượng tự nhiên, tồn khách quan, từ người sinh thành Vì vậy, hoạt động mình, người phải thuận theo tự nhiên, khơng làm trái với quy luật tạo hóa, ơng thản nhiên trước sống chết Trong mối quan hệ người với tự nhiên, với “trời” thống với nhau, ln vận động biến hóa theo quy luật tự nhiên người với muôn vật khác hình chất tính phận bình đẳng, kể sống chết khơng có vật mà khơng trời đất sinh thành 3.1.2 Bản tính tự nhiên người Xuất phát từ quan niệm người sản phẩm tự nhiên, nên Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Hữu Trác cho rằng, tính người phác tự nhiên Vì rằng, người sản phẩm trình tiến hóa lâu dài giới tự nhiên, đời sống người ln có mối liên 20 hệ phổ biến thống với thiên nhiên, vận động biến hóa theo quy luật khách quan, người phải “thuận theo tự nhiên” để tồn phát triển Vì vậy, ơng thường phê phán tính người thay đổi, danh lợi, dục vọng làm mê hoặc, mờ mắt; lòng người trở nên xảo trá, nham hiểm, Trong giới ấy, lường trước họa phúc Cho nên, đứng trước nhân tình thái “lòng người hiểm”, ơng “tránh đục tìm trong”, ẩn dật chốn quê thơn dã khơng màng đến danh lợi, thị phi, 3.1.3 Thản nhiên trước sống chết người Đối với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Hữu Trác xem việc sống chết người tạo hóa, lẽ sinh tử vốn có trời đất Các ông nhận thức đời người nhà triết học Đạo gia, người sinh linh nhỏ bé vũ trụ bao la, hạt cát sa mạc mênh mông, giọt nước đại dương, đời người thật ngắn ngủi mà vạn vật vơ tận Vì vậy, theo họ, người làm trái với đạo tự nhiên mà phải sống thuận theo tự nhiên để cảm nhận chân tự nhiên Từ đó, ơng cho sống chết nhau, quy luật vơi đầy trời đất, người không cưỡng lại được, người nên thản nhiên, lạc quan trước sống chết, ung dung tự để hưởng thú vui nhàn đời 3.2 Ảnh hưởng triết nhân sinh Đạo gia đạo làm người lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII 3.2.1 tưởng “vô dục”, không màng danh lợi để ung dung tự do, tự Các nhà tưởng Việt Nam tiêu biểu từ kỷ XV - XVIII, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Lê Hữu Trác cho rằng, đời người thật ngắn ngủi nên danh lợi huyễn hoặc, làm vướng víu thân người, làm cho người khơng thể ung dung tự do, tự Vì ông coi thường vinh hoa phú quý, “tri túc” với có để sống hòa đồng với thiên nhiên để hưởng thú nhàn ẩn đời Vì đứng trước cảnh đất nước khủng hoảng nghiêm trọng, mâu 21 thuẫn xã hội phát triển nên gay gắt, “nồi da xáo thịt” tập đoàn phong kiến làm cho nhân dân lầm than cực Sự ứng xử ơng tiếng nói chung nhiều danh sĩ lúc giờ, họ khơng tha thiết với đường công danh mà lui ẩn dật, “tri túc” với đời để giữ đạo cao người quân tử 3.2.2 Đến với “vô vi” để thuận theo tự nhiên, hoà hợp với thiên nhiên Các nhà tưởng Việt Nam tiêu biểu thời kỳ này, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ,… chắt lọc tinh thần chất Đạo gia, khơng làm mà khơng không làm, nghĩa không làm trái với tự nhiên Các nhà tưởng khơng u q, quyến luyến, thân mật với thiên nhiên mà cảm nhận vật xung quanh vận động, biến hoá theo quy luật tự nhiên Mà tạo hố khơng thể can thiệp, thuận theo để tìm thấy tự hạnh phúc mà tưởng vừa thể tinh thần tự lòng với cảnh sống ẩn dật lại vừa để nuôi dưỡng tinh thần tự do, tự với khí chất “vơ vi” khơng luỵ ngoại vật mà hoà nhập vào tự nhiên Tuy nhiên, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ,… “vô vi” để đến yếm thế, quên đời, mà trái lại, họ dùng tích cực “vơ vi” để nói lên tâm trạng, hồi bão lớn lao dân tộc 3.2.3 Đối với tưởng nhàn dật người lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII Nhàn ẩn trạng thái “vô vi”, lối xử sĩ trước thời loạn lạc nhân quần xã hội Cho nên, nhận thấy xã hội thời kỳ nhiễu nhương, mối quan hệ người vụ lợi, ích kỷ, hận thù, ganh ghét, xảo trá, quan trường hiểm ác Vì vậy, nhà tưởng thời kỳ “cơng thành thân thối” tìm chốn lâm tuyền để ngoại vật khơng luỵ mình, thảnh thơi an nhàn thú điền viên, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Lê Hữu Trác Do đó, cảnh nhàn dật phủ đầy mạng lưới tưởng họ, ơng khơng thuận theo tự nhiên mà hồ vào nó, để tìm lấy giây phút tĩnh lặng cho tâm 22 hồn Cái an nhàn lối xuất xử nhà tưởng thời kỳ khơng phải tục mà lối sống, cách ứng xử, phương tiện nhằm thoát khỏi ràng buộc danh lợi, để sống lạc thiên, tri mệnh, ung dung tự do, tự 3.2.4 Đối với tưởng dưỡng sinh, đạt sinh lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII Thời kỳ từ kỷ XV - XVIII, có nhiều nhà tưởng chịu ảnh hưởng đến thuật dưỡng sinh Đạo gia, điển hình Hải Thượng Lãn ơng Lê Hữu Trác - ông tổ y học cổ truyền Việt Nam Cũng giống tưởng Đạo gia thuật dưỡng sinh, nhà tưởng thời kỳ cho rằng, người muốn sống khoẻ mạnh, hạn chế bệnh tật phát sinh cần phải sống “thuận theo tự nhiên” trời đất Vì, thân người sinh vật trời đất tất yếu phải hành động thuận theo quy luật tự nhiên Đặc biệt phải điều tiết mối quan hệ với điều kiện tự nhiên Cũng tưởng “thanh tĩnh vô vi”, “vô dục”, “vơ tình”, “tri túc”,… thuật dưỡng sinh, đạt sinh Đạo gia, nhà tưởng thời kỳ vận dụng cách linh hoạt đến việc chăm sóc sức khoẻ, điều trị bệnh thân bệnh tâm cho nhân dân Đây giá trị lớn, mang tính nhân văn, nhân đạo triết nhân sinh Đạo gia Việt Nam Tiểu kết chương Như vậy, ảnh hưởng triết nhân sinh Đạo gia lịch sử tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII toàn diện sâu sắc thể nhiều lĩnh vực vấn đề người đạo làm người Nhưng ảnh hưởng khơng phải rập khn, máy móc kinh điển Đạo gia hay tiếp thu tưởng tiêu cực từ triết nhân sinh Đạo gia yếm thế, thoát tục, bi quan,… mà ảnh hưởng điều góc độ tích cực Một Ức Trai chốn Côn Sơn, Tuyết Giang Phu tử am Bạch Vân, lão Tiều phu núi Na, Lãn Ông làng quê Bàu Thượng,… có chung nỗi niềm “khơng ngi” nhằm chống lại xâm 23 lược từ bên ngoài, phản kháng thối nát chế độ, giải phóng nhân dân khỏi cường hào, ác bá đưa người đến tự do, nước nhà hưng thịnh, nhân dân có sống hạnh phúc đích thực, thoát khỏi khủng hoảng kéo dài thời kỳ lịch sử dân tộc 24 KẾT LUẬN Như vậy, triết nhân sinh Đạo gia đời tất yếu lịch sử xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Trước hết, sức sản xuất phát triển lên trình độ làm thay đổi tận gốc rễ đời sống kinh tế, trị - xã hội Từ đó, xuất “Bách gia chư tử” tranh biện thời Mặt khác, triết nhân sinh Đạo gia đời dựa kế thừa giao thoa nguồn tưởng nhiều trường phái triết học khác thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc gắn liền với triết gia tác phẩm tiêu biểu lúc giờ, Lão Tử với Đạo Đức Kinh, Dương Tử với Xung Hư Chân Kinh Trang Tử với Nam Hoa Kinh Triết nhân sinh nội dung quan trọng hệ thống triết học trường phái Đạo gia Trước hết, Đạo gia cho rằng, người phận giới tự nhiên, phải thuận theo quy luật tự nhiên mà tồn Từ Đạo gia cho rằng, tính người phác tự nhiên Cho nên sống chết lẽ thường tạo hóa Quan niệm “vơ vi” triết nhân sinh vô độc đáo Đạo gia hạt nhân nhân sinh quan trường phái triết học Nhưng làm mà người “vơ vi” trước biến hố vạn vật Theo Đạo gia, người cần phải có phép xử với đời, cần có đức “khiêm nhu”, “bất tranh”, “dĩ đức báo ốn”, “thành cơng thân thối”, “vị ngã”, “q sinh”, “vơ dục”, “tri túc”, “dưỡng sinh, đạt sinh”,… Đó chuẩn mực đạo làm người triết học nhân sinh Đạo gia Trong chặng đường thăng trầm lịch sử dân tộc từ kỷ XV XVIII, có khơng nhà tưởng lúc “lánh đục tìm trong” nhằm giữ đạo cao người quân tử Cho nên, nhiều nhà tưởng Việt Nam tiêu biểu thời kỳ này, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Lê Hữu Trác,… chịu ảnh hưởng triết nhân sinh Đạo gia thể nhiều nội dung người đạo làm người Mặc dù “gậy đỡ tinh thần” hay “chất phụ gia” tưởng lĩnh vực tạo nên giá trị riêng cho lịch sử tưởng Việt Nam thời kỳ từ kỷ XV - XVIII 25 ... Chương ẢNH HƯỞNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA ĐẠO GIA ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV - XVIII 3.1 Ảnh hưởng triết lý nhân sinh Đạo gia tư tưởng người lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII. .. sinh Đạo gia ảnh hưởng lịch sử tư tư tư ng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII 1.2 Tài liệu nghiên cứu sở hình thành triết lý nhân sinh Đạo gia Đạo gia triết lý nhân sinh Đạo gia đời tất yếu lịch sử, quy định... tích nội dung triết lý nhân sinh Đạo gia Thứ ba, phân tích ảnh hưởng triết lý nhân sinh Đạo gia lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV - XVIII Đối tư ng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tư ng nghiên

Ngày đăng: 17/01/2018, 15:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận án

    2.1. Mục đích nghiên cứu

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận án

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận án

    4.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận

    4.2. Phương pháp nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w