Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)

65 963 0
Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐOÀN HOÀNG THU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TĂNG SINH CỦA TẾ BÀO GỐC MỠ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN TẾ BÀO DA NUÔI CẤY ĐỊNH HƢỚNG TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined 1.1 Các tế bào chủ yếu tham gia liền vết thƣơng Error! Bookmark not defined 1.2 Công nghệ tế bào làm lành vết thƣơng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tổn thƣơng da nhu cầu chế tạo chế phẩm điều trị vết thƣơng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Một số loại tế bào vật liệu điều trị vết thƣơng từ nuôi cấy tế bào Error! Bookmark not defined 1.3 Vai trò tế bào gốc liền vết thƣơng Error! Bookmark not defined 1.4 Tế bào gốc trung từ mỡ Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Đối tƣợng, nguyên - vật liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hóa chất cho nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.3 Trang thiết bị vật tƣ Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thu mỡ phân lập tế bào Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nhân rộng tế bào Error! Bookmark not defined 2.2.3 Xác định số lƣợng tế bào: Error! Bookmark not defined 2.2.4 Xác định khả tạo dòng (colony) tế bàoError! Bookmark not defined 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng tế bào gốc mỡ đến tế bào da nuôi cấy Error! Bookmark not defined 2.2.5.1 Đánh giá ảnh hƣởng tế bào gốc mỡ đến tăng sinh nguyên bào sợi Error! Bookmark not defined 2.2.5.2 Đánh giá ảnh hƣởng tế bào gốc mỡ lên khả di cƣ nguyên bào sợi Error! Bookmark not defined 2.2.5.3 Đánh giá ảnh hƣởng tế bào gốc mỡ đến tăng sinh tế bào sừng Error! Bookmark not defined 2.2.5.4 Đánh giá ảnh hƣởng tế bào gốc mỡ đến di cƣ tế bào sừng Error! Bookmark not defined 2.2.6 Phƣơng pháp chế tạo tế bào gốc mỡ cho thí nghiệm đồng nuôi cấy Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm phân lập hình thái tế bào Error! Bookmark not defined 3.2 Khả tạo dòng tế bào (CFU-F) Error! Bookmark not defined 3.3 Ảnh hƣởng tế bào gốc mỡ lên tăng sinh di cƣ tế bào da qua thí nghiệm đồng nuôi cấy Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tác động tế bào gốc mỡ đến nguyên bào sợiError! Bookmark not defined 3.3.2 Tác động tế bào gốc mỡ đến tế bào sừngError! Bookmark not defined BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1 Về đặc điểm tế bào phân lập Error! Bookmark not defined 4.2 Tinh lọc tế bào, đặc điểm hình thái khả tạo colony Error! Bookmark not defined 4.3 Ảnh hƣởng tế bào gốc mỡ lên tế bào da nuôi cấy Error! Bookmark not defined 4.3.1 Ảnh hƣởng tế bào gốc tới nguyên bào sợi daError! Bookmark not defined 4.3.2 Ảnh hƣởng tế bào gốc mỡ đến tế bào sừngError! Bookmark not defined 4.4 Chế phẩm tế bào gốc giá đỡ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Tế bào gốc lĩnh vực sinh học lôi Từ lâu, cấy ghép tế bào gốc đƣợc y học giới lựa chọn nhƣ liệu pháp hữu hiệu để chữa khỏi số bệnh mạn tính, hiểm nghèo liên quan đến máu, tủy, xƣơng khớp…Trên giới, có số nguồn tế bào gốc đƣợc đƣa vào ứng dụng nhƣ tế bào gốc tủy xƣơng tế bào gốc máu cuống rốn, tế bào gốc từ nguồn chủ yếu tế bào gốc tạo máu nên đƣợc ứng dụng nghiên cứu điều trị bệnh máu, bệnh cần có tái tạo thuộc hệ thống trung đƣợc ứng dụng Trong đó, bệnh trung lại thƣờng gặp nhƣ vết thƣơng, vết loét, bệnh lý hệ mạch, não, tim…Một nguồn TB gốc khác đƣợc kỳ vọng nhiều tế bào gốc phôi, có tiềm lớn nhƣng việc nghiên cứu sử dụng khó khăn công nghệ đặc biệt bị cản trở vấn đề y đức (sử dụng tế bào gốc phôi đồng nghĩa với việc hủy phôi vốn trở thành ngƣời) Gần đây, nhiều nghiên cứu tập trung khai thác tế bào gốc từ phần phụ thai nhƣ bánh rau, dây rốn Thành công công nghệ tách nhân lên tế bào gốc nhƣng có bệnh nhân có bảo quản dây rốn – bánh rau…khi sinh có hy vọng đƣợc dùng nguồn tế bào gốc Hiện nay, có số lƣợng ngƣời đƣợc lƣu giữ dây rốn hay bánh rau sau sinh ra, đồng thời chi phí tốn xác suất ngƣời lƣu trữ lại có bệnh cần đƣợc điều trị tế bào gốc cao Tế bào gốc mỡ quần thể tế bào vạn năng, chúng biệt hóa thành nhiều dòng khác mỡ loại có sẵn với số lƣợng lớn dễ dàng thu hồi nên nguồn tế bào đầy hứa hẹn cho y học tái tạo tƣơng lai sử dụng để ghép tự thân đặc biệt không gặp phải vấn đề y đức Đối với lĩnh vực nghiên cứu liền vết thƣơng thấy rằng, tế bào gốc mỡ dạng tế bào quan trọng di cƣ đến vùng tổn thƣơng để thực nhiều khâu pha tăng sinh trình liền vết thƣơng Tế bào gốc trung đƣợc nghiên cứu tách từ mỡ nhƣng thành phần tế bào đƣợc tách nhiều dạng tế bào khác nhƣ bạch cầu, hồng cầu…Tỷ lệ tế bào gốc trung thay đổi nên khó xác định xác cần sử dụng tế bào cần thiết tế bào hỗn dịch tế bào tách đủ lần ghép điều trị vết thƣơng Do đó, cần nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh quy trình tách tinh lọc tế bào gốc trung Nếu nhƣ tế bào gốc trung tách lại có tác dụng kích thích tăng sinh di cƣ loại tế bào chủ yếu da sở khoa học cần thiết cho việc tiếp tục nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc mỡ lâm sàng định hƣớng cho nghiên cứu chế tạo chế phẩm sinh học phục vụ điều trị tổn thƣơng thuộc hệ thống trung đặc biệt vết thƣơng vết bỏng Ngày nay, nhu cầu điều trị vết thƣơng ghép tế bào gốc lớn, cụ thể Mỹ với 260 triệu dân hàng năm có khoảng 6,5 triệu ngƣời mang vết thƣơng mạn tính Hàng năm miền tây Châu Âu có khoảng 150.000 ngƣời cần đƣợc điều trị da nhân tạo Riêng Đức có khoảng triệu ngƣời bị loét chi phí lên tới tỷ Euro dành cho điều trị Tại Việt Nam hàng năm ƣớc tính khoảng 791.000 ngƣời gặp tai nạn bỏng [8] Tuy chƣa có số thống kê cụ thể nhƣng tính riêng Viện Bỏng Quốc Gia, hàng năm có khoảng 5000 bệnh nhân bỏng điều trị nhu cầu ghép da chiếm khoảng 2500 bệnh nhân Xuất phát từ sở khoa học tiềm ứng dụng tế bào gốc mỡ, tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu khả tăng sinh tế bào gốc mỡ ảnh hưởng chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng điều trị vết thương” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá đặc điểm phân lập tăng sinh tế bào gốc mỡ điều kiện nuôi cấy invitro Đánh giá ảnh hưởng tế bào gốc mỡ đến tế bào da nuôi cấy Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các tế bào chủ yếu tham gia liền vết thƣơng Diễn biến liền vết thƣơng nói chung trải qua giai đoạn đông máu, viêm, tăng sinh, tái lập liền sẹo [3] Tuy trình liền vết thƣơng có nhiều chế phức tạp nhƣng kết cuối tái lập lại tế bào bị tổn thƣơng Để trì chức bảo vệ thể, ngƣời cần có da Thành phần tế bào da ngƣời chủ yếu bao gồm loại nguyên bào sợi (Fibroblasts) tế bào sừng (Keratinocytes) Nguyên bào sợi tế bào tạo lớp trung bì tế bào sừng tạo lớp biểu bì Hai loại tế bào có chức khác nhƣng lại tƣơng tác, kết hợp với để tạo cấu trúc da hoàn chỉnh Hai loại tế bào tế bào chủ yếu làm lành tổn thƣơng da Khi da bị tổn thƣơng, nguyên bào sợi tế bào tổng hợp nên đệm gian bào, tiết yếu tố tăng trƣởng tạo điều kiện để tế bào sừng từ bờ mép vết thƣơng tăng sinh che phủ bề mặt làm lành vết thƣơng Nguyên bào sợi (Fibroblasts) tế bào quan trọng giai đoạn tăng sinh, chúng tạo thành phần đệm gian bào làm cho trình biểu hoá cung cấp sợi laminin, decorin, elastin, fibronectin để tế bào biểu bám trƣợt giúp tăng nhanh trình biểu hoá che phủ vết thƣơng Chúng tạo protein đệm mà collagen tạo nên bền vững toàn vẹn Đồng thời nguyên bào sợi nguồn cung cấp quan trọng số yếu tố tăng trƣởng (growth factors - GF) kích thích liền vết thƣơng nhƣ TGF-β, PDGF, KGF [44], [45], [67], [76] Hơn nữa, nguyên bào sợi chuyển dạng thành myofibroblasts tạo nên co rút liền vết thƣơng nhanh Nguyên bào sợi tham gia vào giai đoạn sửa chữa sẹo diễn nhiều năm sau vết thƣơng Ngày thứ sau bị thƣơng bị bỏng, nguyên bào sợi xuất vết thƣơng dịch chuyển từ liên kết bên cạnh Sản xuất siêu sợi actin trơn chuyển nguyên bào sợi thành myofibroblast, gây co kéo làm hẹp vết thƣơng (1-2 mm/24 giờ) Tổng hợp men Metalloproteinase, collagenase gây thoái huỷ protein khoảng kẽ; men Stomalysin thoái huỷ protein màng Điều hoà tổng hợp thoá biến collagen thông qua FGF-, TGF- Sắp xếp collagen theo cấu trúc Trong khoảng thời gian từ 5-7 ngày, nguyên bào sợi tăng sinh, đƣợc kích thích tiết PDGF, TGF-beta để điều khiển trình tổng hợp lắng đọng thành phần đệm gian bào bao gồm: fibronectin, laminin, glycosaminoglycans (GAGs) collagen Nguyên bào sợi tham gia vào giai đoạn sửa chữa sẹo diễn nhiều năm sau vết thƣơng liền Tế bào sừng (Keratinocytes) tạo nên lớp biểu bì bảo vệ thể Biểu bì gồm nhiều lớp tế bào biểu lát tầng sừng hóa, thành phần tế bào sừng gồm nhiều lớp tế bào xếp chặt chẽ với [1] Lớp mầm hay gọi lớp đáy chứa tế bào gốc biểu bì có khả tự tồn tại, tự tái sinh nhiều lần nhanh suốt sống ngƣời Giữa tế bào sừng có cầu nối gian bào làm kết nối chặt chẽ chúng với Các tế bào lớp đáy có cấu trúc cầu nối khác với lớp trên, chúng dễ dàng bị xoá bỏ tự tái tạo lại để tế bào sừng sinh di chuyển lên tạo lớp tế bào biệt hoá phía Trong tế bào lớp mầm biểu bì có 10% tế bào mầm biểu bì lại tế bào giai đoạn gián phân Bình thƣờng phân chia tế bào sừng lớp mầm cân với sừng hoá bong vảy biểu bì nhƣng da bị tổn thƣơng chúng tăng cƣờng phân chia để tạo nhiều tế bào biểu Các tế bào biểu di cƣ vào trung tâm vết thƣơng dạng đơn lớp tế bào tiếp xúc trực tiếp với tốc độ phân chia chậm lại biệt hoá thành lớp gai, lớp hạt, lớp sừng phía để thực chức bảo vệ biểu bì Trong trình di cƣ chúng cần đệm gian bào đủ chất lƣợng nhƣ trung bì, chúng cần có sợi decorin, laminin…để bám vào trƣợt dọc theo sợi để di chuyển vào trung tâm vết thƣơng Trong trƣờng hợp vết thƣơng mạn tính, cấu trúc đệm gian bào bị tổn thƣơng không hồi phục, vết thƣơng trở nên xơ sợi, nguyên bào sợi nghèo nàn thực đầy đủ chức nên tế bào biểu phân chia hay di cƣ vào vết thƣơng Chính mối tƣơng tác chặt chẽ hai loại tế bàođiều trị cần ý tới điều kiện để hai tăng sinh, biệt hoá, thực chức liền vết thƣơng vết thƣơng nhanh liền Hình Sơ đồ tăng sinh nguyên bào sợi giai đoạn khác trình liền vết thương (Nguồn: Werner S et al (2003), Physiol Re;83:835-870), [79] A 12-24 sau bị thương, nguyên bào sợi quanh tổn thương kích hoạt B Từ 3-7 ngày sau bị thương, nguyên bào sợi di cư vào vùng tổn thương, tăng sinh tổng hợp đệm gian bào C Từ 1-2 tuần sau bị thương, hạt hình thành, nguyên bào sợi chuyển dạng thành myofibroblast gây co hẹp vết thương tiết collagen 1.2 Công nghệ tế bào làm lành vết thƣơng 1.2.1 Tổn thương da nhu cầu chế tạo chế phẩm điều trị vết thương Nhƣ biết da quan lớn thể có vai trò quan bảo vệ thể trƣớc tác động với môi trƣờng xung quanh Da bảo vệ quan phía dƣới da bảo vệ thể chống lại mầm bệnh vi sinh vật Da trực tiếp tiếp xúc với yếu tố độc hại tiềm tàng nhƣ vi khuẩn, nhiệt, tác động học hóa học Trong 25 năm qua, cố gắng lớn tạo vật liệu thay mang tính bắt chƣớc da ngƣời [50] Ở da công nghệ mô, vật liệu tổng hợp hay sinh học đƣợc kết hợp với tế bào nuôi cấy để tạo có chức da [74] Các vật liệu thay da đƣợc chế tạo dựa tiến công nghệ đƣợc ứng dụng lâm sàng, chúng thúc đẩy liền vết thƣơng cấp mạn tính đƣợc sử dụng nhƣ quan phức hợp cho hệ thống thử nghiệm nghiên cứu dƣợc [59] Một vấn đề việc tăng sinh tế bào đáp ứng yêu cầu cần đạt đủ số lƣợng tế bào cần thiết, đảm bảo đƣợc tính chất bình thƣờng tế bào chức chúng Các tế bào sau đƣợc sử dụng cho mục đích tạo vật liệu thay da phù hợp cho cấy ghép cho thử nghiệm in vitro [27], [66] Có nhiều lý gây nên tổn thƣơng da bao gồm hội chứng gen, chấn thƣơng cấp tính, vết thƣơng mạn tính can thiệp ngoại khoa Một lý phổ biến tổn thƣơng da bỏng Ngay da bị tổn thƣơng, hàng loạt vấn đề phức hợp bắt đầu diễn ra: tế bào miễn dịch bị lôi kéo tới vùng thƣơng tổn, đệm đƣợc sinh nguyên bào sợi, tái biểu hóa tế bào sừng đảm nhiệm cuối tái phân bố mạch vết thƣơng [54] Quá trình liền vết thƣơng phức tạp đƣợc kích thích kiểm soát cytokine yếu tố tăng trƣởng khác [25] Kích thƣớc vết thƣơng yếu tố chủ đạo cho biểu hóa Tổn thƣơng toàn lớp da với kích thƣớc lớn cm đƣờng kính cần phải ghép da để đề phòng tạo sẹo dẫn đến di chứng chức hay thẩm mỹ [55] Mảnh ghép hoàn hảo nên phải sẵn có, không gây đáp ứng miễn dịch, che phủ bảo vệ vết thƣơng, làm tăng nhanh liền vết thƣơng, gây đau tạo sẹo Trong trƣờng hợp tổn thƣơng diện tích rộng tế bào có chức liền vết thƣơng bệnh nhân không đủ khả làm lành tổn thƣơng mà cần phải ghép da tự thân nhƣng nguồn da tự thân vô hạn nên ghép da tự thân cứu đƣợc bệnh nhân bỏng sâu 50% diện tích thể chủ yếu Trong lĩnh vực điều trị bỏng chấn thƣơng lớn, có nhiều tiến cứu chữa nhƣ cắt hoại tử - ghép da ngay, tăng độ giãn rộng da ghép [14], sử dụng da đồng loại hay vật liệu thay da khác [9], [10], [11], [12] nhƣng rối loạn protein, thay đổi hệ thống miễn dịch làm cho vết thƣơng trở nên chậm lành hay khó lành [2], [7] Ngoài gặp loại vết thƣơng mạn tính khó lành nhƣ vết loét tiểu đƣờng, loét viêm tắc tĩnh mạch, loét điểm tỳ, loét xạ trị… mà can thiệp phẫu thuật ghép da nguy thất bại cao khả tiếp nhận mảnh ghép vết thƣơng tình trạng bệnh nhân không cho phép phẫu thuật Số lƣợng bệnh nhân ngày tăng cao phát triển kinh tế - xã hội tuổi thọ ngƣời [10], [26] Các vết thƣơng bị gián đoạn giai đoạn tăng sinh tế bào tham gia liền vết thƣơng bị chuyển dạng [7], [9], [13], [23], [38] Để khắc phục hạn chế nhằm thay tế bào tổn thƣơng, công nghệ nuôi cấy tế bào da phát triển Từ năm trƣớc, số nhà nghiên cứu cho điều trị vết thƣơng vết bỏng tƣơng lai trở nên đơn giản, nhanh chóng dễ dàng che phủ tổn thƣơng sau cắt hoại tử Nhƣng thực tế, điều xa vời Khái niệm dẫn đến số quan niệm sai trầm trọng dẫn đến việc đƣa hứa hẹn sớm công nghệ da mà chậm đƣợc nhận thực tế lâm sàng Khái niệm sai coi da nhƣ giống nhƣ xƣơng sụn liên quan đơn giản tới nơi có thay đổi công nghệ da nhƣng BÀN LUẬN 4.1 Về đặc điểm tế bào phân lập Phân loại loại tế bào đƣợc tả nhiều đặc tính khác nhƣ hình thái, khả biệt hóa, khả tự đổi mới, khả nhân lên, dấu ấn thể tính gốc…Tế bào gốc trung tế bào đƣợc xác địnhkhả bám dính bề mặt nuôi cấy, chúng có hình thoi hình Chúngkhả biệt hóa thành tế bào chức khác nhƣ tế bào xƣơng, tế bào sụn, tế bào mỡ, tế bào in vitro hay in vivo [84] Kết nghiên cứu chúng tôi, ngày hôm sau thấy có tế bào bám dính bề mặt nuôi cấy Các mẫu tế bào sau đƣợc thay môi trƣờng 2-3 lần tuần vòng 10-15 ngày hầu hết mẫu tế bào đạt 80-90% độ che phủ đƣợc thu hoạch quy trình sử dụng trypsin Trong nghiên cứu này, tế bào gốc trung giống nguyên bào sợi đƣợc tinh lọc thu đƣợc thông qua phƣơng pháp phân lập có sử dụng enzyme, điều khác với phân lập nguyên bào sợi từ Hầu hết nghiên cứu phân lập nguyên bào sợi sử dụng phƣơng pháp kết dính với bề mặt nuôi cấy trì môi trƣờng tăng trƣởng để chờ nguyên bào sợi mọc sau thu tế bào theo phƣơng pháp Caren năm [30] Trong nghiên cứu chúng tôi, thí nghiệm ban đầu cho thấy sử dụng phƣơng pháp cấy kết dính sau 2-4 tuần theo dõi không thấy có tế bào mọc từ mẩu mỡ môi trƣờng nuôi cấy đồng gồm DMEM 10% huyết bào thai bê nhƣ nuôi cấy nguyên bào sợi Trong gần 30 thí nghiệm phân lập tế bào tế bào hình thoi hay hình từ mỡ phân lập đƣợc thí nghiệm có sử dụng collagenase Quan sát từ thí nghiệm, thấy, số lƣợng tế bào phân lập đƣợc từ khối lƣợng mỡ lớn vào khoảng triệu tế bào cho gram Thông qua nhuộm xanh trypan, thấy khả sống tế bào sau phân lập lớn, đạt 94-96% Tuy nhiên, hầu hết số tế bào gốc trung mô, đa số tế bào với mảnh vỡ mô, chúng đƣợc loại bỏ việc thay môi trƣờng nuôi cấy sau 24-48 Chỉ số tế bào bám dính bề mặt nuôi cấy quan sát đƣợc sau hút bỏ dịch Các tế bào sau nhân lên nhanh chóng môi trƣờng có 10% huyết Mặc dù từ số tế bào ban đầu nhƣng sau tuần mật độ chúng đạt 90% độ che phủ bề mặt nuôi cấy Tuy nhiên, quan sát lâu thấy hầu hết tế bào có hình dáng nguyên bào sợi chúng không mọc thành 2-3 lớp nhƣ tế bào biểu mà mọc thành lớp kể chúng đạt tới độ che phủ 100% 4.2 Tinh lọc tế bào, đặc điểm hình thái khả tạo colony Trong khuôn khổ đề tài không sâu phân tích marker mà tác giả làm trƣớc đây, cố gắng xác định tính gốc tế bào phân lập thông qua khảo sát khả tạo colony chúng Để xác định tính gốc tế bào thông qua khả tự đổi chúng khả tăng trƣởng tế bào gốc trung mô, tiến hành phân tích khả tạo colony Nhƣ trình bày ảnh, tế bào gốc trung phát triển tốt tạo số lƣợng lớn colony (gần 30 colony) đƣờng kính colony đạt 2mm Nghiên cứu tế bào gốc trung phân lập đƣợc từ mỡ trì khả di truyền Kích thƣớc colony lớn gợi ý chúngkhả tăng sinh khả di cƣ Tuy nhiên, khả tạo collony dễ bị thay đổi tế bào không giữ đƣợc tính gốc trình nuôi cấy Kết nghiên cứu cho thấy, tế bào đến p5 có khả nhân lên mạnh mẽ, với tỷ lệ cấy 1:3 sau 5-6 ngày đạt độ che phủ 90%, hệ từ P1-P5 tế bào tạo đƣợc colony Kết thấy, tế bào gốc trung từ mỡ không phát triển thành dạng cuộn xoáy thông thƣờng đạt 100% độ che phủ Các nhánh bào tƣơng trải rộng nhƣ dò tìm tế bào xung quanh để kết nối với Khi nhuộm giemsa thấy nhân có hình dáng bình thƣờng nhƣ nguyên bào sợi nhƣng chúng có đặc điểm bắt màu kiềm đậm, điều thể tế bào nhân lên có khả phân chia tốt Với kết này, thấy hình thái tế bào phân lập giống nhƣ số tác giả nghiên cứu trƣớc A B Hình 19 So sánh hình thái tế bào gốc mỡ Hình thái tế bào gốc mỡ theo tác giả Kim W.S cộng [43] (A) Hình thái tế bào gốc mỡ theo kết nghiên cứu đề tài (B).(50X), (100X) 4.3 Ảnh hƣởng tế bào gốc mỡ lên tế bào da nuôi cấy Sự tăng sinh di trú tế bào tƣợng có lợi việc điều trị vết thƣơng da Do đó, việc nghiên cứu tác động yếu tố tới nguyên bào sợi tế bào sừng hai loại tế bào chủ yếu da liền vết thƣơng da cho ta định hƣớng rõ rệt việc ứng dụng chế phẩm để điều trị vết thƣơng Trong nghiên cứu này, để làm sáng tỏ ảnh hƣởng tế bào gốc tới liền vết thƣơng, thử nghiệm đánh giá tác động tế bào thông qua tế bào 4.3.1 Ảnh hưởng tế bào gốc tới nguyên bào sợi da Nguyên bào sợi tế bào quan trọng giai đoạn tăng sinh trình liền vết thƣơng, chúng tạo thành phần đệm gian bào tổng hợp số yếu tố tăng trƣởng Nguyên bào sợi đáp ứng với tổn thƣơng cốt yếu cho hàn gắn vết thƣơng Đáp ứng nguyên bào sợi vùng da lành quanh tổn thƣơng bao gồm có tăng sinh di cƣ tới tổn thƣơng Khi vết thƣơng, nguyên bào sợi chịu trách nhiệm tạo sẹo tính cố hữu co rút vết thƣơng, tiết đệm gian bào tái lập Trong trƣờng hợp trình liền vết thƣơng bất bình thƣờng, nguyên bào sợi đáp ứng lại với tổn thƣơng không theo quy luật Ví dụ nhƣ trƣờng bợp sẹo phì đại đƣợc đặc trƣng tổng hợp mức đệm gian bào tăng co rút vết thƣơng tăng số lƣợng nguyên bào sợi [18] Các nguyên bào sợi đƣợc phân lập từ vết loét tiểu đƣờng cho thấy chúng khả sửa chữa tổn thƣơng giảm khả tăng sinh [34], [48], giảm khả tổng hợp collagen [68] giảm mức MMP -3 (matrix metalloproteinase-2 and -3) [78] Trong đó, nguyên bào sợi đƣợc phân lập từ vết loét tiểu đƣờng lại thấy giảm tốc độ di cƣ lại tăng mức hoạt động MMP -9 [46] Trong nghiên cứu gần đây, Smith cộng chứng minh đƣợc tác động việc nuôi cấy đồng thời tế bào gốc trung tủy xƣơng với nguyên bào sợi, loại tế bào đƣợc tách buồng Boyden khác có bổ sung huyết bò ngựa, nhận thấy đƣợc di trú sinh sôi tăng lên nguyên bào sợi [71] Sự đáp ứng lại nguyên bào sợi đƣợc xác định thông qua biểu thay đổi gen tƣơng tác tế bào Điều cho phép định hƣớng cho việc sử dụng tế bào gốc nhƣ tác nhân điều trị vết thƣơng da Trong nghiên cứu này, khảo sát liệu nguyên bào sợi da đáp ứng với tổn thƣơng đƣợc thay đổi hay không tác động tế bào gốc trung từ mỡ [82] Nghiên cứu cho thấy, tín hiệu ngoại bào từ tế bào gốc điều khiển nguyên bào sợi da tăng sinh, di cƣ Kết nghiên cứu rằng: tế bào gốc mỡ cảm ứng nguyên bào sợi da tăng sinh, điều tƣơng tự nhƣ số công trình nghiên cứu công bố trƣớc với tế bào gốc trung từ tủy xƣơng Các tác giả công trình chứng minh: tế bào gốc trung tủy xƣơng kích thích phân bào hóa ứng động thông qua dịch nuôi cấy chúng tế bào sừng tế bào nội [22] Tuy nhiên, thấy tăng sinh nguyên bào sợi da thí nghiệm đƣợc tăng cƣờng có mặt tế bào gốc, mật độ nguyên bào sợi da tăng cao đồng nuôi cấy với tế bào gốc mỡ Khi có mặt tế bào gốc mỡ, nguyên bào sợi tăng sinh mạnh rõ nét vào ngày thứ thứ sau đồng nuôi cấy Các thí nghiệm khả di cƣ nguyên bào sợi cho thấy tế bào gốc mỡ làm tăng khả di trú làm liền vết thƣơng in vitro Đối với nghiên cứu này, lựa chọn hình nghiên cứu đồng nuôi cấy nguyên bào sợi tế bào gốc mỡ từ cá thể khác nhằm phân biệt rõ trách nhiệm dạng tế bào riêng biệt Nhờ hệ thống đồng nuôi cấy mà ta xác định ảnh hƣởng tế bào gốc mỡ đến biểu protein nguyên bào sợi nhận biết tín hiệu ngoại lai điều khiển đáp ứng nguyên bào sợi Các thí nghiệm chuột cho thấy: tƣơng tác ngoại lai loại tế bào khác bị tổn thƣơng thiếu thụ thể đặc hiệu, phân tử tín hiệu…Tuy nhiên, có khác việc sửa chữa vết thƣơng chuột thể ngƣời Lấy ví dụ, liền vết thƣơng chuột chủ yếu co kéo vết thƣơng nhƣng ngƣợc lại ngƣời biểu hóa tạo hạt để đóng kín vết thƣơng lại chủ yếu Trong phân tích protein tế bào gốc mỡ, chúng tiết collagen, fibronectin yếu tố tăng trƣởng Hàm lƣợng collagen type I fibronectin đƣợc xác định gấp 1000 lần cao so với số yếu tố tăng trƣởng Nhƣ vậy, tế bào gốc mỡ có tham gia tổng hợp collagen điều kiện nuôi cấy môi trƣờng cho tế bào gốc mỡ Chúng ta biết, collagen thành phần quan trọng mô, tạo nên tính bền vững nhƣ làm khung giá đỡ cho nhiều tế bào khác Trong liền vết thƣơng, collagen làm cho vết thƣơng nhanh liền chúng có nhiều chế phẩm collagen từ tự nhiên dùng điều trị vết thƣơng Trong nuôi cấy tế bào, bề mặt nuôi cấy đƣợc phủ lớp mỏng collagen khả bám dính tăng sinh nguyên bào sợi hay tế bào sừng tốt Tổng hợp lại nghiên cứu trên, rõ ràng tế bào gốc trung từ mỡ kích thích nguyên bào sợi da tăng sinh tới vết thƣơng Sự kích thích tăng sinh tăng di cƣ đƣợc thể có tế bào gốc mỡ Song thực tế điều trị vết thƣơng cần tiếp tục khảo sát đánh giá tác dụng tế bào gốc mỡ trình liền vết thƣơng thông qua hình vết thƣơng in vivo nhằm xác định liệu chúng có thực điều tiết tăng sinh di cƣ nguyên bào sợi tổn thƣơng da hay không Vấn đề đƣợc chứng minh với tế bào gốc trung từ tủy xƣơng, kết đánh giá in vivo cho thấy chúng làm tăng sức căng bền sau điều trị tế bào gốc trung tủy xƣơng tăng sản xuất collagen [53] 4.3.2 Ảnh hưởng tế bào gốc mỡ đến tế bào sừng Trong tế bào lớp mầm biểu bì có 10% tế bào mầm biểu bì lại tế bào giai đoạn gián phân Bình thƣờng phân chia tế bào sừng lớp mầm cân với sừng hóa bong vảy biểu bì nhƣng da bị tổn thƣơng chúng tăng cƣờng phân chia để tạo nhiều tế bào biểu Các tế bào biểu di cƣ vào trung tâm vết thƣơng dạng đơn lớp tế bào tiếp xúc trực tiếp với tốc độ phân chia chậm lại biệt hoá thành lớp gai, lớp hạt, lớp sừng phía để thực chức bảo vệ biểu bì Trong trình di cƣ chúng cần đệm gian bào đủ chất lƣợng nhƣ trung bì, chúng cần có sợi decorin, laminin…để bám vào trƣợt dọc theo sợi để di chuyển vào trung tâm vết thƣơng Trong thí nghiệm Rehman J cộng sự, yếu tố hòa tan thuộc dịch chiết ngoại bào tế bào gốc rằng: tế bào gốc mỡ sản xuất yếu tố tăng trƣởng khác nhƣ PDGF, IGF, KGF nhƣ yếu tố tăng trƣởng đƣợc báo cáo trƣớc b-FGF, TGF-beta, HGF VEGF [63] Các cytokine không tác động lúc chúng đơn độc nhƣng lại tác động tƣơng tác với protein điều khiển khác Không có yếu tố tăng trƣởng đơn độc đƣợc khả tác động dịch chiết ngoại bào tế bào gốc nhƣ kết hợp số yếu tố tăng trƣởng Protein đệm gian bào số thành phần chƣa đƣợc xác định rõ đóng góp hiệu chung dịch nuôi cấy tế bào gốc mỡ Đối với nguyên bào sợi, cytokine liên quan chủ yếu PDGF, TGF-beta tiềm ẩn hoạt động, IL-beta 1, FGFs, IL-6 IL-10 [28] Trong số đó, PDGF TGF beta đóng vai trò chủ chốt trình liền vết thƣơng Đối với thí nghiệm đánh giá tác dụng dịch chiết tế bào gốc mỡ đến tế bào da nuôi cấy, thấy việc tăng số lƣợng nguyên bào sợi tăng di cƣ nguyên bào sợi với việc tăng di cƣ tế bào sừng nuôi cấy cho thấy di trú tế bào tăng lên hai loại tế bào nhân tố việc tăng tỷ lệ lành vết thƣơng Ngoài ra, dịch chiết tế bào gốc mỡ cho thấy có ảnh hƣởng với sản sinh hay sống sót tế bào sừng Sự khác biệt số lƣợng tế bào so với lúc 72 sau vết thƣơng có diện dịch chiết Do đó, việc lành vết thƣơng nhờ dịch chiết di trú tăng lên nguyên bào sợi tế bào sừng sản sinh hay sống sót tế bào sừng Một số tác giả khác làm thí nghiệm với tế bào nuôi cấy điều kiện huyết thanh, việc giúp xác định số yếu tố thúc đẩy việc liền da tế bào gốc trung dịch nuôi cấy Ngƣời ta thấy, dịch nuôi cấy tế bào gốc trung có TGF-β1 chất có hoạt tính sinh học đƣợc gọi cytokin yếu tố có vai trò đa dạng liền vết thƣơng, bao gồm việc kích thích biểu mô, tân tạo mạch, tạo sẹo lắng đọng đệm gian bào [20] Đặc biệt, TGF-β1 kích thích di trú nguyên bào sợi [60] tế bào sừng [47] Thành phần dịch ngoại bào đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh tế bào di cƣ [45] Hầu hết số collagen typ I, yếu tố kết dính di cƣ nguyên bào sợi, tế bào sừng Kết chúng tôi, dịch chiết ngoại bào tế bào gốc mỡ có hàm lƣợng protein cao nhƣng chứa collagen dạng hòa tan, điều góp phần làm tăng di cƣ tế bào sừng Trong thí nghiệm đồng nuôi cấy tiếp xúc, tác dụng ảnh hƣởng tới phân bào tế bào gốc mỡ đồng nuôi cấy qua đĩa nuôi transwell dịch chiết ngoại bào tế bào gốc mỡ đạt đƣợc thông qua tác động số cytokine protein đệm gian bào, xác trách nhiệm yếu tố thí nghiệm chƣa đƣợc làm sáng tỏ Thí nghiệm cho thấy: Mật độ tế bào sừng ngày đồng nuôi cấy thứ hai lô có tế bào gốc tăng lên so với tế bào gốc nhƣng lại đồng nuôi cấy với nguyên bào sợi da Nhƣng thí nghiệm đánh giá di cƣ tế bào sừng đồng nuôi cấy với tế bào gốc mỡ lại thấy, khả di cƣ chúng tốt so với đồng nuôi cấy với nguyên bào sợi hay tế bào Ngày thứ 4, vết cạo gần liền hoàn toàn, khoảng cách bờ mép hẹp so với lô tế bào sừng đồng nuôi cấy với nguyên bào sợi Trongtế bào vết cạo rộng Ngày thứ 5, vết cạo lô có tế bào tế bào gốc mỡ lô có nguyên bào sợi liền hoàn toàn nhƣng lô tế bào loại khoảng cách rõ rệt Tổng hợp kết đây, tế bào gốc mỡ không làm tăng sinh mạnh tế bào sừng hình nuôi cấy nhƣng lại làm tăng di cƣ làm liền vết thƣơng in vitro tăng biệt hóa tạo lớp tế bào sừng 4.4 Chế phẩm tế bào gốc giá đỡ Thực tế, tế bào gốc mỡ chức tế bào đầu dòng cho việc tái sinh mỡ in vivo mà có khả sử dụng cho nhiều mục đích khác Giá đỡ chuyên biệt hệ thống tín hiệu cảm ứng cốt lõi cho việc biệt hóa tế bào gốc thành tế bào khác tùy theo yêu cầu mục đích sử dụng Với mục đích giải tổn khuyết mỡ cần giá đỡ chiều để nuôi cấy tế bào gốc mỡ Những vi chuỗi hạt collagen giá đỡ thích hợp cho tế bào gốc mỡ cho phép chúngkhả tăng sinh ex vivo biệt hóa từ có kích thƣớc đủ nhỏ để tiêm đƣợc [64] Ngƣời ta chứng minh mỡ tạo từ công nghệ với tế bào gốc mỡ giá đỡ collagen typ I đƣợc sử dụng cho việc điều trị tổn khuyết [49] Điều đƣợc khẳng định nghiên cứu khác gần đây, tế bào gốc mỡkhả dính, tăng trƣởng tăng sinh tốt giá đỡ collagen typ I vốn nguyên liệu có biểu tính tƣơng hợp tế bào tuyệt vời đƣợc sử dụng nhƣ tá dƣợc công nghệ [83] Việc nuôi cấy in vitro tế bào gốc mỡ đệm màng ối loại bỏ tế bào giá đỡ acid hyaluronic liên kết chéo đƣợc tả Các tế bào kết dính đệm màng ối đƣợc thúc đẩy khả tăng sinh khả sống, khí đó, tế bào không kết dính gel acid hyaluronic liên kết chéo lại tăng khả biệt hóa [29], [30] Altman cộng tả cách nuôi cấy tế bào gốc mỡ giá đỡ Fibril Chitosan cho thấy tế bào gốc mỡ ngƣời cấy dạng giá đỡ có tác dụng thúc đẩy trình liền vết thƣơng chúng tăng biệt hóa thành nguyên bào sợi, tế bào nội tế bào biểu đƣợc khôi phục [16] Trong nghiên cứu trƣớc đây, cách sử dụng tế bào da tạo thành tế bàotế bào có liên kết với tạo thành tế bào với hỗ trợ loại giá đỡ khác Với cách thức này, tế bào có đặc tính ổn định khả sống phân chia nhƣ chúng môi trƣờng nuôi cấy labo Trong điều kiện đó, tế bào đƣợc ghép lên vết thƣơng chúng vừa có khả thực chức liền vết thƣơng vừa có khả che phủ bảo vệ vết thƣơng Cách thức thuận lợi cho ngƣời thực thao tác kỹ thuật chúng đƣợc ghép vết thƣơng nhƣ ghép da thông thƣờng Đối với nghiên cứu này, thiết kế nghiên cứu cấy tế bào số loại giá đỡ polymer để xác định khả tế bào gốc trung phát triển tốt nhằm tạo tế bào phục vụ ghép vết thƣơng Đề tài nghiên cứu trƣớc chế tạo thành công nguyên bào sợi cách cấy nguyên bào sợi nuôi cấy lớp màng vật liệu che phủ vết thƣơng có chất polyurethan [6] Tuy nhiên loại tế bào khác khả bám sống chúng loại vật liệu khác Với thiết kế nghiên cứu truyền thống nghiên cứu đặc tính nuôi cấy tế bào trung mô, tiến hành thí nghiệm nhiều loại vật liệu khác nhận thấy vật liệu có chất polyurethan (tegaderm) vật liệu polymer có tráng collagen cho phép tế bào nuôi cấy bám phát triển Chúng thí nghiệm xác định khả bám, phát triển tế bào transwell Transwell loại đĩa nuôi cấy tế bào có sẵn lớp màng dễ dàng tách khỏi đĩa nuôi cấy Lớp màng có vi lỗ cho phép trao đổi dinh dƣỡng nhƣng không cho phép tế bào chui qua, với đặc tính lớp màng có khả che phủ vết thƣơng Quan sát dƣới kính hiển vi đảo ngƣợc thấy tế bào gốc trung nuôi cấy đĩa transwell có thời gian để tế bào bám sống sau cấy nhanh có thời gian tồn đĩa lâu Chúng thí nghiệm đến ngày thứ tế bào đĩa transwell bám tốt Thí nghiệm đƣợc tiếp tục nhiều ngày thấy khả sống phát triển tế bào tốt tới ngày thứ 10-15 sau cấy Thông thƣờng tế bào gốc trung phát triển đạt 100% chồng lớp lên nhau, khả tăng sinh phát triển tế bào gốc tƣợng biệt hóa xảy Để đảm bảo tế bào gốc mỡ tình trạng chƣa biệt hóa có tốc độ nhân lên giữ nguyên, chế tạo tế bào với mật độ phủ kín bề mặt nuôi cấy 90% Số lƣợng tế bào đạt 90% độ che phủ đƣợc xác định là: 5,3 ± 1,2 x 104/cm2 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khả tăng sinh tế bào gốc mỡ ảnh hƣởng chúng đến tế bào da nuôi cấy định hƣớng điều trị vết thƣơng Labo nghiên cứu ứng dụng điều trị bỏng -Viện Bỏng Quốc Gia, thu đƣợc kết rút kết luận sau: Chúng phân lập thành công tế bào gốc trung từ mỡ - Số lƣợng tế bào phân lập đƣợc đạt 2,46 ± 1,4x106TB/gram - Các tế bàokhả tạo colony, colony tế bào gốc mỡ thuộc dạng CFU-F Tỷ lệ tạo CFU-F tế bào phân lập đƣợc 14,6% Sau tinh lọc tế bào đến p5, tỷ lệ tạo CFU-F 17,3% Tế bào gốc trung từ mỡảnh hƣởng tích cực tới tế bào da nuôi cấy - Tế bào gốc mỡ làm tăng sinh nguyên bào sợi da nuôi cấy Ngày thứ đồng nuôi cấy TBG mỡ với nguyên bào sợi da số lƣợng NBS thu đƣợc 6,8±0,5x104 tế bào/giếng 10cm2 Trongchứng TBG mỡ đồng nuôi cấy, số lƣợng NBS thu đƣợc từ 4.6±0,6 – 5,5±0,9x104 tb/giếng 10cm2 - Tế bào gốc mỡ không làm tăng sinh tế bào sừng nhƣng có tác động tăng di cƣ biệt hóa tế bào sừng điều kiện nuôi cấy Ngày thứ 5, tỷ lệ liền vết cạo đồng nuôi cấy TBG mỡ với tế bào sừng 98,1±4,5% Nhƣng lô chứng TBG mỡ tỷ lệ tiền vết cạo đạt 75,0±12,4% - Tác động tích cực tế bào gốc trung từ mỡ đến tế bào da nuôi cấy thông qua khả sống tế bào gốc yếu tố ngoại bào KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu cấy ghép TB gốc mỡ điều trị vết thƣơng, vết bỏng Tiếp tục nghiên cứu để chế tạo sinh phẩm từ TB gốc ứng dụng điều trị vết thƣơng, vết bỏng TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Trịnh Bình, Phạm Phan Địch, Đỗ Kính (2002), học, Nhà xuất y học, Hà Nội Phùng Quốc Đại, Phạm Mạnh Hùng (1997), “Sự thay đổi globulin miễn dịch bệnh nhân bỏng”, Thông tin bỏng, 2, tr 27-28 Trần Văn Hanh (1997), “Quan điểm học đại trình liền vết thƣơng”, Tài liệu đào tạo sau đại học – chuyên đề học, Đại học Y Hà Nội, tr 141-156 Đinh Văn Hân, Nguyễn Thị Hƣơng (2014), “Nghiên cứu chế tạo hỗn dịch tế bào da tự thân không qua nuôi cấy dể điều trị vết thƣơng vết bỏng”, Tạp chí y học thảm học & Bỏng, 3, tr 40 - 48 Đinh Văn Hân, Trần Ngọc Diệp, Nguyễn Tiến Dũng (2013) “Đánh giá tác dụng dung dịch chiết nguyên bào sợi da nuôi cấy điều trị vết thƣơng mạn tính”, Tạp chí y học thảm hoạ & Bỏng, 2, tr 47 – 54 Nguyễn Văn Huệ, Đinh Văn Hân CS (2006), Hợp tác nghiên cứu áp dụng công nghệ nuôi cấy nguyên bào sợi điều trị vết thương vết bỏng, Đề tài cấp nhà nƣớc Nghị định thƣ hợp tác với Liên Bang Nga Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Hải An (2000), “Nhận xét giảm bạch cầu máu ngoại vi trẻ em bỏng nặng”, Tạp chí thông tin y dược, 10, tr 92-96 Nguyễn Viết Lƣợng (2009), “Tình hình bỏng Việt Nam năm 2005 -2007”, Tạp chí y học thảm hoạ & bỏng, 1, tr 26 Phạm Quang Ngọc (1990), “Màng ối đƣợc đông khô diệt khuẩn tia gama dùng làm băng sinh học để điều trị vết bỏng”, Tạp chí Y học thực hành, (2)285, tr 23 10 Phạm Đình Phú (1994), “Ghép da đồng loại lần góp phần cứu sống bệnh nhân bỏng sâu diện rộng”, Thông tin bỏng, 2, tr 17 11 Nguyễn Hữu Phùng, Dƣơng Ngọc (1994), “Sử dụng da ếch màng ối đông khô điều trị bỏng nặng”, Thông tin bỏng, 2, tr 15-16 12 Đỗ Quang, Đỗ Quang Hùng (1995), “Sử dụng lâm sàng màng ối đơn ngƣời làm băng sinh học chữa bỏng bệnh da”, Thông tin bỏng, 1, tr 16-18 13 Lê Thế Trung (2003), Bỏng kiến thức chuyên ngành, NXB Y Học 14 Trần Ngọc Tuấn, Đặng Tất Hùng (1996), “Ứng dụng ghép da mắt lƣới kết hợp da tự thân với da dị loại bệnh nhân bỏng sâu diện rộng”, Thông tin bỏng, 3, tr 17-20 B Tiếng Anh 15 Akino K, Mineda T, Akita S (2005), “Early cellular changes of human mesenchymal stem cells and their interaction with other cells”, Wound Repair Regen, 13, pp 434–440 16 Altman AM, Yan Y, Matthias N, et al (2008) IFATS Series: “human adipose-derived stem cells seeded on a silk fibroin-chitosan scaffold enhance wound repair in a murine soft tissue injury model”, Stem Cells 17 Alvarez-Diaz C, Cuenca-Pardo J, Sossa-Serrano A (2000), “Burns treated with frozen cultured human allogeneic epidermal sheets”, J Burn Care Rehabil, 21, pp 291–299 [...]... là tế bào gốc mỡ lại dễ phân lập có khả năng tăng sinh mạnh hơn so với tế bào gốc trung tủy xƣơng Do đó, tế bào gốc mỡ có nhiều hy vọng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong sửa chữa tái tạo Khám phá vai trò của tế bào gốc mỡ đối với liền vết thƣơng da, chúng tôi khảo sát liệu tế bào gốc mỡ sự tƣơng tác qua tiếp xúc tế bào giữa tế bào gốc mỡ với nguyên bào sợi da tế bào sừng của. .. giá ảnh hưởng của tế bào gốc mỡ bằng phương pháp đồng nuôi cấy Tế bào gốc mỡ đƣợc cấy trên insert chứa màng polycarbonate của đĩa transwell, màng polycarbonate có kích thƣớc lỗ là 0,45micromet đƣợc tráng collagen, nguyên bào sợi tế bào sừng đƣợc cấy ở khoang phía dƣới Ảnh hƣởng của tấm tế bào gốc mỡ đến hai loại tế bào da nuôi cấy này đƣợc đánh giá qua sự tăng sinh tế bào da khả năng. .. EDGS Tế bào sừng đƣợc cấy trong 3 ngày trƣớc khi đồng nuôi cấy để phân tích tăng sinh Tế bào gốc mỡ trên insert với mật độ 5000 TB/cm2 duy trì trong môi trƣờng tăng sinh tế bào gốc trung nhƣ trên trong 5 ngày trƣớc khi đồng nuôi cấy với tế bào sừng, khi đó tế bào gốc mỡ đạt 80%-90% độ che phủ Tấm tế bào gốc mỡ cả insert sau đó đƣợc đặt vào các giếng tế bào sừng bổ sung ngập trong môi trƣờng nuôi. .. mỡ Tế bào gốc mỡ đƣợc xác địnhtế bào gốc trung Tế bào gốc trung lần đầu tiên đƣợc tả là dạng tế bào từ tủy xƣơng có khả năng tạo dòng, bám dính bề mặt nuôi cấy [31] mà có khả năng biệt hóa thành tế bào mỡ, tế bào sụn tế bào xƣơng [56] Sau đó , chúng đƣợc xác định là có mặt ở rất nhiều cơ quan khác nhau nhƣ cơ, não, mỡ [52] Ngày nay, tế bào gốc trung từ tủy xƣơng và. .. 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng của tế bào gốc mỡ đến tế bào da nuôi cấy Để xác định hiệu quả của các yếu tố hòa tan bởi ADSCs lên sự tăng sinh di cƣ của hai loại tế bào, nguyên bào sợi da tế bào sừng đƣợc đồng nuôi cấy với tế bào gốc mỡ trong 2 khoang đĩa để tránh sự tiếp xúc trực tiếp giữa các loại tế bào nhƣng lại cho phép sự trao đổi các yếu tố có khả năng khuếch tán Hình 2 Mô... cƣ của chúng theo cách thức tả dƣới đây 2.2.5.1 Đánh giá ảnh hưởng của tế bào gốc mỡ đến tăng sinh nguyên bào sợi Với tất cả các thí nghiệm, nguyên bào sợi da đƣợc cấy trong đĩa 6 giếng ở mật độ 5×104 TB/giếng duy trì trong môi trƣờng tăng sinh tế bào gốc trung bao gồm DMEM/1%FBS/1%AB Nguyên bào sợi đƣợc cấy trong 3 ngày trƣớc khi đồng nuôi cấy để phân tích tăng sinh Tế bào MSC đƣợc cấy. .. có tế bào 2 Insert có tế bào là nguyên bào sợi da cấy ở mật độ 5x103TB/insert duy trì trong môi trƣờng tăng sinh MSC trong 6 ngày trƣớc khi đồng nuôi cấy Tại các thời điểm 24 giờ, 48 giờ 72 giờ, các giếng nguyên bào sợi đƣợc trypsin đếm số lƣợng tế bào cũng nhƣ xác định tỷ lệ sống/chết của tế bào thu đƣợc 2.2.5.2 Đánh giá ảnh hưởng của tấm tế bào gốc mỡ lên khả năng di cư của nguyên bào. .. bào gốc mỡ là quần thể tế bào vạn năng, chúng có thể biệt hóa thành nhiều dòng tế bào khác nhau nhƣ tế bào xƣơng, tế bào tiết insulin, tế bào sụn [45], [84], [85] Tác giả Xu W (9-2014) đã biệt hóa tế bào gốc trung từ mỡ thành tế bào dạng nguyên bào sợi để điều trị vết thƣơng ở thanh quản [36] Đối với lĩnh vực nghiên cứu liền vết thƣơng thấy rằng, tế bào gốc mỡ là một trong những dạng tế. .. nghiên cứu thiết lập quy trình chuẩn có hiệu quả tách tế bào cao nhất, các tế bào cần đƣợc tinh lọc thể hiện tính gốc nhƣ khi chúng tồn tại trong cơ thể ngƣời Việc đánh giá tác động của nguồn tế bào gốc sau khi tách tới sự tăng sinh di cƣ của cả 2 loại tế bào da gồm nguyên bào sợi tế bào sừng là cơ sở tiếp tục cho việc định hƣớng chế tạo chế phẩm điều trị vết thƣơng trong tƣơng lai Tế. .. cách mạng trong lĩnh vực tạo hình thẩm mỹ Tế bào gốc mỡ thể hiện các đặc điểm của tế bào gốc trung nhƣ hình thái dạng nguyên bào sợi, là tế bào bám bề mặt nuôi cấy, có các dấu ấn biệt hóa của tế bào trung mô, có khả năng biệt hóa thành tế bào mỡ, tế bào sụn, tế bào cơ…Do mỡ là loại sẵn có với số lƣợng lớn dễ dàng thu hồi mà ít gây những bất lợi cho bệnh nhân nên tế bào gốc mỡ có thể ... tế bào da nuôi cấy định hướng điều trị vết thương nhằm mục tiêu sau: Đánh giá đặc điểm phân lập tăng sinh tế bào gốc mỡ điều kiện nuôi cấy invitro Đánh giá ảnh hưởng tế bào gốc mỡ đến tế bào da. .. bỏng điều trị nhu cầu ghép da chiếm khoảng 2500 bệnh nhân Xuất phát từ sở khoa học tiềm ứng dụng tế bào gốc mỡ, tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu khả tăng sinh tế bào gốc mỡ ảnh hưởng chúng đến tế. .. phá vai trò tế bào gốc mô mỡ liền vết thƣơng da, khảo sát liệu tế bào gốc mô mỡ tƣơng tác qua tiếp xúc tế bào tế bào gốc mô mỡ với nguyên bào sợi da tế bào sừng ngƣời có thúc đẩy tăng sinh di cƣ

Ngày đăng: 20/12/2016, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan