1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghề rèn ở làng nho lâm, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

62 960 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 610,92 KB

Nội dung

1 TÁC GIẢ: Hoàng Thị Thủy (CN) Hoàng Thị Tứ TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Làng Nho Lâm, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An làng cổ Với diện tích khoảng hai nghìn mẫu, Nho Lâm địa phận ba xã Diễn Thọ, Diễn Phú Diễn Lộc ngày Không tiếng với đức tính cần cù, chịu thương, chịu khó lao động sản xuất; với truyền thống hiếu học, gọi vùng đất khoa bảng; nhờ thuận lợi lịch sử hình thành vùng đất, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, truyền thống văn hóa, Nho Lâm nơi có nghề sắt hình thành phát triển sớm Đã có thời, nghề sắt nói chung, nghề rèn nói riêng ghi dấu vào lịch sử dân tộc Việt Nam thương hiệu: sắt Nho Lâm, rèn Nho Lâm Tuy nhiên, qua thời gian, nguyên nhân khách quan chủ quan, nghề rèn Nho Lâm bị mai Là người mảnh đất Nho Lâm, tự hào lịch sử, truyền thống quê hương lại trăn trở nhiêu trước mai nghề truyền thống quê hương Mong muốn góp tiếng nói nhỏ bé việc khôi phục nghề rèn Nho Lâm, để bảo tồn giá trị văn hóa quê hương, dân tộc mà để nâng cao đời sống người nông dân địa phương; góp tiếng nói trước thực trạng làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung Đó lí chọn nghiên cứu đề tài : NGHÈ RÈN Ở LÀNG NHO LÂM, HUYỆN DIỄN CHÂU, TÍNH NGHỆ AN Sử dụng phương pháp liên ngành bao gồm: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp điền dã dân tộc học để nghiên cứu nghề cụ thể địa phương cụ thể, chia phần nội dung công trình thành chương với nhiều mục, tiểu mục Chương 1: Mảnh đất ngưòi Nho Lâm Nôi dung chương chủ yếu nói tổng quan làng Nho Lâm: lịch sử lập làng, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, người truyền thống - văn hóa làng Nho Lâm Tất vấn đề để nhằm làm bật tác động yếu tố đến nghề rèn Nho Lâm Chương 2: Nghề rèn làng Nho Lâm Đây chương trọng tâm đề tài Trên sở lí luận nghề thủ công, làng nghề, làng nghề truyền thống đề tài nêu lên lịch sử hình thành phát triển nghề rèn Nho Lâm Tiếp đó, chứng trình bày qui trình sản xuất nghề rèn Nho Lâm từ khai thác nguyên, nhiên liệu đến luyện sắt, rèn công cụ Đe tài tập trung trình bày kĩ thuật, sản phẩm, cách thức tổ chức công đoạn Cuối vấn đề phân phối sản phẩm Chương 3: Nghề rèn vói đặc trưng văn hóa làng xã Nho Lâm vấn đề đặt đối vói làng nghề thủ công truyền thống Trong chương này, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: nghề rèn với vãn hóa làng xã Nho Lâm; thực trạng nghề rèn Nho Lâm giai đoạn nay; nguyên nhân mai nghề rèn Nho Lâm; vấn đề khôi phục nghề rèn Nho Lâm ngày với nhiều vấn đề tác giả đặt ra, khôi phục nghề rèn Nho Lâm góc độ nào: bảo tồn hay trì, để khôi phục nghề rèn Nho Lâm cần có biện pháp nào, khôi phục nghề rèn Nho Lâm cần ý đến vấn đề gì? Phần Kết luận công trình phần tác giả đề tài khái quát lại vấn đề nghiên cứu phần trên; đồng thời đưa số ý kiến cá nhân vấn đề nghiên cứu - nghề rèn làng Nho Lâm Ngoài ra, công trình có phần Phụ lục bao gồm đồ, hình ảnh nghề luyện sắt Nho Lâm nghề rèn Nho Lâm nay; vấn sâu, câu chuyện dân gian làng Nho Lâm mà tiến hành đợtđiềndã thực địa tháng 03/2009 DẪN LUẬN • Lý chọn đề tài Nghề thủ công truyền thống Việt Nam có truyền thống từ lâu đời Truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề làng gốm (Bát Tràng), làng giấy dó (Yên Thái), chiếu (Nga Sơn) Và biểu sản phẩm thủ công truyền thống với nét tinh xảo, hoàn mỹ Đặc biệt tên sản phẩm kèm theo tên làng làm sản phẩm làm cho làng nghề tiếng Nhiều nghề làng nghề truyền thống nước ta bật hẳn lên lịch sử văn hóa, văn minh dân tộc Việt Lịch sử văn hóa Việt Nam lịch sử phát triển kinh tế nhà nước, luôn gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề đất nước Bởi sản phẩm từ nghề thủ công truyền thống không sử dụng sinh hoạt ngày hay công cụ lao động, mà tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hóa xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí đặc điểm nhân vãn dân tộc Đồng thời, làng nghề không nơi sản xuất sản phẩm mà môi trường văn hóa - kinh tế xã hội công nghệ truyền thống lâu đời “Nổ bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật từ đời sang đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài năng, với sản phẩm có sắc riêng mình, lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam”1 Môi trường văn hóa làng nghề khung cảnh làng quê với hình ảnh đa, bến nước, đình chùa, miếu mạo hoạt động lễ hội, phong tục tập quán, lối sống đậm nét dân gian chứa đựng nhiều tính nhân văn sâu sắc Lịch sử phát triển dân tộc cho thấy rằng, trước có kinh tế công nghiệp hóa - đại hóa, tự động hóa ngày nay, sản phẩm xã hội làm từ đôi bàn tay óc sáng tạo hệ thợ thủ công, sử dụng loại công cụ sản xuất thô sơ Hay nói khác đi, giá trị Bùi Văn Vượng, 2002, “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, NXB Vãn hóa Thông tin, tr 10 sản phẩm vật chất tinh thần thời kỳ lịch sử xã hội lúc dân tộc ta sản phẩm thủ công hội tụ sản phẩm thủ công Ngày nay, đất nước ta nước giới phát triển với công nghệ, máy móc đại, tinh vi nhanh chóng Đặc biệt máy móc thay phần lớn sức lao động người sản xuất sản phẩm thủ công không Mặt khác, trợ giúp máy móc đại công nghệ tiên tiến, nghề thủ công đại hóa, sản xuất thủ công truyền thống phát triển thuận lợi Do nghề truyền thống với “bàn tay vàng” nghệ nhân thợ họ tiếp tục có vị trí, vai trò xã hội ngày Chính điều thúc đẩy nhà nghiên cứu khoa học sâu vào nghiên cứu nghề, làng nghề nghề thủ công truyền thống nước ta Đồng thời, yêu cầu to lớn, thiết, mang tính thời đại sâu sắc, nhằm phát triển kinh tế bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Hiện nay, nước ta, nghề làng nghề có số lượng lớn, hình thành phát triển khắp nước với hàng trăm nghề, hàng nghìn làng nghề lâu đời, tiếng Trong có nghề ngày phát triển qui mô trình độ sản xuất có nghề bị mai dần Đe có sách, đường lối nhìn xác việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống giai đoạn đất nước phát triển nay, nhà nghiên cứu bắt tay vào nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề làng nghề nghề thủ công truyền thống rộng lớn Do nhà nghiên cứu chưa thể nghiên cứu hết vấn đề làng nghề Làng Nho Lâm, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An làng cổ Mỗi nhắc đến địa danh này, lịch sử không quên nhắc đến nghề rèn - nghề thủ công thời làm rạng ngời hai chữ “Nho Lâm” Ở vào thời điểm ấy, nghề rèn đóng vai trò đời sống vật chất tinh thần người dân nơi đây? Có thực tế là, trải qua thời gian, nghề rèn làng Nho Lâm không hưng thịnh xưa nữa, mà mai dần Một câu hỏi đặt ra: Tại lại có mai đó? Trong khi, nhiều nơi như: Đa Sĩ (thị xã Hà Đông, Hà Tây, thuộc Hà Nội), Trung Lương (Hà Tĩnh), Hiền Lương (Thừa Thiên - Huế) nghề rèn trì chí đóng vai trò quan trọng đời sống nhân dân địa phương giai đoạn nay, nên hay không nên khôi phục lại nghề rèn Nho Lâm, mà trung tâm xã Diễn Thọ ngày nay? Neu khôi phục khôi phục góc độ cách nào? Tác giả đề tài người Nho Lâm Qua câu chuyện kể hệ cha ông, với trang sách học đọc, làm cho chứng thêm tự hào quê hương Và câu hỏi đặt làm trăn trở Bởi thế, tác giả định chọn vấn đề “Nghề rèn làng Nho Lâm - Diễn Châu - Nghệ An” làm đề tài cho công trình nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong sách Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, 2002, tác giả Bùi Văn Vượng đưa khái niệm nghề làng nghề truyền thống Việt Nam Làng nghề thủ công truyền thống Thành phố Hồ Chỉ Minh, NXB Trẻ, (2002) tác giả Tôn Nữ Quỳnh Trân đưa khái niệm nghề thủ công, làng nghề yếu tố xác định làng nghề thủ công truyền thống Trong Nghề cổ nước Việt, (2001), NXB Văn hóa Dân gian tác giả Vũ Từ Trang nghiên cứu sơ lược lịch sử hình thành nghề thủ công ỏ nước ta; đồng thời tác giả đưa khái niệm làng nghề, phường nghề công nghệ làng nghề Ba công trình nêu sở lý luận cho thực đề tài Mùa hè năm 1976, Hoàng Văn Khoán, giảng viên ngành Khảo cổ học, thuộc khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội với số sinh viên khảo sát thực tế nghề luyện sắt Nho Lâm Bùi Thị Tân số sinh viên với đoàn thực tế địa phương thời gian Vì mà luận văn tốt nghiệp ngành Sử Đại học Tổng hợp Hà Nội khóa 1972- 1976 Bùi Thị Tân: Làng Nho Lâm cỗ truyền xem tài liệu quan trọng phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả làm rõ cách khái quát làng Nho Lâm số khía cạnh là: lịch sử lập làng, phát triển kinh tế, tổ chức trị làng, tình hình văn hóa xã hội Đáng ý đề tài phần B- phần nói nghề thủ công làng Nho Lâm, tác giả nói nghề rèn nơi vào giai đoạn thịnh vượng nhất.Tuy nhiên, Bùi Thị Tân dừng lại việc giới thiệu công đoạn nghề sắt Nho Lâm chưa đề cập đến vấn đề nghề rèn đời sống làng xã nơi chưa nói đến vấn đề nghề rèn giai đoạn sau Ngoài ra, Bùi Thị Tân có công trình luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử: vềhai làng nghề truyền thống luyện sắt Phú Bài rèn Hiền Lương tỉnh Thừa Thiên Huế Đây nguồn tài liệu thứ cấp để thực phương pháp so sánh nghiên cứu Làng rèn Nho Lâm nhà nho thợ rèn Đặng Văn Thụy Thạc Khanh Đặng Văn Miều biên soạn tài liệu đánh máy lưu hành nội Đây công trình khoa học mà ghi chép lại tìm hiểu người Nho Lâm quê hương Tuy nhiên, tìm thấy tài liệu tư liệu quý số quy trình nghề rèn làng Nho Lâm Trên sở đối chiếu với nhiều tài liệu khác, sử dụng vào phần chương công trình Cuốn sách: Bí ẩn lòng đất Hoàng Văn Khoán công trình nghiên cứu sở thực tiễn số di chỉ, di vật khảo cổ học Trong đó, từ trang 13 đến trang 19 tác giả nói khai quật Rú Ta (Nghệ Tĩnh); địa điểm khảo cổ học Đồng Mỏm (Diễn Châu - Nghệ An) đề cập sách từ trang 29 đến trang 34 Cả hai di thuộc làng Nho Lâm - Diễn Châu - Nghệ An Ngoài ra, đó, Hoàng Văn Khoán viết kĩ thuật chế tạo đồ sắt văn hóa thuộc sơ kì thời đại đồ sắt Việt Nam (trang 63 - 71), thực nghiệm trình sản xuất sắt thời cổ (trang 82 - 104) Như nói trên, Hoàng Văn Khoán nhà khoa học nhiều lần thực tế Nho Lâm Vì thế, với công trình Hoàng Văn Khoán, tác giả đề tài xem nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu Năm 2007, NXB Nghệ An xuất sách: 1380 năm: Lịch sử - Văn hóa — Nhân vật Ninh Viết Giao - nhà nghiên cứu lâu năm Nghệ An Trong có đề cập đến di khảo cổ học Đồng Mỏm Đặng Quang Liễn - nhà giáo hưu, Hội viên hội Văn học dân gian Việt Nam người xem tiêu biểu việc nghiên cứu làng Nho Lâm - có viết “Nghề sắt nghề rèn làng Nho Lâm” in sách: “Diễn Châu kể chuyện 1380 năm” Huyện ủy - HĐNH - UBND huyện Diễn Châu NXB Nghệ An ấn hành năm 2007 Hai sách cung cấp cho số tư liệu quý lịch sử làng Nho Lâm nói chung, nghề rèn nơi nói riêng Mới (tháng 03/2009), Hội đồng gia tộc họ Cao đại tôn Nho Lâm - Diễn Thọ Diễn Châu - Nghệ An xuất sách: “Họ Cao: Con người kiện” Bên canh việc giới thiệu lời tựa gia phả bậc tiền nhân (trang 15 — 30); nhân vật lịch sử họ Cao (trang 73 - 120); vui, buồn, chuyện họ (trang 123 - 156), điều chứng lưu ý sách viết ông Cao Tiến Thụ, người mảnh đất Nho Lâm có tựa đề: “ Kì tích Nho Lâm” Đây viết nhỏ (7 trang) lại cung cấp cho nhiều tư liệu lịch sử nghề rèn Nho Lâm Năm 2008, Nhà xuất Nghệ An ấn hành sách Lịch sử Nho Lâm - Diễn Thọ Đảng ủy - HĐND- UBND - UBMTTQ xã Diễn Thọ, Trương Văn Bính biên soạn Đây sách nói chung làng Nho Lâm trung tâm xã Diễn Thọ ngày suốt chiều dài lịch sử từ ngày đầu thành lập đến năm 2005, tất mặt: điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Do đó, sách đề cập cách chi tiết nghề rèn mà nói sơ lược lịch sử nghề (trang 31 - 33), với số tư liệu di Rú Ta di Đồng Mỏm (ưang 14 - 19), nguồn gốc làng Nho Lâm (trang 20 - 21) Đây nguồn tư liệu để tác giả đề tài kế thừa, bổ sung vào viết Bên cạnh nguồn tài liệu sách, luận án, kế thừa viết số tác giả báo, tạp chí Trung ương địa phương Bài viết: “Nghề làng nghề với chiến lược chuyển dịch cẩu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội” Tạp chí Văn hóa Dân gian, số (81), 2002 Nguyễn Xuân Kính (Viện nghiên cứu Vãn hóa Dân gian) Bài viết đưa vấn đề: Những nét truyền thống nghề thủ công Việt Nam; sách thái độ quyền xưa nghề thủ công truyền thống - danh phận nghệ nhân Và tín hiệu đáng mừng việc khôi phục phát triển nghề thủ công truyền thống Cuối cùng, vấn đề đặt hệ thống giải pháp tháo gỡ Bài viết “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề thủ công nghiệp” Nguyễn Thị Hường Tạp chí “Lý luận trị”, số 4, 2005, đề cập đến khó khăn vướng mắc cản trở việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề thủ công Đồng thời tác giả đưa số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống công nghiệp đồng sông Hồng Tạp chí lý luận trị, số 5, 2005 Phạm Thị Khanh với viết “Giải pháp tài nhằm đẩy mạnh phát triển làng nghề” Bài viết đề cập đến vai trò tài phát triển làng nghề kết tình hình sử dụng công cụ tài phát triển làng nghề Qua đưa giải pháp cho thời gian tới Trương Minh Hằng với viết “Làng nghề truyền thống với việc bảo tồn giá trị văn hóa nghề” Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, 2006, đoạn kết tác giả nhận định: “Nghề làng nghề truyền thong Việt Nam đem lại sắc thái riêng, độc đáo, “bức khảm ” văn hóa Châu Ả sản phẩm làng nghề trở thành cầu nối Việt Nam quốc gia khu vực” Ngoài có số viết tạp chí nói tới nghề làng nghề thủ công truyền thống nhiều góc độ khác như: “Một làng nghề mai một”, (2000) Tạp chí Dân tộc học số “Làng nghề việc biên soạn địa chí làng nghề”, 1999, Tạp chí Vãn hóa Dân gian, số 33 “Những biến đổi làng nghề truyền thống” , 1999, Tạp chí văn hóa dân gian, số 34 “Làng nghề Việt Nam”, 1995, Các giá trị Dân tộc “Bảo tồn phát triển làng nghề” , 2001, Khoa học Xã hội “Nghề rèn Trung Lương, Thị xã Hà Tĩnh: Trong trình chuyển đổi theo chế thị trường” tác giả Ngô Đức Lập (Đại học khoa học Huế), Hội thảo Khoa học Văn hóa học lần thứ 10 Tác giả Ngô Đức Lập nghiên cứu nghề rèn Trung Lương từ khái quát đến cụ thể: khái quát nghề rèn làng rèn Trung Lương; trình chuyển đổi cấu số vấn đề đặt trình chuyển đổi cấu nghề rèn Trung Lương Cuối số giải pháp nhằm phát triển bền vững nghề rèn nơi thời gian tới Những viết nghiên cứu từ cụ thể đến tổng thể vấn đề liên quan đến làng nghề Qua đây, có nhìn biện chứng nghề rèn Nho Lâm mối quan hệ nghề truyền thống Việt Nam Như nghề làng nghề truyền thống có nghề rèn làng Nho Lâm với giá trị tốt đẹp không học giả nghiên cứu từ nhiều năm nhiều khía canh khác Song chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nghề rèn làng Nho Lâm góc độ đặc trưng văn hóa làng nghề Nho Lâm mối quan hệ vãn hóa làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam thực trạng nghề rèn Nho Lâm để từ đưa kiến giải cho vấn đề Tuy tác phẩm, công trình nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu quan trọng thiếu để kế thừa, phát huy để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Nghề rèn làng Nho Lâm - Diễn Châu - Nghệ An” nhằm mục đích: Một là: Tập hợp hệ thống hóa tư liệu kết nghiên cứu làng nghề, nghề thủ công cổ truyền nói chung, nghề rèn làng Nho Lâm nói riêng Hai là: Trên sở nguồn sử liệu, đề tài phác thảo sơ hình thành phát triển nghề rèn làng Nho Lâm cảnh chung xã hội Việt Nam Ba là: Đe tài sâu tìm hiểu quy trình, kĩ thuật sản xuất nghề rèn Nho Lâm, địa vị nghề rèn văn hóa làng xã Nho Lâm thực trạng nghề rèn nơi để từ đưa kiến giải thân tác giả Bon là: Nghiên cứu nghề rèn Nho Lâm để góp thêm tư liệu sở khoa học cho việc nghiên cứu lịch sử địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe đạt kết tốt mục đích nêu đề tài cần giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Đe tài trình bày tổng quan làng Nho Lâm: lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên người truyền thống - vãn hóa làng Nho Lâm Thứ 2: Tìm hiểu nghề rèn làng Nho Lâm: Lịch sử hình thành phát triển; qui trình, kĩ thuật, cách thức tổ chức sản xuất, phân công lao động nghề rèn Thứ 3: Tìm hiểu: nghề rèn văn hóa làng xã Nho Lâm; thực trạng nghề rèn tìm nguyên nhân mai nó; từ đưa nhận định tác giả Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 48 lịch) hàng năm, cháu họ Cao đại tôn nước lại tề tự nhà thờ họ xã Diễn Thọ nơi có thờ Cao Lỗ- để làm lễ tể tổ Ngoài có lễ Thanh minh lễ Đông chí Nhà thờ họ Cao đại tôn xếp hạng Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia năm 1995 " Lễ hội hàng năm đứng via nghề rèn tế nhà Thánh, lộ Công giáo dừ nạ, mà sau ni dựa xuống Rú Thần (thuộc địa phận xã Diễn Lộc ngày nay), dừ người ta phá Nghề rèn dó Nhà Thánh thờ ông Cao Lỗ”1 Theo lời kể cụ Võ Trình, 87 tuổi, ông Võ Văn Khuê, cụ Trình, xóm 10 Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An( Trước khoán Thanh Kiều, làng Nho Lâm) vấn lúc 16h40 phút, ngày 03/04/2009 " Bắt đầu mà rèn nơ, ăn Tết xong ruồi cúng tiên sư nằy Khi mời ông bạn dến cúng xong ăn tiệc để mà định ngày mô xuất hành na “Lễ cúng cỏ xôi, thịt, thắp hương khẩn tiên sư, tức ông tổ nghề rèn, tức ông Lư Cao Sơn; ước định thời gian quân, dự kiến ngày bắt dầu vào làm ‘‘Cuối năm cúng lần nưa Mần thít vai lơn Ăn uống xong xách môi ông môt xâu thịt via Ở mô chơ nghề rèn ta cúng hàng ngày mô ”1 Theo lời kể cụ Võ Trình, 87 tuổi, ông Võ Văn Khuê, cụ Trình, xóm 10 Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An( Trước khoán Thanh Kiều, làng Nho Lâm) vấn lúc 16h40 phút, ngày 03/04/2009 “ Cúng ông tổ tùy tâm linh người Nhà ông cúng Trong quê gốc ông Trung Lương (Hà Tĩnh) có nhà thánh làng rèn to Hằng năm, đến ngày giỗ tể ông phải via Trung Lương giỗ tể Ở ta năm cúng lần, rằm tháng Giêng rằm tháng Sáu Lễ vật tùy nhà Tiếng địa phương: vía: về; lộ: chỗ; dừ nạ: đó; sau ni: sau này; nó: Tiếng địa phương: nơ: ấy, đó, tiếng đệm người dân địa phương hay dùng; ruồi: rồi; nầy: này; nớ: đó; rủa mà: mà; mô: nào; na: ấy, tiếng đệm cách nói người dân địa phương; nựa: nữa; mần: làm; vai: vài; mội: mỗi; via: về; mô: đâu; chơ: 49 Theo lời kể cụ Lưu Văn Lợi, 77 tuổi, tóm Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An (trước khoán Phương Đình, thuộc làng Nho Lâm) vấn lúc lOh 50 phút ngày 04/04/2009 3.1.3 Địa vị người thợ rèn đời sống làng xã vai trò người phụ nữ hoạt động nghề rèn Nho Lâm Tục ngữ có câu: “Nhất nghệ tinh, thân vinh” dùng để nghệ nhân tài hoa, danh tiếng Với đóng góp lớn nghề rèn đời sống kinh tế, người thợ rèn có địa vị định đời sống làng xã ‘‘Người ta nói, nghề rèn nghề nghề mệt nhọc nên người thợ rèn ngày công cao nầy, có hảo hiểm, năm quần áo, nón nan, loại pheo chẻ thật mỏng ruồi đan ”1 Theo lời kể ông Hoàng Sĩ Nghi, xóm Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An(trước thuộc khoán Sơn Đầu làng Nho Lâm) Nguyên Thường vụ trực Đảng xã Diễn Thọ từ năm 1973-1975; Bí thư Đảng ủy xã Diễn Thọ từ năm 1976-1987; vấn lúc 14h30 phút ngày 03/04/2009 ‘‘Thợ bạn Thợ ăn 2, người phục vụ thợ ăn 1, gọi bạn Thợ rèn người lao động phổ thông bình thường, làm nhiều hưởng nhiều Vị trí người thợ rèn xã hội người dân bình thường người khác, ưu tiên ưu đãi Anh làm để kiếm sống mà Theo lời kể ông Võ Văn Khuê, cụ Trình, xóm 10 Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An( Trước khoán Thanh Kiều, làng Nho Lâm) vấn lúc 16h40 phút, ngày 03/04/2009 "Thời ông ông “quan thợ”, ông thợ ông quan Đời cha ông “thầy thợ” Một gia đình muốn cho theo học nghề rèn, trước hết cha mệ phải mang trù riêu đến nhà thầy Nếu thầy nhận dạy cho Còn đời dừ “thằng thợ” Thợ rèn ưu tiên chi Đến đoạn sau ni, thuế công thương đời, với quan niệm cho thợ rèn ngành đỡ đầu nông nghiệp nên thuế công thương nộp mà Tiếng địa phương: nầy:này; pheo: tre; ruồi: 50 Chứ ngày công nỏ cao Ngày nở làng Thanh kiều mần nghề rèn mà cổ nhà mô giàu, may đủ ăn ” Theo lời kể cụ Lưu Văn Lợi, 77 tuổi, xóm Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An (trước khoán Phương Đình, thuộc làng Nho Lâm) vấn lúc lOh 50 phút ngày 04/04/2009 Trước tiến hành khảo sát điền dã làng nghề, tác giả ấp ủ suy nghĩ câu hỏi: Người phụ nữ cổ vai trò nghề rèn? Liệu họ có tham gia vào khâu nghề tưởng chừng dành cho đàn ông hay không? Có hay quan niệm phong kiến vấn đề vai trò người phụ nữ nghề hay không? Qua điền dã, biết, người phụ nữ (không phải không được) tham gia vào quy trình rèn, họ đóng vai trò “hậu cần” nghề “Bà mang đồ chợ ”, ông Lợi cho biết " Đàn bà mần rèn cỏ mô Đàn bà mằn chi Nặng Hung cỏ sức khỏe mà mần Đàn bà dừ đeo nước cho thợ lậy lấy đồ bán cho ông buôn nạ”1 Theo lời kể cụ Võ Trình, xóm 10 Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An( Trước khoán Thanh Kiều, làng Nho Lâm) vấn lúc 16h40phút, ngày 03/04/2009 Khi hỏi, búa người thợ, đặc biệt thợ người phụ nữ có cầm không? Cụ Trình cho biết: "Có nị, đời mô Muốn cầm cầm, muốn chi chi Hẳn dọn cho i chơ Các bà mà thong thả dọn cho ông Các bà tự nhiên i ”1 Theo lời kể cụ Võ Trình, xóm 10 Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An( Trước khoán Thanh Kiều, làng Nho Lâm) vấn lúc 16h40phút, ngày 03/04/2009 Tiếng địa phương: mần: làm; có mô: đâu; mần được: được; hung: không; dù: bây giờ; lậy: với lại; nạ: ấy, tiếng đệm người dân địa phương Tiếng địa phương: có nị: có chứ; đời mô: đời nào; muốn chi chi: muốn làm; i chơ: chứ; i rứa:đi (ý nói bà tự nhiên đi) 51 3.2 Những vấn đề đặt đối vói làng nghề thủ công truyền thống 3.2.1 Thực trạng nghề rèn Nho Lâm Trải qua thời gian, lò rèn Nho Lâm bị mai dần; từ tung tâm rèn sắt, nơi cung cấp công cụ sản xuất cho nhân dân làng, vùng lân cận, mà chí Nam Bắc; đến nghề rèn Nho Lâm tồn cách “ngoi ngóp” Trong làng không tiếng quai búa inh ỏi, nhộn nhịp; âm đôi ba nhát búa, tiếng máy mài, tiếng cọ cưa rèn liềm rời rạc vang lên mảnh đất thời nguồn gốc nghề rèn Hiện hộ gia đình sản xuất cầm chừng để níu giữ nghề truyền thống hộ ông Cao Lạc, Cao Bình, ông Đinh Văn Hợi, anh Đinh Vãn Thỏa (ở xóm Tây Thọ, xã Diễn Thọ), ông Đinh Văn Cơ (xóm 10 Tây Thọ, xã Diễn Thọ) Nhưng sở hoạt động chủ yếu sửa chữa công cụ, quy mô nhỏ lẻ Bảng thống kê gia đình trì nghề rèn địa bàn xã Diễn Thọ (Nguồn: khảo sát điền dã tác giả địa phương, tháng 03/2009) STT TEN CHƯ Hộ Đinh Vãn Cơ ĐỊA CHI GHI CHƯ Xóm 10 Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn - sản xuất gia đình; Châu, Nghệ An - sửa chữa công cụ chủ yếu Đinh Văn Hợi Xóm Tầy Thọ, Diễn Thọ, Diễn - sản xuât nhà; Châu, Nghệ An gang bàn vét tiếng Cao Lạc, Cao Bình Xóm Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn - sở chợ Nho Lâm; Châu, Nghệ An - Trần Văn Thiết - cắt chấu liềm Xóm 11 Đông Thọ, Diễn Thọ, - bên chợ Nho Lâm;là Diễn Châu, Nghệ An túp lều 52 nhỏ; - cắt chấu liềm Đinh Vãn Thỏa Xóm Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn - sở trước cồng vào chợ Châu, Nghệ An Nho Lâm; - sở có quy mô lớn xã nghề rèn Chúng rút số nguyên nhân tình trạng sau: Nguyên nhân khách quan Một là: Yếu tố lịch sử, thời đại: Thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858), kéo theo xâm nhập sắt Tây với trình độ sản xuất đại Mặt khác, khoa học kĩ thuật, kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão, sản phẩm sắt thép sản xuất với số lượng lớn, mẫu mã đẹp Cùng với giao lưu vùng miền nước ngày manh mẽ; vậy, nhiều sản phẩm rèn làng nghề khác Bắc ( Đa Sĩ, Vân Chàng ), miền Trung ( Thanh Hoá, Hà Tĩnh ) có mặt Nho Lâm người dân nơi đón nhận Hai là: Sự vất vả, nặng nhọc nghề rèn Ở Nho Lâm lưu truyền câu ca: “Nho Lâm than quánh nặng nề Em có Nho Lâm Sự cực nhọc, vất vả từ khâu khai thác than, khai thác quánh: “quánh lẩy tận Nghi Lộc, cách ta 10 số, phải bộ, kéo xe cút kít, -2 h sáng phải bắt đầu đi” khâu luyện sắt, rèn công cụ: “ Lò hông nóng, nhiệt độ cao, lại bảo hiểm Rèn hoàn toàn thủ công, máy móc Công việc nặng nhọc thế, lại độc hại, đặc biệt đường phổi; tai nạn rèn Ví dụ: thợ 53 cầm kềm, bạn cầm búa to, không cẩn thận dễ xảy tai nạn Hay lẩy sắt từ lò nung ra, lúc nhiệt độ cao Lúc đập, hoa lửa tóe dẽ gây cháy nhà lúc dó lò rèn tre nứa Trong lại bảo hiểm, vất vả mà thu nhập từ nghề rèn lại không cao Thế hệ sau tìm nghề khác lợi hơn” Theo lời kể ông Võ Văn Khuê, cụ Trình, xóm 10 Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An ( Trước khoán Thanh Kiều, làng Nho Lâm) vấn lúc 16h40 phút, ngày 03/04/2009 Trong số thợ rèn Nho Lâm có anh Đinh Văn Thỏa người trẻ tuổi, lại người thợ độ tuổi 60 Các gia đình cha con, mẹ “đương luyện” Trong có trường hợp “cha truyền mà không nối” Nếu dừng lại nguyên nhân nói, mai nghề rèn Nho Lâm tất yếu Nhưng điều tất yếu trở thành không tất yếu nguyên nhân chủ quan sau: Một là: Vai trò cửa quyền địa phương Trả lời câu hỏi lãnh đạo, đạo quyền trước suy giảm nghề rèn, ông Hoàng Sĩ Nghi cho biết: “Tháng 7/1975, sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phổng, làng Nho Lâm 30 lò rèn cá nhân Lúc này, Đảng ủy, Ban chấp hành đảng xã có nghị khôi phục lại nghề rèn với nội dung là: vận động 20 gia đình, 20 cá nhân, 20 lò rèn thành lập xí nghiệp gồm lò rèn tập thể, lò gồm 30 lao động (trong cỏ thợ thợ bạn) Xí nghiệp rèn ni (này) tồn liên tục từ năm 1975 đến năm 1985 Đến năm 1985, lúc tình hình tồn xí nghiệp không toàn mà giải tán via (về) tùng hộ gia đình Lý hợp tác xã phát triển nghề rèn không ăn (không thu lợi) đồ sắt thị trường nhiều, lúc trì nghề mộc, lò vui (vôi), lò ngói Trong xả (xã); tồn lò tập thể để phụ trách sửa chửa (chữa) đồ dạc cho hợp tác xã mà thôi” 54 Trích lời ông Hoàng Sĩ Nghi (trước khoán sơn đầu tổng Cao Xá, nguyên Thường vụ trực Đảng xã Diễn Thọ từ năm 1973 - 1975; nguyên Bí thư đảng ủy xã Diễn Thọ từ 1976 - 1987) Địa chỉ: Xóm Tây Thọ - Diễn Thọ - Diễn Châu - Nghệ An vấn lúc: 14h30 đến 15h35 ngày 03/4/2009 Từ đến nay, quyền địa phương nghị vấn đề nữa, chí đến nghị năm 1975 bị hủy bỏ1 Hai là: Không có chuyển đổi vẩn đề sản phẩm Sự biến động nhu cầu thị trường tác động trực tiếp đến làng nghề truyền thống Nó đòi hỏi phải có thích ứng sản xuất kinh doanh từ chế bao cấp sang chế thị trường, chấp nhận canh tranh, vấn đề nhu cầu sản phẩm làng nghề sản xuất, chế tác khả thích ứng với thị trường biến đổi việc đa dạng hóa đổi sản phẩm theo nhu cầu khách hàng có vai trò quan trọng, có tính định cho tồn tại, phát triển làng nghề Những làng nghề tỏ rõ khả thích ứng có phát triển nhanh chóng làng rèn Đa Sĩ, làng rèn Trung Lương Khi đến Đa Sĩ, nhận thấy, nghề rèn có chuyên môn hóa cao Mỗi lò làm thứ sản phẩm định, có nhà chuyên sản xuất loại dao bài, nhà khác sản xuất dao rựa, nhà sản xuất lưỡi bào không làm kéo Và để giữ uy tín cho mặt hàng sản xuất ra, lò khắc dấu tên chủ gia đình (thợ cả) tên làng vào tác phẩm đó, kèm thêm lời quảng cáo Ví dụ: Cơ SỞ SẢN XUẤT DAO ANH DŨNG Thương hiệu độc quyền UY TÍN- ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐC: Xóm Mới- Sau Gia- Đa Sĩ ĐT: 034.3552625 Hay Trung Lương, bên cạnh sản xuất sản phẩm truyền thống (sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp: liềm, hái, cuốc ; phục vụ Khi đến Văn phòng Đảng ủy xã Diễn Thọ để tìm hiểu nghị trên, ông Nguyễn Mạnh Hà, Bí thư Đảng ủy cho biết: “Nghị từ năm 1975 thi mần chi có nựa Đay lưu từ năm 90 lại thôi” 55 sống: loại dao, số dụng cụ nghề mộc ), nghề rèn Trung Lương có chuyển đổi theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường chủng loại hình thức, mẫu mã Đặc biệt, với đời nghề đúc nghề gia công khí góp phần làm cho sản phẩm làng nghề truyền thống Trung Lương ngày phong phú, đa dạng như: lưỡi cày, bừa, ống bơm nước, ống hút cát sạn, số chi tiết xe gắn máy (nghề đúc); hàng rào sắt thép, xe đẩy ( xe rùa), phụ kiện máy cày, máy bừa, máy tuốt lúa (nghề gia công khí) Còn Nho Lâm, tồn lò rèn đa phần hình thức sửa chữa công cụ Những sản phẩm truyền thống: cày, cuốc, vét, liềm, dao chủ yếu Một lò rèn Nho Lâm vừa đồng thời rèn loại sản phẩm khác nhau: dao, kéo, cày, bừa, cuốc, cắt chấu chuyên loại sản phẩm Đa Sĩ Thiết nghĩ, nguyên nhân làm cho chất lượng sản phẩm không cao; tính cạnh tranh mặt hàng thị trường không nhiều Ba là: cổ chuyển đỗi kỹ thuật Trong sản xuất mới, trước nhu cầu thị trường đòi hỏi nghề thủ công phải có kết hợp kỹ thuật truyền thống với đại Quan sát lò rèn Đa Sĩ (cơ sở sản xuất dao Anh Dũng) thấy, dụng cụ thông thường, mang tính truyền thống nghề rèn đá mài, kềm có loại công cụ như: dao cắt thép, máy đục lỗ, máy rút dao, máy mài, búa máy Trước đây, nghề rèn Trung Lương, hầu hết công cụ phục vụ người thợ tự chế quy trình sản xuất chủ yếu thủ công Hiện nay, số công cụ chủ lực khí hóa, điện hóa như: búa máy, quạt thổi mô tơ điện, máy mài Hầu hết công đoạn sản xuất nghề đúc Trung Lương máy móc thay thế, bước đưa quy trình sản xuất nghề đúc theo mô hình dây chuyền sản xuất công nghiệp đại 56 So sánh với làng rèn Đa Sĩ làng rèn Trung Lương, nhận thấy lò rèn Nho Lâm phần lớn sản xuất thủ công, có ứng dụng máy móc, kĩ thuật đại vào sản xuất Một lò rèn Nho Lâm ngày nay, thêm máy mài, bễ thổi mô tơ điện bên cạnh dụng cụ truyền thống Bốn là: trình độ lao động: Đa số thợ rèn Nho Lâm hành nghề người độ tuổi 60 Họ quen với kĩ thuật truyền thống, kinh nghiệm Điều có ảnh hưởng định đến việc truyền nghề cho lớp trẻ việc tiếp nhận nghề lớp thợ kế cận Thợ rèn Nho Lâm chưa tách khỏi nông nghiệp Việc trì nghề rèn để giữ nghề mà ông cha để lại; để tranh thủ lúc nông nhàn kiếm thêm thu nhập, để sản xuất hàng hóa Do vậy, họ không đặc biệt trọng đến việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề Năm là: Thiếu chuyển đổi tổ chức sản xuất Ở làng rèn Đa Sĩ, lò rèn tập trung sản xuất loại sản phẩm Còn Nho Lâm, nhiều sản phẩm sản xuất lò rèn Sáu là: Thiếu động phân phối sản phẩm Tại sở Anh Dũng Đa Sĩ, chứng biết: sản phẩm họ hàng ngày đơn đặt hàng nhà buôn Cuối ngày, nhà buôn đến lấy hàng, đồng thời họ đặt hàng cho ngày hôm sau số lượng hàng đặt dao động khác ngày, tháng Ở Trung Lương Các thương lái làng nơi khác đến đặt hàng với số lượng lớn Còn sản phẩm nghề đúc, nghề gia công khí chủ yếu khách hàng đặt hàng trước Với hình thức khách hàng đặt hàng trả tiền trước tạo tâm lí cho người thợ an tâm sản xuất họ chủ động nguồn vốn lo tiêu thụ sản phẩm Neu trước đây, bên canh hình thức trao đổi trực tiếp người sản xuất với người tiêu dùng, sản phẩm rèn Nho Lâm trao đổi hình thức 57 gián tiếp qua người phường buôn (phường Vịnh) ngày gia đình lại tự sản xuất tự tiêu thụ sản phẩm; có đặt hàng khách “Người ta đưa đến mô mần nớ”(chú Bình); “thì mần để đó, mô bản, chủ yểu để đến mùa” (ông Hợi, anh Thỏa) Chúng quan sát thấy, có sản phẩm ghỉ sét nhiều, bụi bám đầy để nguyên Những hàng đó, tác giả tạm gọi “hàng chết” Mà thực lãng phí công Với nguyên nhân khách quan chủ quan nêu trên, cho mai làng rèn Nho Lâm điều không tránh khỏi Quan trọng hơn, không kịp thời có giải pháp để khôi phục thất truyền nghề nguy đáng báo động địa phương 3.2.2 Những giải pháp khôi phục nghề rèn Đe có giải pháp phù hợp, trước hết cần xác định mục đích việc khôi phục nghề rèn Nho Lâm Khôi phục để bảo tồn, “tăng thêm sức mạnh cội nguồn , giữ phát huy phận văn hóa - văn minh nhân loại, làm tăng giá trị truyền thống giới đa phương tiện thông tin đầy biến động” Hay khôi phục để trì, “là giải pháp quan trọng để góp phần thực công nghiệp hóa nông thôn, phát triển nâng cao mức sổng vật chất, tinh thần cho người nông dân Có thực tế nay, xã Diễn Thọ - trung tâm làng Nho Lâm xưa - đa số người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, nghề phụ khác Cũng xuất phát từ tình hình mà năm 2002, quyền địa phương đưa nghề mây tre đan xuất với nhân dân Tuy nhiên, mô hình hoạt động không hiệu nên sau năm bị dẹp bỏ Qua điền dã Nho Lâm, với gia đình trì trì nghề rèn, đưa câu hỏi: Tại đến gia đình họ trì nghề rènl Bùi Văn Vượng, 2002, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Vãn hóa - Thông tin, Hà Nội, tr.33 58 “Hung biết kiếm, nghề chi mà mần láy nghề ông cha mà mần kiếm đôi đồng đù ăn, gói mì chính, chai nước mắm chi đổ Thì mần nựa mần \ Theo lời kể Cao Bình, xóm Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An, vấn lúc 8h ngày 04/04/2009 “ Không cổ nghề chi mà mằn nựa mằn nghề ni” Theo lời kể anh Đinh Văn Thỏa, xóm Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An, vấn lúc 8h40 phút ngày 04/04/2009 “Mần giự nghề cho Vai năm nựa hẳn bên Malai vìa, mần nghề chi lại mần nghề ni thôi”1 Theo lời kể ông Đinh Văn Hợi, xóm Tây Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An, vấn lúc llh30 phút ngày 04/04/2009 “Dừ cựa nhà hết ruồi Mình già chơ mà không muốn ăn bám mần nghề mà trước dừ theo để nuôi ông bà già thôi”3 Theo lời kể ông Trần Văn Thiết, 75 tuổi, xóm 11 Đông Thọ, Diễn Thọ, Diễn Châu, Nghệ An, vấn lúc 9h30 phút ngày 04/04/2009 Như vậy, khôi phục nghề rèn Nho Lâm trước hết nhằm giải vấn đề kinh tế Việc thực giải pháp đòi hỏi phối hợp chặt chẽ hộ sản xuất với quyền địa phương Chúng đề xuất số giải pháp cụ thể sau: Một là: Các hộ sản xuất tập trung đầu tư máy móc cho lò rèn Chính quyền địa phương có sách thích hợp để huy động vốn hỗ trợ vốn cho gia đình có nhu cầu Hai là: Các ban ngành địa phương phối hợp tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật cho thợ rèn; cử thợ giỏi đến làng nghề nghề địa phương khác học tập kinh nghiệm; kịp thời cho sách thu hút nhân tài, nghệ nhân, thợ giỏi Bản thân người thợ phải không ngừng học hỏi nâng cao tay nghề Tiếng địa phưomg: hung: không; nghề chi: nghề nào; mần: làm; láy:lấy; đù ăn: thức ăn; mần nựa thi mần: không làm thi làm Tiếng địa phương: mần: làm; giự: giữ; vai năm nựa bên Malai vìa: vài năm bên Mailaixia về; Tiếng địa phương: dừ cựa nhà hết ruồi: lập gia đình hết rồi; chơ mà: mà 59 Ba là: Song song với việc cải tiến loại hình, mẫu mã chất lượng sản phẩm, cần làm tốt việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, tạo mối liên hệ với nhà buôn để tìm đầu cho sản phẩm Ngoài sản xuất chuyên môn hóa làng rèn Đa Sĩ giải pháp để làng rèn Nho Lâm học tập Khôi phục nghề rèn Nho Lâm để giải trước hết toán kinh tế Nhưng, trình khôi phục ấy, cho địa phương cần ý vấn đề bản, cấp bách làng nghề thủ công nước ta nói chung Một là: Vẩn đề môi trường làng nghề Khôi phục nghề rèn Nho Lâm cần ý đến giải pháp khắc phục, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề (ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước ) làng rèn Vân Chàng, làng rèn Đa Sĩ Ví dụ: quy định thời gian hoạt động, cách thức xử lí thải lò rèn Hai là: vẩn đề vãn hóa làng vãn hỏa làng nghề Song song với việc khôi phục nghề rèn Nho Lâm nên có giải pháp bảo tồn khôi phục yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể liên quan đến nghề rèn văn hóa làng như: tu bổ số công trình đền, miếu, nhà thờ để làm nơi thờ cúng tổ nghề; phục dựng số lễ hội liên quan đến nghề rèn trước 60 KẾT LUẬN Nho Lâm, vùng đất có lịch sử lâu đời với bề dày truyền thống vãn hóa, có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều thuận lợi Trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nho Lâm tiếng vùng nước với nghề luyện sắt hội đủ yếu tố Ở vào giai đoạn thịnh vượng nhất, nghề rèn Nho Lâm trình sản xuất liên hoàn phức tạp, nặng nề gian khổ từ khai thác than, khai thác quặng, luyện quặng thành “chai” sắt đến rèn công cụ phân phối sản phẩm Nhưng gian khổ họ để lại biết điều lí thú mà ngày không ngờ tới Đặc biệt kỹ thuật “hoàn nguyên trực tiếp” luyện sắt; cách lấy thép; cách sản xuất gang Trong kỹ thuật rèn công cụ chia thành kiểu khác nhau: loại công cụ có lót thép, loại công cụ gang, loại công cụ không gang, không thép Nghề rèn Nho Lâm không đạt trình độ kỹ thuật cao mà có chuyên môn hóa cao, phân công lao động tỉ mỉ Nhờ mà sản phẩm nghề rèn Nho Lâm đến vùng mà nhiều tỉnh lân cận Thanh Hóa, Hà Tĩnh, chí tận kinh thành Thăng Long Đối với Nho Lâm, nghề rèn có tác dụng nhiều mặt, đặc biệt góp phần lớn việc nâng cao đời sống nhân dân địa phương Nó thu hút nguồn nhân lực lớn địa phương, nguồn kiểm sống nhiều gia đình nông dân nghèo mà thu hút nguồn nhân lực vùng xung quanh: Yên Thành, Đô Lương, Hưng Nguyên Bên canh đó, nghề rèn góp phần tạo dựng nên truyền thống văn hóa tốt đẹp nơi vùng đất Đó truyền thống vãn hóa (truyền thống cần cù, chịu thương, chịu khó lao động sản xuất; truyền thống hiếu học ); nét đẹp sinh hoạt văn hóa người dân điạ phương, công trình kiến trúc ( nhà Thánh, nhà thờ họ Cao đại tôn ) liên quan đến nghề rèn 61 Tuy nhiên, qua thời gian, yếu tố khách quan (yếu tố lịch sử, thời đại; biến động nhu cầu thị trường; vai trò quyền địa phương ), nhân tố chủ quan ( nặng vất vả, thu nhập thấp nghề rèn; đội ngũ thợ kế cận mỏng, chí có tình trạng “cha truyền, không nối”, trình độ nguồn nhân lực ), nghề rèn Nho Lâm bị mai dần Từ trung tâm rèn sắt, nơi cung cấp công cụ sản xuất cho nhân dân làng, vùng lân cận, chí Nam Bắc; đến nghề rèn Nho Lâm tồn cách “ngoi ngóp”, cầm chừng Việc bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống giai đoạn nay, gìn giữ giá trị vãn hóa truyền thống địa phương, dân tộc mà góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Việc khôi phục nghề rèn Nho Lâm mang ý nghĩa thế, điều kiện nay, xã Diễn Thọ - trung tâm làng Nho Lâm xưa đa số nông dân nghề phụ để kiếm sống Để khôi phục nghề rèn Nho Lâm cần có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương hộ gia đình làm nghề rèn vấn đề: chuyển đổi sản phẩm mặt mẫu mã, chủng loại chất lượng; vấn đề ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nguồn nhân lực; vấn đề tìm đầu cho sản phẩm Đồng thời, việc khôi phục nghề rèn Nho Lâm cần ý đến việc đề chủ trương, sách nhằm hạn chế ô nhiêm môi trường làng nghề - vấn đề báo động chung cho làng nghề nay- đặc biệt ô nhiễm tiếng ồn ô nhiễm nguồn nước; ý đến vấn đề vãn hóa làng vãn hóa làng nghề như: phục dựng lại số công trình kiến trúc, số sinh hoạt vãn hóa liên quan đến nghề rèn Chúng người khác mảnh Nho Lâm, tự hào quê hương Tự hào vùng đất “thịnh phú quang gia”, phong cảnh sơn thủy hữu tình Tự hào gọi tên “dân cứt sắt”, vỉ “dân cứt sắt” thời tiếng với “thương hiệu”: học Nho Lâm, tính Nho Lâm nghề sắt nói chung, nghề rèn Nho Lâm nói riêng Càng tự 62 hào, cảm thấy luyến tiếc trước mai nghề cha ông, nghề quê hương Đó lí chọn nghiên cứu đề tài này, để qua đó, không dựng lại phần dấu ấn quê hương mà hy vọng đóng góp tiếng nói nhỏ bé việc khôi phục lại nghề rèn Nho Lâm để không giữ nghề, giữ nét đẹp văn hóa mà để người nông dân quê bớt đói nghèo Qua đây, muốn góp tiếng nói - người trẻ tuổi - trước thực trạng nghề làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Thực công trình này, chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế trình độ, kỹ ; thời gian đối tượng nghiên cứu Vĩ thế, chứng hy vọng nhận ý kiến đóng góp để sửa chữa, bổ sung nhằm hoàn thiện công trình quà kính tặng Mẹ Quê hương ... đề tài nghề rèn làng Nho Lâm, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An thời kì thịnh vượng đến Do đó, đối tượng chủ yếu đề tài khảo sát chi tiết nghề rèn, từ lịch sử hình thành nghề rèn làng nghề Nho Lâm... nhiên vấn đề làng nghề nghề thủ công truyền thống rộng lớn Do nhà nghiên cứu chưa thể nghiên cứu hết vấn đề làng nghề Làng Nho Lâm, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An làng cổ Mỗi nhắc đến địa danh này,... nghĩa, nghề luyện sắt Nho Lâm bước vào giai đoạn suy tàn Qua trình thực nghiệm Nho Lâm, Hoàng Văn Khoán đưa nhận định rằng: Ở làng Nho Lâm thuộc huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An nơi làng làm nghề

Ngày đăng: 06/03/2017, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w