Nhà ở tứ hợp viện ở bắc kinh trung quốc công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009

50 19 0
Nhà ở tứ hợp viện ở bắc kinh trung quốc    công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NHÀ Ở TỨ HỢP VIỆN Ở BẮC KINH TRUNG QUỐC Nhóm tác giả : Mai Thị Thu (CN) Phạm Thị Thanh Thúy Phan Thị Diễm Trinh Liêu Kim Phụng Người hướng dẫn : TS Hồ Minh Quang MỤC LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH DẪN LUẬN CHƯƠNG I : CƠ SỞ HÌNH THÀNH TỨ HỢP VIỆN BẮC KINH I.1 ĐặC ĐIểM ĐịA LÝ VÀ DÂN CƯ BắC KINH I.2 SƠ LƯợC VÀI NÉT Về QUAN Hệ GIA ĐÌNH VÀ QUAN Hệ XÃ HộI CủA NGƯờI BắC KINH XƯA CHƯƠNG II : KIẾN TRÚC TỨ HỢP VIỆN BẮC KINH 13 II.1 Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN CủA Tứ HợP VIệN 13 II.2 KHÁI QUÁT CHUNG Về KIếN TRÚC Tứ HợP VIệN 14 CHƯƠNG III 26 TỨ HỢP VIỆN BẮC KINH – NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA 26 III.1 Tổ CHứC KHÔNG GIAN VÀ NHữNG GIÁ TRị VĂN HÓA 26 III.2 THUậT PHONG THủY TRONG XÂY DựNG Tứ HợP VIệN 28 III.3 Tứ HợP VIệN VÀ TÍNH ĐẳNG CấP 30 III.4 Tứ HợP VIệN VÀ NGHệ THUậT THƯ PHÁP 31 III.5 NGHệ THUậT TRANG TRÍ, ĐIÊU KHắC TRONG KIếN TRÚC Tứ HợP VIệN 31 CHƯƠNG IV 36 HIỆN TRẠNG TỨ HỢP VIỆN BẮC KINH VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN 36 III.1 HIệN TRạNG Tứ HợP VIệN BắC K INH 36 III.2 VấN Đề BảO TồN Tứ HợP VIệN BắC K INH 37 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH “Kiến trúc lĩnh vực hoạt động sáng tạo đặc biệt phức tạp người, bao hàm nhiều khái niệm: nghệ thuật, kĩ thuật, xã hội, kinh tế… vận động biến đổi theo thời đại.” (KTS Nguyễn Hữu Trí) Với tính tổng hợp, phức tạp tính thực, kiến trúc ln gắn liền với thời đại, hoàn cảnh xã hội định gương phản ánh rõ nét sống thực Nhìn vào kiến trúc, hiểu phần phong tục, tập quán trình độ sống dân tộc Trong đó, kiến trúc nhà phận quan trọng nói lên điều Do vậy, việc nghiên cứu nhà tứ hợp viện Bắc Kinh Trung Quốc giúp có nhìn rõ trình độ kinh tế, trị, văn hóa… xã hội phong kiến Trung Quốc Hơn nữa, qua hiểu sâu phong tục, tập quán, tâm lý dân tộc… người dân Bắc Kinh xưa Nội dung cơng trình bao gồm phần sau: Chương I: Cơ sở hình thành Tứ hợp viện Bắc Kinh Chương II: Kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh Chương III: Tứ hợp viện Bắc Kinh giá trị văn hóa Chương IV: Tứ hợp viện Bắc Kinh ngày vấn đề bảo tồn Tứ hợp viện không đơn tác phẩm nghệ thuật bật nhờ nghệ thuật trang trí hay nghệ thuật thư pháp, hội họa… mà nội hàm bên lớn Thứ nhất, tứ hợp viện Bắc Kinh dẫn dắt vào giới tâm linh bí ẩn người Bắc Kinh xưa – giới hồn tồn khép kín Và tồn giới xã hội phong kiến Trung Hoa thu nhỏ, ngự trị chế độ gia tộc mà hệ tư tưởng bao trùm lên hệ tư tưởng Nho gia truyền thống Thứ hai, tứ hợp viện mang tính đẳng cấp Chính tứ hợp viện phản ánh chế độ phong kiến với tính quân chủ chuyên chế mạnh mẽ Vua có quyền lực tối cao, quy định hoạt động người, quy định thể rõ việc xây dựng tứ hợp viện cho tương xứng với thân phận người nhằm đảm bảo tơn ti trật tự, đảm bảo tính thứ bậc xã hội phong kiến Ta thấy tứ hợp viện khơng có giá trị khoa học kiến trúc mà cịn kết luận rằng: Tứ hợp viện Bắc Kinh tranh phản ánh tương đối đầy đủ mặt đời sống, trị, văn hóa, xã hội Trung Hoa đương thời Khơng có thế, tứ hợp viện hay tam hợp viện loại hình kiến trúc tương đối phổ biến Việt Nam Hội Quán Triều Châu, số tứ hợp viện loại nhỏ Hội An, hay Tử Cấm thành Huế… Việc tìm hiểu Tứ hợp viện Bắc Kinh có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu kiến trúc Việt Nam nói riêng kiến trúc nước Phương Đơng nói chung DẪN LUẬN 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI “Kiến trúc lĩnh vực hoạt động sáng tạo đặc biệt phức tạp người, bao hàm nhiều khái niệm: nghệ thuật, kĩ thuật, xã hội, kinh tế… vận động biến đổi theo thời đại.” (KTS Nguyễn Hữu Trí) Với tính tổng hợp, phức tạp tính thực, kiến trúc ln gắn liền với thời đại, hoàn cảnh xã hội định gương phản ánh rõ nét sống thực Nhìn vào kiến trúc, hiểu phần phong tục, tập quán trình độ sống dân tộc Trong đó, kiến trúc nhà phận quan trọng nói lên điều Chính vậy, việc nghiên cứu nhà tứ hợp viện Bắc Kinh Trung Quốc giúp có nhìn rõ trình độ kinh tế, trị, văn hóa… xã hội phong kiến Trung Quốc Hơn nữa, qua hiểu sâu phong tục, tập quán, tâm lý dân tộc… người dân Bắc Kinh xưa TÌNH HÌNH NGHIÊN CứU Tình hình nghiên cứu nước: có số viết nhỏ có đề cập đến Tứ hợp viện Bắc Kinh, khái quát sơ tổ chức không gian khép kín Cụ thể “Kiến trúc cổ Trung Quốc” hai tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan Nguyễn Thế Cường, trang 155 – 156 Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Ở Trung Quốc, năm 2006 có xuất “Bản vẽ thơng dụng kết cấu kiến trúc” nói kết cấu Tứ hợp viện Bắc Kinh tác phẩm “Tứ hợp viện” tác giả Cao Nguy (Gaowei) khái quát đặc điểm kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh… số tác phẩm khác Mục tiêu đề tài Tạo sở hiểu biết chung loại hình nhà Tứ hợp viện Bắc Kinh Thông qua nghệ thuật kiến trúc Tứ hợp viện tạo nhìn rõ trình độ kinh tế, trị… xã hội phong kiến Trung Quốc để hiểu sâu phong tục, tập quán tâm lý dân tộc…của người dân Bắc Kinh xưa Nhận xét trạng vấn đề bảo tồn Tứ hợp viện Bắc Kinh Nhiệm vụ đề tài Phân tích sở hình thành q trình phát triển THVBK Phân tích nghệ thuật kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh Làm rõ giá trị văn hóa nghệ thuật kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Mác – Lênin Phương pháp nghiên cứu: thu thập tài liệu từ sách báo, internet, dựa nguyên tắc khách quan, tổng hợp phân tích tài liệu Giới hạn đề tài Nhà Tứ hợp viện Bắc Kinh Trung Quốc Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lí luận: Tạo sở hiểu biết chung loại hình nhà Tứ hợp viện Bắc Kinh Trung Quốc nhà truyền thống người Trung Quốc nói chung Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích nghệ thuật kiến trúc nhà Tứ hợp viện Bắc Kinh để thấy rõ tầm quan trọng yếu tố biết kết hợp hài hòa giới tự nhiên giới người Chính yếu tố tạo nên mơi trường sống phù hợp lí tưởng cho người, đáp ứng nhu cầu vật chất lẫn tinh thần người Yếu tố vận dụng cách sáng tạo đưa vào Việt Nam từ thời phong kiến Và đặc biệt kết cấu kiến trúc kiểu tứ hợp viện vận dụng cho Tử Cấm thành Huế Kết cấu đề tài Chương I: Cơ sở hình thành phát triển Tứ hợp viện Bắc Kinh Chương II: Kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh Chương III: Tứ hợp viện Bắc Kinh – giá trị văn hóa Chương IV: Tứ hợp viện Bắc Kinh ngày vấn đề bảo tồn CHƯƠNG I : CƠ SỞ HÌNH THÀNH TỨ HỢP VIỆN BẮC KINH Đặc điểm địa lý, dân cư, quan hệ xã hội người dân Bắc Kinh xưa tảng hình thành đặc trưng riêng kiến trúc tứ hợp viện Bắc Kinh Trung Quốc I.1 Đặc điểm địa lý dân cư Bắc Kinh I.1.1 Đặc điểm địa lý Bắc Kinh có tên gọi tắt Kinh (京), nằm đồng Hoa Bắc, cách vịnh Bột Hải 150 km, thành phố trực thuộc trung ương, thủ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Bắc Kinh trung tâm trị, văn hóa, giáo dục Trung Quốc, trung tâm công nghiệp đại, thương mại sầm uất Bắc Kinh cịn kinh 3.000 năm lịch sử nhiều triều đại phong kiến với tên gọi Yên Kinh, Trung Đô, Đại Đô Thành Bắc Kinh nằm phía Tây Bắc đồng rộng lớn Hoa Bắc Phía Tây phía Bắc có núi non bao bọc Phía nam vùng đất phẳng nhìn Bột Hải Sau lưng núi, trước mặt biển Diện tích: 16.800 km2 Đơn vị hành chính: Phân thành khu nội thành 10 huyện ngoại thành khu nội thành trung tâm Đông Thành, Tây Thành, Sùng Văn Tuyên Vũ; khu nội thành xung quanh Triều Dương, Hải Điện, Thạch Cảnh Sơn Phong Đài; 10 huyện ngoại thành Phòng Sơn, Mơn Đầu Câu, Xương Bình, Diên Khánh, Hồi Nhu, Mật Vân, Bình Cốc, Thuận Nghĩa, Thơng Châu Đại Hưng Dân số: 15,38 triệu người (năm 2005), bao gồm dân tộc Hán, Mãn, Hồi, Mơng Cổ, Triều Tiên Khí hậu: Bắc Kinh thuộc loại hình khí hậu lục địa ơn đới điển hình, mùa hè nóng nực, có mưa, mùa đơng khơ lạnh Nhiệt độ trung bình năm 10 – 120C Lượng mưa hàng năm khoảng 600mm Theo tài liệu lịch sử, thành Bắc Kinh có từ thời Tây Chu (khoảng kỷ XI TCN), tên gọi ban đầu Kế Đến thời Xuân Thu, Chiến Quốc đổi thành Yên Đô Thời Hán gọi U Châu Đời Liêu đổi thành Bồi Đô (kinh đô phụ) gọi Yên Kinh Đời Kim xây dựng kinh đô đây, gọi Trung Đô Đến đời Nguyên gọi Đại Đô Đời Minh, đời Thanh gọi Bắc Kinh Từ ngày 1/1/1949 đến nay, Bắc Kinh thủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Hiện nay, Bắc Kinh coi thành phố có kinh tế phát triển bậc Trung Quốc Bắc Kinh trung tâm văn hóa giáo dục lớn nước, nơi tập trung nhiều Đại học, Học viện hàng đầu tiếng nước, Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa I.1.1 Đặc điểm dân cư Bắc Kinh Người Hán chiếm đại đa số, ngồi cịn có số dân tộc khác dân tộc Khiết Đan, Nữ Chân, Mơng Cổ Trong đó, người Hán đóng vai trị quan trọng việc hình thành văn hóa Bắc Kinh Dân tộc Hán dân tộc có nhân đơng diện tích phân bố rộng Trung Quốc Nguồn gốc dân tộc truy ngược lên đến thời cổ đại xa xưa, tên gọi dân tộc đến thời kỳ cận đại xác định Theo truyền thuyết kể lại, thời cổ đại xa xưa có thị tộc Cửu Lê, Tam Miêu, Viêm Đế Thị, Hoàng Đế Thị sinh sôi nảy nở vùng Trung Nguyên Đến đời Chu Vũ Vương thị tộc vùng Trung Nguyên tự xưng Hoa Hạ Và coi dân tộc xung quanh man, di, nhung, địch Từ thời Xuân Thu Chiến Quốc Tần Thuỷ Hoàng thống toàn cõi Trung Quốc, thời kỳ dân tộc Trung Quốc tụ hợp lại với Do chiến tranh, di dân kết hôn người thuộc dân tộc khác nhau, bốn nước lớn thời kỳ Tần, Sở, Ngô, Việt với số nước nhỏ từ dân tộc Di, Địch biến thành dân tộc Hoa Hạ hình thành quốc gia Trung ương tập quyền lấy dân Hoa Hạ làm chủ thể, đế quốc Tần Đến triều Hán, dân tộc thiểu số Hung Nô, Tiên Ti, Để, Khương… vốn sống hai miền Bắc Tây Bắc, bắt đầu di cư với số lượng lớn vào nội địa Trải qua thời Ngụy- Tần, Tống Nguyên có đợt xâm nhập văn hóa vào Trung Nguyên, văn hóa dần bị đồng hóa Đến thời kỳ này, tên gọi người Hán (Hán nhân, Hán nhi) trở nên phổ biến, chưa trở thành tên gọi thức dân tộc Khi nước Trung Hoa Quốc dân thành lập, tự xác định nước cộng hoà năm dân tộc Hán, Mãn, Mông, Hồi, Tạng, hai chữ “Hán tộc” thực trở thành tên gọi dân tộc cộng đồng người Hán I.1.2 Đặc điểm tính cách người Bắc Kinh Đất nước Trung Hoa rộng lớn phân lập không ngôn ngữ, văn hóa, kinh tế, trị mà cịn diện mạo tính cách người Tính cách người Bắc Kinh xưa mang màu sắc đặc trưng tính cách người phía Bắc, đồng thời mang số đặc điểm tính cách điển hình người Trung Quốc Trong đó, Đạo giáo, Nho giáo đóng vai trị quan trọng việc hình thành tính cách Người Bắc Kinh xưa giỏi chịu đựng, nhẫn nại, kiên cường trung thực, chăm Trải qua ngàn năm, thấy người Trung Hoa mang sức chịu đựng khả ứng biến linh hoạt Lịch sử chứng minh, người Trung Hoa nhẫn nại, họ nín nhịn trước cai trị hà khắc nhiều triều đại phong kiến giỏi chịu đựng trước thảm cảnh quốc gia dân tộc, trước giai đoạn chiến tranh hỗn loạn Cái nhẫn nại chịu đựng mà quốc gia Phương tây lý giải Ngay giáo lý Nho giáo, người ta lấy nhẫn nại chịu đựng làm sở để giáo dục người Chính nhờ tính cách này, người kìm giữ hiếu thắng, tự đắc tự mãn lúc thành cơng hình thành nơi người hịa hiếu u hịa bình Nhưng tính cách biết nhẫn nại chịu đựng này, người Bắc Kinh nói riêng dần hình thành thái độ bảo thủ, an phận thủ thừa, hoạt bát, thái độ cam chịu số phận, giải thích sản phẩm chế độ xã hội, lối sống, văn hóa đặc biệt, sản phẩm suy nghĩ nảy sinh mơi trường, hồn cảnh đặc trưng Điều thể rõ thuyết “Chính danh” Khổng Tử mà chúng tơi xin trình bày rõ phần sau Người Bắc Kinh trung thành với quan điểm Nho giáo nên họ thường coi thường hoạt động vượt lễ giáo, với tự tôn cao, họ coi thường văn minh khác “Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng, liêm, sĩ, chính,…” thước đo xã hội nhân phẩm người Đó tảng, cốt lõi hình thành người Bắc Kinh xưa nét văn hóa đặc trưng Bên cạnh đó, người Trung Hoa thích thiên lý trí, giải vấn đề suy luận trực giác, họ tin vào nguyên lý khoa học Điều phản ánh phần tính bảo thủ người Bắc Kinh I.2 Sơ lược vài nét quan hệ gia đình quan hệ xã hội người Bắc Kinh xưa I.2.1 Chế độ gia tộc I.2.1.1 Quan điểm người Trung Hoa “Gia tộc” “Gia tộc” phận cấu trị xã hội đất nước Trung Hoa Người Trung Hoa quan niệm gia tộc tảng đất nước, cội rễ xã hội Trong sống, gia tộc có nhiệm vụ dạy dỗ thành viên học mối quan hệ người với người, cách ứng xử đời sống, luân lý đạo đức, đặc biệt ý thức trách nhiệm cá nhân gia đình, dịng họ, tổ tiên lịng kính trọng biết ơn ông bà cha mẹ, nhiệm vụ nuôi dưỡng người già, trách nhiệm thờ cúng tổ tiên… Nghệ thuật cắt giấy thủ công dân gian Trung Quốc phổ biến miền Bắc Ở cửa sổ tứ hợp viện ta thấy vài kiểu mẫu hoa văn có giá trị văn hóa cao Cụ thể hoa văn giấy cắt thể đạo hiếu Trung Quốc từ xưa đến nay, lấy chữ “hiếu” làm tiêu chuẩn để đánh giá thiện ác người Người xưa có câu: “Dưỡng nhi phịng lão, tích cốc phịng cơ”(养儿防 老, 积谷防饥) Thời xưa tự khơng có “Phúc lợi xã hội” Người lớn tuổi sống khơng thể tự chăm sóc cho th ân mình, phải dựa vào chăm sóc, phụng dưỡng trai gái; gái xuất giá lại người trai nên người xưa có câu “Dưỡng nhi phịng lão” (养儿防 老) Xã hội Trung Quốc lấy gia đình làm gốc Sinh trai hay gái cha mẹ nuôi nấng, chí việc kết cha mẹ đảm trách Để báo đáp ơn dưỡng dục cha mẹ, vứt bỏ cha mẹ già mà khơng chăm sóc Nếu không bị người đời chửi mắng kẻ bất hiếu, nghịch tử Giai cấp thống trị triều Nguyên u muội, xã hội đen tối, Cổ Đôn tập hợp 24 hiếu tử thời xưa, biên soạn thành “Nhị thập tứ hiếu”, dạy người đời phải xem trọng đạo hiếu Trong hình cắt giấy thể đạo hiếu : Vương Tường ngoạ lý, Quách Cự hiếu với mẹ, Văn Đế hiếu thảo với cha mẹ đề tài câu chuyện “Nhị thập tứ hiếu” Ngồi cịn có: Trạng ngun tế tháp (tiểu thuyết “Nghĩa yêu truyền”(义妖传) Bạch nương tử sau đỗ trạng ngun, khơng qn mẹ mình, tế thần tháp Lôi Phong) Hàn Tương xuất gia dạy người đời nhìn rõ hồng trần Những loại cắt giấy theo đề tài hàm chứa ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên Có làm để trang trí cửa sổ biểu thị lịng hiếu thảo, đốt cúng tổ tiên thể việc không quên ơn tổ 34 tiên lập nghiệp nuôi dưỡng Ngày loại cắt giấy theo đề tài có tác dụng giáo dục Tứ hợp viện Bắc Kinh thật không đơn cơng trình kiến trúc có giá trị cho riêng khoa học kiến trúc mà thân cịn tượng trưng cho Bắc Kinh thời Là hồn Bắc Kinh cho Bắc Kinh ngày tên thành phố nối tiếp khứ tương lai, thành phố đại pha lồng chút cổ kính, thành phố đẹp có khơng hai giới 35 CHƯƠNG IV HIỆN TRẠNG TỨ HỢP VIỆN BẮC KINH VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN Với hình thái, bố cục kiến trúc độc đáo riêng biệt, đồng thời ẩn chứa bên giá trị văn hóa, nghệ thuật, Tứ hợp viện Bắc Kinh thật di sản quí báu hậu hĩnh mà lịch sử để lại, đáng cần thiết bảo tồn trì nét đẹp nghệ thuật kiến trúc truyền thống Trung Quốc III.1 Hiện trạng Tứ hợp viện Bắc Kinh Mặc dù Tứ hợp viện ngõ phố Bắc Kinh bắt đầu xuất từ thời nhà Nguyên, tức kỉ XII, cách trăm năm lịch sử, kiến trúc Tứ hợp viện lưu giữ lại chủ yếu vào thời mạt Thanh đầu Dân quốc Loại hình kiến trúc Tứ hơp viện Bắc Kinh tồn với số lượng nhiều có qui mơ to lớn Đa phần yếu tố lịch sử mà Tứ hợp viện Bắc Kinh giữ lại tập trung chủ yếu phạm vi 62,5 km2 thành trì cổ Vào thời kì đầu Kiến quốc có khoảng 11,6 triệu m2 Tứ hợp viện truyền thống số 13,54 triệu m2 nhà xưa cũ Nhưng vào năm kiến tạo thời kì cuối Thanh đầu Dân quốc loại hình chiếm nửa Trong năm 80 kỉ XX đến năm 2000, để cải tạo thành trì cổ Bắc Kinh, triệu m2 nhà cổ xuống cấp bị dở bỏ, chiếm 51% tổng số nhà thành trì cũ thời kì đầu dựng nước Trong khoảng triệu m2 nhà cũ cịn lại có triệu m2 kiến trúc Tứ hợp viện chất lượng tốt, giá trị văn hóa cao, kết cấu tương đối hồn chỉnh, cịn triệu m Tứ hợp viện giai đoạn chờ hồn tất Ở loại hình Tứ hợp viện Bắc Kinh tồn thể rõ chất đặc thù Hồng thành Bắc Kinh Chính điều làm bật trở thành hình thức kiến trúc độc đáo kiến trúc truyền thống Trung Quốc tồn 36 Bên cạnh đặc thù Hoàng thành, Tứ hợp viện Bắc Kinh bật nhờ sở hữu số lượng lớn loại hình, chủ yếu biến thể từ loại hình Tứ hợp viện Nguyên nhân khoảng thời gian khoảng 300 trăm năm từ thời cuối Thanh đầu Dân quốc, kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh theo thay đổi hình thức cư trú biến đổi theo Ví dụ từ loại hình Tứ hợp viện đơn giản phổ biến “Tam hợp phòng”, “Tứ hợp phòng” đến loại hình tương đối hồn chỉnh “viện lạc móc nối vào nhau”, “viện lạc độc lập” Trong loại lại tồn số lượng lớn biến thể Những biến thể khác biệt, sinh động, phức tạp mà phong phú, khiến chuyên gia kiến trúc khó tưởng tượng Ví dụ viện lạc sân có thay đổi trật tự hai chái nhà Đông, Tây, chúng đưa vào trung tâm viện lạc thay hai phía trái, phải; hay viện lạc sân có nhà loại hình viện lạc sân đặt trung tâm Chính nhờ biến thể mà kiến trúc Tứ hợp viện tồn gia tăng số lượng, tăng tính đa dạng mn hình vạn trạng Như vậy, với số lượng lớn kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh tồn điều kiện thuận lợi cho chuyên gia kiến trúc trình tìm kiến trúc nguyên thủy Tứ hợp viện Nhưng lại thách thức lớn việc định sách lược bảo tồn kiến trúc Tứ hợp viện, vấn đề đáng để quyền Trung Quốc quan tâm giải III.2 Vấn đề bảo tồn Tứ hợp viện Bắc Kinh Tứ hợp viện Bắc Kinh không phận cấu thành nên diên mạo cố Bắc Kinh mà tế bào kiến trúc Trung Quốc, nơi thể linh hồn kiến trúc truyền thống, gốc rễ kiến trúc Trung Quốc Cụ thể chất đặc thù Hoàng thành Tứ hợp viện Bắc Kinh, làm trở nên khác biệt với hình thức nhà khu vực khác Trung Quốc, làm cho trở nên độc đáo Ý thức điều này, người dân quyền địa phương sức bảo vệ phục hồi lại nguyên trạng cơng trình nhà kiểu Tứ hợp viện 37 Tuy nhiên, giống sách bảo vệ giá trị vật chất tinh thần khác, việc phục hồi, bảo tồn tứ hợp viện Bắc Kinh tồn thuận lợi khó khăn * Về thuận lợi: - Bố cục kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh gắn liền với bố cục kiến trúc Hoàng thành, khác quy mô to nhỏ biến thể Tứ hợp viện Điều cho thấy bước đầu làm rõ bố cục kiến trúc nhà Tứ hợp viện Bắc Kinh - Tứ hợp viện Bắc Kinh nằm lòng phố phường Bắc Kinh, Thủ đô Trung Quốc, nơi bảo tồn nhiều di sản văn hóa lịch sử Trung Quốc Lẽ tất yếu kiến trúc với giá trị văn hóa nghệ thuật cao Tứ hợp viện Bắc Kinh sớm nhận đưa vào danh sách di sản cần bảo tồn - Khả nhận thức giá trị văn hóa, lịch sử, ý thức bảo tồn di sản để lại người dân Trung Quốc cao họ người có lịng tự tơn dân tộc sâu sắc Hiện nay, Trung Quốc xem nước có ngành dịch vụ du lịch phát triển mạnh, đặc biệt du lịch văn hóa lịch sử Có lẽ nhận thức điều mà quyền Trung Quốc sức hồi phục bảo vệ loại hình kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh * Về khó khăn: - Sự rộng lớn qui mơ kiến trúc Tứ hợp viện lịch sử để lại thách thức lớn việc mở rộng vấn đề trì bảo vệ lâu dài thành thị di sản lịch sử thành thị, lẽ tất nhiên có kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh - Chạy theo thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, cơng ty tư nhân mọc lên hàng loạt, loại hình nhà chiếm dụng nhiều diện tích đất Tứ hợp viện Bắc Kinh trở nên không phù hợp, lỗi thời, dần bị thay tịa cao ốc 38 - Ngay nội dung bảo vệ Tứ hợp viện Bắc Kinh có sai sót Đó trì, bảo vệ Tứ hợp viện có giá trị lịch sử biểu chức Hoàng thành mà quên tầm quan trọng ảnh hưởng bố cục phố phường Bắc Kinh, đời sống xã hội phản ánh qua kiến trúc Tứ hợp viện Thơng qua khó khăn thuận lợi có số kiến nghị đưa vấn đề vạch sách lược bảo tồn Tứ hợp viên Bắc Kinh: - Thứ nhất, qui định chuẩn mực việc bảo vệ Tứ hợp viện nên lấy hình thái kiến trúc Tứ hợp viện làm nhân tố chủ yếu để bảo tồn tính hồn chỉnh hệ thống loại hình Tứ hợp viện Mặc dù có Tứ hợp viện khơng có ý nghĩa lịch sử tính q hiếm, khơng phản ánh đầy đủ chức Hồng thành, mặt nghệ thuật kiến trúc, đại diện cách đầy đủ cho qui luật đặc thù loại hình, có ý nghĩa quan trọng việc cấu thành tính hồn chỉnh hệ thống kiến trúc lịch sử nên bảo tồn - Thứ hai, nên thay đổi sách lược bảo tồn Tứ hợp viện dựa trạng Vì trạng Tứ hợp viện đa phần phản ánh tình trạng thực lịch sử, nên cố tảng nắm vững tư liệu văn hiến để hồi phục lại diện mạo xa xưa Tứ hợp viện, khiến cho Tứ hợp viện bảo tồn lộ rõ diện mạo hoàn chỉnh lịch sử mà khơng phải phận Có thể chọn dùng phương thức lấy thay cũ, bảo lưu lại kiến trúc tu sửa hoàn thiện, khôi phục phận kiến trúc bị phá hoại, tổn thất lịch sử, làm lộ hình thái hồn chỉnh lịch sử - Thứ ba trình thành thị cải tạo, đặc biệt khoản cải tạo thành quách cũ cần đưa khái niệm loại hình Tứ hợp viện Bắc Kinh, bố cục khơng gian hình thái kiến trúc thể đặc trưng loại hình linh hoạt, phong phú, hoàn chỉnh Tứ hợp viện truyền thống, làm cho việc hình thành văn hóa kiến trúc cư dân truyền thống Bắc Kinh khoảng thời gian dài từ xa đến gần trở thành thành tựu nghệ thuật thời đại 39 Việt Nam quốc gia có kiến trúc cổ phong phú, đặc biệt hệ thống nhà cổ thủ đô Hà Nội, thành phố cổ Hội An cố đô Huế… nên áp dụng đề xuất vào việc bảo tồn cơng trình cổ, khơng với mục đích phục vụ du lịch mà việc bảo tồn, phục cổ cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, văn hóa lớn cho kiến trúc nước nhà 40 KẾT LUẬN Tứ hợp viện không đơn tác phẩm nghệ thuật bật nhờ nghệ thuật trang trí hay nghệ thuật thư pháp, hội họa… mà nội hàm bên lớn Thứ nhất, tứ hợp viện Bắc Kinh dẫn dắt vào giới tâm linh bí ẩn người Bắc Kinh xưa – giới hồn tồn khép kín Và tồn giới xã hội phong kiến Trung Hoa thu nhỏ, ngự trị chế độ gia tộc mà hệ tư tưởng bao trùm lên hệ tư tưởng Nho gia truyền thống Thứ hai, tứ hợp viện mang tính đẳng cấp Chính tứ hợp viện phản ánh chế độ phong kiến với tính quân chủ chuyên chế mạnh mẽ Vua có quyền lực tối cao, quy định hoạt động người, quy định thể rõ việc xây dựng tứ hợp viện cho tương xứng với thân phận người nhằm đảm bảo tơn ti trật tự, đảm bảo tính thứ bậc xã hội phong kiến Ta thấy tứ hợp viện khơng có giá trị khoa học kiến trúc mà cịn kết luận rằng: Tứ hợp viện Bắc Kinh tranh phản ánh tương đối đầy đủ mặt đời sống, trị, văn hóa, xã hội Trung Hoa đương thời Người viết tạm kết luận vậy, thật ra, hạn chế người viết nghiên cứu tứ hợp viện Bắc Kinh khơng có đủ điều kiện để tiếp xúc hay quan sát trực tiếp, chủ yếu nghiên cứu qua việc tổng hợp phân tích tài liệu Tuy vậy, tứ hợp viện hay tam hợp viện loại hình kiến trúc tương đối phổ biến Việt Nam Bằng chuyến thực tế, người viết có hội quan sát trực tiếp số loại hình nhà Như đề cập đến Hội Quán Triều Châu Hội An, tứ hợp viện mang đầy đủ đặc điểm kiến trúc tứ hợp viện Bắc Kinh, khác công sử dụng mà Hay Tử Cấm thành Huế tứ hợp viện loại lớn, quy mơ hồnh tráng nhiều so với tiểu tứ hợp viện, tam hợp viện Hội An Chứng tỏ tầm ảnh hưởng kiến trúc Trung Hoa đến kiến trúc nước Phương Đông lân cận không nhỏ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Phan Thuận An, “Kiến trúc Cố Đơ Huế”, NXB Thuận Hóa Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thế Cường, “Kiến trúc cổ Trung Quốc”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Gia Phu Nguyễn Huy Quý, “Lịch sử Trung Quốc”, NXB Giáo dục Dự Chính Thành, “Tiếp cận người văn hóa Trung Hoa”, NXB Lao động xã hội KTS Nguyễn Hữu Trí, “Nhập mơn kiến trúc”, NXB Giao thông vận tải www.mofahcm.gov.vn/tintuc_sk/tulieu/ /ns061010120730 - 49k vi.wikipedia.org/wiki/Bắc_Kinh Tài liệu nước ngoài: 陈义风,“当代北京四合院史话”, Contemporary China Publishing House Ma Bingjian, “Quadrangles of Beijing”, Beijing Arts and Photography Publishing House http://www.china.com.cn/aboutchina/zhuanti/lbjjy/node_7055796.htm http://www.oldbj.com/bjhutong/bjhutong.htm http://oldbeijing.org/Article/Class4/Class32/ http://www.china.com.cn/aboutchina/zhuanti/lbjjy/node_7055796.htm http://www.cnki.net 42 PHỤ LỤC Một số hình ảnh Tứ hợp viện Bắc Kinh ngày nay: Tứ hợp viện đêm B ữ a Bữa ăn gia đình bên sân trời 43 Tứ hợp viện khu phố cổ Tử Cấm Thành Bắc Kinh 44 Hẻm phố Bắc Kinh Trang trí nội thất 45 Một số hình ảnh Hội quán Triều Châu Hội An Chính điện Bức bình phong gỗ với nghệ thuật điêu khắc sắc sảo 46 Một số góc nhìn từ sân trời Phịng nhà đơng tây 47 Phịng nhà đơng tây Một số hình ảnh Tử Cấm thành Huế: 48 ... kiểu tứ hợp viện vận dụng cho Tử Cấm thành Huế Kết cấu đề tài Chương I: Cơ sở hình thành phát triển Tứ hợp viện Bắc Kinh Chương II: Kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh Chương III: Tứ hợp viện Bắc Kinh. .. viện Bắc Kinh Chương II: Kiến trúc Tứ hợp viện Bắc Kinh Chương III: Tứ hợp viện Bắc Kinh giá trị văn hóa Chương IV: Tứ hợp viện Bắc Kinh ngày vấn đề bảo tồn Tứ hợp viện không đơn tác phẩm nghệ thuật... Tứ hợp viện Bắc Kinh gắn liền với bố cục kiến trúc Hoàng thành, khác quy mô to nhỏ biến thể Tứ hợp viện Điều cho thấy bước đầu làm rõ bố cục kiến trúc nhà Tứ hợp viện Bắc Kinh - Tứ hợp viện Bắc

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan