1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu sự ứng dụng học thuyết âm dương ngũ hành trong lý luận y học cổ truyền trung quốc công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần 8 năm 2006

82 61 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “ KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 Tên cơng trình: TÌM HIỂU SỰ ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG QUỐC Thuộc nhóm ngành : Khoa học xã hội ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “ KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 Tên công trình: TÌM HIỂU SỰ ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG QUỐC THUỘC NHÓM NGÀNH : KHOA HỌC XÃ HỘI Tác giả: PHẠM HOÀNG GIANG Lớp: TQ 02/2 Nam/Nũ: Nam Năm thứ/số năm đào tạo: 4/4 Khoa: Ngữ văn Trung Quốc Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Tri Tài MỤC LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH LỜI NÓI ĐẦU .3 PHẦN DẪN LUẬN PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH THEO QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA VÀ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 10 HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 12 CHƯƠNG II 17 TỔNG QUAN TRUNG Y 17 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 17 DƯỢC VẬT 22 PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH 23 GIẢNG DẠY Y HỌC 24 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRUNG Y 25 CHƯƠNG III : ÂM DƯƠNG TRONG LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG QUỐC 27 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÂM DƯƠNG 27 VẬN DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 34 CHƯƠNG IV : NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 51 TRUNG QUỐC 51 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGŨ HÀNH 51 ỨNG DỤNG NGŨ HÀNH TRONG MỘT SỐ LÃNH VỰC ĐỜI SỐNG 62 VẬN DỤNG NGŨ HÀNH VÀO BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ 64 VẬN DỤNG HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH VÀO DƯỠNG SINH PHÒNG BỆNH 71 CHƯƠNG V 75 QUAN HỆ GIỮA ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH 75 PHẦN KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 78 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Học thuyết Âm dương Ngũ hành phận trọng yếu lý luận Y học cổ truyền Trung Quốc (Trung y) Quan niệm tự nhiên nhận thức sinh lý, bệnh lý thân thể người, lý giải chẩn đoán, trị liệu, dược vật Trung y dùng thuyết Âm dương Ngũ hành để thuyết minh Đó nhà y học thời Chiến quốc vận dụng học thuyết Âm Dương Ngũ hành để tổng kết kinh nghiệm thực tiễn chữa bệnh từ thời kỳ trở trước, mà phát triển đựơc lý luận Trung y Sách Hoàng đế nội kinh (một sách kinh điển Trung y còn) trước tác đại biểu thời đại Nó xây dựng sở cho khn phép chữa bệnh cho Trung y đời sau Đối chiếu với học thuyết Âm dương Ngũ hành dùng vào y học quan điểm vật chất phác người xưa, trình độ định khơng thể giải thích tất vật tự nhiên giới cách hoàn toàn được,và việc nghiên cấu tạo tinh vi nội thể người giải đáp mười phần hồn hảo Nhưng học thuyết mà loài người sau xem xét toàn diện giới tự nhiên, vận dụng tư tưởng thiên tài mà khái quát được, học thuyết tìm quy luật chung tượng tự nhiên giới cách xác Đứng phương diện Trung y học học thuyết kết hợp với thực tiễn chữa bệnh phong phú tích lũy từ lâu đời, giải thích cách có hệ thống vấn đề sinh lý, bệnh lý người vấn để chẩn đoán, trị liệu, dược vật…, kết thành khuôn sáo riêng biệt “Lý”, “Pháp”, “Phương”,“Dược” Trung y học Mặc dù lý luận ngày xét thấy cần có chỗ chỉnh lý, nâng cao, quan điểm vật thô sơ phép biện chứng tự phát nên nghìn năm tổng kết nhiều quy luật chữa bệnh hợp với thực tế khách quan Những quy luật chữa bệnh đến cịn đạo thực tiễn chữa bệnh Trung y, nói giá trị thực dụng học thuyết Âm dương ngũ hành Trung y học giá trị nghiên cứu khoa học xem nhẹ Nội dung nghiên cứu cơng trình gồm vấn đề chính: Thứ nghiên cứu nguồn gốc nội dung tư tưởng Học thuyết Âm dương học thuyết Ngũ hành hệ thống triết học Trung Quốc Thứ hai giới thiệu cách khái quát hệ thống y học cổ truyền Trung Quốc, gồm lịch sử phát triển, hệ thống lý luận, dược liệu, phương pháp chữa bệnh v.v… Thứ ba nghiên cứu hệ thống lý luận Y học cổ truyền Trung Quốc mà hạt nhân học thuyết Âm dương học thuyết Ngũ hành Hy vọng cơng trình hữu ích cho người yêu thích nghiên cứu triết học y học Trung Quốc y học cổ truyền Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, phát triển mạnh mẽ kinh tế đạt thành tựu to lớn lĩnh vực công nghệ thông tin khoa học vũ trụ, Trung Quốc khẳng định trường quốc tế Kinh tế xã hội ngày phát triển, sống nhân dân Trung Quốc ngày cải thiện Nhu cầu sống không ngừng nâng cao, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ đặc biệt quan tam Đáp ứng nhu cầu đó, Trung quốc xây dựng y hoc hoàn thiện đại với phương châm kết hợp Trung y Tây y chăm sóc sức khoẻ nhân dân Điều cho ta thấy, y học Trung Quốc, Trung y (y học cổ truyền) giữ nét đặc sắc vai trị quan trọng Thật vậy, nhìn lịch sử y học cổ truyền Trung Quốc kho tàng quí báu vĩ đại, tổng kết kinh nghiệm nhân dân Trung Quốc đấu tranh với bệnh tật nghìn năm lại Dưới đạo hệ thống lý luận độc đáo, định nguyên tắc chữa bệnh “biện chứng luận trị”, phương diện kỹ thuật chữa bệnh, ngồi việc dùng thuốc cịn có nhiều cách chữa bệnh đặc biệt khác châm cứu, khí cơng, xoa bóp, dưỡng sinh, v.v… Vì y học Trung Quốc nghìn năm ln ln bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân Trung Quốc, có tác dụng to lớn phồn vinh dân tộc, đồng thời có cống hiến định phát triển y dược nước ngồi Hệ thống lý luận độc đáo nói hệ thống y lý lấy học thuyết Âm dương học thuyết Ngũ hành làm sở Âm dương ngũ hành tư tưởng triết học vật cổ đại Trung quốc Tư tưởng có địa vị cao hệ thống triết học Trung quốc có ứng dụng rộng rãi, nhiều lĩnh vực đời sống người phương Đông như: thiên văn, địa lý, phong thủy v.v… Là người học ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc, cộng với tinh thần u thích văn hóa đơng phương, tơi xin tìm hiểu ứng dụng học thuyết Âm dương Ngũ hành y học cổ truyền Trung quốc với mong mỏi góp phần thể ứng dụng phong phú đa dạng tư tưởng triết học độc đáo này, từ khẳng định đặc sắc triết học phương Đông Dù cố gắng nhiều, song chắn báo cáo khoa học cịn nhiều thiếu sót, kính mong q Thầy cô bạn sinh viên giáo thêm Xin chân thành cảm ơn PHẦN DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Học giả Phùng Hữu Lan khẳng định: “Địa vị triết học văn minh Trung Quốc tương đương với địa vị tôn giáo văn minh khác” Quả thật, Trung Quốc triết học phạm vi người trí thức, thời xưa dù trình độ trí thức nào, trước hết học triết học Khi trẻ cắp sách tới trường, chúng học Tam tự kinh, đến Tứ thư v.v…Đó tư tưởng cốt yếu triết học Trung Quốc Triết học Trung Quốc đặc sắc phong phú, Nho gia Đạo gia hai dịng tư tưởng Trung Quốc Tuy nhiên, hai học phái chiếm địa vị sau tiến hóa lâu dài, từ kỷ thứ V đến kỷ thứ III trước CN, chúng hai nhiều học phái khác cạnh tranh nhau, mà người ta thường gọi “Bách gia” Sử gia Tư Mã Thiên( khoảng 145- 86 Tr.CN), chương cuối sử ký có chép lại văn cha Tư Mã Đàm nhan đề “Luận lục gia yếu “ Trong Tư Mã Đàm xếp triết gia nhiều kỷ trước vào sáu học phái lớn sau : Phái thứ Âm dương gia hay nhà vũ trụ luận Phái thứ hai Nho gia hay nhà học giả Phái thứ ba Mặc gia Phái thứ tư Danh gia Phái thứ năm Pháp gia hay nhà luật học Phái thứ sáu Đạo đức gia Một sử gia khác Lưu Hâm ( khoảng 46 TCN-23 CN)- đại học giả có nhiệm vụ đối chiếu sách thư khố nhà vua Ông loại “bách gia” thành mười nhóm Trong nhóm thứ Âm dương gia Điều nói lên học phái Âm dương Ngũ hành có vị trí quan trọng tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển, xu tồn cầu hóa rõ nét, nhân loại xít lại gần hơn, q trình giao lưu văn hóa xảy ngày Triết học phương Tây ạc du nhập vào phương đông ngày phát huy mạnh, khơng mà triết lý Âm dương Ngũ hành bị mai một, ngược lại cịn giữ ngun giá trị Và có khơng học giả kể phương đông lẫn phương tây nghiên cứu triết lý âm dương ngũ hành, đặc biệt nghiên cứu ứng dụng chúng cho đời khơng ấn phẩm Nhưng số đó, sách bàn học thuyết Âm dương Ngũ hành y học không nhiều Với niềm say mê văn hóa đơng phương, tơi tìm hiểu triết lý Âm dương Ngũ hành lâu thấy học thuyết sở cho hệ thống lý luận y học cổ truyền Trung Quốc Nhờ mà y học Trung Quốc đảm bảo tốt vai trò bảo vệ sức khỏe nhân dân Trung Quốc ngàn năm có hỗ trợ lớn đến y học phương đông đặc biệt y học cổ truyền Việt Nam, Nhật Bản Triều Tiên Là sinh viên chuyên ngành ngữ văn Trung Quốc, tơi nghĩ rằng, tìm hiểu học thuyết vừa phù hợp với chuyên ngành vừa phù hợp với sở thích cá nhân , nên tơi quết định chọn đề tài” Tìm hiểu ứng dụng học thuyết Âm dương Ngũ hành lý luận y học cổ truyền Trung Quốc” làm đề tài nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm có hai đối tượng là: Học thuyết Âm dương học thuyết Ngũ hành theo quan điểm triết học, nằm hệ thống Triết học Học thuyết Âm dương học thuyết Ngũ hành sau ứng dụng vào y hoc, nằm hệ thống lý luận Y học 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Trong khả có hạn phạm vi cho phép, đề tài đề cập đến vấn đề học thuyết Âm dương Ngũ hành hệ thống triết học hệ thống y lý Trung y Về ứng dụng hệ thống lý luận Trung y, chúng tơi xin nói nhiều phần lý luận tổng quát, phần nguyên tắc phòng trị bệnh khơng đề cập sâu phần chữa bệnh, việc chẩn bệnh trị bệnh liên quan đến học thuyết Tạng tượng, học thuyết Kinh lạc Dược học v.v… nội dung chuyên sâu Trung y, sâu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, chúng tơi áp dụng ba phương pháp chính: Phương pháp tra cứu Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Đầu tiên sưu tầm tài liệu có liên quan, sau đọc phân tích, tổng hợp lại theo hệ thống, cuối viết thành hồn chỉnh 3.1.1 BỆNH TAM Ví dụ biện chứng luận trị bệnh tim hồi hộp không ngủ: 3.1.1.1 Như tam hỏa vượng thịnh, tam huyết không đủ, mà chứng đêm ngủ khơng yên, buồn phiền hồi hộp, đại tiện bí kết, miệng sinh mụn lở Chứng khơng ngủ thuộc bệnh tự phát tam kinh, chưa can thiệp đến tạng khác Cho nên, phương pháp chữa bệnh nên tả tam hỏa, bổ tam huyết, trực tiếp chữa tam, bệnh tam khỏi chứng trạng tự nhiên tiêu 3.1.1.2 Như tỳ hư mà lụy đến tam (con cướp khí mẹ) thấy chứng ăn uống giảm sút, đại tiện lõng loãng, mỏi mệt khơng có sức, tim đập mạnh khơng ngủ, hồi hộp hay quên, chữa tam giải vấn đề, cần phải bồi bổ tỳ thổ làm chủ, kiêm dưỡng tam thần, làm cho tỳ khí mạnh khỏe, khơng lên cướp khí mẹ, tam huyết đầy đủ mà bệnh tự khỏi 3.1.1.3 Bệnh hư lao thường thấy lâm sàng, nói chung thận tam bất túc, hư hỏa bốc lên, xuất chứng nóng cơn, mồ trộm, ho, thổ huyết, thường thường có kiêm chứng trạng khơng ngủ, thận thủy bất túc, chân âm không đưa lên Tam hỏa lấn lên mà gây thành bệnh khơng ngủ được; chữa bệnh phải tráng thủy chế Dương làm chủ Thận âm đầy đủ, hư hỏa tự sút xuống, chứng tự nhiên khỏi hết Căn trình bày trên, chứng hồi hộp không ngủ bệnh tam kinh, tình hình tỳ thổ hư yếu, thận thủy bất túc làm cho tam huyết bất túc tam hỏa lấn lên mà chứng hồi hộp không ngủ 65 3.1.2 BỆNH CAN Ví dụ biện chứng luận trị chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt : Trong tật bệnh can kinh, thường thấy nhiều chứng trạng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, nói chung can hỏa bốc lên mà sinh Nhưng có ngun nhân thận thủy bất túc, phế khí khơng đưa xuống, tỳ khí khơng kiện vận mà gây nên Nay chia trình bày : 3.1.2.1 Như can dương đưa lên, Mộc hỏa thịnh mà có chứng trạng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mặt hồng, mắt đỏ, mạch huyền mà cứng, trực tiếp tả thực hỏa can kinh, can dương bình đau đầu hoa mắt, chóng mặt tự nhiên tiêu Bỡi bên cịn tạng can chưa liên quan đến tạng khác, cách chữa đơn thơi 3.1.2.2 Vì Thủy suy mộc vượng, can phong chuyển lên mà chứng trạng đầu quay, mắt tối xẩm, chóng mặt, phần nhiều thấy người bệnh da dẻ tiều tụy, có hư nhiệt Đó tức bệnh sách Thạch thất bí lục nói: “Thận thủy bất túc mà tà hỏa xơng vào não” Lại nói: “Nếu chữa phong đầu đau dội, mắt mờ mờ nặng, phép chữa nên đại bổ thận thủy mà chứng đầu đau, mắt mờ tự nhiên bớt Hiện tượng lấy lý luận Ngũ hành mà nói Thủy khơng ni mộc, cách chữa bệnh tật Đó tức phép tắc hư bố mẹ” 3.1.2.3 Can mộc phải nhờ vào chế ước Kim, người phế khí bất túc, khí khơng thơng, tân dịch khơng thể vận hóa khắp nơi, phần nhiều đờm thấp trệ lại, thường có bệnh tình ho đờm dãi, khơng muốn ăn, đồng thời thường hay có chứng trạng mắt tối xẩm, đầu choáng, lồng ngực đầy tức Sách Tố vân huyền nguyên bệnh thức Lưu Hà Gian nói: “ Can mộc vượng tất kim suy, kim suy chế mà mộc lại sinh hỏa” Cho nên lâm sàng chữa bệnh, cần phải bồi Thổ sinh kim làm chủ, phế khí thơng, can mộc bình chứng bệnh hoa mắt, chóng mặt tự nhiên khỏi 66 Xem bệnh chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt nói bệnh thuộc can tật bệnh phế, thận, tỳ, vị mà làm cho can mộc điều hịa Vì mà chữa bệnh có phương pháp khác tư thủy hàm mộc, can tả hỏa, bổ phế chế can v.v 3.1.3 BỆNH TỲ Ví dụ biện chứng luận trị bệnh tiết tả : Rất nhiều nguyên nhân gây bệnh tiết tả, tỳ hư thấp khí xâm hại thường thấy nhất, Thận dương bất túc (Hỏa không sinh thổ), bệnh can phạm đến tỳ gây nên tiết tả 3.1.3.1 Khơng muốn ăn uống, ăn muốn tả, ngực bụng đầy tức, tay chân khơng có sức, bệnh tiết tả tỳ dương hư yếu, khả chuyển vận, nên dùng phương pháp bổ tỳ để chữa Tỳ có khả kiện vận bệnh tiết tả tự nhiên khỏi Riêng bệnh tiết tả thấp làm hại mà gây ra, cách chữa nên thêm vào kiện tỳ táo thấp thiên Âm dương ứng tượng đại luận sách Tố vấn nói : “Thấp thắng tiết tả” Tức nói chứng bệnh Tóm lại hai bệnh tiết tả khơng giống hẳn nhau, vị phát bệnh tỳ, phương pháp chữa bệnh một, tức theo tỳ mà chữa 3.1.3.2 Như mệnh mơn hỏa suy khơng sinh Thổ phát sinh bệnh tiết tả vào lúc tảng sáng (gọi ngũ canh tả) Chứng trạng dày yếu liệt, ăn ít, khơng đau bụng Nhân tố chủ yếu gây chứng sách Y tơng tất độc nói : “Thận chủ đại tiểu tiện gốc đóng kín” “Tuy thuộc Thủy mà chân dương có Thiếu hỏa sinh khí, hỏa mẹ Thổ hỏa suy lấy vận hành tam tiêu để làm chín nhừ đồ ăn ?” Do biết chứng tiết tả phép thông lợi kiện vận dùng được, có bổ Hỏa sinh Thổ, làm cho thận dương khơi phục, tỳ thổ kiện vận khỏi bệnh tả 67 3.1.3.3 Như can mộc thái quá, thường thường hại đến tỳ thổ mà bị đau bụng lỏng, đặc điểm chủ yếu chứng bụng đau, nhân lỏng mà bớt (Trung y tá Trương Duật Thanh nói “ Mạng mơn hỏa suy yếu, tiêu chảy mạnh mà không đau can bệnh mà mộc vượng khắc thổ , phần nhiều đau mà không tiêu chảy”) Khi chữa bệnh nên chiếu cố can tỳ Nếu đơn bổ tỳ ức can khơng tồn diện, đau bụng can suy nghịch, tiêu chảy tỳ khí hư, ức can khỏi đau mà tả cịn, bổ tỳ khỏi tả mà đau cịn, chế bệnh biến chứng mộc lấn thổ phương pháp chữa bệnh bồi thổ ức mộc Do biết chứng tiết tả mà cách chữa có khác nhau, có chứng chữa dạng nó, có chứng chữa tạng khác mà nguyên tắc “Chữa bệnh tìm gốc” trí 3.1.4 BỆNH PHẾ Ví dụ biện chứng luận trị ho suyễn : Ho suyễn chứng trạng chủ yếu bệnh phổi, hai chứng có xuất lúc, có xuất đơn Nhưng phương diện bệnh lý khơng phải phế, bệnh biến tạng khác ảnh hưởng đến phế Thiên Khái luận sách Tố vấn nói : “Ngũ tạng lục phủ gây nên bệnh ho” Lại thiên Kinh mạch biện luận sách Tố vấn nói : “Bệnh suyễn thận gây ra, dâm khí làm hại đến phế Bệnh suyễn can gây dâm khí làm hại đến tỳ ” Đó nói rõ vấn đề Nay nêu thí dụ : 3.1.4.1 Như hàn tà bên với ẩm tà bên giằng co phế gây nên ho suyễn, nôn oẹ, tiểu tiện khơng lợi, có kiêm chứng trạng sợ rét phát nóng, bệnh biến chủ yếu phế, cần phải dùng phương pháp tán hàn trục ẩm để chữa 3.1.4.2 Như bệnh hư hao, ho lâu ngày phế hư, đồng thời tỳ vị vận hóa chứng ăn kém, đại tiện lỏng nên bồi thổ sinh kim, lúc 68 dùng phép nhuận phế bổ phế làm cho ăn đại tiện lỏng nặng, thuốc nhuận phế thường hay hoạt động trường, thuốc bổ phế thường trở ngại đến vị, có trước hết kiện tỳ hịa vị, làm cho cơng tỳ vị kiện tồn, khí phế tự nhiên khơi phục, ho đờm khơng chữa mà tự nhiên khỏi, cách chữa lấy bổ tỳ thay cho bổ phế” Tỳ thuộc thổ, phế thuộc kim, quan hệ ngũ hành phép tắc bổ Thổ sinh Kim 3.1.4.3 Như phế thực trên, thận hư dưới, thấy chứng trạng ho nhiều đờm, lưng mỏi, mạch tế, thấy chứng di tinh nên chữa phế thận Nếu chuyên chữa phế thực làm cho thận khí hư, bổ thận khí ảnh hưởng đến phế làm cho phế khí thực, có chữa phế thận khơng chiếu cố mặt bỏ mặt khác Phế thuộc Kim, thận thuộc Thủy, Kim Thủy tương sinh, tức lý luận để sử dụng phép chữa 3.1.4.4 Như thận hư thu nạp phế khí, sinh chứng ho đờm, thở thấp, ngắn, đờm, động suyễn, có chứng mỏi lưng đái nhắt, nên dùng phương pháp bổ thận nạp khí Đó lấy chữa thận làm Thận khí đầy đủ nhiếp nạp phế khí, bệnh suyễn không chữa mà tự khỏi Thận thuộc thủy, phế thuộc kim, kim vốn sinh thủy, thận thủy khơng đủ ảnh hưởng đến nguồn sinh hóa phế kim làm cho bị đứt quãng Đem quan hệ mẫu tử ngũ hành mà nói bệnh thuộc loại “Con cướp khí mẹ” Cách chữa thuộc loại “bổ làm cho mẹ khỏe” 3.1.4.5 Như can mộc cang vượng, mộc hỏa bốc lên, phế kim không hạ xuống được, nên sinh chứng ho, họng đau, hai bên sườn đau ran cần phải kim chế mộc phản vũ mà rút cách chữa 69 3.1.5 BỆNH THẬN Ví dụ biện chứng luận trị chứng di tinh Chứng di tinh cho thuộc thận khí bất túc Sách Nội Kinh nói : “Thận nhận lấy tinh ngũ tạng lục phủ mà chứa lại”, lâm sàng tất bệnh di tinh, cách chữa thường lấy bổ thận sáp tinh làm chủ Sách Y học nhập mơn nói : “Ngũ tạng làm trách nhiệm tinh tăng mà khỏe mạnh, tạng không giữ vững trách nhiệm tất nhiên hại đến chủ tinh tam thận” Đó nói rõ ngồi thận hư cịn làm cho cửa tinh khơng đóng kín điều hòa tạng khác, tam hỏa thái quá, can kinh thấp nhiệt, tam nhận hư, thủy hỏa khơng giúp đỡ nhau, làm cho đóng kín thận tạng khơng bền chặt Nay phân biệt sơ lược trình bày : 3.1.5.1 Những người lúc bình thường trác táng thái quá, chân nguyên thận tạng bị suy tổn, chứng đau lưng, choáng đầu ù tai ra, dễ phát sinh chứng mộng tinh, hoạt tinh, thuộc thận hư, tinh quan khơng đóng kín, phép chữa cần phải bổ thận cố tinh làm chủ yếu 3.1.5.2 Như nghĩ ngợi nhiều không thỏa ý muốn, ban ngày nghĩ ngợi, ban đêm thành mộng, sinh di tinh khơng cầm được, nên hỏa an thủy, tam hỏa bình thường, thận hủy tự n, di tinh khỏi Nếu dùng phép bổ thận cố tinh khơng có hiệu mà tất nhiên cố sáp lại di tinh 3.1.5.3 Như buồn phiền uất ưc, can hỏa thiên thịnh sinh di tinh không cầm, nên tạm thời tiết can hỏa, bời thận chủ việc bế tàng, can chủ việc sơ tiết, can hỏa vượng sơ tiết thái ảnh hưởng đến bế tàng thận tạng mà gây di tinh Phép tiết can hỏa trực tiếp chữa di tinh, can hỏa bình thường khơng nên nỗi sơ tiết thái bế tàng 70 thận tạng tự nhiên khơi phục trạng thái bình thường Đó ý nghĩa “Mẹ thực tả con” 3.1.5.4 Người vốn thể chất hư nhược, thường hay có chứng lưng mỏi chân mềm khơng có sức, chiêm bao sợ hãi, tam thận hư Về tình trạng nói chung thường thấy chứng mồ trộm, di tinh, thận hủy hư dưới, tam hảo không yên, thủy hỏa không giúp đỡ nhau, sinh chứng đổ mồ hôi trộm mộng tinh Cách chữa cần làm cho thủy tỏa giúp đỡ lẫn nhau, tam thận giao thơng lẫn chứng di tinh tự khỏi Nói tóm lại, hiểu chứng di tinh, trách nhiệm bế tàng, tinh quan khơng đóng kín mà gây ra, can tam tạng có tình trạng thái q bất cập sinh khắc hóa ngũ tạng thăng sinh chứng di tinh Cho nên dùng phương pháp chữa khỏi bệnh di tinh VẬN DỤNG HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH VÀO DƯỠNG SINH PHÒNG BỆNH Tố vấn thiên Tuyên minh ngũ khí nói: “Năm chứng lao lực q độ làm tổn thương tinh khí ngũ tạng: chăm nhìn lâu hại cho dương khí, ngồi yên lâu làm cho máu không lưu thông hại cho nhục, đứng lâu khiến cho lưng gối thận mõi mệt hại cho xương, lâu cân mạch mòn mỏi hại cho gân Đấy gọi “Ngũ lao sở thương” Đó điều cần tránh phép dưỡng sinh theo Ngũ hành Người xưa nhận thức sở thống giửa nội ngọai thể phương pháp dưỡng sinh theo bốn mùa Và sau tư tưởng phòng bệnh phương pháp dưởng sinh cổ nhân xây dựng dựa sở quan niệm “ thiên nhân hợp nhất”: 71 Sách Hoàng đế nội kinh tố vấn nói: 春三月,此謂發陳,天地俱生,萬物以榮,夜臥早起,廣步于庭,被髮 緩形,以使志生,生而勿殺,予而勿奪,賞而勿罰,此春氣之應,養生之道 也,逆之則傷肝,夏為寒變,奉長者少。 (素問:四氣調神論) “Xuân tam nguyệt, thử vị phát trần, thiên địa câu sinh, vạn vật di vinh, ngoại tảo khởi, quảng vu đình, bị phát hỗn hình, di sử chí sinh, sinh nhi vật sát, nhi vật đoạt, thưởng nhi vật phạt, thử xuân khí chi ứng, dưỡng sinh chi đạo dã Nghịch chi tắc thương can, hạ vi hàn biến, phụng trưởng giả thiểu’ (Tố vấn: Tứ khí điều thần luận) Dịch Nghĩa: “Ba tháng màu xuân, gọi thời thay cũ đổi mới, sinh khí tràn ngập đất trời, vạn vật sinh sôi nảy nở Đang lúc này, người đêm nên ngủ muộn sáng dậy sớm, tản sân thềm, xoả tóc nới rộng lưng đai, tinh thần thư thái, phấn khởi, sử nên rộng lịng tha thứ khơng nên lạm sát, nên cho không nên đoạt, nên thưởng không nên phạt Đấy cách sống thuận ứng với khí mùa xuân theo phương pháp dưỡng sinh Nếu làm trái lại tổn thương đến tạng can, làm cho khí cung phụng Trưởng cho mùa hạ đi, sang hè mắc bệnh chứng hàn.” 夏三月,此謂蕃秀,天地氣交,萬物華實,夜臥早起,無厭于日,使志 無怒,使華英成秀,使氣得泄,若所愛在外,此夏氣之應,養長之道也,逆 之則傷心,秋為痎虐,奉收者少,冬至重病。 (素問:四氣調神論) 72 “Hạ tam nguỵêt, thử vị phồn tú, thiên địa khí giao, vạn vật hoa thực, ngoạ tảo khởi,vơ yến vu nhật, sử chí vơ nộ, sử hoa thành tú, sử khí đắt tiết, nhược sở ngoại, thử hạ khí chi ứng, dưỡng trưởng chi đạo dã Nghịch chi tắc thương tam, thu vi giai ngược, phụng thâu giả thiểu, đơng chí trùng bệnh” (Tố vấn: Tứ khí điều thần luận) Dịch nghĩa: “Ba tháng mùa hè, cỏ sum sê tươi tốt, khí trời giáng xuống, khí đất thăng lên, khí trời đất giao nhau, vạn vật đơm hoa kết trái Đang lúc người đêm nên ngủ muộn sáng dậy sớm, nhàm chán khí trời nóng ngày dài, cần giữ cho tinh thần thoải mái khơng nóng giận, khiến thần khí cỏ sinh trưởng tươi đẹp, khiến khí tun thơng tiết, tinh thần ln hướng ngoại thích thú với vật bên ngồi, cách sống thuận ứng với khí mùa hạ theo phép trưởng dưỡng Trái lại làm tổn thương tạng tam, sang thu bị sốt rét, làm cho khí phụng dưỡng “thu thâu” đi, sang đông mắc bệnh khác nữa” 秋三月,此謂容平,天氣以急,地氣以明,早臥早起,與雞俱興,使志 安寧,以緩秋刑,收斂神氣,使秋氣平,無外其志,使肺氣清,此秋氣之 應,養收之道也,逆之則傷肺,冬為飧泄,奉藏者少。 (素問:四氣調神論) “Thu tam nguyệt, thử vị dung bình, thiên khí dĩ cấp, địa khí dĩ minh, tảo ngọa tảo khởi, giữ kê câu hưng, sử chí an ninh, dĩ hỗn thu hình, thu liễm thần khí, sử thu khí bình, vơ ngoại kỳ chí, sử phế khí thanh, thử thu khí chi ứng, dưỡng thâu chi đạo dã Nghịch chi tắc thương phế, đông vi tôn tiết, phụng tàng dã thiểu” (Tố Vấn: Tứ khí điều thần luận) Dịch nghĩa: “Ba tháng mùa thu mùa gặt hái thu hoạch đầy bồ, khí trời mát lạnh, gió thổi siết, khí đất vắng tạnh trẻo Người nên ngủ sớm dậy sớm gà, 73 khiến tinh thần yên tĩnh để hồ hỗn khí tượng tiêu điều hiu hắt mùa thu, thu liễm thần khí để thích ứng với thời lệnh thu thâu, giữ cho thần trí khơng ngồi, phế khí trẻo thông sướng Đấy phép thu liễm bảo dưỡng thể để thích ứng với thời lệnh mùa thu Nếu làm trái lại làm tổn thương đến tạng phế, khiến khí phụng dưỡng cho đơng tàng đi, sang đông mắc bệnh chứng tiết tả” 冬三月,此謂閉藏,水冰地 拆,無優乎陽,早臥晚起,必待日光,使 志若匿,若有私意,若已有得,去寒就溫,無泄皮膚,使氣亟,此冬氣之 應,養藏之道也奪之則傷腎,春為痿厥,奉生者少。 (索問:四氣調神論) (Đông tam nguyệt thử vị bế tàng(1), thuỷ băng địa sách, vô nhiễu hồ dương, tảo ngoạ vãn khởi, tất đãi nhật quang, sử chí nhược phục nhược nặc, nhược hữu tư ý, nhược dĩ hữu đắc, khứu hàn tựu ơn, vơ tiếc bì phu, sử khí khí đoạt, thử đơng khí chi ứng, dưỡng tàng chi đạo dã Nghịch chi tắc thương thận, xuân vi nuy quyết, phụng sinh giả thiểu) (Tố vấn: Tứ khí điều luận) Dịch Nghĩa: “Ba tháng mùa đơng, vạn vật bế tàng, nước đóng băng, đất nứt nẻ, người khơng nên để khí Dương bị nhiễu loạn, nên ngủ sớm dậy muộn, chờ lúc có ánh nắng dậy Giữ cho thần trí yên tĩnh, mai phục dấu kín bên trong, có ý riêng, đạt điều chi tiết lộ Cần giữ ấm tránh lạnh, không nên làm đổ mồ hôi khiến cho Dương khí ln bị thất Đấy phép dưỡng sinh bế khí tàng thần để thích ứng với khí hậu mùa đơng Nếu làm trái lại làm tổn thương tạng thận, khiến điều kiện phụng dưỡng khí xuân sinh đi, sang xuân mắc bệnh chứng chân tay bại xụi, lãnh” 74 CHƯƠNG V QUAN HỆ GIỮA ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH Đặc điểm học thuyết âm dương, chủ yếu tổng hợp để nói rõ tính đối lập mâu thuẫn thống thân thể người ta Đặc điểm học thuyết ngũ hành chủ yếu nói rõ tình hình phức tạp quy luật sinh khắc chế hóa nội thân thể người Hai học thuyết vận dụng vào y học thành phần trọng yếu lý luận Trung y Nội dung y học phức tạp, mà phạm vi lý thuyết âm dương ngũ hành lại để có hạn định nó, dùng riêng học thuyết việc giải thích phân tích vấn đề có lúc thấy khơng tồn diện, có kết hợp hai phương diện, thu kết rõ rệt Ví dụ sinh lý, nói tính ngũ tạng lục phủ tạng âm, phủ dương, hai hệ thống tương đối thống nhất, dùng Âm dương để thuyết minh nói riêng ngũ tạng, ngũ tạng thường có tính khác nhau, mà ngũ tạng có quan hệ giúp đỡ lẫn nhau, chế ước lẫn nhau, tức dùng quy luật chế hóa ngũ hành để nói rõ thêm, nói hình thể cơng tạng, phủ lại chia âm dương, ví dụ : thận có thận âm thận dương, can có can âm can dương Vì Âm dương thực có bao hàn Ngũ hành, Ngũ hành có bao hàm âm dương Nói bệnh lý tính chất chiều hướng bệnh biến khơng ngồi hai loại lớn Âm chứng Dương chứng, phân tích thêm vấn đề bệnh phát khác nhau, đau gan, đau thận , đau phổi… mà truyền biến tật bệnh lại lấy lẽ sinh, khắc thừa vũ Ngũ hành mà nói Cho nên xem xét biến hóa bệnh lý cần phải theo Âm dương mà biết Ngũ hành, theo Ngũ hành mà biện biệt Âm dương 75 Do biết Âm dương thường thường đề cập đến ngủ hành; Nói đến Ngũ hành thường thường đề cập đến Âm dương Cho nên có vận dụng kết hợp Âm dương Ngũ hành phân tích sâu sắc, kỹ vấn đề y học Do thấy Âm dương với Ngũ hành khâu hoàn chỉnh, Âm dương với Ngũ hành có quan hệ khơng thể tách rời 76 PHẦN KẾT LUẬN HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: Đây đề nghiên cứu triết học có liên quan dến y học nên viết tương đối khô khan dùng nhiều thuật ngữ Do đề tài có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng nên viết có tính chất giới thiệu cách qt khơng thể trình bày cách cụ thể sâu vào chi tiết HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Rất dễ nhận đề tài lớn, nội dung liên quan đến triết học Trung Quốc y học cổ truyền Trung Quốc y học cổ truyền Việt Nam Bài viết bước khởi đầu thâm nhập vào lĩnh vực này, sau có điều kiện em sâu nghiên cứu nghiên cứu hoàn thiện hơn, giúp cho người đọc có nhìn tồn diện sâu sắc học thuyết Âm dương Ngũ hành Y học đơng phương nói chung y hoc Trung Quốc Việt Nam nói riêng LỜI KẾT Sau bốn tháng thực đề tài hoàn thành, hy vọng đề tài mang đến cho người đọc vài tri thức bổ ích triết học y học cổ truyền Trung Quốc Và từ hiểu rõ y học cổ truyền Việt Nam để hưởng ứng tinh thần kết hợp Đông y Tây y đảng nhà nước ta Dù cố gắng nhiều viết hẳn không ránh khỏi sai xót xin q thầy bạn giáo thêm, xin thành thật biết ơn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH I Tài liệu chữ Hán 董蓮榮 1) 古籍出版社 1987 2) 張序 及出版社 金匱要略論注 上 海 醫宗金監 中 醫 傷寒論 商 務 醫學概論 南 京 1990 衛生部 3) 古籍出版社 1982 張仲景 4) 印書館 1996 南京中醫學院 中 5) 出版社 II 中醫基礎理論題解 中 醫 1992 Tài liệu tiếng Việt 1) Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung quốc, Nxb Thanh niên, TP.HCM 1999 2) TS Dỗn Chính, Đại cương triết học Trung quốc, Nxb Thanh niên, TPHCM 2002 3) Ngơ Tất Tố, Kinh Dịch, nxb Tp Hồ Chí Minh, TPHCM 1991 4) Nguyễn Đình Phư, Tìm hiểu ứng dụng học thuyết Ngũ hành, Nxb VHDT , TPHCM 2001 5) Nguyễn Đình Phư, Tìm hiểu ứng dụng học thuyết Âm dương, Nxb VHDT, TPHCM 1998 78 6) Huỳnh Minh Đức, Nội kinh tố vấn, lưu hành nội bộ, 1985 7) Mã Kiếm Minh(dịch) , Nội kinh tinh yếu, nxb y học, 2000 8) Lê Hữu Trác, Hải thượng y tôn tam lĩnh, Nxb tổng hợp Đồng Tháp, Đồng tháp 1994 9) Nguyễn Trung Hồ, Giáo trình lý luận y học cổ truyền, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, TPHCM 1992 10) Trường ĐH Y Dược TPHCM, Bài giảng y lý cổ truyền, lưu hành nội bộ, TPHCM 1999 11) Vưu Tại Kinh, Kim quĩ yếu lược luận (Nguyễn Phương Anh dịch), hội y học dân tộc Tây Ninh xuất bản, 1987 12) Trương Trọng Cảnh, Thương hàn luận( Huỳnh Minh Đức dịch), Nxb biên Hoà, Biên Hồ 1996 13) Bộ mơn YHCT, Đại học y Hà Nội, Y học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội, 1994 14) Trần khiết, Lý pháp phương dược, Nxb Y học, Tp.HCM 1991 15) Đỗ Đình Tn, Đơng y lược khảo, Hoa Lư xuất bản, Sài gòn, 1971 16) Nguyễn Thiên Quyến, Từ điển đông y học cổ truyền, Nxb KH&KT, 1990 III Trang web: http://www.sdutcm.edu.cn/ http://kingkinglong.aa.topzj.com/index.php?sid=wjah66&sid=4RgsqM http://www.fjtcm.edu.cn/ 79 ... tượng là: Học thuyết Âm dương học thuyết Ngũ hành theo quan điểm triết học, nằm hệ thống Triết học Học thuyết Âm dương học thuyết Ngũ hành sau ứng dụng vào y hoc, nằm hệ thống lý luận Y học 2.2...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “ KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 Tên cơng trình: TÌM HIỂU SỰ ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT... 78 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Học thuyết Âm dương Ngũ hành phận trọng y? ??u lý luận Y học cổ truyền Trung Quốc (Trung y) Quan niệm tự nhiên nhận thức sinh lý, bệnh lý thân thể người, lý giải chẩn

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w