Tìm hiểu dân tộc kinh của trung quốc công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009

69 13 0
Tìm hiểu dân tộc kinh của trung quốc    công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH : TÌM HIỂU DÂN TỘC KINH CỦA TRUNG QUỐC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội CHUYÊN NGÀNH : Dân tộc học Mã số cơng trình : …………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH : TÌM HIỂU DÂN TỘC KINH CỦA TRUNG QUỐC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội CHUYÊN NGÀNH Họ Tên tác giả, nhóm tác giả : Dân tộc học Giới tính Sinh viên năm thứ Trưởng nhóm: Du Quế Tiên Nữ IV - Nguyễn Thị Hồng Huệ Nữ IV -Đoàn Thị Nhã Phương Nữ IV Người hướng dẫn: TS HỒ MINH QUANG Tiến sĩ chuyên ngành âm vận học, nghiên cứu ngôn ngữ & văn hóa Trung Hoa Khoa Đơng phương học – Trường Đại học KHXH & NV Tp HCM MỤC LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH DẪN NHẬP CHƯƠNG : SƠ LƯỢC CÁC DÂN TỘC TRUNG QUỐC 1.1 Dân cư khu vực phân bố dân tộc Trung Quốc _ 1.2 Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Trung Quốc _ CHƯƠNG : DÂN TỘC KINH CỦA TRUNG QUỐC _ 11 2.1 Lịch sử, phân bố, điều kiện tự nhiên _ 11 2.2 Kinh tế xã hội dân tộc Kinh Trung Quốc 16 2.3 Văn hóa dân tộc Kinh Trung Quốc 18 CHƯƠNG : SO SÁNH TỘC KINH CỦA TRUNG QUỐC & TỘC KINH CỦA VIỆT NAM _ 37 3.1 Vài nét dân tộc Kinh Việt Nam 37 3.2 So sánh dân tộc Kinh Trung Quốc dân tộc Kinh Việt Nam 49 KẾT LUẬN _ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 57 PHỤ LỤC _ 58 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đa dạng dân tộc Trung Hoa, rực rỡ sắc màu văn hóa dân tộc nét đặc trưng đáng ý nói đến văn hóa Trung Hoa Chính việc nghiên cứu số 56 dân tộc Trung Quốc góp phần tìm hiểu văn hóa Trung Quốc, bổ sung vào vốn kiến thức đất nước người Trung Quốc người dân Việt Nam Đặc biệt với tên gọi dân tộc Kinh Trung Quốc dễ dàng khiến cho người nghĩ đến mối liên hệ định với người Việt chúng ta; từ việc nghiên cứu dân tộc Kinh Trung Quốc trở nên có ý nghĩa việc nghiên cứu lĩnh vực dân tộc học nước nhà Theo tư liệu biết, từ khoảng kỷ 15 phận cư dân từ Đồ Sơn Việt Nam di cư sang Trung Quốc đến vùng đất Tam Đảo Từ người ta quần tụ, định hình nên nhóm dân tộc Trung Quốc Họ sinh sống làm việc, giao lưu với người dân xứ phát sinh trình giao thoa, tiếp biến văn hóa Số lượng người từ Đồ Sơn di cư đến chịu ảnh hưởng ngày nhiều cư dân địa phương định hình họ nét văn hóa kết hợp văn hóa hai quốc gia lại với Dân tộc Kinh Trung Quốc chủ yếu sống vùng duyên hải, kinh tế dựa vào kinh tế biển; gắn liền với văn hóa ngư nghiệp, chài lưới đánh bắt cá Người Kinh Trung Quốc thường tổ chức lễ hội ca hát, tất hoạt động sinh hoạt tập thể người Kinh tổ chức hát múa Người Kinh Trung Quốc tôn thờ vị thần linh giới tự nhiên, đặc biệt hội hè thường liên quan đến biển, cầu cho sóng lặng biển êm thuận buồm xi gió Là dân tộc có dân số phía Nam Trung Quốc, song dân tộc Kinh Trung Quốc góp phần tơ thêm màu sắc cho văn hóa Trung Hoa Bên cạnh đó, thể giao thoa, tiếp xúc văn hóa Trung Quốc Việt Nam lịch sử Nói nguồn gốc người Việt, rồng cháu tiên, lại gần với người Trung Quốc; lại nói đến trình di cư, tổ tiên Trung Quốc lại bắt nguồn từ lãnh thổ Việt Nam Cùng xuất phát điểm, song vùng đất khác nhau, môi trường sinh sống làm việc khác nhau; tiếp xúc phần lớn với phận dân tộc Quảng Tây Trung Quốc tạo nên dân tộc Kinh Trung Quốc, đồng thời phảng phất nét Việt “trong tơi có anh, anh có tơi” Mặt khác, phận người Kinh Việt Nam trải qua đấu tranh chống giặc ngoại xâm mở mang bờ cõi, giao lưu phương Tây học tập nhiều từ nước phương Tây từ tạo nên luồng tiếp xúc văn hóa Đơng Tây; người Kinh Việt Nam có thay đổi định tính cách, sinh hoạt, phong tục tập quán truyền thống Chính vậy, việc nghiên cứu dân tộc Kinh Trung Quốc không cung cấp thêm nguồn kiến thức đất nước rộng lớn khứ không ngừng lớn mạnh – đất nước Trung Hoa; bên cạnh đó, cịn giúp ta nhận thức phận người Việt sớm di cư sang nước ngồi Từ đó, ta có điều kiện so sánh trình di cư, hình thành phát triển hai nhóm dân tộc hai quốc gia láng giềng DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trung Quốc quốc gia đa sắc tộc, bên cạnh dân tộc Hán tâm điểm nghiên cứu nhà khoa học giới, dân tộc khác Trung Quốc phận góp phần tạo nên màu sắc đa dạng văn hóa Trung Quốc Vì nghiên cứu tộc người thiểu số Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao hiểu biết đất nước người Trung Quốc Trong số dân tộc thiểu số, dân tộc Kinh Trung Quốc có tên quen thuộc, gần gũi với người Việt Nam, lẽ Việt Nam có dân tộc Kinh Việc tìm hiểu dân tộc Kinh Trung Quốc tạo điều kiện cho ta hiểu biết một tộc người quốc gia láng giềng Việt Nam, hai giải thích lý dân tộc dân tộc Kinh, tìm mối quan hệ dân tộc Kinh Trung Quốc dân tộc Kinh Việt Nam, phát nét tương đồng dị biệt hai dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, tài liệu dân tộc Kinh Trung Quốc tiếng Việt ít, chưa có nhà khoa học sâu vào nghiên cứu dân tộc Kinh Trung Quốc Phần lớn viết tiếng Trung Quốc chí tài liệu Trung Quốc chưa sâu vào vấn đề Mục đích việc nghiên cứu Mỗi đề tài đưa nghiên cứu có mục đích định để theo hướng cần nghiên cứu Với đề tài “Tìm hiểu dân tộc Kinh Trung Quốc” nghiên cứu hướng đến mục đích là: dân tộc thiểu số Trung Quốc Nhiệm vụ việc nghiên cứu Với mục đích đặt cụ thể đề tài nghiên cứu hướng đến việc thực nhiệm vụ chủ yếu sau: a Tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử phát triển, đời sống vật chất tinh thần dân tộc Kinh Trung Quốc b.Tìm mối liên hệ dân tộc Kinh Trung Quốc dân tộc Kinh Việt Nam c Tìm điểm tương đồng dị biệt dân tộc Kinh Trung Quốc dân tộc Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Giống tên đề tài nêu nghiên cứu hướng đến tiếp cận đối tượng : dân tộc Kinh Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu Dân tộc Kinh sống tập trung khu vực duyên hải Quảng Tây – Trung Quốc từ lúc hình thành Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài Thu thập tài liệu từ sách, internet Ý nghĩa khoa học Tìm hiểu dân tộc Kinh Trung Quốc góp phần tìm nguồn gốc dân tộc Kinh Trung Quốc có xuất phát từ dân tộc Kinh Việt Nam hay không 10 Ý nghĩa thực tiễn Tìm hiểu dân tộc Kinh Trung Quốc mang lại ý nghĩa thiết thực sau: a Tiếp cận kiến thức dân tộc thiểu số Trung Quốc b Làm phong phú thêm vốn hiểu biết người Việt Nam đất nước người Trung Quốc 11 Phạm vi ứng dụng đề tài Là tư liệu hữu ích cho sinh viên Khoa Nhân học Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh việc nghiên cứu tộc người CHƯƠNG : SƠ LƯỢC CÁC DÂN TỘC TRUNG QUỐC Quá trình hình thành phát triển dân tộc Trung Quốc Dân tộc Trung Hoa trải qua trình lịch sử phát triển lâu dài Trên lãnh thổ Trung Quốc, dân tộc Hán dân tộc thiểu số khác riêng biệt mà thống thực thể rộng lớn “trong tơi có anh, anh có tơi” Trong lúc dân tộc Hán tiến hành khai phá lưu vực sơng Hồng Hà mảnh đất Trung Nguyên, dân tộc khác đồng thời đường gian khổ để mở rộng đất đai khu vực khác Tổ tiên dân tộc Mãn, Triều Tiên… sớm tách biệt, sống tập trung khu vực Hắc Long Giang, Tùng Hoa Giang, lưu vực Liêu Hà thuộc vùng Đông Bắc khu vực rừng rậm nguyên thủy Trường Bạch Sơn Họ làm cho vùng Đông Bắc trở thành kho báu xanh vựa thóc lớn, mang lại đóng góp to lớn Vùng thảo ngun Mơng Cổ mênh mơng phía Bắc, cư dân tộc Mông Cổ dân tộc khác sớm hình thành đời sống du mục đây, theo đuổi nghiệp chăn nuôi, tận dụng triệt để đồng cỏ mênh mông vùng thảo nguyên rộng lớn để chăn nuôi Cả vùng Tân Cương khu vực Tây Bắc Trung Quốc, vài nghìn năm trước tổ tiên mười dân tộc (Duy Ngô Nhĩ, Ha Sa Khắc, Tháp Kiết Khắc…) sống lúc gọi vùng Tây Vực Họ sống nghề cày ruộng sống du mục; khai phá nên vùng ốc đảo lòng sa mạc Gobi nắng hạn Ở khu vực Tây Nam, 20 dân tộc (Miêu, Choang, Di, Bố Y, Thái, Bạch, …) sớm đến sống khu vực cao nguyên Vân Quý, vùng Lương Sơn – Tứ Xuyên; trở thành người có cơng khai phá khu vực Tây Nam rộng lớn Vùng duyên hải Đông Nam, lưu vực Châu Giang dân tộc Choang, Thổ Gia, Dao… với dân tộc Hán khai phá nên Tộc Lê cư dân sinh sống đảo Hải Nam Tộc Cao Sơn cư dân địa đến định cư sớm đảo Đài Loan, sau người Hán vùng duyên hải Đại Lục vượt biển đến sống đảo, với tộc Cao Sơn khai phá nên đảo xinh đẹp Cao nguyên Thanh Tạng – nhà giới nơi cư trú sớm dân tộc Tạng, Môn Ba, Thổ… Họ sống nghề cày ruộng chăn nuôi, khai phá nên cao nguyên Thanh Tạng Lịch sử hình thành phát triển dân tộc Trung Hoa rõ ràng Trung Quốc quốc gia có văn minh lâu đời giới, đóng góp cấu thành tất dân tộc lãnh thổ đất nước Sau chiến tranh thuốc phiện năm 1840, lịch sử phát triển dân tộc Trung Hoa mở sang trang Trước tình cảnh bị xâm lược nô dịch, nhân dân dân tộc Trung Quốc liên kết lại với chống lại cướp đoạt xâu xé thô bạo, liệt chủ nghĩa tư Lớp lớp nam nữ Trung Hoa không tiếc máu xương, tâm bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ cho hệ mai sau; hết lần đến lần khác họ đập tan âm mưu tiêu diệt đất nước người Trung Quốc lực xâm lược ngoại lai; thắt chặt thêm tình đồn kết, thống đại gia đình Trung Hoa Đất nước Trung Quốc rộng lớn bàn tay nhân dân Trung Hoa lập dựng nên tạo thành khối độc lập, mãi nguồn khích lệ, nguồn động viên to lớn ý thức tự cường cá nhân dân tộc mảnh đất 1.1 Dân cư khu vực phân bố dân tộc Trung Quốc Trung Quốc quốc gia rộng lớn với 56 dân tộc sinh sống Tộc người Hán chiếm số lượng đông đảo 55 dân tộc cịn lại gọi dân tộc thiểu số Căn số liệu điều tra dân số lần thứ năm 1990, dân số 30 tỉnh, thành phố khu tự trị Trung Quốc Đại Lục xấp xỉ 1,13 tỉ người, dân tộc Hán chiếm đến 1,04 tỉ (tương đương 91,96% dân số nước); tổng dân số 55 dân tộc lại mức 91 triệu (tương đương 8,04%) 40 năm sau nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, dân số dân tộc thiểu số Trung Quốc trải qua giai đoạn gia tăng từ tốc độ chậm lên nhanh chóng dần Cuộc điều tra dân số lần thứ năm 1953 dân số toàn thể dân tộc thiểu số Trung Quốc 35.320.000 người (6,06%), lần thứ năm 1964 39.920.000 (5.78%) Tỉ lệ gia tăng bình quân 11 năm 1,11% thấp mức gia tăng bình quân kỳ dân tộc Hán 1,59% Cuộc điều tra dân số lần thứ ba năm Kinh Việt Nam, trước hôn nhân cha mẹ đặt - cha mẹ đặt đâu ngồi Hơn nhân người Kinh truyền thống việc hai người lấy mà việc “hai họ” dựng vợ gả chồng cho Tục lệ xuất phát từ quyền lợi tập thể Trước hết quyền lợi gia tộc Hơn nhân việc xác lập quan hệ hai gia tộc Hôn nhân công cụ linh thiêng để trì dịng dõi phát triển nguồn nhân lực Thứ hai, nhân cịn phải đáp ứng quyền lợi làng xã Đây cơng cụ để trì ổn định làng xã Sau quyền lợi tập thể cộng đồng xác định, lúc người ta lo đến nhu cầu riêng tư Sự phù hợp đôi trai gái, quan hệ vợ chồng, quan hệ mẹ chồng nàng dâu vấn đề quan tâm Nhưng ngày niên thiếu nữ phép tự yêu đương tiến tới hôn nhân Tuy nhiên, nghi thức lễ cưới có phần khác Điều cịn phụ thuộc vào địa phương có cịn lưu giữ lại nét văn hóa riêng địa hay không? Về tang ma: người Kinh Việt Nam chuẩn bị chu đáo cho chết Các cụ già tự lo sắm áo quan Quan tài người Kinh hình vng – tượng trưng cho cõi âm, làm xong, kê bàn thờ việc bình thường Có cỗ thọ rồi, cụ lo đến việc nhờ thầy địa lý tìm đất, rối xây sinh phần Các vua chúa lo tất việc chu đáo thường từ lên Người Kinh Việt Nam gia đình có người qua đời tang lễ thường chuẩn bị chu đáo, với ý nghĩa xót thương mong muốn người bình n Do vậy, người Kinh Việt Nam khơng có tượng cải táng; trừ trường hợp bất đắt dĩ cần phải di dời Ngoài ra, để tưởng nhớ người chết dân gian cịn có tục gọi hồn người chết để gặp mặt nói chuyện Trong người Kinh Trung Quốc có tượng cải táng Tang ma người Kinh Việt Nam mang nặng tính cộng đồng cao, thấm nhuần sâu sắc tinh thần triết lý Âm dương Ngũ hành, đồng thời thừa kế tinh thần dân chủ truyền thống 52 Do điều kiện tự nhiên sinh hoạt sản xuất gắn liền với biển nên nét văn hóa dân tộc Kinh Trung Quốc có liên quan nhiều đến biển Cịn khu vực sinh sống dân tộc Kinh Việt Nam đồng bằng, sản xuất kinh tế trồng lúa nước nên có văn hóa lúa nước Vì hình thức sản xuất vật chất khác nhau: Ngư nghiệp nghề sinh sống truyền thống tộc Kinh Trung Quốc, ngư nghiệp phát triển, cách thức sản xuất phong phú, công cụ sản xuất đa dạng Dân tộc Kinh Trung Quốc tích góp vốn kinh nghiệm vơ phong phú nghề Cịn dân tộc Kinh Việt Nam chủ yếu sống nông nghiệp – trồng lúc nước, bên cạnh họ cịn phát triển nghề chăn nuôi, đánh bắt cá Về nhà ở: Do khác biệt điều kiện địa lý tự nhiên nên khác biệt nhà cửa hai dân tộc điều hiển nhiên, chí kiểu kết cấu nhà dân tộc Kinh Việt Nam vùng miền có khác biệt, có điểm chung nhà cao cửa rộng Trước đây, nhà cửa dân tộc Kinh Trung Quốc xây dựng đơn sơ dễ dàng di chuyển, ngày đời sống nâng cao nhà khang trang xây dựng để chống lại gió bão Về trang phục: Trang phục dân tộc Kinh Trung Quốc gần giống với trang phục dân tộc Kinh Việt Nam Nam giới mặc áo khơng bâu, khơng có nút hở ngực, áo dài qua đầu gối, xẻ tà dài giống áo dài nam giới tộc Kinh Việt Nam, khác điểm áo dài tộc Kinh Việt Nam đóng nút tộc Kinh Trung Quốc lại thắt đai ngang lưng, chi tiết giống áo tứ thân phụ nữ tộc Kinh Việt Nam Nam giới tộc Kinh Trung Quốc mặc quần rộng dài, đũng quần dài giống với quần ống tọa nam giới tộc Kinh Việt Nam Phụ nữ tộc Kinh Trung Quốc mặc áo ngồi có nút hở ngực để che phần hở ngực có mặc áo yếm giống áo tứ thân phụ nữ tộc Kinh Việt Nam, khác chỗ áo ngắn ngang lưng không dài áo tứ thân Phụ nữ tộc Kinh Trung Quốc giống phụ nữ tộc Kinh Việt Nam thích đội nón Với tương đồng nói mà đặc biệt áo yếm nón cho ta 53 thấy loại trang phục xuất phát từ Việt Nam, để thích nghi với mơi trường sinh hoạt mới, họ thay đổi chút để thuận tiện sinh hoạt lao động Về phong tục lễ tết lễ hội: Về tập tục sống, dân tộc Kinh Trung Quốc chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa dân tộc Hán, Choang họ giống dân tộc Kinh Việt Nam ăn mừng ngày lễ tết như: Tết Nguyên Đán, Đoan Ngọ, Trung Thu…, theo nhiều tín ngưỡng tơn giáo dân gian đa thần Đạo giáo, Phật giáo, thờ thần dân gian Thiên Quan, Thổ Địa, Táo Quân… Mặc dù chịu ảnh hưởng nhiều từ văn hóa dân tộc Hán, Choang tộc Kinh Quảng Tây Trung Quốc giữ gìn đầy đủ tập tục truyền thống cha ông để lại Như từ 20 đến 30 tháng chạp, cháu tảo mộ ông bà, cha mẹ Để lấy may mắn không sát sinh ngày đầu năm, ngày 30 Tết, người dân giết heo, gà, vịt đủ dùng cho ngày mùng Tết Ngoài người Kinh Trung Quốc trì việc cúng cơm ngày Tết Vào ngày mùng Tết, gái lấy chồng phải chúc mừng năm cha mẹ đẻ phải mang theo gà, bánh chưng, hoa Sau đó, ơng bà mừng tuổi cho cháu Các dịng họ Tam Đảo có số ngày ăn Tết khác nhau, họ Tô ăn Tết sau ngày hóa vàng Theo giải thích người dân, trước nhiều đời, họ Tô nghèo nên ăn Tết ngày có câu ca cịn lưu lại: “Họ Tơ mùng ăn rốn, mùng ngồi tơ” Nhớ ơn vị thần che chở cho bà Kinh tộc, người dân Vạn Vĩ gìn giữ truyền thống hội đình vào ngày 9-6 âm lịch năm kéo dài vòng tuần Cũng phong tục này, người dân Trà Cổ (Móng Cái, Quảng Ninh, Việt Nam) tổ chức hội vào ngày 1-6 Dù trải qua 500 năm, cháu lưu lạc người Đồ Sơn Sơn Tâm giữ lễ hội chọi trâu lâu đời vào ngày 10-8 Kể đến đây, ông Phương đọc cho câu ca người Đồ Sơn đến truyền tụng: “Dù buôn đâu, bán đâu / 54 Mùng 10 tháng chọi trâu Dù bn bán trăm nghề / Mùng 10 tháng chọi trâu” Ngồi ra, cịn nhiều lễ hội khác mang dấu ấn người Việt cịn trì Ngồi dân tộc Kinh Trung Quốc thờ số vị thần địa phương, nhân dân tộc Kinh vùng tam đảo tơn thần Trấn Hải Đại Vương làm thần bảo vệ “Tam Đảo” ngành nghề biển, thần Cao Sơn Đại Vương quản lý núi rừng thần phụ thần Quảng Đạt Đại Vương lưu truyền từ Việt Nam sang bảo vệ thôn xã, thần An Linh Đại Vương, Hưng Đạo Đại Vương Xuất phát từ Việt Nam số tác động ngoại cảnh số người Kinh di cư từ Việt Nam sang Trung Quốc, định cư hình thành nên cộng đồng dân cư có ảnh hưởng định văn hóa đa tộc người Trung Quốc Do hoàn cảnh sống thay đổi, phận người Kinh Trung Quốc thay đổi số thói quen sinh hoạt, phong tục tập quán để thích nghi điều kiện sống Song song đó, nhóm người Kinh Việt Nam với q trình đấu tranh chống ngoại xâm mở cửa phát triển đất nước tiếp thu nhiều tinh hoa văn hóa nhân loại Chính vậy, người Kinh Trung Quốc người Kinh Việt Nam trải qua giai đoạn phát triển khác nhau, điều kiện khác lãnh thổ không gian khác hình thành nên văn hóa tinh thần, đời sống sinh hoạt, sản xuất vật chất nét đặc trưng biệt lập Nói cách khác, có xuất phát điểm, dân tộc Kinh Trung Quốc dân tộc Kinh Việt Nam không tránh khỏi tồn điểm tương đồng định 55 KẾT LUẬN “Tìm hiểu dân tộc Kinh Trung Quốc” sâu vào nghiên cứu diễn biến trình di cư, định hình phát triển dân tộc Kinh lãnh thổ Trung Quốc Song song đó, cơng trình nghiên cứu tiếp cận dân tộc Kinh Trung Quốc góc nhìn so sánh với dân tộc Kinh Việt Nam Qua đó, cơng trình tìm nét tương đồng, dị biệt đặc điểm dân cư, lối sống sinh hoạt thường nhật, điều kiện sản xuất vật chất, đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Kinh Trung Quốc dân tôc Kinh Việt Nam Cơng trình nghiên cứu kết thúc chỗ thu thập tư liệu cần thiết mà trước chưa có sách vở, viết sâu tìm hiểu vấn đề Qua cơng trình cung cấp, giúp cho sinh viên ngành học nghiên cứu người, dân tộc, văn hóa dân tộc khoa môn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh; cụ thể sinh viên khoa Nhân học Văn hóa học có nhìn tồn cảnh tình hình dân tộc Kinh Trung Quốc Từ có điều kiện để nghiên cứu sâu hơn, chi tiết vấn đề dân tộc Đồng thời, giúp cho sinh viên chuyên ngành Trung Quốc học khoa Đông phương học tăng cường vốn kiến thức đất nước người Trung Quốc mối quan hệ với nước láng giềng núi liền núi, sông liền sông – Việt Nam 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đình Khẩn, 2004, “Trung Quốc – Đất nước người”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trang 39 – trang 50 Trần Ngọc Thêm, 1999, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục Trần Vĩnh Bảo, 2005, “Một vòng quanh nước Trung Quốc”, NXB Văn hóa Thơng tin Tiếng Hoa 苏维光、 过伟、 韦坚平著, 1993, 《 京族文学史》 , 广西教育出版社, - 广西壮族自治区编辑组, 1987, 《 广西京族社会历史调查》 , 广西民族出版社, 26 – 27 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DÂN TỘC KINH CỦA TRUNG QUỐC Bảng đồ phân bố dân tộc thiểu số Trung Quốc Bảng đồ “Kinh tộc Tam Đảo”: Sơn Tâm, Vu Sơn, Vạn Vỹ 58 59 Bảng đồ khu vực trấn Phòng Thành 60 61 Đời sống sinh hoạt thường nhật người Kinh Trung Quốc 62 63 Trang phục nam – nữ người Kinh Trung Quốc 64 Lễ Cáp Tiết người Kinh Trung Quốc (Lễ Hội hát múa) 65 66 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ? ?SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH : TÌM HIỂU DÂN TỘC KINH. .. tinh thần dân tộc Kinh Trung Quốc b .Tìm mối liên hệ dân tộc Kinh Trung Quốc dân tộc Kinh Việt Nam c Tìm điểm tương đồng dị biệt dân tộc Kinh Trung Quốc dân tộc Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Giống... CÁC DÂN TỘC TRUNG QUỐC 1.1 Dân cư khu vực phân bố dân tộc Trung Quốc _ 1.2 Đời sống văn hóa dân tộc thi? ??u số Trung Quốc _ CHƯƠNG : DÂN TỘC KINH CỦA TRUNG QUỐC _ 11

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan