1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu giá trị tàu đắm cổ cù lao chàm và một số vấn đề về khảo cổ học dưới nước tại việt nam công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009

135 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH : TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TÀU ĐẮM CỔ CÙ LAO CHÀM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC TẠI VIỆT NAM LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: LĨNH VỰC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC LỊCH SỬ Mã số cơng trình: …………………………… MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI CHƯƠNG 15 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TÀU ĐẮM CỔ CÙ LAO CHÀM 15 1.1 Quá trình phát tàu đắm cổ Cù Lao Chàm 15 1.2 Q trình thăm dị khảo sát vị trí khai quật tàu đắm cổ Cù Lao Chàm 18 1.3 Hiện trạng tàu đắm cổ Cù Lao Chàm 21 1.4 Di vật tàu 22 1.5 Nguồn gốc, chủ nhân tàu hàng hóa tàu 27 1.6 Niên đại 30 1.7.Chủ nhân, hành trình nguyên nhân đắm tàu 40 CHƯƠNG : GIÁ TRỊ CỦA CON TÀU ĐẮM CỔ CÙ LAO CHÀM 42 2.1 Giá trị việc nghiên cứu lịch sử 42 2.2 Giá trị việc nghiên cứu đường thương mại gốm sứ biển kỷ XV 55 2.3 Giá trị tàu đắm cổ Cù Lao Chàm việc tìm hiểu thêm văn hóa dân tộc 61 2.4 Giá trị mặt giáo dục khoa học 62 2.5 Giá trị bảo tàng kinh tế 63 2.6 Khai quật tàu đắm cổ Cù Lao Chàm để lại nhiều kinh nghiệm cho khảo cổ học nước Việt Nam 70 CHƯƠNG 74 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC TẠI VIỆT NAM 74 3.1 Khảo cổ học nước giới Việt Nam: 74 3.2 Định hướng phát triển khảo cổ học nước Việt Nam tương lai 79 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Cuộc khai quật tàu đắm cổ Cù Lao Chàm khai quật khảo cổ học nước lớn nhất, quy mô nhất, tốn nhất, gian khổ nhất, lâu dài Và tàu trục vớt mang lại giá trị vơ to lớn, tồn diện Sau tìm hiểu khai quật tàu đắm cổ Cù Lao Chàm qua gần hai thập kỷ khai quật khảo cổ học nước Việt Nam, thử đưa định hướng cho phát triển ngành khảo cổ học nước Việt Nam thời gian tới mặt kỹ thuật, nguồn nhân lực quy trình tiến hành khai quật tàu đắm cổ nói riêng nghiên cứu di tích khảo cổ học nước nói chung Giá trị tàu đắm Cù Lao Chàm: Con tàu đắm Cù Lao Chàm, Hội An - Quảng Nam ngư dân ngẫu nhiên phát vào đầu thập kỷ 90, khảo sát đợt năm 1997 khai quật năm (1997-1999) độ sâu gần 70m, khơi cách đảo Cù Lao Chàm khoảng 20km phía Đơng Với huy động sức người, sức của, với trang thiết bị tương đối đại phương pháp lặn áp dụng khảo cổ học nước thu kết khả quan Trong suốt năm lăn lộn với tìm kiếm này, di gốm thực có ý nghĩa khoa học thông tin lịch sử qua giai đoạn - Sau trục vớt, thấy hàng hóa tàu chủ yếu gốm Việt Nam, có niên đại vào kỷ 15 tương ứng với gốm thời Lê Sơ Nguồn gốc đốn định từ Chu Đậu, lò gốm khác đất Hải Dương, gốm kinh thành Thăng Long Chúng đồng tình với giả thuyết tàu đóng Thái Lan, xuất phát từ Thái Lan đến Vân Đồn vào mùa xuân sau thời gian buôn bán quay trở Thái qua khu vực cảng biển miền trung chở nặng, gặp gió nên bị chìm - Tàu đắm cổ Cù Lao Chàm chứa vật mang ý nghĩa đạo đức, triết lý cao đề tài thể nghệ thuật gốm đạt đến đỉnh cao cho biết khả sáng tạo người Việt xưa Ngoài giá trị sử dụng, gốm đạt tới giá trị thẩm mỹ lớn Chính điều giúp phân biệt loại men, gốm Việt Nam gốm giới - Gốm Cù Lao Chàm khai quật nước thu số lượng lớn vật khác Khơng có trang trí bên ngồi mà cịn cấu tạo bên gốm Những vật mang dáng vẻ khác có ý nghĩa thẩm mỹ riêng Trên bình diện khoa học, gốm Cù lao Chàm cho biết nghề làm gốm lúc phát triển, cịn đứng phương diện lịch sử xã hội lúc dành nhiều thời gian tâm huyết để làm nên sản phẩm gốm có mặt nhiều nước giới Yếu tố khoa học thể khả tiếp nhận sở gốm đất nung, men lam, họa tiết hoa dây, hình học để sáng tạo thành hình đặc thù góc cạnh - Gốm tàu đắm cổ Cù Lao Chàm sưu tập đầy đủ văn hóa gốm vào kỷ 15 - Những thông tin khoa học gốm giúp nhà nghiên cứu có nhiều tư liệu quý giá để suy xét, khám phá nhiều lĩnh vực khác - Con tàu minh chứng cho tham gia vào đường tơ lụa biển gốm sứ Việt Nam kỷ 15 Và minh chứng xác định tính xác thực vật gốm sứ Việt Nam phát cảng biển, di tích khảo cổ học nhiều nước giới - Ngoài ra, khai quật tàu cổ cung cấp số lượng lớn vật cho bảo tàng phục vụ cho việc bán đấu giá cổ vật nước ta đất Mỹ mà cung cấp nhiều kinh nghiệm quý báo cho ngành khảo cổ học nước Việt Nam bước đường phát triển Để phát triển, ngành cần quan tâm, đầu tư cấp, quyền tồn thể xã hội Từ kiến thức thu thập hiểu biết chúng tơi phân tích, trình bày cách hệ thống giá trị tàu đắm việc nghiên cứu lịch sử (nghiên cứu lịch sử gốm sứ Việt Nam kỹ thuật chế tạo, cách trang trí hoa văn, hoa văn thể hiện, loại men gốm…, lịch sử ngoại thương thời vua Lê Thái Tông, giá trị nghiên cứu lịch sử mỹ thuật); Giá trị việc tìm hiểu đường tơ lụa biển kỷ 15 tham gia tích cực hàng hóa Việt Nam đường buôn bán này; Giá trị việc tìm hiểu thêm văn hóa truyền thống dân tộc; Giá trị mặt giáo dục khoa học; Giá trị bảo tàng kinh tế trình bày tính chất nhiều mặt vấn đề đấu giá cổ vật, vấn đề gây nhiều xúc xã hội Một số vấn đề khảo cổ học nước giới Việt Nam: Khảo cổ học nước phận khảo cổ học hoạt động môi trường nước Ngành chuyên điều tra, khai quật di tích, di vật nước đáy hồ, đáy sông, đáy biển, di phù sa, di đất liền chìm xuống nước, hải cảng, thành phố lãnh thổ bị ngập biến đổi tự nhiên Đây ngành phát triển châu Âu có đóng góp đáng kể cho việc nghiên cứu lịch sử Ngành bắt đầu phát triển số nước Đông Nam Á Philippones, Indonesia, Malaysia, Thailand… Ở Việt Nam, khảo cổ học nước ngành mẻ Những phát ngẫu nhiên thợ lặn nghiệp dư tìm thấy sơng Sài Gịn rìu đá, nồi đồng, đồ gốm, đại bác, thuyền độc mộc…; dịng sơng Đồng Nai tìm thấy vật rìu đá, tiền đồng, tượng thần Visnu đá, đồ đất nung, hay lịng đất tìm thấy thuyền độc mộc Và đáng ý lĩnh vực năm khai quật tàu đắm vùng biển Việt Nam Đặc biệt khai quật tàu đắm cổ Cù Lao Chàm Cuộc khai quật đa thu hút hàng trăm chuyên gia khảo cổ học, chuyên viên kỹ thuật hàng đầu nước 13 quốc gia khác giới tham gia Cuộc khai quật chuyên gia đánh giá tầm cỡ quốc tế Tuy nhiên, từ trình khai quật kết thúc đến chưa có cơng trình nghiên cứu xuất trình bày cách đầy đủ, khái quát việc khai quật ý nghĩa tàu đắm cổ Cù Lao Chàm thực trạng ngành khảo cổ học nước Việt Nam cho công chúng Mặt khác, phát triển khảo cổ học nước đòi hỏi việc xây dựng hệ thống nghiên cứu bền vững hoạt động ngành khoa học độc lập có giá trị liên ngành nước quốc tế Để bước vào trình hội nhập kinh tế diễn toàn giới, bắt kịp tiến độ phát triển nhân loại Tính cấp thiết đề tài Đất nước có 3.000 km đường bờ biển, thực tiễn tàu cổ Việt Nam khai quật, qua thông tin báo dẫn tư liệu quan lưu trữ quốc tế lịch sử thành văn khẳng định vai trò, vị trí biển Việt Nam đường tơ lụa, gốm sứ biển cách nhiều kỷ, thể giao thương hai văn minh Đông Tây Cùng với thuận lợi mà giao thông đường thủy mang lại, biển mối nguy hiểm: gió to, sóng lớn, bão gây chìm tàu, đánh tan tàu; sương mù làm tàu mắc cạn tai nạn; san hô đâm thủng tàu… Rất nhiều tai nạn xẩy người biển Vì vậy, lịng biển Việt Nam chứa nhiều thơng tin sơi động thời kỳ lịch sử, với hoạt động hàng hải lâu đời Đây nguồn tài liệu lớn, quan trọng không dân tộc mà giới Mới đây, Công ty Seabed Exploration cho hay, họ biết 40 tàu đắm vùng biển Việt Nam Và ông Phạm Quốc Quân– GĐ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam người đề xuất cho đời Trung tâm khảo cổ học nước Việt Nam Vài năm nay, nhiều tổ chức quốc tế kêu gọi hợp tác khảo sát tàu cổ, hối thúc cần phải có quan Khảo cổ học nước để đảm trách nghiên cứu, khai quật tàu cổ biển Việt Nam Nhưng nay, nước ta chưa thành lập trung tâm khảo cổ nước Vì nhiều lý nên ngành khảo cổ học nước chưa quan tâm Tư liệu năm tàu khai quật trước chưa công bố rộng rãi đầy đủ Đa phần để chi trả kinh phí đầu tư khai quật mà phần lớn vật vớt lên đưa bán đấu giá nước Luật di sản biển chưa xây dựng Chưa có kế hoạch khai quật chủ động, bảo vệ nghiêm ngặt điểm có tàu cổ, tránh phá hủy ngư phủ Cho nên, thấy việc chọn công khai quật tàu đắm cổ Cù Lao Chàm để tìm hiểu phân tích thêm giá trị nó; từ thực tiễn chung ngành khảo cổ học nước giới để đưa định hướng cho việc phát triển ngành Việt Nam vấn đề thật cấp thiết Lý chọn đề tài Khảo cổ học nước Việt Nam thực bắt đầu kể từ khai quật tàu cổ Hòn Cau thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 1990 Cho đến nay, vùng biển Việt Nam phát khai quật năm tàu cổ: Hòn Cau, Hòn Dầm, Cù Lao Chàm, Cà Mau Bình Thuận (Hình 1, Phụ lục trang 5) Hàng hóa thu tàu đồ gốm sứ có nguồn gốc sản xuất từ Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan cần nghiên cứu, khám phá Đây nguồn tài sản quý giá đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa Việt Nam khu vực, đồng thời có giá trị to lớn việc nghiên cứu đường tơ lụa biển vùng biển Việt Nam từ nhiều kỷ qua Tuy nhiên, vật tàu đắm, mà đặc biệt tàu đắm cổ Cù Lao Chàm vớt lên chưa nghiên cứu giá trị cách tổng thể, chưa có nhìn chung tồn diện giá trị, đóng góp tàu Khai quật khảo cổ tàu đắm cổ Cù Lao Chàm diễn thành công lâu, Việt Nam chưa xuất cơng bố cơng trình chuyên nghiên cứu riêng tàu đắm cổ Cơng chúng Việt Nam chưa có nhiều người hiểu tàu đắm nhận thức giá trị mà tàu mang lại Bên cạnh đó, khảo cổ học nước ta cịn non trẻ, ngành Đảng, nhà nước, cấp, ngành quan tâm chưa quan tâm mức, chưa khai khác hết tiềm vốn có đất nước Và ngành lại chưa xây dựng tổ chức, đội ngũ chun mơn, chưa có định hướng phát triển đắn Việc định hướng cho ngành điều cần thiết thời đại Chính vậy, chúng tơi định chọn đề tài: “Tìm hiểu giá trị tàu đắm cổ Cù Lao Chàm số vấn đề khảo cổ học nước Việt Nam”, với hy vọng bổ sung cách khái quát khoa học hiểu biết tàu đắm cổ vùng biển Hội An số đóng góp cho việc phát triển ngành khảo cổ học nước Việt Nam sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nước Hiện vật khai quật tàu đắm Cù Lao Chàm lưu giữ nhiều bảo tàng, nhiều sưu tập giới, đồng thời để phục vụ cho việc bán đấu giá cổ vật sau khai quật tàu đắm nên việc nghiên cứu nhà khoa học giới quan tâm như: Trong “Treasures from the Hội An hoard” (di sản từ kho báu Hội An) xuất năm 2000 Trong sách này, tác giả đưa nhiều giả thuyết số kết gốm Chu Đậu tàu đắm Cù Lao Chàm Đặc biệt hàng loạt hình ảnh độc đáo gốm Chu Đậu in đẹp nhằm quảng bá hình ảnh gốm Việt Nam – thời kỳ phát triển rực rỡ, đa dạng, phong phú để nhằm mục đích bán đấu giá cổ vật từ khai quật tàu đắm Trong “Vietnamese Ceramics, a separate tradition” John Guy John Stevensen có nhắc đến vật gốm Chu Đậu trưng bày bảo tàng giới Tạp chí Art of Asia bà Tuyết Nguyệt xuất Hương Cảng phân tích kỹ gốm Chu Đậu Ngoài ra, website khảo cổ học, gốm sứ, văn hóa nước giới đặc biệt Mỹ có nhiều viết đề cập đến gốm Việt Nam mà gốm từ tàu đắm Trong nước Ở nước, từ tàu đắm chưa khai quật mà vật ngư dân vớt lên gốm Việt Nam gây xơn xao dư luận có khơng viết viết Cụ thể phải kể đến viết Trịnh Cao Tưởng (2007), Một chặng đường tìm khứ, Nxb KHXH, Hà Nội Bài viết báo cáo hội nghị phát khảo cổ học năm 1992 Sau tiến hành khai quật ban khai quật tàu đắm cổ Cù Lao Chàm hoàn thành “Báo cáo kết khai quật khảo cổ học nước tàu đắm cổ Cù Lao Chàm (Quảng Nam) (1997 – 1999)” vào năm 2000 Trong báo cáo Phạm Quốc Quân, Tống Trung Tín số người đồn khai quật bên cạnh trình bày q trính phát hiện, di vật ơng có trình bày qua số giá trị khoa học đồ gốm tàu đắm cổ Cù Lao Chàm Sau vật cơng bố có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu chủ yếu Bùi Minh Trí, Tống Trung Tín, Phạm Quốc Quân… người trực tiếp khai quật đăng tại: “Thông báo khoa học bảo tàng Lịch sử Việt Nam”; “Những phát khảo cổ học năm 2001”; “Một kỷ khảo cổ học Việt Nam tập 2”… Ngoài ra, nhà nghiên cứu nghiên cứu tàu đắm cổ Cù Lao Chàm góc độ khác niên đại, hình tượng người phụ nữ, vấn đề ngoại giao, đường tơ lụa… Trong năm gần có cơng trình xuất đáng ý Ngô Vĩ Phong, Tạ Nhật Vạn, Phạm Quốc Quân (chủ biên) với sách “Kho báu từ đường tơ lụa biển – đồ gốm sứ khai quật từ tàu đắm đáy biển Việt Nam”, xuất năm 2008 Sách Bảo tàng Lịch sử Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Khu tự trị Dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc tổ chức biên soạn xuất Nội dung sách giới thiệu thành tựu khảo cổ học nước Việt Nam năm qua, thông qua khai quật tiêu biểu: tàu cổ Hòn Cau, tàu cổ Hòn Dầm, tàu cổ Cù Lao Chàm, tàu cổ Cà Mau, tàu cổ Bình Thuận Ngồi phần đề từ giới thiệu khái quát trình phát hiện, nghiên cứu, khai quật tàu cổ Việt Nam, nhóm tác giả sâu miêu tả, phân loại vật tàu cụ thể (bao gồm ảnh thích ngắn gọn) nhằm giúp cho độc giả quan tâm đến gốm sứ xuất khẩu, đường tơ lụa biển có thêm tư liệu Phần cuối sách, nhóm tác giả giành nhiều trang cho thuyết minh vật với khảo tả giải kỹ đặc biệt xác định nguồn gốc cho vật Đồ gốm sứ giới thiệu sách này, khơng có đồ gốm sứ thời Minh - Thanh, Trung Quốc, mà cịn có gốm sứ xuất Việt Nam (chủ yếu từ tàu đắm cổ Cù Lao Chàm), Thái Lan, niên đại cuối kỷ 15 Và sách “Gốm sứ năm tàu cổ vùng biển Việt Nam” Sách Bảo tàng Lịch sử Việt Nam biên soạn xuất Tác giả: Nguyễn Đình Chiến - Phạm Quốc Quân xuất năm 2008 Cuốn sách phần giới thiệu niên biểu so sánh, gồm có chương: Chương I: Giới thiệu đôi nét tàu cổ vùng biển Việt Nam Chương II: Gốm sứ Việt Nam Chương III: Gốm sứ Trung Quốc Chương IV: Gốm sứ Thái Lan Ngồi phần nội dung cịn có phần tài liệu tham khảo bảng chữ viết tắt Độc giả cịn chiêm ngưỡng hình ảnh đẹp, hoa văn phong phú vật được khai quật vùng biển Việt Nam năm qua thể trang sách Nhóm tác giả mong muốn thơng qua sách, góp Hình 16: Phân loại, chỉnh lý, bảo quản vật (Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Thơng báo khoa học, năm 2001) Hình 17: Đĩa ký hiệu 1676 (Nguồn: http://thanhlongcollection.wordpress.com/page/2/) 119 Hình 19 Bình rượu vân rồng, mã số: Lot 50 (Hình 18: Phúc mộc Nam, Con tàu Nguồn: Đấu giá đồ cổ Việt Nam lịch sử, May 21, 2007, mạng Internet, VietAntique.com) http://www.vnexpress.net/GL/Kinhdoanh/2001/02/3B9AE0C3/ 120 Hình 20 Bình đựng nước hình chim Hình 21 Bình đựng nước hình rồng phượng (Nguồn: VietAntique.com) (Nguồn: VietAntique.com) Hình 22: Ấm trang trí hoa văn hình rồng phượng Hình 23: Ấm men lam hình chim hai (Nguồn: đầu http://khanhhoathuynga.wordpress.c (Nguồn: om/2009/05/22/hinh-ảnh-trục-vớt- http://khanhhoathuynga.wordpress.c cổ-vật-tau-dắm-cu-lao-cham-hoi-an- om/2009/05/22/hinh-ảnh-trục-vớt- hoard/img0010_lcon/) cổ-vật-tau-dắm-cu-lao-cham-hoi-anhoard/img0010_lcon/) 121 Hình 24 Tước (bơi) số vật (Nguồn: VietAntique.com) 122 Hình 25: Một số đồ gốm hoa lam tàu đắm cổ Cù Lao Chàm (Nguồn : http://thanhlongcollection.wordpress.com/page/2/) Hình 26: Hoạt cảnh vịt mị tơm 123 Hình 27: Gốm trang trí men xanh trắng Nguồn: http://khanhhoathuynga.wordpress.c om/2009/05/22/hinh-ảnh-trục-vớtcổ-vật-tau-dắm-cu-lao-cham-hoian-hoard/img0010_lcon/) Nguồn: Đấu giá đồ cổ Việt Nam Hình 28 Đĩa vân Kỳ Lân, mã số: mạng Internet, Lot 734 Cưỡi ngựa http://www.vnexpress.net/GL/Kinh -doanh/2001/02/3B9AE0C3/ 124 Hình 31: dĩa lam chàm vẽ Hình 30 Đĩa màu (đấu thái) Cổ vật men, viền cưa tàu Hội An Nguồn: http://khanhhoathuynga.wordpress.c om/2009/05/22/hinh-ảnh-trục-vớtcổ-vật-tau-dắm-cu-lao-cham-hoian-hoard/img0010_lcon/) 125 Hình 32 Đĩa hoa lam Cổ vật tàu Hình 33: Đĩa sành màu tam thái Hội An (Nguồn: (Nguồn: Nguồn: www.cpv.org.vn) http://www.namdinhonline.net/foru m/showthread.php?t=667) Hình 35 Hoạt cảnh tiệc cưới Hình 34 Hoạt cảnh vịt mị tơm thuyền Theo Thể thao & Văn hóa 126 Hình 36: Hộp gốm Hình 37 Đậu (Nguồn: Nguồn: http://www.gomsu.vn/?u=nws&su= http://khanhhoathuynga.wordpress.c c&cid=17) om/2009/05/22/hinh-ảnh-trục-vớtcổ-vật-tau-dắm-cu-lao-cham-hoian-hoard/img0010_lcon/) 127 Hình 38 Âu Nguồn: Phạm Quốc Quân, Tống Trung Tín (2000) Báo cáo kết khai quật khảo cổ học nước tàu đắm cổ Cù Lao Chàm (Quảng Nam) (1997 – 1999), Hà Nội, (Tài liệu TS Đặng Văn Thắng) 128 Ảnh 39: Chuẩn trước hộp sọ (Nguồn: Phạm Quốc Quân, Tống Trung Tín (2000), Báo cáo kết khai quật khảo cổ học nước tàu đắm cổ Cù Lao Chàm (Quảng Nam) (1997 – 1999), Hà Nội, phần phụ lục, (Tài liệu TS Đặng Văn Thắng) 129 Hình 40, 41: Thiết bị khảo sát điều khiển từ xa ROV (Nguồn: http://www.tiasang.com.vn/DesktopModules/VietTotal.Articles/PrintView.as px?ItemID=2913) 130 Ảnh 42: Minh họa khai quật khảo cổ học nước (Nguồn: http://www.archaeology.net ) 131 Hình 42 Phịng trưng bày gốm Chu Đậu 46 Nguyễn Thái Học - Hội An (Nguồn: http://news.zing.vn/news/xa-hoi/anh-bo-gom-quy-duoc-truc-vot-tucon-tau-co/a56898.html) Hình 44 Giới thiệu cổ vật Bảo tàng Lịch sử http://www3.vietnamnet.vn/vanhoa/vandekhac/2003/8/27829/ 132 133 ... khảo cổ học nước Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thêm tàu đắm cổ Cù Lao Chàm Nghiên cứu giá trị tàu đắm Cù Lao Chàm lĩnh vực Nghiên cứu nét khảo cổ học nước giới Nghiên cứu thực trạng nước ta từ 1990... trọng đề tài, Giá trị việc nghiên cứu tàu cổ Cù Lao Chàm Bao gồm: giá trị việc nghiên cứu lịch sử, giá trị việc nghiên cứu đường thương mại gốm sứ biển kỷ XV, giá trị tàu đắm cổ Cù Lao Chàm việc tìm. .. cổ Cù Lao Chàm để lại nhiều kinh nghiệm cho khảo cổ học nước Việt Nam 70 CHƯƠNG 74 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC TẠI VIỆT NAM 74 3.1 Khảo cổ học nước giới Việt Nam:

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Asko Morimoto (2005), “Đồ gốm Đông Nam Á được tìm thấy ở Nhật Bản so sánh với những phát hiện từ những con tàu đắm ở biển Đông Nam Á”, Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ gốm Đông Nam Á được tìm thấy ở Nhật Bản so sánh với những phát hiện từ những con tàu đắm ở biển Đông Nam Á”, "Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam
Tác giả: Asko Morimoto
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2005
3. Bảo tàng lịch sử Việt Nam TP. Hồ Chí Minh (1999), Gốm Việt Nam tại bảo tàng lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Việt Nam tại bảo tàng lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bảo tàng lịch sử Việt Nam TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 1999
4. Bảo tàng Mỹ thuật Tp. HCM (2002), Sưu tập gốm Việt Nam tại bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Mình, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưu tập gốm Việt Nam tại bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Mình
Tác giả: Bảo tàng Mỹ thuật Tp. HCM
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
5. Bảo tàng Phú Thọ, “Khai mạc phòng trưng bày cổ vật tại Phú Thọ”, Nguồn Báo Nhân Dân, Ngày 11/4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai mạc phòng trưng bày cổ vật tại Phú Thọ”, "Nguồn Báo Nhân Dân
6. Nguyễn Đình Chiến (2001), “Sưu tập hiện vật độc bản tàu cổ Cù Lao Chàm (Quảng Nam)”, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thông báo khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưu tập hiện vật độc bản tàu cổ Cù Lao Chàm (Quảng Nam)”, "Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thông báo khoa học
Tác giả: Nguyễn Đình Chiến
Năm: 2001
7. Nguyễn Đình Chiến (2002), Tàu cổ Cà Mau The CaMau ship wreck, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tàu cổ Cà Mau The CaMau ship wreck
Tác giả: Nguyễn Đình Chiến
Năm: 2002
8. Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân (2005), 2000 năm gốm Việt Nam, Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2000 năm gốm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân
Năm: 2005
10. Đoan Chương (2000), “Hơn 4000 cổ vật từ vùng biển Cù Lao Chàm đã đưa về Tp. Hồ Chí Minh, trích Sài Gòn giải phóng ngày 27/06/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơn 4000 cổ vật từ vùng biển Cù Lao Chàm đã đưa về Tp. Hồ Chí Minh, trích "Sài Gòn giải phóng
Tác giả: Đoan Chương
Năm: 2000
11. Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ
Tác giả: Trần Khánh Chương
Nhà XB: Nxb Mỹ Thuật
Năm: 2001
12. Nguyễn Viết Cường (2001), “Con tàu chở gốm Việt Nam thế kỷ XIV xuất khẩu sớm nhất được phát hiện từ trước đến nay”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con tàu chở gốm Việt Nam thế kỷ XIV xuất khẩu sớm nhất được phát hiện từ trước đến nay”, "Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2001
Tác giả: Nguyễn Viết Cường
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
13. Nguyễn Viết Cường, Nguyễn Mạnh Thắng (2001), “Oxford University Mare và khả năng hợp tác khai quật khảo cổ học dưới nước của Việt Nam”, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thông báo khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxford University Mare và khả năng hợp tác khai quật khảo cổ học dưới nước của Việt Nam”, "Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thông báo khoa học
Tác giả: Nguyễn Viết Cường, Nguyễn Mạnh Thắng
Năm: 2001
14. Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý (2005), Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử kinh tế
Tác giả: Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2005
15. Đỗ Mạnh Hà (2001), “Hiện vật gốm tàu cổ Cù Lao Chàm phân chia cho các bảo tàng ở Việt Nam”, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thông báo khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện vật gốm tàu cổ Cù Lao Chàm phân chia cho các bảo tàng ở Việt Nam”, "Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thông báo khoa học
Tác giả: Đỗ Mạnh Hà
Năm: 2001
16. Lê Thanh Hà (2000), “Nhóm đồ gốm sứ Trung Quốc trên con tàu cổ Cù Lao Chàm tàng trữ tại bảo tàng Lịch sử Việt Nam”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2000, Nxb KHXH, Hà Hội – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm đồ gốm sứ Trung Quốc trên con tàu cổ Cù Lao Chàm tàng trữ tại bảo tàng Lịch sử Việt Nam”, "Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2000
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2000
17. Thu Hà (2000), “TITANIC ở Cù Lao Chàm”, Trích từ Sài Gòn giải phóng, ngày 01/06/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TITANIC ở Cù Lao Chàm”, Trích từ "Sài Gòn giải phóng
Tác giả: Thu Hà
Năm: 2000
19. Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Hơn một thập kỷ khai quật Khảo cổ học dưới nước ở Việt Nam”, Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơn một thập kỷ khai quật Khảo cổ học dưới nước ở Việt Nam”, "Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2005
20. Lê Quang Huy, Hồ Xuân Tịnh và Nguyễn Quang Liêm (2003), “Xác định thành phần nguyên tố và cấu trúc men gốm Việt Nam thế kỷ XV bằng phương pháp huỳnh quang tia X và quang phổ tán xạ Raman”, Tạp chí Khảo cổ học, số 2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thành phần nguyên tố và cấu trúc men gốm Việt Nam thế kỷ XV bằng phương pháp huỳnh quang tia X và quang phổ tán xạ Raman”, Tạp chí "Khảo cổ học
Tác giả: Lê Quang Huy, Hồ Xuân Tịnh và Nguyễn Quang Liêm
Năm: 2003
21. John Guy, “Gốm Việt Nam và tầm quan trọng của đồ gốm ở tàu đắm Hội An”, Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Việt Nam và tầm quan trọng của đồ gốm ở tàu đắm Hội An”, "Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam
1. Bảo tàng Lịch sử Việt Nam: Trưng bày cổ vật Cù Lao Chàm, Nguồn: http://giadinh.net.vn/ Link
2. Cổ vật tàu đắm ở Cà Mau được mang ra đấu giá”, nguồn: http://www.tin247.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w