1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số vấn đề về cổ phần hoá doanh nghiệp tình hình thực hiện và đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng dạnh tranh của doanh nghiệp sau khi cổ phần áp dụng tại công ty cổ phần vital

143 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI * TRẦN TUẤN THỊNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP – TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SAU KHI CỔ PHẦN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIATL LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHI£N CøU MéT Sè VÊN Đề Về Cổ PHầN HOá DOANH NGHIệP- TìNH HìNH THựC HIệN Và Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO KHả NĂNG CạNH TRANH CủA DOANH NGHIệP SAU KHI Cổ PHầN áP DụNG TạI CÔNG TY Cổ PHầN VITAL NGNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN TUẤN THỊNH HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ ANH TUẤN HÀ NỘI 2007 LuËn văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội Mục lục Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng sơ đồ Danh mục chữ viết tắt LờI NóI ĐầU Chương 1: MộT Số VấN Đề Lý LUậN, QUAN ĐIểM, CHủ TRƯƠNG sách CủA NHà NƯớC Về Cổ PHầN HOá DOANH NGHIệP Error! Bookmark not defined 1.1 Xu hướng tất yếu khách quan việc hình thành phát triển công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước giới Error! Bookmark not defined 1.1.1 Sự hình thành khái niệm công ty cổ phần Error! Bookmark not defined 1.1.1.1 Sự hình thành phát triển công ty cổ phần Error! Bookmark not defined 1.1.1.2 Công ty cổ phần Error! Bookmark not defined 1.1.1.3 Những đặc trưng công ty cổ phần Error! Bookmark not defined 1.1.1.4 Công ty cổ phần xuyên quốc gia Error! Bookmark not defined 1.2 Công ty cỉ phÇn ë ViƯt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tÕ quèc d©n Error! Bookmark not defined 1.3.1 DNNN nước tư chủ nghĩa Error! Bookmark not defined Trần Tuấn Thịnh - Cao học 2005 - 2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội 1.3.2 DNNN Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.3 Vai trò chủ đạo DNNN ë ViƯt Nam Error! Bookmark not defined 1.4 T­ nh©n hoá, cổ phần hoá (CPH) DNNN Error! Bookmark not defined 1.4.1 Tư nhân hoá DNNN nước tư chủ nghĩa Error! Bookmark not defined 1.4.2 Các hình thức tư nhân hoá Error! Bookmark not defined 1.4.3 Cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 1.4.4 Sự khác cổ phần hoá tư nhân hoá Error! Bookmark not defined 1.5 Tư nhân hoá DNNN số nước Error! Bookmark not defined 1.5.1 Tư nhân hoá DNNN Hàn Quốc Error! Bookmark not defined 1.5.2 Tư nhân hoá DNNN số nước Đông Nam Error! Bookmark not defined 1.5.3 Cổ phần hoá xí nghiệp quốc hữu Trung Quèc Error! Bookmark not defined 1.5.4 Mét sè nhËn xét rút từ cổ phần hoá - tư nhân ho¸ ë mét sè n­íc chun tõ nỊn kinh tÕ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị tr­êng Error! Bookmark not defined 1.5.5 Bµi häc kinh nghiƯm tham khảo Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.5.5.1 Nhận thức cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 1.5.5.2 Xác định đắn mục tiêu, phương thức cổ phần hoá DNNN Error! Bookmark not defined Trần Tuấn Thịnh - Cao học 2005 - 2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội 1.5.5.3 Về phương thức cổ phần hoá, nội dung cần thực cách đồng bộ, gồm: Error! Bookmark not defined 1.5.5.4 Xây dựng hoàn thiện đồng điều kiện cần thiết để nhanh tiến trình cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 1.6 Những quan điểm, chủ trương, sách Nhà nước cổ phần hoá DNNN Error! Bookmark not defined 1.6.1 Bối cảnh hình thành phát triển quan điểm, chủ trương, sách đổi tư kinh tế Error! Bookmark not defined 1.6.2 Quá trình nhận thức từ thực tế hoàn thiện dần chủ trương, sách cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 1.6.3 Thể chế hóa chủ trương Đảng thành văn pháp quy thực cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 1.6.4 Một số vấn đề tồn phát sinh sau cổ phần hóa doanh nghiệp Error! Bookmark not defined Chương 2: Kết thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thực trạng sản xuất kinh doanh công ty cỉ phÇn vital Error! Bookmark not defined 2.1 KÕt thực cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giai đoạn thí điểm cổ phần hoá từ nm 1992 ®Õn năm 1998 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá (từ năm 1998 đến nay) Error! Bookmark not defined Trần Tuấn Thịnh - Cao häc 2005 - 2007 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Luận văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội 2.2 Đánh giá việc thực mục tiêu cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cổ phần hoá c nâng cao Error! Bookmark not defined 2.2.2 Qun lỵi cđa ng­êi lao động cổ đông tăng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Lợi ích Nhà nước tăng Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương thức điều hành doanh nghiệp đổi Error! Bookmark not defined 2.3 Nguyên nhân dẫn đến kết tích cực tiến trình cổ phần hoá Việt nam 45 2.3.1 Mục tiêu cổ phần hoá đắn phù hợp với tình hình thực tế cña kinh tÕ - x· héi tõng thêi kú Error! Bookmark not defined 2.3.2 Có chế sách bảo đảm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh doanh Error! Bookmark not defined 2.3.3 Điều hành công ty: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng Error! Bookmark not defined 2.4 Tồn tại, vướng mắc cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 2.4.1 Tiến độ cổ phần hoá chậm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Quy mô doanh nghiệp cổ phần hoá nhỏ, nên mục tiêu huy động vốn xà hội vào sản xuất, kinh doanh hạn chế; chưa thu hút nhà đầu tư có tiềm vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý Error! Bookmark not defined 2.4.3 Cơ cấu vốn điều lệ công ty cổ phần từ việc cổ phần hoá DNNN chưa hợp lý, việc cổ phần hoá chủ yếu khép kín nội doanh Trần Tuấn Thịnh - Cao häc 2005 - 2007 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Luận văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội nghiƯp Error! Bookmark not defined 2.5 Mét sè vÊn ®Ị nảy sinh sau cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 2.5.1 Về quản trị điều hành công ty cổ phần (CTCP) Error! Bookmark not defined 2.5.2 Về quản lý nhà nước quan hệ quan nhà nước với công ty cổ phần Error! Bookmark not defined 2.5.3 Về thực sách ưu đÃi đối víi doanh nghiƯp sau CPH: Error! Bookmark not defined 2.5.4 Chuyển nhượng cổ phần Error! Bookmark not defined 2.5.5 Về mét sè vÊn ®Ị x· héi, Error! Bookmark not defined 2.5.6 Về số vấn đề xà hội, đoàn thể Error! Bookmark not defined 2.6 Nguyên nhân hạn chế, cản trở tiến trình cổ phần hoá DNNN Error! Bookmark not defined 2.6.1 VÒ t­ t­ëng, nhËn thøc Error! Bookmark not defined 2.6.2 Về sách cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 2.6.3 Những hạn chế quy định cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 2.6.4 Việc xác định giá trị doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.6.5 Vấn đề xử lý tài Error! Bookmark not defined Trần Tuấn Thịnh - Cao học 2005 - 2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội 2.6.6 Cổ phần hoá DNNN thị trường chứng khoán chưa có mối liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề cho tồn phát triển Error! Bookmark not defined 2.6.7 Quy trình cổ phần hoá rườm rà, phức tạp, cứng nhắc Error! Bookmark not defined 2.6.8 Cơ chế, sách khung phổ pháp luật cho doanh nghiệp sau cổ phần hoá (hậu cổ phần hoá) thiếu chưa đồng Error! Bookmark not defined 2.7 Tình hình sản xuất kinh doanh công ty Vital sau tiến hành cổ phần hoá Error! Bookmark not defined 2.7.1 Giới thiệu công ty cổ phần Vital Error! Bookmark not defined 2.7.2 Vốn điều lệ thành lập Error! Bookmark not defined 2.7.3 Bộ máy quản lý nhân lực Error! Bookmark not defined 2.7.4 Sản phẩm, giá bán thị trường Error! Bookmark not defined 2.7.4.1 Sản phẩm, giá bán Error! Bookmark not defined 2.7.4.2 Tình hình thị tr­êng Error! Bookmark not defined 2.7.5 Tỉ chøc tiªu thơ sản phẩm Error! Bookmark not defined 2.7.6 Nhu cầu nguồn vốn Error! Bookmark not defined 2.7.7 Cơ sở hạ tầng Error! Bookmark not defined 2.7.8 Dây truyền công nghệ Error! Bookmark not defined Trần Tuấn Thịnh - Cao học 2005 - 2007 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý LuËn văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội 2.7.9 Phương tiƯn vËn t¶i Error! Bookmark not defined 2.7.10 Chi phÝ sản xuất Error! Bookmark not defined 2.7.10.1 Căn xây dựng giá thành Error! Bookmark not defined 2.7.10.3 Chi phí sản xuất Error! Bookmark not defined Chương 3: Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP HOàN THIệN CƠ CấU Tổ CHứC QUảN Lý CủA DOANH NGHIệP Và NÂNG CAO KHả NĂNG CạNH TRANH CủA CÔNG TY Cổ PHầN VITAL Error! Bookmark not defined 3.1 Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh công ty cổ phần vital Error! Bookmark not defined 3.1.1 Giải pháp : Đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh công ty Error! Bookmark not defined 3.1.1.1 Cơ sở giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1.2 Mục tiêu giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1.3 Nội dung giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1.4 Hiệu giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.2 Giải pháp : Đẩy nhanh tiến trình trở thành công ty đại chúng niêm yết thị trường chứng khoán Error! Bookmark not defined 3.1.2.1 Cơ sở giải pháp Error! Bookmark not defined Trần Tuấn Thịnh - Cao học 2005 - 2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội 3.1.2.2 Mục tiêu giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.2.3 Nội dung giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.2.4 Hiệu giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.3 Giải pháp : Hoàn thiện cấu tổ chức máy hệ thống quản lý công ty Error! Bookmark not defined 3.1.3.1 Mục tiêu giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.3.2 Mục tiêu giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.3.3 Nội dung giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.3.4 Hiệu giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2 Khuyến nghị số biến pháp hoàn thiện công tác cổ phần hoá công ty thành viên tập đoàn BITEXCO Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đảm bảo tính hợp lý, minh bạch công thông qua việc xác định giá trị Doanh nghiệp theo nguyên tắc thị trường Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Xác định giá trị doanh nghiệp theo nguyên tắc thị trường Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Về tổ chức bán cổ phần lần đầu Error! Bookmark not defined 3.2.1.3 Về bán cổ phần cho đối tượng ưu đÃi, nhà đầu tư tiềm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đảm bảo không làm thất thoát tài sản doanh nghiệp, gây ảnh hưởng xấu tới kết kinh doanh giảm thu nhập người lao động Error! Bookmark not defined Trần Tuấn Thịnh - Cao häc 2005 - 2007 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Cao học QTKD 107 Truờng ĐHBK Hà Nội phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Định kỳ hàng quý hàng năm công ty cần lập kế hoạch đào tạo CBCNV Lập kế hoạch đào tạo phải bám sát yêu cầu nhiệm vụ SXKD đơn vị để từ đưa nội dung đào tạo thiết thực, đào tạo phải sử dụng mục đích, tránh tình trạng đào tạo tràn lan mục đích định hướng rõ ràng - Đào tạo lại: Đào tạo ngành nghề cho cán bộ, công nhân viên để đáp ứng yêu cầu thùc tÕ cđa nhiƯm vơ s¶n xt kinh doanh - Đào tạo nâng cao: Đào tạo tiếp nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ - Tự đào tạo: Cá nhân tự tham gia lớp, khoá đào tạo tay nghề, trình độ chuyên môn - Đào tạo sở: Nếu đào tạo mức độ thông thường với số lượng đào tạo đơn vị - Đào tạo cấp Công ty : Trên sở số lượng người đào tạo, trình độ cần đào tạo, Công ty liên hệ để mời giáo viên thuê địa điểm giảng dạy Đây loại hình đào tạo tập trung đông số lượng người đào tạo tất đơn vị có nhu cầu Nếu đào tạo nội bộ, đào tạo trực tiếp tại công ty sau trình đào tạo phải tổ chức thi tay nghề Kết thi tay nghề đánh giá kết đào tạo Giám đốc Công ty định nâng bậc công nhận bậc cá nhân đào tạo Tuy nhiên số trường hợp đào tạo đặc biệt, Công ty giảng viên thấy không cần tổ chức thi để đánh giá kết đào tạo Kết đào tạo thể đánh giá qua trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tuyển dụng hoạt động quan trọng mà thông qua công ty lựa Trần Tuấn ThÞnh - Cao häc 2005 – 2007 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội 108 chọn số người có đủ tiêu chuẩn, lực, kinh nghiệm, chuyên môn, sức khoẻ phẩm chất vào vị trí định đảm nhận công việc cụ thể công ty nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ SXKD Nói chung tuyển dụng phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ SXKD công ty Tuyển dụng phải vô tư, công lấy kết làm sở tuyển dụng Vỡ tun dơng diƠn b»ng thi cư, pháng vÊn c«ng khai c Xây dựng áp dụng hệ thống quản lý công ty theo hướng chuyên nghiệp nghiệp đại Song song với công việc nêu Công ty cổ phần Vital cần đẩy mạnh hoàn thiện công tác quản lý công ty Do trình chuyển đổi mô hình hoạt động từ phận trực thuộc tập đoàn Bitexco sang công ty cổ phần 01 năm nên hầu hết văn bản, quy trình tác nghiệp, chức nhiệm vụ, phân công công việc vv thiếu chưa kịp sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế Do đặc thù hoạt động công ty sản xuất kinh doanh sản phẩm thực phẩm (nước khoáng thiên nhiên) nên việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP , hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty quan trọng cấp thiết Trần Tuấn ThÞnh - Cao häc 2005 – 2007 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội 109 Bảng 3.9: Các văn hệ thống quản lý cần xây dựng hoàn thiện công ty cổ phần vital Yêu cầu Hệ thống quản lý Hệ thống quản lý chất lượng Kiểm soát tài liệu; 4.1 Các yêu cầu chung STCL Kiểm soát hồ sơ; 4.2 Các yêu cầu chung tµi liƯu Thđ tuc k/s tµi liƯu néi bé; 4.2.3 Kiểm soát tài liệu Thủ tục k/s tài liệu bên ngoài; 4.2.4 Kiểm soát hồ sơ Thủ tục k/s hồ sơ chất lượng Trách nhiệm lÃnh đạo Chính sách, mục tiêu chất lượng; 5.1 Cam kết lÃnh đạo Sơ đồ tổ chức; 5.2 Định hướng khách hàng Chức nhiệm vụ cán chủ chốt; 5.3 Chính sách chất lượng Quy định Chức nhiệm vụ phòng/ 5.4 Hoạch định chi nhánh/Nhà máy/các phận/cá nhân 5.5 Trách nhiệm quyền hạn Xem xét lÃnh đạo 5.6 Xem xét lÃnh đạo Quản lý nguån lùc Qu¶n lý nguån lùc; 6.1 Cung cÊp nguồn lực Thủ tục đào tạo; 6.2 Nguồn nhân lực Quy định tuyển chọn nhân viên mới; 6.3 Cơ sở vật chất Quy định lực tối thiểu CBCNV Nhà máy; 6.4 Môi trường làm việc Danh mục máy móc thiết bị Thủ tục bảo trì thiết bị sản xuất Trần Tuấn Thịnh - Cao học 2005 2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Cao học QTKD Tạo sản phẩm Truờng ĐHBK Hà Nội 110 Trao đổi thông tin với khách hàng; Thủ tục xem xét & sửa đổi hợp đồng; Quy trình Marketing, bán hàng Quy trình tiếp nhận &giải phản hồi KH; Quy trình xuất bán sản phẩm Mua hàng Thủ tục mua hàng; Quy trình quản lý vật tư; Quy trình nghiệm thu sản phẩm Quá trình sản xuất; Thủ tục chun bị sản xuất; Quy trình lập KHSX; Thủ tục hoạch định chất lượng Thủ tục nhận biết & truy tìm nguồn gốc sản phẩm; Thủ tục kiểm tra thử nghiệm; Quy trình kiểm tra sản phẩm; Quy trình kiểm tra cuối cùng; Thủ tục tình trạng kiĨm tra & thư nghiƯm; Thđ tơc k/s s¶n phÈm không phù hợp; Thủ tục xếp dỡ, bảo quản,lưu kho &vận chuyển; K/s thiết bị giám sát & đo lường; Thủ tục k/s thiết bị đo lường & thử nghiệm; Hướng dẫn kiểm định, hiệu chuẩn thước cặp; Trần Tuấn ThÞnh - Cao häc 2005 – 2007 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội 111 7.1 Hoạch định trình tạo Hướng dẫn kiểm định sản phẩm Các hướng dẫn kiểm tra trình 7.2 Các trình liên quan đến Các hướng dẫn vận hành & bảo trì khách hàng thiết bị 7.3 Thiết kế phát triển 7.4 Mua hàng 7.5 Sản xuất cung cấp dịch vụ 7.6 Kiểm soát thiết bị giám sát đo lường Đo lường phân tích cải STCL Phân tích cải tiến; tiến Thủ tục k/s sản phẩm không phù hợp; 8.1 Khái quát Thủ tục đánh giá nội bộ; 8.2 Giám sát đo lường Thủ tục hành động khắc phục phòng ngừa 8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 8.4 Phân tích liệu 8.5 Cải tiến Chính sách chất lượng công ty đảm bảo: - Thoả mÃn tối đa yêu cầu khách hàng mặt chất, mặt lượng, thời gian phục vụ yêu cầu khác - Sản phẩm nước khoáng đóng chai đóng bình cung cấp đạt tiêu chuẩn quy định quan quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm nhà nước - Các sách chất lượng Công ty liên tục xem xét cải tiến định kỳ nhằm nâng cao thoả mÃn khách hàng phù hợp với giai đoạn phát triển Công ty - Các yêu cầu khách hàng nắm bắt cách xác kịp thời thông qua việc nghiên cứu thị trường, thường xuyên tiếp xúc với Trần Tuấn ThÞnh - Cao häc 2005 – 2007 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Cao học QTKD Truờng ĐHBK Hà Nội 112 khách hàng đơn vị kinh doanh - Tiếp nhận yêu cầu nhân từ phòng ban, lên kế hoạch tuyển dụng nhân sù , tỉ chøc thùc hiƯn - Ghi nhËn yªu cầu khách hàng chất lượng hàng cung cấp, phổ biến cho toàn thể nhân viên có liên quan, áp dụng quy định kiểm tra trình cung ứng sản phẩm nước khoáng thiên nhiên Vital, thực hoạt động phòng ngừa thấy chát lượng hàng có xu hướng vượt mức cho phép, thống kê b¸o c¸o c¸c cc häp xem xÐt cđa lÃnh đạo Hình 3.2: Sơ đồ hoạt động hệ thống quản lý chất lượng Chính sách, mục tiêu Tài liệu Hồ sơ Nguồn lực Thông tin Xem xét yêu cầu Mua Sản xuất cung cấp Giao Cải tiến Khắc phục Phòng ngừa Đánh giá nội Giám sát trình Sự hài lòng khách hàng Công ty tiến hành phân tích thông tin dựa trên: - Nhật ký vận hành, Biểu thống kê cố - Các báo cáo ngày/ tuần/ tháng/ quý/ năm - Sự không phù hợp sản phẩm - Kết đợt đánh giá nội bên Trần Tuấn ThÞnh - Cao häc 2005 – 2007 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Cao học QTKD 113 Truờng ĐHBK Hà Nội - Hành động khắc phục phòng ngừa - Các báo cáo khác 3.1.3.4 Hiệu giải pháp : Kiểm soát sản phẩm không phù hợp: - Công ty xây dựng, thực thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp để nhận biết, đánh giá, phân tích xử lý sản phẩm không phù hợp đảm bảo không giao sản phẩm không đạt yêu cầu cho khách hàng, đồng thời có hội phân tích, cải tiến chất lượng sản phẩm - Việc xem xét xử lý sản phẩm không phù hợp thực người có thẩm quyền tuân thủ theo thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp Đánh giá chất lượng nội bộ: - Công ty thực hoạt động đánh giá chất lượng nội để xem xét thực trạng hệ thống chất lượng, xác nhận phù hợp hoạt động chất lượng Trên sở điểm không phù hợp phát thấy thông qua đánh giá chất lượng nội bộ, Công ty đề biện pháp khắc phục, phòng ngừa thích hợp nhằm không ngừng cải tiến hệ thống quản lý chất lượng làm cho hệ thống quản lý chất lượng ngày có hiệu Hành động khắc phục, phòng ngừa: - Công ty thực hành động khắc phục phòng ngừa nhằm giải có hiệu vấn đề không phù hợp đà xảy sản phẩm, trình hay hệ thống chất lượng việc phân tích tìm nguyên nhân để đưa giải pháp để ngăn ngừa không phù hợp tiềm ẩn xảy - Các số thông tin, liệu thu thập thông qua kiểm soát qúa trình, kiểm tra thử nghiệm, phân tích sản phẩm không phù hợp thủ trưởng đơn vị xem xét hàng tuần/ tháng/ quý/ năm có đề xuất cải tiến trình lÃnh đạo xem xét họp điều độ lÃnh đạo Công ty đảm bảo Hệ thống quản lý chất lượng liên tục cải tiến Trần Tuấn Thịnh - Cao häc 2005 – 2007 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Cao học QTKD 114 Truờng ĐHBK Hà Nội 3.2 KHUYếN NGHị MộT Số BIệN PHáP HOàN THIệN CÔNG TáC Cổ PHầN HóA CáC CÔNG TY THàNH VIÊN TRONG TậP ĐOàN BITEXCO 3.2.1 Đảm bảo tính hợp lý, minh bạch công thông qua việc xác định giá trị Doanh nghiệp theo nguyên tắc thị trường 3.2.1.1 Xác định giá trị doanh nghiệp theo nguyên tắc thị trường Cho đến nay, việc xác định giá trị doanh nghiệp trình cổ phần hoá phức tạp khó khăn không doanh nghiệp nước mà nước phát triển Nhiều trường hợp đà chứng minh rằng, không xác định xác yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp, đặc biệt thường bỏ qua yếu tố quan trọng giá trị quyền sử dụng đất, thương hiệu, nên doanh nghiệp đà phải phát hành cổ phiếu lần đầu với giá không hợp lý; việc xác định giá trị cao làm tính hấp dẫn doanh nghiệp, xác định giá trị thấp dẫn đến doanh nghiệp phải chịu thua thiệt Do vậy, giá trị doanh nghiệp phải xác định phương pháp khoa học phải phù hợp với tình hình thực tế, gắn với quy luật kinh tế thị trường thông qua hình thức đấu thầu theo lô thị tr­êng chøng kho¸n Cã nh­ vËy míi kÝch thÝch sù đầu tư vào cổ phiếu cổ đông doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo tài sản nhà nước Hiện kỹ thuật đánh giá tài sản lạc hậu, chưa phù hợp với đa dạng loại hình doanh nghiệp Bên cạnh đó, chế định giá nhiều bất cËp, mang nhiỊu c¶m tÝnh, chđ u chØ sư dơng phương pháp kiểm kê từ tính giá giá trị tài sản ròng công thức: Tổng tài sản = (nợ phải thu + vốn) - (nợ phải trả + quĩ khen thưởng, phúc lợi) Thực tế, giá doanh nghiệp không phụ thuộc vào tài sản cố định lại doanh nghiệp đó, mà phụ thuộc vào số yếu tố vô hình Trần Tuấn ThÞnh - Cao häc 2005 – 2007 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Cao học QTKD 115 Truờng ĐHBK Hà Nội khác như: vị trí, uy tín, doanh thu, thương hiệu, phương án kinh doanh Việc xác định giá trị doanh nghiệp bán cổ phần cần giảm yếu tố hành chính, tăng yếu tố thị trường Nói chung, thực việc định giá doanh nghiệp cần thông qua tổ chức tài độc lập kiểm toán, tư vấn tài chính, tư vấn chiến lược nước nước Đặc biệt với doanh nghiệp có quy mô lớn, kết hợp nhiều biện pháp để xác định giá ban đầu, tạo điều kiện nâng cao uy tín, công khai, minh bạch nâng cao giá trị doanh nghiệp so với giá trị lại sổ sách kế toán thời điểm cổ phần hoá Việc xác định giá trị doanh nghiệp cần có nguyên tắc như: (1) Để sát với thị trường, trường hợp doanh nghiệp cổ phần hoá lựa chọn hình thức thuê đất không tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp tiền thuê đất tính nào? tính hàng năm có điều chỉnh theo giá thị trường cho thuê thời điểm lên xuống doanh nghiệp không ổn định hạch toán chi phí, không tạo điều kiện cho doanh nghiệp cổ phần chủ động bố trí phương án kinh doanh có lợi nhất, phù hợp với quy hoạch địa phương - mặt thành phố Cho nên, kiến nghị thời hạn cho thuê đất lâu dài (trừ trường hợp bất khả kháng, có sách riêng) thống tính giá thuê đất từ năm, sau tính lại giá (2) Giá trị thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp giá trị vô hình quan trọng tách khỏi giá trị hiƯn vËt cđa doanh nghiƯp; nh­ng ch­a cã mét ph­¬ng pháp tính cho phù hợp 3.2.1.2 Về tổ chức bán cổ phần lần đầu Tất cổ phần bán lần đầu phải công khai, minh bạch bình đẳng người muốn mua cổ phần Tất doanh nghiệp trước thực bán cổ phần phải công bố công khai tình hình kinh doanh, tài doanh nghiệp, mức độ tín nhiệm phương án kinh doanh sau cổ phần hoá để người quan tâm biết thông tin bn doanh nghiệp Trần Tuấn Thịnh - Cao học 2005 2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Cao học QTKD 116 Truờng ĐHBK Hà Nội Đối với cổ phần bán lần đầu thực hình thức đấu giá trực tiếp doanh nghiệp (doanh nghiệp quy mô nhỏ) tổ chức tài trung gian trung tâm giao dịch chứng khoán; với số cổ phần bán cần có hình thức "treo biển" để người mua tự đặt giá số lượng cổ phần, người có giá cao, có khả tham gia quản lý, đổi công nghệ tốt mua trước (hình thức nên tham khảo quy chế bỏ thầu xét thầu) để vừa bán giá cao vừa chọn nhà đầu tư tiềm năng, thủ tục tương đối đơn giản Đối với doanh nghiệp lớn, dự kiến bán số lượng lớn cổ phần chọn hình thức đấu giá thị trường chứng khoán; nhiên tổ chức bán lần đầu không nên bán hết số cổ phần muốn bán mà bán lần đầu số lượng định để thăm dò, số lại bán lần sát giá thị trường 3.2.1.3 Về bán cổ phần cho đối tượng ưu đÃi, nhà đầu tư tiềm Về nguyên tắc công dân có quyền bình đẳng mua cổ phần doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá; Chính sách bán cổ phần ưu đÃi cho người lao động doanh nghiệp người cung cấp nguyên liệu cần thiết giai đoạn đầu thực cổ phần hoá, mang tính khuyến khích không bình đẳng người mua ưu đÃi chưa đà người bỏ nhiều công sức xây dựng doanh nghiệp Khi tiến hành cổ phần hoá, cần chọn nhà đầu tư tiềm năng, chiến lược Tuỳ thuộc chiến lược kinh doanh sau mà chọn mời nhà đầu tư tiềm năng, chiến lược vốn, khoa học công nghệ thị trường Đối với nhà đầu tư tiềm năng, chiến lược không thiết quy định tỷ lệ ưu đÃi cố định mà nên coi quy định tỷ lệ ưu đÃi trần cụ thể đưa chọn nhà đầu tư tiềm cụ thể Như chọn nhà đầu tư tiềm đích thực mong muốn ®Ĩ doanh nghiƯp cã b­íc ph¸t triĨn ®ét ph¸ vỊ cấu lại hoạt động kinh doanh, kết kinh doanh, tăng giá trị cổ phiếu, khả cạnh tranh Trần Tuấn Thịnh - Cao học 2005 2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Cao học QTKD 117 Truờng ĐHBK Hà Nội 3.2.2 Đảm bảo không làm thất thoát tài sản doanh nghiệp, gây ảnh hưởng xấu tới kết kinh doanh giảm thu nhập người lao động Định hướng có vai trò đặc biệt quan trọng doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, tài sản thuộc cổ đông, trừ qu phúc lợi khoản thu nhập không chia để lại dành cho người lao động doanh nghiƯp Trong thùc tÕ, vèn tù cã cđa DN tạo từ hai nguồn: phần từ lợi nhuận thu doanh nghiệp phần trích khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Nhà nước cho phép giữ lại để thực tái sản xuất mở rộng Do số vèn nµy thc vỊ doanh nghiƯp vµ nã trë thµnh vốn cổ phần doanh nghiệp chuyển sang hình thái công ty cổ phần Đây vấn đề vừa hợp lý, vừa hợp pháp theo Luật doanh nghiệp Do tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp, phần vốn tự có cần đưa vào đề xác định giá trị doanh nghiệp Nắm vững định hướng ngăn ngừa việc làm thất thoát, phân tán tài sản doanh nghiệp phân phối không công trình cổ phần hoá doanh nghiệp công ty thành viên tập đoàn Bitexco 3.2.3 Xác lập chế pháp lý hấp dẫn cổ đông Thực tế cho thấy chế, sách hấp dẫn nhân tố định thành công trỡnh cổ phần hoá doanh nghiệp nước ta Do đó, cần có chế đủ sức hấp dẫn cổ đông (gồm người lao động, nhà quản lý, người góp vốn) để họ lo ngại việc làm, thu nhập, quyền lợi họ Các Nghị định Chính phủ qui định bán cổ phần ưu đÃi cho người lao động tuỳ thuộc vào năm công tác họ Ngoài chia qũy phúc lợi để mua cổ phần Người lao động nghèo sẵn tiền mua chịu 3.2.4 Đảm bảo thống đạo thực cổ phần hoá Quá trình cổ phần hoá phải thực theo đạo chung, thống Trần Tuấn Thịnh - Cao học 2005 2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Cao học QTKD 118 Truờng ĐHBK Hà Nội nhất, tránh tình trạng không công doanh nghiệp gây c¸c tỉn thÊt, l·ng phÝ cho doanh nghiƯp; khun khÝch người cung cấp nguyên liệu, bảo đảm mở rộng thị trường tiêu thụ ổn định để phát triển doanh nghiệp Quá trình cổ phần hoá thời gian qua cho thấy, máy đạo công tác cổ phần hoá tập đoàn Bitexco chưa đủ mạnh, nhiều cán hạn chế hiểu biết kinh tế thị trường nói chung công tác cổ phần hoá nói riêng Trong trình thực hiện, giám đốc doanh nghiệp chưa quan tâm mức đến công tác cổ phần hoá, chưa có chương trình, kế hoạch cụ thể để triển khai thực nên gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình cổ phần hoá; chưa quan tâm đến tìm hiểu, mời chào cổ đông chiến lược để tạo điều kiện cho phát triển đột phá doanh nghiệp sau CPH 3.2.5 Thu hút nhiều nhà đầu tư tích cực, làm cho doanh nghiệp sống động, có tăng trưởng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh Đổi doanh nghiệp, xây dựng doanh nghiệp nhiều chủ đầu tư tích cực, họ tìm cách làm cho doanh nghiệp sống động, tăng hiệu hoạt động cách bền vững, lâu dài Cổ phần hoá trước hết nhằm mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh thân doanh nghiệp đó; đồng thời mặt kinh tế vĩ mô CPH với nhiều chủ trương, giải pháp khác quan quản lý nhà nước việc xếp doanh nghiệp, chiến lược đầu tư nâng cao sức cạnh tranh toàn kinh tế 3.2.6 Mở rộng đối tượng cổ phần hoá tới tất công ty tập đoàn Bitexco, riêng số doanh nghiệp lớn có điều kiện phát triển, thuộc ngành quan trọng tập đoàn Bitexco cổ phần hoá cần theo hình thức phát hành thêm cổ phiu tăng vốn chủ yếu, tăng vốn điều lệ tập đoàn , công ty Tập đoàn Bitexco tập hợp doanh nghiệp hạch toán độc Trần Tuấn ThÞnh - Cao häc 2005 – 2007 Khoa Kinh tÕ & Quản lý Luận văn Cao học QTKD 119 Truờng ĐHBK Hà Nội lập phụ thuộc; vậy, việc cổ phần hoá toàn công ty thành viên phải gắn liền với tổ chức lại sản xuất kinh doanh theo mô hình công ty (tập đoàn Bitexco) mẹ - công ty Như vậy, cấu tập đoàn Bitexco bao gồm: Công ty mẹ hình thành từ cổ phần hoá đơn vị trực thuộc, công ty công ty cổ phần công ty mẹ ( Tập đoàn Bitexco) sở hữu toàn vốn điều lệ phần vốn góp chi phối; có nhiều công ty liên kết mức độ chặt chẽ khác Trần Tuấn Thịnh - Cao häc 2005 – 2007 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Luận văn Cao học QTKD 120 Truờng ĐHBK Hà Nội Kết luận Cổ phần hoá nội dung quan trọng xếp đổi doanh nghiệp Những năm qua đất nước ta đà đạt kết tích cực việc chuyển phận doanh nghiệp thành công ty cổ phần Công ty cổ phần đà làm thay đổi rõ rệt chế quản lý doanh nghiệp, tăng hiệu sản xuất, kinh doanh thu nhập người lao động, làm cho kinh tế sống động hơn, giảm can thiệp hành quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Tuy nhiên, so với yêu cầu đẩy nhanh trình xếp lại doanh nghiệp thời gian tới kết khiêm tốn, chưa có thay đổi mang tính đột phá đem lại hiệu hoạt động mong đợi Hơn nữa, trình lại nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu tháo gỡ, có vấn đề mang tính chất phổ biến chung tất doanh nghiệp có vấn đề mang tính đặc thù công ty cổ phần Vital sau tiến hành cổ phần hoá năm Đề ti đà cố gắng thực việc hệ thống hoá vấn đề lý luận bản, quy định pháp lý hành CPH doanh nghiệp ; nội dung đề cập cô đọng, đà tạo lập sở hợp lý cho việc phân tích, đánh giá thực trạng công ty cổ phần Vital đề xuất giả pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần Vital kiến nghị liên quan đến công tác cổ phần hoá đơn vị thành viên tập đoàn Bitexco Từ trình bày khái quát tình hình xếp lại doanh nghiệp, CPH đề ti đà sâu phân tích chế, sách Nhà Nước việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp sang thành công ty cổ phần Trên sở đó, rút học kinh nghiệm thành công, tồn vướng mắc trình Trần Tuấn Thịnh - Cao học 2005 2007 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Cao học QTKD 121 Truờng ĐHBK Hà Nội Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm thực có hiệu trình CPH doanh nghiệp, v có đề xuất kiến nghị đổi công tác cổ phần hoá đơn vị lại tập đoàn Bitexco thành công ty cổ phần Đề ti hy vọng đóng góp phần vào việc giải vấn đề thực tế công ty cổ phần Vital giai đoạn phục vụ cho chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh công ty năm tiếp theo, nhằm thực thành công mục tiêu đề sau chuyển đổi từ mô hình hoạt động cũ sang công ty cổ phần Do khả thời gian nghiên cứu hạn chế, kết nghiên cứu thể đề ti không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý Thầy Cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý đề ti tiếp tục nghiên cứu phát triển cao Trần TuÊn ThÞnh - Cao häc 2005 – 2007 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý ... Vital sau tiến hành cổ phần hóa năm Tôi chọn đề tài: Nghiên cứu số vấn đề cổ phần hoá Doanh nghiệp - tình hình thực đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp sau cổ phần áp dụng. .. 3: Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP HOàN THIệN CƠ CấU Tổ CHứC QUảN Lý CủA DOANH NGHIệP Và NÂNG CAO KHả NĂNG CạNH TRANH CủA CÔNG TY Cổ PHầN VITAL Error! Bookmark not defined 3.1 Một số giải pháp nâng cao. .. giải pháp tích cực nhằm phát huy tốt ưu điểm mô hình công ty cổ phần việc làm cần thiết Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề cổ phần hoá Doanh nghiệp - tình hình thực đề xuất số giải

Ngày đăng: 26/02/2021, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w