1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về cổ phần hóa doanh nghiệp thương mại Nhà nước

29 477 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Một số vấn đề về cổ phần hóa doanh nghiệp thương mại Nhà nước

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc trong giai đoạn hiện nay đang là một vấn đề nóng bỏng đặc biệt là việc cổ phần hoá các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc . Vào cuối tháng 6-1998 thủ tớng Phan Văn Khải đẫ ký quyết định ban hành nghị định 44/CP thay thế cho nghị định 28/CP về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành cônh ty cổ phần . Đó là tín hiệu cho thấy chính phủ Việt Nam quyết tâm kiên trì cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nớc trong đó các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc , một chủ trơng lớn nằm trong chơng trình đởi mới kinh tế tại Việt Nam bắt đầu từ năm 1998 . Một chủ trơng lớn nh vậy nhng việc thực hiện nó đang còn rất nhiều vấn đề nan giải . Cổ phần hoá các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc nằm trong tiến trình tạo lập một nền kinh tế thị trờng mà trong đó các doanh nghiệp ngày càng hoạt động theo những tín hiệu của thị trờng . Nhng quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp thong mại nhà nớc làm ăn hiệu quả ở nớc ta hiện nay còn rất nhiều khe hở cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp lợi dụng nhằm thu lợi bất chính, dẫn đến những thiệt hại to lớn cho đất nớc . Rồi tiến trính cổ phần hoá các doanh nghiệp diễn ra rất chậm chạp . Với rất nhiều lý do khác nhau nhiều doanh nghiệp đã tìm cách hoãn lại việc cổ phần hoá doanh nghịêp mình . Nhng nhiều doanh nghiệp vì những lý do hiện tại cón đang bất cập trong quản lý do chế quả lý cha phù hợp , cha sự điều chỉnh cho phù hợp . Hoặc do đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp nh doanh nghiệp vận tải ô tô nên việc tiến hành cổ phần hoá là rất khó khăn . Để tiến hành cổ phần hoá đợc phải sự tự điều chỉnh của Đảng và Nhà nớc cho phù hợp . Nói chung viêc cổ phần hoá doanh nghiệp thơng mại nhà nớc hiện nay còn rất nhiều vấn đề bức xúc , nhiều vấn đề còn phải bàn cãi . Khi thực hiện đề án này , tôi mong muốn góp một vài suy nghĩ của mình vào việc tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc hiện nay . Khi viết đề án tôi đã sử dụng phơng pháp tổng hợp để xây dựng hoàn thành đề án . Tôi xin chân thành cảm ơn thầy phó giáo s -tiến sĩ Hoàng Đức Thân là giảng viên đã hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề án. Đề tài: một số vấn đề về cổ phần hoá doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần nội dung PhầnI:Lý luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp thơng mại nhà nớc 1.1. Khái niệm về công ty cổ phần quốc doanh . Công ty cổ phần quốc doanhmột công ty gồm nhiều chủ sở hữu ( nhà nớc , những ngời lao động trực tiếp trogn công ty cổ phần , các cá nhân và các tổ chức khác). Thông qua việc nắm các cổ phần mà tính chất của chủ sở hữu đợc hiện thực hoá cả về quyền hạn trách nhiệm và lợi ích . Những ngời góp vốn vào công ty ( thông qua mua cổ phiếu) vì mục tiêu kinh tế và trở thành chủ sỏ hữu theo phần vốn của họ . Điều đó khách quan đòi hỏi phải một cấu tổ chức cũng nh quy định về luaatj pháp và điều lệ để cho các cổ đông , ngay cả những cổ đông nắm cổ phiếu khống chế không thể hành động tuỳ tiện , trái những nguyên tắc tổ chức theo luật định và những cam kết theo điều lệ . Ngời thay mặt nhà nớc với t cách là một cổ đông rtong hội đòng quản trị vai trò , quyền hạn , trách nhiệm rõ ràng hơn so với vai trò chủ sở hữu gắn với bộ máy nhà nớc và viên chức nhà nơc . T cách của giám đốc và bộ máy điều hành cũng rõ ràng hơn so với các xí nghiệp quốc doanh hiện nay những ngời lao động mua cổ phần trở thành ngời chủ sở hữu trên thực tế và theo tỷ lệ vốn góp sẽ quyền trách nhiệm và lợi ích cụ thể hơn . 1.2. Lịch sử hình thành công ty cổ phần . Để hiểu đợc lịch sử hình thành và phát triển hình thái công ty cổ phàn , chúng ta sẽ bắt đầu bằng xem xét hình thái khai của nó là doanh nghiệp một chủ sở hữu t nhân độc lập và theo dõi sự vận động của nó trong quá trình phát triển nền kinh tế thị tròng . Dựa trên tiêu thức về sỏ hữu , chúng ta thể chia ra làm ba hình thái doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp chủ yếu .Đó là : hình thái kinh doanh một chủ ; hình thái kinh doanh chung vốn và hình thái công ty cổ phần . 1.2.1- Hình thái kinh doanh một chủ . Hình thái kinh doanh một chủ dùng để chỉ các loại hình doanh nghiệp . trong đó sở hữu của ngời chủ t nhân đợc duy trì và phát triển bằng lao động của bản thaan hoăcj thuê mớn với vốn liếng sắn và sự tính toán của anh ta trên sở những đòi hỏi của thị thơngf . Đây là hình thái phổ biến thông trị trong nền sản xuất hàng hoá nhỏ và trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa t bản cạnh tranh tự do . Trong hình thái kinh doanh này bao gồm hai loại hình chủ yếu : kinh doanh theo phơng thức hàng hoá nhỏ và kinh doanh theo phơng thức t bản chủ nghĩa . Giữa chúng tuy sự khác nhau về mục đích và đặc điểm kinh doanh , nhng lại là sự kế tiếp khách quan tất yếu cỷa cùng một quá trình phát triển giựa trên sở hữ t nhân . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong bộ t bản, Mác đã trình bày và lý giải sự ra đời và phát triển của phơng thức kinh doang t bản chủ nghĩa , kế thừa và thay thế phơng thức kinh doanh cảu những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ nh thề nào , ở đây , trong phạm vi của vấn đề nghiên cứu , chúng ta sẽ chỉ đề cập hết sức đọng của hình thái kinh doanh này . Mục đích phơng thức kinh doanh của những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ chỉ là sự duy trì và bảo tồn mối quan hệ của họ đối với t liệu sản xuất nh là ngời sở hữu . Phơng thức kinh doanh này đặc điểm ngời sở hữu đồng thời là ngời lao động và ngòi đó chỉ thể làm giàu bằng lao động của chính mình , do vậy , sự phát triển của sản xuất đợc rất chậm chạp , quy mô mở rộng từ từ tuỳ theo sự phát triển của thị tròng địa phơng và khu vực . Tuy nhiên , cùng sự phát triển nền kinh tế hàng háo , lu thông tiền tệ cũng ngày càng phát triển cho phép đẩy nhanh và mở rộng quá trình troa đổi , thanh toán cũng nh tích trữ tiền tệ nh là hình thái và mục đích tự thân của sự vận động sở hũ và điều đó , góp phần đần làm thay đổi dần dần bản chất của phơng thức kinh doanh này . Nừu nh quá trinh xã hôi hoá sở hữu t nhân nhờ hai tác nhân chủ yếu là trao đổi và tín dụng thì về mặt lihj sử tronh quá trình chuyển hoá ấy phải kể đến hai yếu tố hết sức quan trọng , tác dụng phaan dải nền kinh tế của những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ và thúc quá trình hình thành nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa , đó là t bản thơng nghiệp và t bản cho vay nặng lãi 1.2.1.1- Đối với t bản thong nghiệp thể nói rằng , ở đâu sự phats triển của thơng nghiệp và t bản thơng nghiệp thì ở đó , nó bắt nền sản xuất hớng vào giá trị trao đổi ; nó làm cho quy mô sản xuất đợc mở rộng , sản phẩm mang nhiều hình , nhiều vẻ và đi vào lu thông một cách phổ biến ; nó làm tan rã các hình thức tổ chức sản xuất lấy giá trị sử dụng làm mục đích và thúc đẩy lao đông xã hội trên sở một thị trờng thống nhất . cùng với sự phát triển của t bản thơng nghiệp , hình thái tiền tệ cũng ngày càng phát triển . đặc biệt với chc năng của tiền làm phơng tiện thanh toán ,các hoạt động mua bán đợc thực hiện dới hình thức ứng trớc và thanh toán kỳ hạn ngày một nhiều và trở nên phổ biến trong nền kinh tế . đó là sở sâu xa để ngày càng xác lập mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ của ngời sản xuất hàng hoá nhỏ vào thơng nhân . T chỗ đóng vai trò môi ghới giữa những ngời sản xuất với thị trờng , t bản thơng nghiệp ngày càng xâm nhập sâu vào sản xuất và dần dần chi phối toàn bộ sản xuất, bắt sản xuất phục vụ cho mục đich của t bản . Về mặt lịch sử , theo sự phân tích của mác , đó là phổ biến để chuyển các ngành thủ công tính chất ph- ờng hội công nghiệp thành thị phong kiến và các ngành ngề phụ ở nông thôn thành các ngành sản xuất mang tính chất t bản chủ nghĩa . Mác đã diễn đạt quá trình t bản thơng nghiệp xâm nhập vào sản xuất trong ngành dệt của những ngời thợ thủ công nh sau trong quá trình giản đơn ấy , rõ ràng thong nhân không chuẩn bị nguyên liệu , công cụ , t liệu sinh hoạt cho thợ dệt và thợ kéo sợi . Taaats cả những vieecj hắn làm , chung quy lại là dần dần khuôn họ vào các hình thức lao động khiến cho họ phụ thuộc vào việc bán , vào ngời mua , vào thơng nhân và rốt cuộc chỉ sản xuất cho hắn và thôgn qua sự chung gian của hắn . Lúc ban đầu , hắn mua lao động của họ chỉ bằng cách mua sản phẩm lao độnh của họ ; nhng một khi họ chỉ sản xuất ra những giá trị trao đổi nhất định và do đó , họ phải trực tiếp sản xuất ra những giá trị trao đổi , phải trao đổi toàn bộ những lao động của họ để thể Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tiếp tục tồn tại thì họ rơi vào sự chi phôí của hắn , và cuối cùng , ngay cả cái vẻ bề ngoài làm cho ngời ta thấy dờng nh họ bán sản phẩm cho hắn cũng biến mất , th- ơng nhân mua lao động của họ và tớc quyền sở hữu , trớc hết là sản phẩm và chẳng bao lâu về cộng cụ lao động , hoặc để lại công cụ ấy nh là một ảo ảnh của sở hữu nhằm rut bớt chi phí của bản thân hắn . Dần dần , cũng bằng cách ấy với những ngành ngề thủ công nghiệp ở nông thôn , thơng nhân tạo công việc làm th- ờng xuyên và biến những công việc phụ của họ thành công việc chính , sau đó nắm chặt họ và khuôn họ vào những công việc kinh doanh của hắn nh những ngời làm thuê . Rốt cuộc , họ bị kéo ra khỏi quê hơng , ruộng vờn của mình và đợc tập hợp lại trong các ngôi nhà lao động các công trờng thủ công t bản chủ nghĩa . Nh vậy , quá trình chuyển hoá từ phơng thức kinh doanh của những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ lên phơng thức kinh doanh t bản chủ nghĩa đã diễn ra với sự tham gia đắc lực của t bản thơng nghiệp . Một nền sản xuất mà mọi thứ từ nguyên liệu t liệu sản xuất đến sản phẩm tiêu dùng đều đi vào lu thông , và do đó , phải qua tay t bản thơng nghiệp thực sự là môi trờng cho các nhà t bản công nghiệp ra đời , phát triển và khẳng định một phơng thức kinh doanh mới. 1.2.1.2- Đối vơi t bản cho vay nặng lãi . T bản tiền tệ hoạt động ở thời kỳ tiền sử của chủ nghĩa t bản mang hình thái t bản cho vay nặng lãi nó thích ứng với tình hình trong đó , nền sản xuất nhỏ của những ngời nông dân sống bằng lao động của mình và các tiểu chủ thủ công chiến địa vị chủ yếu . Sự phát triển của tiền tệ làm chức năng phơng tiện thanh toán đã trở thành một địa bàn rộng lớn và đặc biệt của t bản cho vay nặng lãi . Một mặt , mọi đảm phụ bằng tiền phải nộp theo kỳ hạn nhất định , dù đó là địa tô , cống nạp , thuế má . đều phẩi thanh toán bằng tiền . Mặt khác , do thơng nghiệp ngày càng phát triển , sản xuất hàng hoá ngáy càng phổ biến , thời gian mua bán thanh toán ngày càng tách dời nhau thì càng cần thiêt một khối lợng tiền để thanh toán cho những kỳ hạn nhất định . Đó là mảnh đất màu mỡ để t bản cho vay nặng lãi phát triển và nó tham gia đắc lực vào việc làm cho những ngời sản xuất háng hoá nhỏ ngày càng mắc nợ nhiều hơn , dần dần mất hết những phơng tiện đẻ duy trì quá trình tái sản xuất bình thờng của họ . ở nơi nào mà t liệu sản xuất bị phân tán thì t bản cho vay nặng lãi tập trung hoá dần dần lại dới hình thức của cải bằng tiền bằng cách xâm nhập vào cacs ngành sản xuất dới dạng cầm cố và làm chủ nợ . Nó bám chặt nh những ký sinh trùng và rút hết sức lực của loại phơng thức sản xuất này , làm cho quá trình tái sản xuất cảu họ ngày càng co hẹp lại khánh kiềt và tan rã. Nó đóng vai trò nh là một chất phân giải đẩy nhanh quá trình , một mặt , tích luý t bản dới hình thái của cải bằng tiền và mặt khác , tách ngời lao động ra khỏi t liệu sản xuất của họ , tập trung họ trong các ngôi nhà lao động của công trờng thủ công t bản chủ nghĩa . Mác đã chỉ rằng ; Trong chừng mực tệ cho vay nặng lãi giữ hai vai trò : một là , nói chung nó làm cho những tài sản độc lập bàng tiền đợc hình thành bên cạch t bản thơng nghiệp ; hai là, nó chiếm đoạt các điều kiện lao động , nghĩa là làm cho những ngời sở hữu bị phá sản , mất hết t liệu lao động cũ ,- trong chừng mực đó , nó là đòn bẩy mạnh mẽ để hình thành những tiền đề của t bản công nghiệp . Nh vậy , trong quá trình phát tiển nền kinh tế hàng hoá , với sự trợ giúp của t bản thơng nghiệp và t bản cho vay nặng lãi , dựa trên chế độ tín dụng đang ngày càng phổ biến, hình thái kinh doanh một chủ đã sự huyển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 biến về chất từ phơng thức kinh doanh xé lẻ ruộng đất và phân tán những t liệu sản xuất của những ngời t hữu nhỏ sang phơng thức kinh doanh theo lối t bản chủ nghĩa bằng quá trình tích tụ , tập trung ruộng đất và t liệu sản xuất vào tay một số ít ngời . Chế độ t hữu đợc nhờ lao động cảu bản thân , gán chặt ngời lao động cá thể độc lập với những diều kiện lao động của ngời đó đã dần dần bị thay thế bằng chế độ t hữu t bản chủ nghĩa dựa trên lao động làm thuê . Hình thái kinh doanh một chủ ngày càng phát triển theo những quy luật kinh tế nội tại của nền sản xuất t bản chủ nghĩa thì quy mô tích tụ và tập trung t bản ngày càng lớn . Với mục đích kinh doanh là thu đợc lợi nhuận ngày càng cao và bị chi phối bởi hai cực cạnh tranh và độc quyền , quá trình trên đã làm cho các t bản nhỏ lần lựơt bị t bản lớn đánh bại và bị thu hút vào tay những kẻ chiến thắng. Mác viêt :ở nơi này , t bản thể lớn lên tới quy mô khổng lồ ở trong tay một ngời là vì ở nơi khác , nó đã rơi khỏi tay của nhiều ngời riêng biệt . Tuy nhiên , cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá thị trờng thế giới ngày càng mở rộng , quy mô buôn bán và sản xuất đòi hỏi phải tập trung t bản ngày càng lớn , cá nhà t bản cá biệt không thể tự mình đáp ứng đợc nữa . Do đó , để thể đứng vững tronh cạnh tranh và đáp ứng đợc nhu cầu của thị trợng , các hình thức kinh doanh chung vốn lần lợt ra đời và phát triển . Hình thái kinh doanh một chủ ngày càng rút khỏi những ngành chủ yếu và lùi dần về những ngành công nghiệp cấu tạo hữu thấp , các ngành nông nghiệp , dịch vụ bán buôn bán lẻ , cần ít vốn đầu t và thu hồi vốn nhanh . 1.2.2-Hình thái kinh doanh chung vốn . Nh phần trên đã phân tích , khi sở hữu đã sự tách biệt và trở thành quyền chi phối giá trị nhằm tìm kiếm một giá trị lớn hơn thì nó tìm thấy chế độ tín dụng nh là một phơng thức để tăng thêm giá trị , và do đó, duy chuyển sở hữu bằng đầu t các nguồn vốn sang các đối tợng kinh doanh khác nhau mà không bị ràng buộc vào một lĩnh vực nhất định . Với đặc tính này và nhờ sự phát tiển của chế độ tín dụng , quá trình xã hội hoá sở hữu đã tạo ra những tiền đề cần và đủ cho sự ra đời của hình thái kinh doanh chung vốn . Viêc hình thành các loại hình kinh doanh chung vốn , xét về mặt lịch sử đó là bớc tiến hoá trong chế độ tín dụng từ phơng thức kinh doanh chủ yếu dựa vào vay mợn sang phơng thức kinh doanh chủ yếu dựa vào góp vốn . Vì vậy , xét về mặt sở hữu , hình thái kinh doanh chung vốn là điểm xuất phát của hình thái công ty cổ phần với t cách là sự chung vốn của nhiều ngời cùng tham gia kinh doanh , cùng chia sẻ lợi nhuận và rủi ro theo tỉ lệ vốn góp . Trên thực tế , rất nhiều hình thức và mức độ chung vốn để kinh doanh trong thơng nghiệp và sản xuất công nghiệp theo công việc hoặc giai đoạn nhất định . ở đây chung ta chỉ xem xét hình thái kinh doang chung vốn chủ yếu nh một giai đoạn quá độ để hình thành công ty cổ phần . Trong lịch sử , hình thái kinh doanh này hai loại hình , đó là : hợp tác xã và công ty chung vốn . 1.2.2.1- Hình thái kinh doanh hợp tác xã . Đây là hình thái kinh doanh của những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ nhằm chống lại quá trình tan rã và phá sản của họ trớc phơng thức kinh doanh t bản chủ nghĩa . Sự phát triển của chế độ tín dụng đã thúc đẩy những hình thức tự cấp vốn cho nhau bằng chơi họ khai chuyển thành các hợp tác xã tín dụng , nhằm chống lại sức ép của t bản cho vay mặng lãi . Tơng tự , các hợp tác xã cung tiêu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cũng lần lựơt ra đời để chống lại sức ép của t bản thơng nghiệp . Tù chỗ thống nhất về vốn liếng về mua và bán sản phẩm , dần dần loại hình hợp tác xã xâm nhập vào trong sản xuất hình thành lên hình thái kinh doanh dợp tác xã nh là sự thống nhất của quá trình tái sản xuất : từ sản xuất đến lu thông và huy động vốn . Trên sở góp chung t liệu sản xuất , vốn liếng và sức lao động , các hợp tác xã tiến hành kinh doanh theo nguyên tác tự nguyện , bình đẳng trong viẹc hởng lợi và chịu rủi ro . Đứng trên mảnh đất của nền kinh tế thị trờng và chịu ảnh hửơng ngày càng lớn của lối kinh doanh t bản chủ nghĩa , hình thái kinh doanh hợp tác xã ngày càng bị chi phối bởi chế độ tín dụng do phơng thức đó sinh ra và trở thành vật phụ thuộc vào các quan hệ kinh tế t bản chủ nghĩa . Thêm vào đó , quy mô hợp tác xã với một nhóm những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ cùng chung vốn làm ăn nên thờng bó hẹp trong một hoặt động kinh doanh nhất định ; hoạt động của hợp tác xã với tính chất tẩp thể tự nguyện lỏmg lẻo , ít chấp nhận mạo hiểm vì trách nhiệm pháp lý vô hạn của xã viên , nên ít khi kinh doanh quy mô lớn và đặt đợc thành công lớn; sự phát triển chủ yếu là đủ chống đỡ sự cạnh tranh của t bản , và do đó , luôn nguy tan vỡ mỗi khi công việc kinh doanh gặp khó khăn . Vì vậy , hình thái kinh doanh hợp tác xã ngày càng lùi bớc dần khỏi các ngành công nghiệp và chỉ còn trụ đợc trong tiểu thủ công nghiệp , nông nghiệp và dịch vụ , đại lý bán buôn và bán lẻ . 1.2.2.2- Công ty chung vốn . Ngoài hình thái kinh doanh hợp tác xã của những ngời sản xuất nhỏ còn hình thái kinh doanh công ty chung vốn của các nhà t bản với ba loại hình phổ biến : công ty dân sự , công ty hợp danh và công ty hợp t đơn giản . Đặc điểm chung của các loại hình cônh ty này là góp vốn thiên về thân nhân , trách nhiệm pháp lý vô hạn và cấu tổ chức gọn nhẹ , đơn giản . Trong ba loại trên , dạng công ty hợp danh là phổ biến hơn cả vì nó hoạt động dới hình thái công ty thơng mại cả về pháp lý và hình thức ; loại công ty dân sự thờng mang tính chất gia đình cùng quả lý một tài sản hay một nhóm những ngoừi cùng nghề nh nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp .; còn loại công ty hợp t đơn giản chỉ giành cho tầng lớp vốn hùn lại cho một ngời hay một số ngời chuyên môn và đủ t cách pháp nhân đứng ra kinh doanh . Trong thời kỳ đầu của sự phát triển phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa khi mà cạnh tranh còn đang thống trị , thì sự ra đời của các loại hình cônh ty này là một bớc tiến của chế độ tín dụng để đứng vững và chiến thắng trong cạnh tranh , cũng nh giảm sức ép của tín dụng ngân hàng và các hình thức vay m- ợn khác . Tuy nhiên , càng về sau những hình thức này càng ít đợc a chuộng và tha thớt dần , nhờng chỗ cho các hình thức công ty vô danh và công ty trách nhiệm hữu hạn . Sở dĩ các hình thức này ngày càng bị thu hẹp vì trách nhiệm pháp lý không hạn chế trong kinh doanh chung vốn làm cho nó mang tính mạo hiểm quá cao , do đó , rất khó khăn trong việc huy động số vốn lớn . Thêm nữa , sự tồn tai rằng buộc của nó hết sức lỏng lẻo dễ bị giải tán bất cứ lúc nào nếu một ngời chung vốn muốn rút lui , trong khi đó , về mặt pháp lý gặp nhiêù khó khăn dể đảm bảo duy trì nó . Tất cả những hạn chế đó làm cho những hình thức này ngày nay xu hứơng thu về những ngành kinh doanh nhỏ trong nông nghiệp , dịch vụ bán lẻ , đại lý cho các hãng và thờng là các nhóm tính chất gia đình . Với những bất lợi trên hình thái kinh doanh chung vốn chỉ tồn tại trong một giai đoạn ngắn của sự phát Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 triển và ngày càng nhờng chỗ cho các hình thái công ty cổ phần dới hai hình thức : công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần . 1. 2 .3 -Hình thái công ty cổ phần . Sự ra đời và phát triển của chế độ tín dụng đã góp phần đẩy nhanh quá trình tập trung t bản bằng việc đẩy nhanh quá trình tuần hoàn và chu chuyển các loại vốn , tăng nhanh quy mô sản xuất và thúc đẩy quá trình xã hội hoá sở hữu trong nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa . Với sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng đã làm cho hoạt tín dụng chuyển biến một cách bản . qui mô và nhịp độ các việc giao dịch cũng nh huy động vốn đều tăng thì uy lực của tín dụng ngày càng mở rộng . cùng với sự phát triển của thơng nghiệp thế giới , qui mô tích luỹ và tái sản xuất của t bản công nghiệp tăng lên , ngoài các loại kỳ phiếu thơng nghiệp , thông qua ngân hàng , đã hình thành và lu thông các loại chứng khoán giá khác nh cổ phiếu , hối phiếu , trái phiếu tín phiếu kho bạc . Tín dụng và ngân hàng ngày càng mở rộng và ăn sâu vào trong các hoạt động kinh doanh thì các loại chứng khoán này ngày càng phát triển và cấu thành một thị trờng mà lúc đầu những kẻ môi giới , đầu tranh thủ kiếm lời , cho đến khi hình thành các sở giao dịch , trong đó các ngân hàng đóng vai trò chính . Nh vậy , sự phát triển của chế độ tín dụng đã tạo sở cho việc hình thành thị trờng vốn đầu t và thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng đã góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời các công ty cổ phần . Sự hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán đã giúp cho các công ty mở rộng và xâm nhập ngày càng mạnh mẽ ra hầu hết các lĩnh vực của thị trờng t bản chủ nghĩa . thể nói , thị trờng chứng khoán là trung tâm phản ánh hoạt động của các công ty trong một nền kinh tế thị trờng . Sự ra đời và phát triển công ty cổ phần đánh dấu sự chuyển hớng nền kinh tế từ trạng thái vay mợn chủ yếu qua ngân hàng hoặc chung vốn sang huy động vốn trên thị trờng tài chính . các công ty cổ phần là nguồn cung cấp sản phẩm cho sự phồn vinh của thị trờng này . Đổi lại , sự thịnh vợng của thị trờng tài chính tạo điều kiện cho các công ty cổ phần sinh sôi nảy nở . Ngay từ thời kỳ phát triển ban đầu của sở giao dịch và thị trờng chứng khoán , Ăngghen đã nhận định :Ngày nay ,sở giao dịch một tầm quan trọng lớn hơn nhiều và ngày càng tăng ; những sự thay đổi ấy , trong sự phát triển về sau của chúng , xu thế tích tụ vào tay những nhà giao dịch chứng khoán toàn bộ nền sản xuất và toàn bộ lu thông-cả những phơng tiện giao thông liên lạc cũng nh chức năng trao đổi ; nh vậy , sở giao dịch trở thành ngời đại biểu nổi bật nhất của nền sản t bản chủ nghĩa . Sự mở rộng của thị trờng thế giới bằng việc chinh phục các thuộc địa làm cho khối lợng tín dụng đợc huy động theo phơng thức truyền thống ngày càng không đáp ứng đủ so với yêu cầu tăng nhanh về qui mô thơng mại và sản xuất . Tình hình đó đã khiến cho các hình thức công ty cổ phần trong thơng mại và ngân hàng lần lợt ra đời nh là kết quả của sự phát triển tín dụng thơng nghiệp và tín dụng ngân hàng . Nhờ đó nó đã tạo ra sở tín dụng cần thiết cho sự hình thành công ty cổ phần trong các ngành công nghiệp mà trơc hết là cac ngành cần khối lợng vốn đầu t lớn nh chế tạo máy , đờng sắt hoá chất , khai khoáng . thể nói , chế độ tín dụng da trên sự phát triển hệ thống ngân hầng cổ phần sự tiếp sức của các công ty thơng mại cổ phần đã duy trì đợc sự hoạt động hiệu quả của thị trờng tài chính và góp phần thúc đẩy các công ty cổ phần trong các công nghiệp ra đời , hoạt động , phát triển . Do những u điểm của Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nó ,hình thái công ty cổ phần ra đời đã lần lợt chiếm lĩnh hết ngành nay đến ngành khác , từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác . vào thời đại của mình , Angghen đã nhận xét :với tốc độ tích luỹ ngày càng tăng và các t bản cá biệt không thể sử dụng hết vào công việng kinh doanh của mình , cùng với lợng t bản tiền tệ đợc giải phóng do đám ngời thực lợi tăng lên , thì hiện nay ở tất cả những nơi nào trớc đây cha , ngời ta đều lập ra các hình thức mới đợc pháp luật thừa nhận,là những công ty trách nhiệm hữu hạn , còn trách nhiệm của các cổ đông trớc đâylà vô hạn thì nay ít nhiêù đợc giảm bớt . Ang ghen viết tiếp : do đó , công nghiệp dần dần biến thành những công ty cổ phần . Lần lợt hết ngành này đến ngành khác phải chịu số phận đó . Trớc hết là công nghiệp sắt , ngành hiện nay cần những khoản đầu t khổng lồ . Rồi đến công nghiệp hoá chất , cũngnh ngành chế tạo máy móc . Hãng cá thể thông thờng ngày càng chỉ là giai đoạn chuẩn bị nhằm đa xí nghiệp tới một trình độ đủ lớn để trên sởnghiệp đó mà thành lập công ty cổ phần . đối với những hãng buôn lẻ cũng đều nh thế . hàng loạt ngân hàng và các quan tín dụng mới , hết thảy đều ở công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn . Cả đến những ngân hàng cũ cũng đợc tổ thành công ty cổ phần . trong lĩnh vực nông nghiệp cũng vậy . Các ngân hàng phát triển không thể tởng t- ợng đợc , ngày càng trở thành những chủ nợ cầm cố ; cùng với những cổ phiếu của chúng , quyền sở hữu tối cao về ruộng đất đã chuyển vào tay sở giao dịch và điều đó cũng diễn ra với mức độ lớn hơn khi ruộng đất rơi vào tay bọn chủ nợ . tiếp nữa mọi khoản đầu t t bản nớc ngoài đều tiến hành dới hình thức cổ phần . rồi đến việc khai thác thuộc địa . Ngày nay việc này là một chi nhánh thực sự của sở giao dịch . Nếu sự phát triển của chủ nghĩa t bản đợc hình dung là quá trình tích luỹ vốn và mở rộng dần bắt đầu từ thơng nghiệp , sau đó công nghiệp nhẹ và nông nghiệp , rồi vơn sang các ngành công nghiệp nặng , thì thể nói rằng hình thái công ty cổ phần là bà đỡ cho sự ra đời các ngành công nghiệp nặng . Tơng ứng với bớc chuyển đó là sự hình thành các tập đoàn t bản tài chính với t cách là sự xâm nhập bằng các cổ phần của t bản ngân hàng vào các lĩnh vực sản xuất công nghiệp và đó cũng là thời kỳ cạnh tranh tự do đã lùi vào dĩ vãng , thay vào đó là sự độc quyền của t bản tài chính với các tập đoàn công ty mang hình thái công ty cổ phần . Các tổ chức công ty dới dạng tờ rớt , công xoóc xi om . . . lần lợt ra đời ngày càng thâu tóm vào tay mình hầu hết các ngành kinh tế . Sự phát triển này đòi hỏi nhà nớc ngày càng phải tham gia vào các quá trình kinh tế bằng các đạo luật về thơng mại , tổ chức công ty , thuế khoá tiền tệ , và lập ra khu kinh tế nhà nớc nhằm duy trì sự ổn định và tăng trởng nền kinh tế , góp nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trờng thế giới . Trải qua thời gian , hình thái công ty cổ phần ngày càng đợc hoàn thiện , phát triển và đa dạng hoá . thể nói công ty cổ phầnmột phát minh quan trọng nhất trong lịch sử phát triển các hình thái tổ chc doanh nghiệp kể từ cuộc cách mạng trong công nghiệp của chủ nghĩa t bản , chứ không đơn thuần chỉ là sản phẩm thụ động của sự phất triển nền kinh tế thị tr- ờng 1.3- Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp thờng mại nhà nớc . Các nớc nền kinh tế thị trờng phát triển , hình thức tổ chức kinh tế hết sức phong phú và đa dạng , trong đó phổ biến và quan trọng nhất là công ty cổ phần . Đối với nớc ta cho đến nay cha xuất hiện công ty cổ phần vì nền kinh tế của chúng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ta trớc đây không phải là kinh tế thị trờng . Trong những năm gần đây Đảng ta dẫ khởi xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng sự quản lý của nhà nớc . Quá trình đó , một mặt tờng bớc làm nảy sinh nhu cầu thành lập công ty cổ phần trong nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh ; mặt khác , tạo ra môi trờng cho các công ty nói chung và công ty cổ phần mới nói riêng thể ra đời , hoạt động và phát triển . Nhng cũng thấy rằng , nhu cầu và môi trờng đó mới hình thành và dĩ nhiên là cha hoàn hảo .Trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta , các nhà doanh mghiệp dù thuộc thành phần kinh tế nào cũng đều suy nghĩ tìm ra cho mình một hình thức tổ chức kinh tế thích hợp chẳng những đáp ứng đợc nhu cầu trớc mắt , mà còn hơn nữa , còn chuẩn bị cho những bớc phát triển tiếp theo . Trong điều kiện thực tế hiện nay của nớc ta , cần thiết phải hình thức công ty cổ phần cụ thể là việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc đặc biệt là các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc . 1.3.1- Hiện nay thiếu vốn đang là vấn dề gay cấn dối với hầu hết các đơn vị sản xuất kinh doanh ở nớc ta . Nhu cầu mở rộng thị trờng , đổi mới công nghệ đều đòi hỏi những nguồn vốn to lớn và kịp thời . Trong khi các nguồn vốn từ ngân sách rất ít , nguồn vay từ ngân hàng không những bị hạn chế về lãi xuất và thời gian , mà còn kèm theo những thủ tục phức tạp làm cho nhiều khi hoàn tất đợc những thủ tục vay vốn thì hội kinh doanh không còn ; vốn từ tích luỹ tăng lên hết sức chậm , không thể đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh. 1.3.2-Thị trờng nớc ta đang ngày càng mở rộng , mọi kênh giao lu hàng hoá dịch vụ đang đợc khai thông , lợi nhuận siêu ngạch do đó xu hứơng giảm , và tỷ xuất lợi nhuận bình quaan dang từng bớc xuất hiện . Trong điều kiện đó , u thế sẽ thuộc về các nhà kinh doanh lợi thế về vốn .Kinh nghiệm của ngời xa cho thấy buôn tài không bằng dài vốn . Buôn tài tuy một vai trò quyết định trong việc phát huy sức mạnh của đồng vốn , nhng buôn tài phải đi đôi với dài vốn . Giải pháp bản cho vấn đề vốn hiện nay là phải huy động vốn trong nhân dân . Công ty cổ phầnmột hình thức tổ chức kinh tế rât thích hợp để thực hiện điều đ 1.3.3- Thị trờng tự do đã chứa đựng vô số những rủi ro , bất trắc , đặc biệt là trong những lĩnh vực hứa hẹn thu đợc lợi nhuận cao . việc đầu t vào những lĩnh vực công nghệ cao sẽ khả năng cho lợi nhuận lớn nhng đồng thời mức độ rủi ro củng không phải là nhỏ .Vì vậy , nếu chỉ một hai đơn vị tham gia đầu t vào đó sẽ gặp khó khăn về vốn ,và một khi nếu không may gặp rủi ro thì hậu quả cũng hết sức nghiêm trọng . Chính điều đó đã làm cho các nhà kinh doanh do dự . Nhng nếu ở đây không phải một vài nhà đầu t mà là nhiều đơn vị và cá nhân chung vốn , đồn thời huy động đợc nhiều nguồn vốn nhỏ lẻ trong xã hội , thì các nhà doanh nghiệp sẽ mạnh dạn đầu t . 1.3.4- Mọi hoạt động kinh tế suy cho cùng đều phụ thuộc vào con ngời .Thái độ ứng xử của ngời lại phụ thuộc rất lớn vào lợi ích kinh tế . Trong lợi ích kinh tế , lợi ích chung và lợi ích riêng .Nhng nh Các Mác nói :lợi ích chung tồn tại trong hiện thực nh là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những cá nhân tham gia phân công lao động xã hội ( Các Mác hệ t tởng Đức ) . nh vậy , chỉ thể tạo ra động lực kinh tế cho mọi thành viên của một doanh nghiệp nhà nớc khi lợi ích riêng của Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 họ phụ thuộc vào lợi ích chung của doanh nghiệp , và ngợc lại . Công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh tế khả năng hiện thực hoá sự phụ thuộc lẫn nhau giữa lợi ích cảu doanh nghiệp với lợi ích của các thành viên khi họ cổ phần trong đó . Cổ đông hoá công nhân viên chức , các đơn vị kinh tế quốc doanh sẽ xoá bỏ đợc thái độ thờ ơ thiếu trách nhiệm đối với vận mệnh của doanh nghiệp . Mặt khác , với t cách là cổ đông , các cán bộ công nhân viên sẽ nhân danh đồng sở hữu của doanh nghiệp để đấu tranh chống lại mọi hành vi làm phơng hại tới lợi ích của doanh nghiệp . Trong các đơn vị kinh ttế quốc doanh nh hiện nay , khó tạo ra một tinh thần nh vậy , bởi vì từ giám dốc đến công nhân , về thực chất đều là ngời làm thuê cho nhà nớc . Khi doanh nghiệp lãi , ngời ta thể ngấm ngầm chia nhau , nhng khi thua lỗ chẳng ai trong số họ mất gì , ngay cả khi giao vốn cho giám đốc xí nghiệp . Ngay trong trờng hợp doanh nghiẹp nhà nớc bị phá sản , thậm chí cũng trở thành hội vàng cho một số ngời xấu chia nhau tài sản của nhà nớc để rồi sau đó họ lại đợc điều đến những sỏ mới nhiều bổng lộc hơn . Để khác phục tình trạng này cần nhiều biện pháp , trong đó việc tứng bớc cổ phần hoá một số đơn vị kinh tế quốc doanh để cổ đông hoá cán bộ công nhân viên đợc xem là một phơng pháp hữu hiệu . 1.3.5- Trong những năm vừa qua , liên doanh liên kết đã trở thành một phơng thức làm ăn hiệu quả và khá phổ biến ở nớc ta . Song , tổ chức còn mang nặng tính phi vụ , cha trở thành quan hệ kinh tế ổn định đợc vật chất hoá thông qua hình thức kinh tế cụ thể . Nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện nay đang đặt ra trớc mắt các nhà kinh doanh một vấn dề : hoặc liên kết với nhau để phát triển , hoặc tồn tại một cách biệt lập dể rồi bị đẩy lùi trớc sức cạnh tranh của những liên minh lớn hơn . Một liên minh kinh tế mạnh là liên minh trớc hết đợc xây dựng trên sở tự nguyện , đợc tổ chức chặt chẽ nhằm hỗ chợ nhau cùng hoạt độnh . Mỗi đơn vị tham gia liên kết đều thể tìm thấy chỗ yếu của mình đợc bù đáp bởi chỗ mạnh của ngời khác ,và ngợc lại . Các thành viên của một công ty cổ phần , ngoài việc cùng nhau góp vốn để thành lập công ty mới , đã thực tế tạo ra một liên minh mạnh mẽ bao gồm các đơn vị và cá nhân ở nhiều ngàng nhiều địa phong khác nhau . Sự liên kết ấy còn tạo nên một hệ thông thu thập , xử lý thông tin kinh tế độ tin cậy cao nhờ các thành viên đởc trải rộng trên một phạm vi không gian rộng và ở những khâu thiết yếu của quá trình sản xuất kinh doanh của những ngành hàng nhất định . Gia nhập công ty cổ phần , mọi thành viên đều tìm đợc những lợi ích kinh tế thiết thực. 1.3.6- Một lý do nữa thúc đẩy nhà doanh nghiệp đi tìm giải pháp công ty cổ phần là do họ nhận thức đợc xu hớng phát triể nền kinh tế nớc ta là chuyển sang nền kinh tế thị tròng sự quản lý nhà nớc . Chuyển theo hứng đó, nền kinh tế của đất nớc ta sẽ ngày càng hoà nhập vào thị trờng khu vực và thị trờng thế giới . Đồng thời cũng đặt ra những thách thức hết sức gay gắt đối với từng doanh nghiệp , cũng nh đối với mỗi ngời . Sự thách thức đó đợc thể hiện trên nhiều mặt : vốn, công nghệ , thị trờng , v.v. nhng lớn nhất vẫn là trình độ tổ chức quản lý , kinh nghiệm và bản lĩnh kinh doanh của cán bộ trong các doanh nghiệp . Để đợc một đội ngũ cán bộ khả dĩ đáp ứng đợc những yêu cầu của vận hội mới của đất nớc , cần phải đào tạo và đào tạo lại cán bộ , nhất là phải đợc đào luyện từ trong thực tiễn . Thành lập công ty cổ phầnmột hội để cán bộ quản lý kinh doanh làm quen [...]... mua doanh nghiệp .14 2.3.4 -Tiến trình thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp 14 Phần II Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp thơng mại nhà nớc 15 1 Tình hình chung về doanh nghiệp thơng mại nhà nớc hiện nay 16 2- Kết quả cổ phần hoá doanh nghiệp thơng mại nhà nớc hiện nay 20 2.1- Những kết quả bớc đầu .20 2.2 Những ngáng trở trong việc cổ phần hoá doanh nghiệp thơng mại. .. 1 Phần nội dung 2 PhầnI:Lý luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 2 1 Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp thơng mại nhà nớc .2 1.1 Khái niệm về công ty cổ phần quốc doanh .2 1.2 Lịch sử hình thành công ty cổ phần 2 1.2.2-Hình thái kinh doanh chung vốn 5 1 2 3 -Hình thái công ty cổ phần .7 1.3- Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp thờng mại. .. một số doanh nghiệp thuộc bộ thơng mại đang cổ phần hoá Quang Bình TM số 9-1999 2- Ngành thơng mại Thừa Thiên Huế qua năm năm thực hiện nghị quyết 12 của bộ chính trị Hồ Viết Lễ TM số 2+3/2001 3- Một số suy nghĩ về sắp xếp , phát triển doanh nghiệp nhà nớc bộ thơng mại theo tinh thần nghị quyết hội nghị trung ơng Đảng lần thứ ba - Bùi Duy Quý TM số 5/2002 4- Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà. .. phủ về việc xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà nớc Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 của chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần (CTCP) Mục đích của việc CPH doanh nghiệp nhà nớc là huy động vốn của mọi thành phần kinh tế trong xã hội để đầu t đổi mới công nghệ , phát triển doanh. .. doanh nghiệp thơng mại nhà nớc hiện nay đợc quản lý bởi các sở thơng mại ở địa phơng , bộ thơng mại , và các bộ khác Tính đến tháng 12/ 2001 , Bộ thơng mại 71 doanh nghiệp trực thuộc , trong đó 55 doanh nghiệp kinh doanh thơng mại , 7 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và xây lắp , 4 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải kho và giao nhận , 4 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ , t vấn. .. ngoài doanh nghiệp nhận thức rõ lợi ích của cổ phần hoá , thấy đợc bản chất cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là quá trình chuyển đổi sở hữu nhà nớc thành sở hữu hỗn hợp của nhiều cổ đông , làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của công ty cổ phần mạnh hơn doanh nghiệp nhà nớc trớc đây Từ đó chuyển biến nhận thức , đặt quyết tâm khẩn trơng thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc... doanh nghiệp và tạo điều kiện để ngời góp vốn và cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp cổ phần , nâng cao vai trò làm chủ thực sự , tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả Phần II Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp thơng mại nhà nớc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 Tình hình chung về doanh nghiệp thơng mại nhà nớc hiện nay Các doanh. .. 183 8- Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc kinh nghiệm thế giới - Hoàng Đức Tảo/H Thống kê, 1993 - 126 9- Tìm hiểu Công ty cổ phầncổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nớc Hoàng Công Phi - H: Viện Khoa học tài chính 1992 - 169 10- Những kiến nghị để đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc - Phạm Đình Toán - Thơng mại số 9/2001 11 - Chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc năm 2001: nguyên... của cổ phần hoá là : thu hút thên vốn , tạo nên động lực , ngăn chặn tiêu cực , thúc đẩy doanh nghiệp nhà nớc làm ăn hiệu quả , càn thực hiện các hình thức cổ phần hoá mức độ thích hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh , trong đó nhà nớc chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối Ngoài ra vấn đề cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc cũng đã đợc đề cập đến trong nghị quyết của bộ chính trị về tiếp... nghiệp thờng mại nhà nớc .8 2 Nội dung và tiến trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp 11 2.1 Thực chất của cổ phần hoácác doanh nghiệp nhà nớc .11 2.1- Các mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 12 2.3 Các phơng pháp cổ phânf hoá nhà nớc 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.3.1- Bán cổ phần cho công chúng 13 2.2.3- Bán cổ phần cho t nhân . chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp thơng mại nhà nớc 1.1. Khái niệm về công ty cổ phần quốc doanh. mở đầu Vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc trong giai đoạn hiện nay đang là một vấn đề nóng bỏng đặc biệt là việc cổ phần hoá các doanh nghiệp

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w