Nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều sự chuyển biến phức tạp, quá trình hội nhập và đổi mới làm xuất hiện nhiều vấn đề mới đan xen những vấn đề cũ. Do đó, trong hoạt động của các Doanh nghiệp cũng có những thay đổi sâu sắc, đặc biệt là trong cơ chế quản lý và các công cụ quản lý. Các công cụ quản lý trong cơ chế cũ, cơ chế Bao cấp đã không còn phù hợp trong cơ chế mới, vì vậy chúng bị đào thải hoặc cải tiến sao cho phù hợp với điều kiện mới. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong các doanh nghiệp nhà nước thì cơ chế và cách thức quản lý có những thay đổi chậm chạp, dẫn tới tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài. Những doanh nghiệp biết thay đổi, biết tận dụng lợi thế của mình thì ngày càng phát triển và làm ăn có lãi. Trong quá trình thực tập tại Công ty Vận tải và thuê tàu, một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ và Vận tải biển. Công ty là một trong những doanh nghiệp ít ỏi của nhà nước nhiều năm lin làm ăn có lãi. Nguyên nhân là Công ty luôn đã biết tận dụng lợi thế và đổi mới trong cách thức hoạt động và quản lý của mình. Hoạt động kế hoạch là một hoạt động truyền thống trong các hoạt động quản lý của Công ty. Trong điều kiện môi trường hoạt động mới như hiện nay Công ty đã có những đổi mới và khắc phục những nhược điểm của công cụ này và áp dụng nó một cách có hiệu quả. Tuy nhiên quá trình đổi mới và hoàn thiện là một quá trình đòi hỏi sự nghiên cứu và hoàn thiện liên tục và lâu dài. Với chuyên ngành học là Kế Hoạch, trong đó nội dung Kế hoạch kinh doanh đựoc áp dụng cho các Doanh nghiệp. Kết hợp với quá trình nghiên cứu hoạt động kế hoạch của công ty thực tập em xin được trình bày đề tài: “Một số vấn đề xây dụng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tại ccông ty Vận tải và Thuê tàu”.
Mục lục Lời nói đầu Phần một: Cơ sở lý luận về Kế hoạch Kinh doanh 1 I. Kế hoạch kinh doanh trong hoạt động của doanh nghiệp 1 1- Khái quát về Kinh doanh .1 2- Kế hoạch hoá trong Doanh nghiệp .2 2.1. Khái niệm KHH trong Doanh nghiệp 2 2.2. Phân loại KHKD 4 2.3. Chức năng của KHKD 6 3- Các nguyên tắc của KHH 7 3.1. Nguyên tắc thị trờng 7 3.2. Nguyên tắc thống nhất .7 3.3. Nguyên tắc tham gia 8 3.4. Nguyên tắc linh hoạt 9 4- Hệ thống KHH trong Doanh nghiệp và mối quan hệ giữa các kế hoạch trong Doanh nghiệp 10 II. Quy trình xậy dựng và tổ chức thực hiện KHKD 11 1- Những yêu cầu đặt ra về việc xây dựng KHKD 11 2- Những nhân tố cơ bản tác động đến việc xây dựng và thực hiện KHSXKD. .12 3- Quy trình xây dựng KHSXKD .16 3.1. Những căn cứ xây dựng KH 16 3.2. Nội dung quy trình xây dựng KH trong doanh nghiệp 17 3.3. Các phơng pháp lập KH .24 4- Tổ chức và đánh giá thực hiện 25 Phần hai: Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện KHSXKD tại Công ty Vận tải và Thuê tàu .27 I. Giới thiệu về công ty .27 1- Giới thiệu chung về công ty .27 1.1. Quá trình hình thành 27 1 1.2. Chức năng nhiệm vụ .27 1.3. Cơ cấu tổ chức 35 2. Tình hình hoạt động SXKD tại công ty 37 II. Tình hình xây dựng và nội dung KHSXKD của công ty giai đoạn 2001-2005 .38 2- Các nhân tố tác động đến quá trình xây dựng KHSXKD 38 3- Phơng pháp xây dựng 44 4- Nội dung kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2001 - 2005 của công ty 48 5- Đánh giá chung về công tác kế hoạch hoá của công ty .59 Phần ba: Giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện KHSXKD 61 I. Định hớng phát triển Doanh nghiệp đến năm 2010 61 1- Chiến lợc phát triển Doanh nghiệp đến năm 2010 .61 1.1. Phân tích tình hình phát triển của ngành VTB đến năm 2010 .61 1.2. Phân tích nội tại doanh nghiệp 69 1.3. Mục tiêu, phơng hớng của Công ty 70 1.4. Xây dựng chiến lợc đến năm 2010 71 2- Phơng hớng hoàn thiện công tác xây dựng và tổ chức thực hiện KHSXKD trong thời gian tới 72 II. Một số giải pháp trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện KHSXKD76 1- Huy động mọi cá nhân trong công ty tham gia .76 2- Công tác xây dựng và thực hiện phải gắn với thị trờng .77 3- Tăng cờng công tác theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh 77 4- Tăng cờng công tác dự báo 78 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo .80 Lời nói đầu 2 Nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều sự chuyển biến phức tạp, quá trình hội nhập và đổi mới làm xuất hiện nhiều vấn đề mới đan xen những vấn đề cũ. Do đó, trong hoạt động của các Doanh nghiệp cũng có những thay đổi sâu sắc, đặc biệt là trong cơ chế quản lý và các công cụ quản lý. Các công cụ quản lý trong cơ chế cũ, cơ chế Bao cấp đã không còn phù hợp trong cơ chế mới, vì vậy chúng bị đào thải hoặc cải tiến sao cho phù hợp với điều kiện mới. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong các doanh nghiệp nhà nớc thì cơ chế và cách thức quản lý có những thay đổi chậm chạp, dẫn tới tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài. Những doanh nghiệp biết thay đổi, biết tận dụng lợi thế của mình thì ngày càng phát triển và làm ăn có lãi. Trong quá trình thực tập tại Công ty Vận tải và thuê tàu, một doanh nghiệp nhà n- ớc trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ và Vận tải biển. Công ty là một trong những doanh nghiệp ít ỏi của nhà nớc nhiều năm lin làm ăn có lãi. Nguyên nhân là Công ty luôn đã biết tận dụng lợi thế và đổi mới trong cách thức hoạt động và quản lý của mình. Hoạt động kế hoạch là một hoạt động truyền thống trong các hoạt động quản lý của Công ty. Trong điều kiện môi trờng hoạt động mới nh hiện nay Công ty đã có những đổi mới và khắc phục những nhợc điểm của công cụ này và áp dụng nó một cách có hiệu quả. Tuy nhiên quá trình đổi mới và hoàn thiện là một quá trình đòi hỏi sự nghiên cứu và hoàn thiện liên tục và lâu dài. Với chuyên ngành học là Kế Hoạch, trong đó nội dung Kế hoạch kinh doanh đựoc áp dụng cho các Doanh nghiệp. Kết hợp với quá trình nghiên cứu hoạt động kế hoạch của công ty thực tập em xin đợc trình bày đề tài: Một số vấn đề xây dụng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tại ccông ty Vận tải và Thuê tàu . Kết cấu của bài viết ngoài Lời nói đầu, Kêt luận, Mục lục và danh sách tài liệu tham khảo thì gồm có 3 phần: Phần một: Cơ sở lý luận về Kế hoạch Kinh doanh. 3 Phần hai:Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện KHSXKD tại Công ty Vận tải và Thuê tàu. Phần ba: Giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện KHSXKD. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do kiến thức còn hạn chế nên bài viết chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự đánh giá, đóng góp ý kiến từ phía Công ty Vận tải và Thuê tàu cũng nh của thầy giáo TS. Nguyến Ngọc Sơn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn phòng Tổng Hợp và tập thể cán bộ, công nhân viên Công ty Vận tải và Thuê tàu đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: TS. Nguyễn Ngọc Sơn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện bài viết này. 4 Phần một Cơ sở lý luận về Kế hoạch Kinh doanh III. Kế hoạch kinh doanh trong hoạt động của doanh nghiệp 1- Khái quát về Kinh doanh Khái niệm về kinh doanh: Kinh doanh theo luật định là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công doạn của quá trình đầu t, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi. Phân loại hoạt động kinh doanh: Có nhiều cách phân loại hoạt động kinh doanh khác nhau, hoạt động kinh doanh theo tính chất của hoạt động hoặc theo bản chất kinh tế: Phân loại theo tính chất của hoạt động: Hoạt động Kinh doanh bao gồm có Hoạt động sản xuất(sản phẩm hoặc dịch vụ) và Hoạt động thơng mại. Phân loại theo bản chất kinh tế: Hoạt động Kinh doanh bao gồm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thơng nghiệp, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, tài chính ngân hàng Bản chất và Nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh: Bản chất của hoạt động kinh doanh là tạo ra giá trị cho các loại sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng (Nhu cầu hữu hình hoặc nhu cầu vô hình) và thông qua việc thỏa mãn các nhu cầu đó để sinh lời. Nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh là tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm trang trải chi phí hoạt động kinh doanh, nộp thuế, và thu lợi nhuận. Vậy ta có thể thấy rằng tạo ra giá trị là nhiệm vụ sống còn đối với doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp phải có những giải pháp, định hớng và tổ chức hoạt động SXKD sao cho phù hợp và đạt hiệu quả, có thể cạnh tranh với doanh nghiệp khác. 5 2- Kế hoạch hoá trong Doanh nghiệp 2.4. Khái niệm KHH trong Doanh nghiệp Khái niệm về Kế hoạch trong doanh nghiệp: Kế hoạch trong doanh nghiệp hiểu đơn thuần thì nó chỉ là một bản kế hoạch mà doanh nghiệp định ra và sẽ thực hiện theo trong khoảng thời gian kế hoạch. Khái niệm về Kế Hoạch Hoá trong doanh nghiệp: Là một quy trình ra quyết định cho phép doanh nghiệp xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái tơng lai của mình và các phơng thức tổ chức thực hiện mong muốn đó. Hay nói cách khác Kế hoạch hóa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là phơng thức quản lý doanh nghiệp theo mục tiêu. Kế hoạch hoạt động kinh doanh là một hoạt động chủ quan có ý thức có tổ chức của con ngời nhằm xác định mục tiêu, phơng án, bớc đi, trình tự và cách thức tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vậy Kế hoạch hóa không dừng lại ở việc lập ra một kế hoạch hoạt động hoàn chỉnh mà nó còn có nhiệm vụ đa kế hoạch vào thực tiễn. Đấy là quá trình tổ chức, phối hợp hoạt động của cá bộ phận, các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp nhăm triển khai các hoạt động khác nhau theo các mục tiêu đã đạt ra. Có nhiều phơng pháp xây dựng quy trình KHH trong doanh nghiệp khác nhau hiện nay. Một trong những phơng pháp đợc áp dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp ở các nớc kinh tế thị trờng phát triển và đặc biệt đợc a chuộng tại Nhật bản, đó là quy trình PDCA (Plan, Do, Check, Act). Nội dung quy trình PDCA đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Quy trình Kế hoạch hóa PDCA 6 Lập kế hoạch (plan) Điều chỉnh (act) Kkiểm tra (check) Thực hiện (do) Vậy ta thấy rằng Kế hoạch kinh doanh và Hoạt động kinh doanh có mối liên hệ mật thiết với nhau. Trong đó kế hoạch kinh doanh đóng vai trò định hớng dẫn dắt hoạt động kinh doanh, còn hoạt động kinh doanh là đối tợng điều chỉnh của kế hoạch kinh doanh. Từ đó ta có sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa kế hoạch kinh doanh và hoạt động kinh doanh nh sau: 7 Thực hiện các điều chỉnh cần thiết Xác định mục tiêu và quy trình cần thiết để thực hiện mục tiêu Đánh giá và phân tích quá trình thực hiện Tổ chức thực hiện quy trình đã dự định Sơ đồ 2: Mối liên hệ giữa kế hoạch kinh doanh và hoạt động kinh doanh. 2.5. Phân loại KHKD Với mỗi tiêu chí khác nhau thì có các cách phân loại Kế hoạch trong doanh nghiệp khác nhau. Có thể phân loại theo góc độ thời gian hoặc theo nội dung, tính chất hay cấp độ của kế hoạch. Phân loại theo thời gian: là việc phân đoạn KH theo thời gian cần thiết để thực hiện chỉ tiêu đặt ra thì ta có 3 bộ phận KH sau: Kế hoạch dài hạn: Thời gian KH thờng là 10-25 năm tùy theo tính chất của công ty hoặc của ngành, thị trờng mà công ty tham gia. Các KH dài hạn thờng đặt ra để 8 Hoạt động kinh doanh Kế hoạch sản xuất Kế hoạch Marrket -ing Kế hoạch cung ứng Kế hoạch R&D Kế hoạch kinh doanh Ra quyết định Tính toán các chỉ tiêu ràng buộc về tài chính đặc biệt là các kế hoạch về đầu t dài hạn. Hoặc Kế hoạch về dự tính nhu cầu thị trờng và khả năng cung ứng sản xuất của doanh nghiệp để doanh nghiệp có các phơng án về đầu t sản xuất có lợi cho t- ơng lai. Tuy nhiên KH dài hạn lại không phải là chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Kế hoạch trung hạn: thời gian KH thờng là 3 hoặc 5 năm. Đây là các kế hoạch thực hiện những bớc thay đổi căn bản có tính chất giai đoạn để nhằm đạt mục tiêu kế hoạch dài hạn, bởi vì các kế hoạch trung hạn là bộ phận cấu thành trong hệ thống KH mà kế hoạch dài hạn là ở bợc cao nhất. Do đó các kế hoạch trung hạn thờng là các kế hoạch Nghiên cứu và phát triển (KH R&D) hoặc các kế hoạch phát triển nhân sự, thị trờng Kế hoạch ngắn hạn: Thời gian KH thờng là dới 1 năm. đây là các kế hoạch hàng năm, kế hoạc tiến độ, kế hoạch quý, tháng, 6 tháng. Vì vậy các kế hoạch này th- ờng là khá chi tiết về nội dung, tiến độ thực hiện. Các kế hoạch ngắn hạn thờng là các kế hoạch về dự trữ, sản xuất. Và cơ sở lập kế hoạch dựa vào sự hoàn thành công việc của KH trớc và nhiệm vụ tiếp theo của kỳ KH. Phân loại theo nội dung, tính chất hay cấp độ của KH: Theo cách phân chia này thì hệ thống KH đợc chia làm 2 bộ phận. Kế hoạch chiến lợc: Thờng là có thời gian dài, tuy nhiên cũng có chiến lợc ngắn hạn. Nói đến kế hoạch chiến lợc là nói tính chất định hớng của kế hoạch và nó thể hiện trong các mục têu tổng thể mang tính chất định lợng và định tính, trong đó thì các mục tiêu định tính nhiều và mục tiêu định lợng chỉ là các mục tiêu tổng quát. Khi doanh nghiệp áp dụng kế hoạch chiến lợc tức là doanh nghiệp dó muốn thay đổi hình ảnh, vị thế của mình. Tuy nhiên khi lập một kế hoạch chiến lợc thì doanh nghiệp không phải muốn đợc nh thế nào là đợc nh thế, mà các mục tiêu của doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở khả năng thực tế của doanh nghiệp và khả năng nắm bắt các yếu tố thị trờng cũng nh các nguồn lực bên trong và bên ngoài. 9 Kế hoạch chiến thuật (Kế hoạch tác nghiệp): Là công cụ thực hiện các mục tiêu của kế hoạch chiến lợc. Vì vậy Kế hoạch chiến thuật chi tiết và có những công việc, nhiệm vụ cụ thể cho từng đối tợng cụ thể. Trong kế hoạch chiến thuật thì các chỉ tiêu định lợng nhiều hơn và cũng đòi hỏi sự tham gia của toàn bộ các lực lợng trong doanh nghiệp. Vì vậy trong kế hoạch chiến thuật đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ, chuẩn xác cả về thời gian, không gian và các yếu tố nguồn lực. 2.6. Chức năng của KHKD Kế hoạch kinh doanh đợc coi nh là một công cụ quản lý vĩ mô của doanh nghiệp vì vậy nó có các chức năng nh sau: Chức năng ra quyết định: Đây là chức năng quan trọng nhất và là điểm mạnh của công cụ kế hoạch. Hệ thống chỉ tiêu và giải pháp trong KHH sẽ cho phép mọi hoạt động của doanh nghiệp đi đúng hớng và đạt hiệu quả tập trung. Do đó tránh đợc sự mất ổn định, phức tạp trong quá trình điều hành và triển khai hoạt động dẫn đến không đạt hiệu quả hoặc dẫn đến phản tác dụng. Tuy nhiên không thể cứng nhắc và phụ thuộc trong việc ra quyết định vào KH, bởi kế hoạch không thể tính toán chuẩn xác và chính xác các giả định, chỉ tiêu trong tơng lai. Do đó trong kế hoạch luôn có các kịch bản phụ áp dụng trong các trờng hợp thay đổi. Chức năng giao tiếp: Quy trình kế hoạch hóa là quy trình xuyên xuốt hoạt động của doanh nghiệp do đó nó tạo mối liên kết trong toàn bộ các bộ phận của công ty. Vì vậy các bộ phận, các phòng ban từ cấp quản lý tới cấp thực hiện có thể giao tiếp đợc với nhau. Các thành viên trong ban lãng đạo của công ty và các lãnh đạo của các bộ phận có thể cùng nhau sử lý các vấn đề trong dàI hạn. Các cấp thực hiện thì có thể cùng nhau phối hợp trong quá trình hoạt động thông qua Kế hoạch hành động. Bộ phận Kế hoạch thì lại là trung gian giao tiếp giữa bộ phận thực hiện và bộ phận quản lý. Không chỉ đơn thuần trong việc gắn kết các bộ phận với nhau, Bộ phận Kế hoạch còn 10