1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty thực phẩm Miền Bắc

83 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 789,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Sau 25 năm chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc: tốc độ tăng trưởng khá cao so với các nước trong khu vực, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến bộ, các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đều đạt được những thành tựu lớn. Chính trị, văn hóa, xã hội có những tiến bộ vượt bậc. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ ấy quá trình tìm kiếm, sàng lọc các công cụ quản lí cũng liên tục diễn ra trong nền kinh tế và trong các doanh nghiệp nhằm tìm đến các công cụ hiệu quả và đáp ứng yêu cầu của thị trường. Công cụ kế hoạch hóa chức năng cho tính ưu việt và vai trò vô cùng quan trọng của công cụ này không chỉ đối với nền kinh tế mà đối với cả các doanh nghiệp. Trong quá trình kế hoạch hóa doanh nghiệp thì bước thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh đóng một vai trò hết sức quan trọng, quyết định đến việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đã xây dựng đưa bản kế hoạch từ lý thuyết giấy tờ thành hiện thực. Đồng thời thực hiện thành công kế hoạch chính là nền tảng để thực hiện được chiến lược phát triển của doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển vững mạnh. Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, số lượng các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngày càng tăng lên nhanh chóng. Do đó tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Trong điều kiện đó, ngành sản xuất và chế biến thực phẩm nói chung, công ty thực phẩm miền Bắc nói riêng, công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Sau thời gian thực tập tại công ty thực phẩm Miền Bắc, xuất phát từ tình hình thực tế công tác thực hiện kế hoạch sản xuất kinh daonh của công ty, Tôi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty thực phẩm Miền Bắc “ làm chuyên đề tốt nghiệp. Mục tiêu ngiên cứu của đề tài nhằm phân tích, so sánh giữa lý thuyết về quy trình lập, thực hiện kế hoạch tôi đã được học với thực tế thực hiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty thực phẩm Miền Bắc để rút ra những kinh nghiệm và tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác này. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất bao gồm các quy trình lập, thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng với đề tài này là phương pháp lí luận học kết hợp với nghiên cứu thực tế. Lí luận mang tính khái quát hệ thống và lôgíc, còn thực tế thì phong phú đa dạng, phức tạp và có tính cụ thể về thời gian, địa điểm. Vì vậy phân tích thực tế để thấy được sự khái quát sâu sắc và củng cố lí luận đã học và từ đó ứng dụng lí luận vào trường hợp tình huống cụ thể. Công tác thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tuy là một đề tài truyền thống và đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu song nó có vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Nội dung chính của đề tài gồm ba chương: Chương I. Lý luận chung về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Chương II. Thực trạng kế hoạch sản xuất của công ty thực phẩm Miền Bắc trong giai đoạn 2007-2009. Chương III. Giải pháp thực hiện kế hoach sản xuất của công ty thực phẩm Miền Bắc giai đoạn 2010-2012. Để hoàn thành đề tài này tôi đã nỗ lực cố gắng học hỏi kinh nghiệm trong thực tế cùng với việc sử dụng kiến thức đã học. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trên giảng đường, sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo TH.S. Nguyễn Thị Phương Thu và các bác, các cô, các chú đang công tác tại Công ty thực phẩm Miền Bắc. Trong quá trình làm bài còn nhiều thiết sót nên rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô để tôi có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn!

1 Chuyªn dỊ tèt nghiƯp LỜI MỞ ĐẦU Sau 25 năm chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế  Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc: tốc độ  tăng trưởng khá cao so với các nước trong khu vực, cơ  cấu kinh tế  chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến bộ, các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ  đều đạt được những thành tựu lớn. Chính trị, văn hóa, xã hội có những tiến bộ  vượt bậc Cùng với sự phát triển mạnh mẽ ấy q trình tìm kiếm, sàng lọc các cơng cụ quản lí cũng liên tục diễn ra trong nền kinh tế và trong các doanh nghiệp nhằm tìm đến các cơng cụ  hiệu quả  và đáp  ứng u cầu của thị  trường. Cơng cụ  kế  hoạch hóa chức năng cho tính ưu việt và vai trò vơ cùng quan trọng của cơng cụ này khơng chỉ đối với nền kinh tế  mà đối với cả  các doanh nghiệp. Trong q trình kế  hoạch hóa doanh nghiệp thì bước thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh đóng  một vai trò hết sức quan trọng, quyết định đến việc thực hiện các chỉ  tiêu kế  hoạch đã xây dựng đưa bản kế  hoạch từ  lý thuyết giấy tờ  thành hiện thực. Đồng thời thực hiện thành cơng kế hoạch chính là nền tảng để thực hiện được chiến lược phát triển của doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển vững mạnh Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, số lượng các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngày càng tăng lên nhanh chóng. Do đó tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Trong điều kiện đó, ngành sản xuất và chế biến thực phẩm nói chung, cơng ty thực phẩm miền Bắc nói riêng, cơng tác kế  hoạch sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn trở  ngại. Sau thời gian thực tập tại cơng ty thực phẩm Miền Bắc, xuất phát từ  tình hình thực tế cơng tác thực hiện kế  hoạch sản xuất kinh daonh của cơng ty, Tơi lựa chọn đề  tài “Một số  giải pháp thực hiện kế  hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty thực phẩm Miền Bắc “ làm chun đề  tốt nghiệp Mục tiêu ngiên cứu của đề tài nhằm phân tích, so sánh giữa lý thuyết về quy trình lập, thực hiện kế  hoạch tơi đã được học với thực tế  thực hiện cơng tác kế hoạch sản xuất kinh doanh   cơng ty thực phẩm Miền Bắc để rỳtranhngkinh nghimvtụimnhdnaramtsbinphỏpnhmhonthinhnnacụngtỏc ny Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : Chuyªn dỊ tèt nghiƯp Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơng tác thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất bao gồm các quy trình lập, thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Phương pháp nghiên cứu được sử dụng với đề tài này là phương pháp lí luận học kết hợp với nghiên cứu thực tế. Lí luận mang tính khái qt hệ  thống và lơgíc, còn thực tế thì phong phú đa dạng, phức tạp và có tính cụ thể về thời gian, địa điểm Vì vậy phân tích thực tế để thấy được sự khái qt sâu sắc và củng cố lí luận đã học và từ đó ứng dụng lí luận vào trường hợp tình huống cụ thể Cơng tác thực hiện kế  hoạch sản xuất kinh doanh tuy là một đề  tài truyền thống và đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu song nó có vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Nội dung chính của đề tài gồm ba chương:       Chương I.  Lý luận chung về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Chương II. Thực trạng kế  hoạch sản xuất của cơng ty thực phẩm Miền Bắc trong giai đoạn 2007­2009   Chương III. Giải pháp thực hiện kế  hoach sản xuất của cơng ty thực phẩm Miền Bắc giai đoạn 2010­2012 Để  hồn thành đề  tài này tơi đã nỗ  lực cố  gắng học hỏi kinh nghiệm trong thực tế cùng với việc sử dụng kiến thức  đã học. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi trên giảng đường, sự  giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của Cơ giáo TH.S. Nguyễn Thị  Phương Thu và các bác, các cụ,cỏcchỳangcụngtỏctiCụngtythcphmMinBc.Trongquỏtrỡnhlmbi cũnnhiuthitsútnờnrtmongsúnggúpýkincathycụ tụicúth hon thnhttchuyờnthctpcamỡnh.Tụixinchõnthnhcmn! Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Líp : Chuyªn dỊ tèt nghiƯp Chương I Lý luận chung về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp I. Cơ sở lý luận 1. Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 1.1. Khái niệm về kế hoạch hóa trong doanh nghiệp Kế hoạch hóa trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một phương thức quản lý doanh nghiệp theo mục tiêu, nó bao gồm tồn bộ các hành vi can thiệp một cách có chủ  định của các nhà lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh của đơn vị mình nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra Kế hoạch hóa giúp doanh nghiệp xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái tương lai và đưa ra q trình tổ chức triển khai thực hiện mong muốn đó 1.2. Vai trò của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp.  1.2.1. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung Trong cơ  chế  kế  hoạch hóa tập trung, hệ  thống các chỉ  tiêu kế  hoạch của doanh nghiệp chính là các chỉ  tiêu pháp lệnh mang tính tồn diện, chi tiết do cơ quan quản lý cấp trên giao xuống, dựa trên cơ  sở  cân đối chung tồn ngành, tồn nền kinh tế. Hệ thống các chỉ tiêu pháp lệnh là cơ sở điều tiết cho mọi hoạt động tổ chức và quản lý tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp Vai trò của cơ chế này là có năng lực tạo ra các tỉ  lệ  tiết kiệm, tích lũy cao, thực hiện được những cân đối cần thiết trong tổng thể  nền kinh tế  quốc dân, nền kinh tế có thể đạt được mức cung ứng các nguồn lực cần thiết để tạo ra tăng trưởng nhanh. Nhà nước đóng vai trò quản lý tồn diện trực tiếp các vấn đề kinh tế, có khả năng tập trung nguồn lực để  thực hiện các mục tiêu và các lĩnh vực cần  ưu tiên trong từng thời kỳ nhất định. Các đơn vị  kinh tế thực hiện nhiệm vụ kế hoạch theo những mục tiêu thống nhất từ trên xuống Tuynhiờnk hochhúatheomụhỡnhtptrungmnhlnhkhụngphựhp viiukinkinhtthtrngbicũnmangnhnghnch: Hnchtớnhnngngtớnhsỏngto,tớnhtrỏchnhimcacỏcdoanhnghip trongiukinthớchnghiviiukinthtrng Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Líp : Chuyªn dỊ tèt nghiƯp Nền kinh tế bị mất động lực phát triển, các doanh nghiệp khơng có khả năng cạnh tranh Hạn chế tính năng động về cơng nghệ, áp dụng kỹ thuật mới vì khơng có cơ chế khuyến khích cho ra đời sản phẩm mới Hiệu quả kinh tế rất thấp do khơng có những chỉ số kinh tế tương đối và khơng có cơ chế đãi ngộ xứng đáng cho hiệu quả, trừng phạt đối với sự phi hiệu quả 1.2.2 Trong nền kinh tế thị trường: Trong nền kinh tế  thị  trường kế  hoạch vẫn là cơ  chế  quản lý cần thiết, hữu hiệu của các doanh nghiệp với những vai trò như sau: Tập trung sự chú ý của các hoạt động trong doanh nghiệp vào các mục tiêu. Kế hoạch hóa nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp, các hoạt động của kế hoạch hóa là sự tập trung chú ý vào những mục tiêu này. Kế hoạch hóa thiết lập các mục tiêu cần thiết cho sự phấn đấu của tập thể và đảm bảo thực hiện các mục tiêu với chi phí thấp nhất. Việc quản lý bằng kế hoạch giúp các doanh nghiệp dự kiến được những cơ hội, thách thức có thể xảy ra trong biến động của thị trường đề quyết định nên làm cái gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai làm trong một thời kỳ nhất định Cơng tác kế  hoạch hóa với việc  ứng phó những bất định và thay đổi của thị trường. Việc lập kế hoạch nhằm giúp các nhà quản lý tìm các cách tốt nhất để đạt được mục tiêu đạt ra, phân cơng, phối hợp hoạt động của các bộ phận trong hệ thống tổ chức thực hiện mục tiêu kế hoạch và ứng phó với những bất ổn trong kinh doanh Cơng tác kế  hoạch hóa với việc tạo khả  năng tác nghiệp nền kinh tế  trong doanh nghiệp. Cơng tác kế hoạch hóa chú trọng vào các hoạt động hiệu quả và đảm bảo tính phù hợp, tạo cơ sở cho việc nhìn nhận logic các nội dung hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau trong q trình tiến tới mục tiêu sản xuất sản phẩm và dịch vụ  cuối cùng. Trên nền tảng đó, các nhà quản lý thực hiện các phân cơng, tổ  chức các hoạt động cụ thể, chi tiết theo đúng trình tự, đảm bảo cho sản xuất khơng bị rối loạn và tốn kém 1.3. Hệ thống kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 1.3.1. Theo góc độ thời gian: Kế hoạch dài hạn: Bao trùm lên khoảng thời gian dài khoảng 10 năm.  Quỏtrỡnhsonlpkhochcctrngbi: Mụitrngliờnquanchnchbithtrngmdoanhnghipócúmt Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : Chuyªn dỊ tèt nghiƯp Dự báo trên cơ sở ngoại suy từ q khứ, bao gồm xu hướng dự tính của nhu cầu, giá cả và cạnh tranh Chủ yếu nhấn mạnh các ràng buộc về tài chính Sử dụng rộng rãi các phương pháp kinh tế lượng để dự báo Kế hoạch trung hạn: Cụ thể hóa kế hoạch dài hạn ra các thời  gian ngắn hơn thường là 3 hoặc 5 năm Kế hoạch ngắn hạn: Thường là các kế hoạch hàng năm và kế hoạch tiến độ, hành động có thời hạn dưới một năm: kế hoạch q, tháng…Kế hoạch ngắn hạn bao gồm các phương pháp cụ thể sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp cần thiết để đạt được mục tiêu trong kế hoạch trung và dài hạn Ba loại kế hoạch ngắn, trung và dài hạn cần được liên kết chặt chẽ với nhau và khơng phủ nhận lẫn nhau 1.3.2. Đứng trên góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ của kế hoạch Kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược áp dụng trong các doanh nghiệp là định hướng lớn cho phép doanh nghiệp thay đổi, cải thiện củng cố vị thế cạnh tranh của mình và những phương pháp cơ bản để đạt được mục tiêu đó. Kế hoạch chiến lược xuất phát từ khả năng thực tế của doanh nghiệp chứ khơng phải sự kỳ vọng của doanh nghiệp, vì vậy nó thể hiện sự phản ứng của doanh nghiệp với các hồn cảnh khách quan bên trong và bên ngồi hoạt động doanh nghiệp Kế  hoạch chiến lược được soạn thảo cho thời gian dài, tuy nhiên nó khơng phải là dài hạn. Kế hoạch chiến lược khơng nói đến góc độ thời gian của chiến lược mà là tính chất định hướng của kế hoạch và bao gồm tồn bộ mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp Kế hoạch chiến thuật (tác nghiệp) Là cơng cụ  cho phép chuyển các định hướng chiến lược thành các chương trình áp dụng cho các bộ phận của doanh nghiệp trong khn khổ các hoạt động của doanh nghiệp, nhằm thực hiện các mục tiêu của kế hoạch chiến lược. Kế hoạch tác nghiệp được thể  hiện cụ  thể   nhngb phnk hochriờngbittrongtngth hotngkinhdoanh:Khochsnxut,khochmarketing,khochtichớnh, nhõnscadoanhnghip Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Líp : Chuyªn dỊ tèt nghiƯp Kế  hoạch chiến lược tập trung vào các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến tương lai của doanh nghiệp, trong khi đó kế hoạch tác nghiệp có liên quan đến tất cả các lĩnh vực và tất cả  các bộ phận của doanh nghiệp, quy trình kế  hoạch hóa chiến lược đòi hỏi chủ yếu là sự tham gia của các nhà lãnh đạo trong khi kế hoạch hóa tác nghiệp huy động tất cả các cán bộ phụ trách bộ phận 2. Chức năng và ngun tắc kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 2.1. Chức năng kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 2.1.1. Chức năng ra quyết định Kế  hoạch hóa cho phép xây dựng quy trình ra quyết định và phối hợp các quyết định, ví nhiều lý do (quy mơ, sự phức tạp của tổ chức, các mâu thuẫn nội bộ hoặc sự  khơng  ổn định của mơi trường), có thể  quy trình ra quyết định khó được kiểm sốt và vai trò của kế hoạch là tạo lên một khn khổ hợp lý cho việc ra quyết định nếu các quy trình ra quyết định được xây dựng tương đối độc lập.  2.1.2. Chức năng giao tiếp Kế  hoạch hóa tạo điều kiện cho việc giao tiếp giữa các thành viên của ban lãnh đạo, cho phép lãnh đạo các bộ phận khác nhau phối hợp xử lí các vấn đề trong dài  hạn, bộ phận kế hoạch cũng thu lượm được từ  các bộ phận nghiệp vụ các triển vọng trung hạn và chuyển tới các bộ phận khác 2.1.3. Chức năng quyền lực Quy trình kế  hoạch hóa được xem như  là một trong những phương tiện mà người lãnh đạo nắm giữ để định hướng tương lai của doanh nghiệp và thực hiện sự thống trị của họ. Trong nội bộ doanh nghiệp, kế hoạch hóa mang lại cảm giác được quản lí một cách hợp lí và mọi người đều được đóng góp và kế  hoạch với tư  cách người ra quyết định 2.2. Các ngun tắc kế hoạch hóa doanh nghiệp 2.2.1. Ngun tắc thống nhất “ Tính thống nhất là một u cầu của cơng tác quản lí doanh nghiệp. Doanh nghiệp được cấu thành bởi hệ  thống khá phức tạp bao gồm các mối qua hệ dcv miquanh ngang.H thngdcbaogmmiquanhgiacỏccpvinhau tronghthngqunlớnh:giỏmc,qunlớphõnxng,ttrngsnxut,cụng Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Líp : Chuyªn dỊ tèt nghiƯp nhân còn mối quan hệ  ngang là sự  tác động mang tính chất chức năng giữa các phòng ban  với nhau trong một cấp quản lí Ngun tắc thống nhất u cầu đảm bảo sự  phân chia và phối hợp chặt chẽ trong q trình xây dựng, triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch các cấp, các phòng ban trong doanh nghiệp.  Nội dung của ngun tắc thống nhất: Trong doanh nghiệp tồn  tại nhiều q trình kế hoạch hóa riêng biệt. Các kế hoạch bộ phận giải quyết những cơng việc mang tính chức năng đặc thù riêng, với các mục tiêu và tổ chức thực hiện riêng biệt. Vì vậy cần phải có sự phân định chức năng rõ ràng giữa các bộ phận, các phòng ban trong cơng tác kế hoạch hóa Mỗi tiểu hệ thống kế hoạch đều được đi từ chiến lược chung của tồn doanh nghiệp và thực hiện một mục tiêu chung. Các kế hoạch của doanh nghiệp khơng chỉ là phép cộng hay sự lắp ghép của các kế hoạch bộ phận mà còn là hệ  thống các kế hoạch có liên quan chặt chẽ  với nhau. Một thay  đổi trong kế  hoạch của một bộ phận, một phòng ban chức năng cũng cần phải  thực hiện trong kế hoạch của các bộ phận chức năng khác.  2.2.2. Nguyên tắc tham gia Nguyên   tắc   tham   gia   có   liên   quan   mật   thiết   với   nguyên   tắc   thống   Nguyên tắc này có nghĩa là mỗi thành viên của doanh nghiệp đều tham gia những hoạt động cụ thể trong cơng tác kế hoạch hóa, khơng phù hợp vào nhiệm vụ và chức năng của họ Những lợi ích khi kế  hoạch hóa có sự  tham gia của các thành phần trong doanh nghiệp: Mỗi thành viên trong doanh nghiệp có hiểu biết sâu sắc hơn về doanh nghiệp của mình. Họ sẽ nhận được những thơng tin một cách chủ động hơn và việc trao đổi thơng tin sẽ dễ dàng hơn Sự thamgiacacỏcthnhviờntrongquỏtrỡnhk hochhúadnnk hochcadoanhnghipsphnỏnhỳngkhochcangilaong.Thamgia vothchincỏcmctiờukhochchớnhlemlisthamónnhucuriờngcho bnthõnh Ngitrctipthamgiavocụngvick hochhúas phỏthuyctớnh chngcamỡnhivihotngcadoanhnghip Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : Chuyên dề tèt nghiƯp Nội dung  của ngun tắc tham gia được thể hiện thành những thể chế, những mơ hình nhằm thu hút được đơng đảo quần chúng và các tổ  chức quần chúng  trong doanh nghiệp tham gia trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp 3. Quy trình kế hoạch hóa doanh nghiệp và các bước soạn lập kế hoạch 3.1. Quy trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệp Có nhiều cách tiếp cận về  quy trình kế  hoạch hóa trong DN, song nói một cách chung nhất, quy trình kế hoạch hóa bao gồm các bước tuần tự, cho phép vạch ra các mục tiêu tại những thời điểm khác nhau trong tương lai, dự tính các phương tiện cần thiết và tổ chức triển khai sử dụng các phương tiện nhằm đạt các mục tiêu Một trong những quy trình được áp dụng rộng rãi tại các nước thị trường phát triển, và đặc biệt được ưa chuộng tại Nhật Bản có tên là quy trình PDCA (plan, do, check, act). Các hoạt động liên quan đến kế  hoạch hóa DN theo quy trình này được chia thành một số giai đoạn cơ bản theo sơ đồ sau: Hình 1.1: Quy trình kế hoạch hóa PDCA ACT(ĐIỀU CHỈNH) PLAN (LẬP KẾ HOẠCH) Thực điều chỉnh cần thiết Xác định mục tiêu quy trình cần thiết để thực mục tiêu Đánh giá phân tích trình thực Tổ chức thực quy trình dự định CHECK (KIỂM TRA) DO (THỰC HIỆN) Nguồn giáo trình kế hoạch kinh doanh, Th.s Bùi Đức Tuân Năm 2006- NXB Lao động xã hội Bước 1: Soạn lập kế hoạch Đây là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kế hoạch hóa với nội dung chủ yếu là xác định các nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược, các chương trình và các chỉ  tiêu kế hochtỏcnghip,sonlpngõnqu cngnh cỏcchớnhsỏch,binphỏpỏpdng trongthik k hochcadoanhnghip thchincỏcmctiờu ra.Trong Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : Chuyên dề tốt nghiƯp điều kiện kinh tế  thị  trường, soạn lập kế  hoạch thường phải là xây dựng nhiều phương án khác nhau, trên cơ sở đó đưa ra các lựa chọn chiến lược và các chương trình hành động, nhằm mục đích đảm bảo sự thực hiện các lựa chọn này Bước 2: Các bước triển khai, tổ chức thực hiện kế hoạch Kết quả của q trình này được thể hiện bằng những chỉ tiêu thực tế của hoạt động doanh nghiệp. Nội dung của q trình bao gồm việc thiết lập và tổ  chức các yếu tố nguồn lực cần thiết, sử dụng các chính sách, các biện pháp cũng như các đòn bẩy quan trọng tác động trực tiếp đến các cấp thực hiện nhiệm vụ  sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo các u cầu tiến đọ đặt ra Bước 3: Kiểm tra, theo dõi, giám sát kế hoạch Nhiệm vụ của q trình này là thức đẩy thực hiện các mục tiêu đặt ra và theo dõi, phát hiện những phát sinh khơng phù hợp với mục tiêu Bước 4: Điều chỉnh thực hiện kế hoạch Tù những phân tích về  hiện tượng khơng phù hợp với mục tiêu, các nhà kế hoạch sẽ đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết và kịp thời 3.2. Các bước soạn lập kế hoạch Giai đoạn soạn lập kế  hoạch này là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kế hoạch hóa Hình 1.2 Các bước soạn lập kế hoạch Bước 1: Phân tích mơi trường Bước 2: Nhiệm vụ mục tiờu Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Bc 3: Bc 4: Bước 5: Bước 6: Kế hoạch chiến lược Chương trình, dự án Kế hoạch tác nghiệp ngân sách Đánh giá hiệu chỉnh pha kế hoạch Líp : 10 Chuyªn dỊ tèt nghiƯp               Nguồn: Giáo trình Kế hoạch kinh doanh, Th.s Bùi Đức Tn Năm 2006- NXB Lao động xã hội Bước 1:  Nhận thức cơ  hội trên cơ  sở  xem xét, đánh giá mơi trường bên trong, bên ngồi doanh nghiệp, xác định các thành phần cơ bản của mơi trường, tổ chức, đưa ra các thành phần có nghĩa thực tế  đối với DN, thu   thập và phân tích thơng tin về  thành phần này; tìm hiểu các cơ  hội có thể  có trong tương lai và xem xét một cách tồn diện, rõ ràng, biết được ta đang đứng ở đâu trên cơ sở điểm mạnh, điểm yếu của mình. Hiểu rõ tại sao chúng ta phải giải quyết những điều khơng chắc chắn và biết chúng ta hi vọng thu được gì. Việc đưa ra các mục tiêu hoạt động của DN trong thời kì KH dựa vào những phân tích này Bước 2: Thiết lập nhiệm vụ, mục tiêu cho tồn doanh nghiệp và cho các đơn vị cấp dưới. Các mục tiêu sẽ xác định kết quả  cần thu được và chỉ  ra các điểm kết thúc trong các và việc cần làm, nơi nào phải được chú trọng, ưu tiên và cái gì cần hồn thành bằng một hệ thống các chiến lược, các chính sách, các thủ tục, các ngân quỹ, các chương trình Bước 3: Lập kế hoạch chiến lược. DN so sánh các nhiệm vụ, mục tiêu mong muốn với kết quả  nghiên cứu về  mơi trường bên trong và bên ngồi. Xác định sự cách biệt giữa chúng và bằng việc sử dụng những phương pháp phân tích chiến lược đưa ra các phương án chiến lược khác nhau. Lập KH chiến  lược phác thảo hình ảnh tương lai của DN trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau và các năng lực có thể khai thác. Kế  hoạch chiến lược xác định các mục tiêu dài hạn, chính sách để  thực hiện mục tiêu. Bước này gồm các khâu cụ thể như: ­ Xác định các phương án KH chiến lược: Xác định các phương án hợp lý, tìm ra các phương án có nhiều triển vọng nhất ­ Đánh giá các phương án lựa chọn: Sau khi tìm được các phương án có triển vọng     cần   tiến   hành   đánh   giá     xem   xét   điểm   mạnh,   điểm   yếu     phương án trên cơ  sở  định lượng các chỉ  tiêu của từng phương án. Có phương án mang lại lợi nhuận cao song lại cần vốn đầu tư lnvthigianthuhivnchm, cúphngỏnlinhunớthnnhngcngriroớthn,mtphngỏnkhỏclicú ththớchhpvicỏcmctiờudihncaDN Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Líp : 69 Chuyªn dỊ tèt nghiƯp sáng tạo trong cơ chế thị trường là điều kiện thuận lợi để  lập và tham gia thực hiện tốt cơng tác kế hoạch SXKD của Cơng ty.  Về trang thiết bị máy móc Cơ sở vật chất ở các Xí nghiệp, nhà máy của Cơng ty đã và đang được đầu tư thay thế mới nhiều dây chuyền sản xuất cơng nghệ hiện đại, các sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường. Mặt khác, điều kiện kinh tế Việt Nam khởi sắc cũng chính là những thuận lợi để Cơng ty thực phẩm Miền Bắc tận dụng học hỏi kinh nghiệm, đưa thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất hàng hóa, các sản phẩm thâm nhập sâu hơn vào thị  trường trong nước và mở  rộng hơn nữa ra thị trường nước ngồi từ đó tăng lượng hàng hóa xuất khẩu, cho phép Cơng ty đưa ra và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2010­2012 Về bộ máy phối hợp giữa các phòng ban trong cơng ty Bản thân Cơng ty đã có những đột phá nhất định trong việc chuyển đổi cơ chế  quản lý, chất lượng nguồn lao động. Cơng tác kế  hoạch hóa cũng ngày càng được chú trọng hơn, vận dụng cơ hiệu quả cơ chế chính sách của Nhà nước vào hoạt động của cơng ty, giám nghĩ giám làm, mở  rộng ngành nghề  kinh doanh. Hơn nữa việc Cơng ty sát nhập vào tổng cơng ty thuốc lá Việt Nam sẽ tạo thêm lợi thế về cả mặt quản lý, máy móc cơng nghệ  cũng như  tận dụng uy tín, nâng cao thương hiệu mở  rộng thêm thị  trường, đó là nhũng điều kiện hết sức thuận lợi để  cơng ty ngày càng phát triển hơn nữa 1.2. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi còn tồn tại rất nhiều thách thức cơ bản vẫn còn tồn tại mà cơng ty gặp phải. Vì vậy Cơng ty cần phải phát huy hơn nữa những lợi thế của mình để có thể giảm thiểu rủi ro, biến những khó khăn thành cơ hội để Cơng ty ngày càng phát triển.  Vấn đề thị trường Việt Nam ra nhập WTO đã mang lại nhiều lợi thế  phát triển cho kinh tế Việt Nam, nhưng nó cũng làm cho thị trường cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn do có sự  tham gia của các nhà đầu tư ncngoi.Bờncnhú,trờnth trng hinnaycnhtranhlnhmnhcú,khụnglnhmnhcngcú,iuúnhhng rtnhiunhotngSXKDcaCụngty.HinnayCụngtygpphinhiui thcnhtranhlnnhCụngtythcphmHNi,CụngtythcphmTõyNam Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Líp : 70 Chuyªn dỊ tèt nghiƯp Bộ, Cơng ty thực phẩm Miền Trung, Cơng ty bánh kẹo Hải Hà, cơng ty bánh kẹo Hải Châu  cũng đang kinh doanh các sản phẩm cùng loại của Cơng ty, bên cạnh đó còn có các Cơng ty chế biến chế biến thủy sản là những sản phẩm có thể  thay  được của Cơng ty do đó Cơng ty gặp rất nhiều khó khăn cản trở  trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng như sản xuất kinh doanh Trên thị trường hiện nay còn tồn tại nhiều sản phẩm kém chất lượng, hàng hóa bn lậu, trốn thuế, hàng giả, giá rẻ  đồng thời người tiêu dùng chưa được hướng dẫn cụ  thể  để  nhận biết hàng hóa thật giả  gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh của Cơng ty Trong điều kiện đó, để có thể cạnh tranh được thì thương hiệu là một yếu tố vơ cùng quan trọng và được coi là chìa khóa để  doanh nghiệp thành cơng. Thế  nhưng Cơng ty vẫn chưa tìm được định hướng lâu dài cho mình, tham gia sản xuất trên nhiều lĩnh vực, mặt hàng nhưng thương hiệu và uy tín trên thị trường còn mờ nhạt. Do vậy trong thời gian tới, Cơng ty phải có những biện pháp để thúc đẩy phát triển hơn nữa, mang lại uy tín và thương hiệu Cơng ty trên thị trường Về vốn Giai đoạn 2010­2012 nền kinh tế  vẫn còn chịu  ảnh hưởng của cuộc khủng kinh tế  thế  giới bắt đầu vào cuối năm 2008, điều đó gây  ảnh hưởng tới các thành phần, tổ chức  kinh tế cũng như các doanh nghiệp. Do đó vốn đầu tư của Cơng ty có thể  tăng, cũng có thể  giảm. Một số  cơng đoạn của q trình SXKD có thể  bị  gián đoạn, cơng tác thu hồi vốn trở nên khó khăn làm cho cơng tác thực hiện kế  hoạch SXKD của Cơng ty có thể khơng hồn thành được.   Về nguồn nhân lực Tỷ  trọng lao động có chun mơn kỹ  thuật, tay nghề  cao còn thấp, đây là một rào cản lớn của Cơng ty trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Trình độ  chun mơn, tay nghề của đội ngũ lao động đã ảnh hưởng rất nhiều tới năng suất lao động, đến cơng tác thực hiện kế hoạch của Cơng ty Về trang thiết bị máy móc Mặc dù trang thiết bị  máy móc, cơng nghệ  của Cơng ty được trang bị  khá hiện đại, dây chuyền sản xuất mới. Tuy nhiên, theo thời gian trong những năm tiếp theo máy móc, thiết bị  sẽ  bị haomũnhnghúcvs khụngmboccụng sut,chtlnggõynhhngtúiquỏtrỡnhthchinkhochsnxuttronggiai Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : 71 Chuyªn dỊ tèt nghiƯp đoạn tiếp theo. Do đó, Cơng ty thực phẩm Miền Bắc cần có những kế hoạch để thay  máy móc cũ, lạc hậu bằng những máy móc trng thiết bị  mới hiện đại đáp  ứng được nhu cầu sản xuất của Cơng ty. Cơng ty có thể  thanh lý hoặc bán chúng từ  đó có thể thu hồi vốn để bổ sung thêm vào nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty.  II. Một số giải pháp nhằm thực hiện KHSX giai đoạn 2010­2012 1. Giải pháp về thị trường Trong nền kinh tế thị trường, thị phần đóng một vai trò rất quan trọng đến sự thành cơng của doanh nghiệp, nó đảm bảo các điều kiện SXKD và tiêu thụ  sản phẩm cho các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp biết cách lựa chọn và mở  rộng thị phần phù hợp với năng lực của mình sẽ giúp duy trì mối quan hệ thường xun gắn bó với khách hàng, củng cố uy tín trên thị trường, là một yếu tố tạo cơ hội phát triển cho doanh nghiệp, vì vậy lựa chọn và mở rộng thị trường là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp hiện nay Hiện nay, cơng ty TPMB đã đa dạng hóa các loại sản phẩm của mình, thị phần được trải dài từ Bắc vào Nam, tuy nhiên vẫn chỉ đang dừng lại tập trung nhiều ở thị trường miền Bắc. Mặt khác cơng ty vẫn đang có những đối thủ cạnh tranh lớn như các hãng Kinh Đơ, Hải Hà, Hải Châu, Bibica  Điều đó dẫn đến lợi nhuận của cơng ty trong thời gian qua vẫn chưa cao. Vì thế, Cơng ty cần đưa ra giải pháp để mở rộng thị trường nhằm thúc đẩy việc hồn thành các kế hoạch đặt ra để đưa cơng ty phát triển hơn nữa Để làm được điều đó Cơng ty cần phải tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại như: tham gia các hội chợ, triển lãm, các chương trình khuyến mãi, quảng cáo, đẩy mạnh hoạt động bán hàng trực tiếp, chào hàng trên các phương tiện thơng tin đại chúng để giới thiệu các sản phẩm của cơng ty một cách rộng rãi Mặt khác cơng ty có thể thu hút các khách hàng mới và giữ các khách hàng truyền thống bằng cách giảm giá sản phẩm, trích chiết khấu cho các khách hàng mua nhiều, thanh tốn nhanh và có hoa hồng cho các đại lý có doanh số  bán cao Đồng thời Cơng ty cũng phải thường xun cập nhật về  thị hiếu khách hàng để  có thể đáp ứng được nhu cầu của họ một tốt nhất Cơng ty hiện nay kinh doanh trên nhiều lĩnh vực như: kinh doanh các mặt hàng thực phẩm, kinh doanh khách sạn nhà hàng ăn uống giải khát, kinh doanh kho bãi, tổ chức gia cơng chế biến  Tuy nhiên thực phẩm vẫn được coi là một lĩnh vực Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : 72 Chuyên dỊ tèt nghiƯp kinh doanh chính của Cơng ty, vì thế Cơng ty cần tập trung hơn nữa cho việc phát triển các mặt hàng này để tạo được uy tín, thương hiệu trên thị trường 2. Giải pháp về thu hút vốn và sử dụng vốn đầu tư    Vốn đầu tư có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp, nó vừa là động lực thúc đẩy SXKD vừa có thể là ngun nhân phá vỡ các kế hoạch, chiến lược đặt ra, vì vốn là một trong 4 nguồn lực chính của doanh nghiệp Trong giai đoạn hiện nay, ngồi khó khăn về khả năng thu hút vốn đầu tư thì hiệu quả  sử  dụng vốn cũng là một vấn đề  lớn cần giải quyết. Mặc dù Cơng ty có hồn thành kế hoạch trong giai đoạn trước nhưng cũng khó có thể đảm bảo được là  thực hiện thành cơng kế  hoạch SXKD giai đoạn này nếu khơng giải quyết được vấn đề hiệu quả đầu tư.  Nguồn vốn của Cơng ty tăng theo các năm nhưng vẫn chủ yếu là vốn vay các ngân hàng, các tổ  chức tín dụng, nguồn vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỉ lệ tương đối nhỏ. Với lợi thế cũng như quy mơ của mình Cơng ty có thể huy động  thêm vốn từ nhiều nguồn khác như  phát hành cổ  phiếu theo điều lệ  của cơng ty, hình thức liên doanh liên kết hay huy động đầu tư từ cán bộ cơng nhân viên bằng cách vay vốn với lãi suất  ưu đãi góp vốn kinh doanh, mua thiết bị  máy móc hiện đại phục vụ  sản xuất  Cơng ty có một kênh huy động vốn hợp lý, người góp vốn có lợi tức phù hợp với đồng vốn bỏ ra sẽ là điều kiện để có thể hấp dẫn thêm các nhà đầu tư.   Trước kia, nguồn vốn của Cơng  ty chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp, phần còn lại là vay ngân hàng và trích từ  lợi nhuận để  lại của cơng ty hàng năm nhưng phần này chiếm tỷ  lệ  rất nhỏ vì giá trị  lợi nhuận sau thuế  của cơng ty   giai đoạn này khơng hề  cao. Trong thời gian tới cơng ty sẽ  tiến hành cổ  phần hóa trong đó vốn nhà nước chiếm 51% tổng nguồn vốn Ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008, lãi suất cho vay của các ngân hàng tăng vọt. Tuy nhiên, những tháng cuối năm đã giảm dần, Chính Phủ  và Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra những biện pháp nhằm bình  ổn lãi suất và đưa ra những biện pháp kích cầu hỗ  trợ  các doanh nghiệp sản xuất, khả nngtipcn ngunvnthngmicaCụngtys d hnghn,vỡvyCụngtycnnhanh chúngtipcnngunvnvayny.õylmtiukinthunlichocụngtytrong quỏtrỡnhduytrỡsnxut,khaithỏcuthiuqu. gúpphnlmgiatngngunvncamỡnh,bnthõnCụngtycn: Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : 73 Chuyên dề tốt nghiệp ­ Có những báo cáo tài chính minh bạch, cung cấp thơng tin kịp thời cho các nhà đầu tư, người cho vay.  ­ Đánh giá đúng tình trạng vốn tài sản, mức độ và trình độ hiệu quả của việc sử dụng vốn­ tài sản hiện có của Cơng ty, tìm ra những tồn tại và ngun nhân của nó để có những giải pháp khác phục trong kỳ kế hoạch ­ Hồn thiện việc xác định các phương án kinh doanh hiệu quả để thu hút các nhà đầu tư  ­ Đa dạng các hình thức huy động vốn, lựa chọn hình thức phù hợp nhất với cơng ty Cụ thể đối với từng hình thức huy động vốn: Nguồn vốn tự có:  Đảm bảo đúng kế hoạch, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, chấp hành đúng chế độ phân phối lợi nhuận, huy động tối đa nguồn vốn khấu hao tài sản cố định và lợi nhuận tái đầu tư sản xuất kinh doanh. Đồng thời, tăng cường hiệu quả cơng tác hạch tốn kinh doanh trong doanh nghiệp, hồn thiện quy chế tài chính của cơng ty. Huy động tối đa những nguồn lực hiện có chưa đưa vào khai thác, cơng ty cũng cần có giải pháp cụ thể đối với những tài sản chưa có nhu cầu sử  dụng hoặc q cũ kỹ  để tiết kiệm chi phí góp phần tăng thêm nguồn vốn tự có cho cơng ty Nguồn vốn vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng:  Trong điều kiện kinh tế  thị  trường hiện nay, nguồn vốn này cũng đóng vai trò quan trọng đến sự  phát triển của doanh nghiệp, là hình thức vay phổ  biến nhất đối với các nhu cầu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Để  có thể  thu hút được nguồn vốn này cơng ty cần phải nâng cao, tạo dựng thương hiệu uy tín của mình trên thị trường thơng qua việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt các cam kết đối với ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Đồng thời, có kế hoạch vay vốn cụ thể, chính xác về  khối lượng vốn vay cần thiết để  chủ  động hơn trong cơng tác thu hút vốn. Cơng ty cũng cần nâng cao chất lượng lập các dự án đầu tư để vay vốn cho dự án, tránh đầu tư dàn trải theo chiều rộng mà phải chú ý tập trung theo chiều sâu Nguồn vốn phát hành cổ phiếu: Hỡnhthchuyngvnnyhinnayrtph binvnúúngvaitrũquan trngivicụngty.Tuynhiờn,dohiuqusnxutkinhdoanhcacụngtycũn chacaonờnvnchathcshpdn. cúth khcphcctỡnhtrngny, Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : 74 Chuyên dề tốt nghiệp cụngtycncúnhngbinphỏptớchcchnnatrongcụngtỏcnõngcaohiuqu sản xuất kinh doanh như: Đầu tư  mở  rộng sản xuất, trang bị  thêm máy móc cơng nghệ tiên tiến hiện đại hợp lý, xây dựng mới hệ thống nhà xưởng, tăng cường cơng tác nghiên cứu đưa ra những sản phẩm mới phù hợp với thị  hiếu người tiêu dùng Bên cạnh đó Cơng ty phải biết tận dụng và khai thác hết thế mạnh của mình, với các sản phẩm, lĩnh vực truyền thống, đưa ra những phương án kinh doanh mới sáng tạo và phù hợp để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo cơ sở để các nhà đầu tư đánh giá tốt khi có ý định đầu tư vào Cơng ty Các nguồn vốn vay từ cán bộ cơng nhân viên: Để  huy động được nguồn vốn này Cơng ty trước hết cần đưa ra chế  độ  lãi suất hợp lý và phải có chế độ thỏa đáng cho người lao động vay. Ngồi ra cơng ty còn có thể huy động vốn bằng cách mua ngun liệu, máy móc trả chậm, liên doanh liên kết với một số doanh nghiệp khác hay đầu tư  vào một số  lĩnh vực kinh doanh khác đem lại lợi nhuận hiệu quả Sau khi huy động vốn từ các nguồn thì Cơng ty cũng phải có biện pháp và kế hoạch sử  dụng vốn hiệu quả. Đây chính là vấn đề  cấp thiết của doanh nghiệp, để nâng cao cơng tác sử dụng vốn Cơng ty cần có những biện pháp như sau: ­ Cần bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, tuyển chọn đội ngũ lao động có trình độ  để  nâng cao hiệu quả  nguồn nhân lực cũng như  hiệu quả  sử dụng vốn, từ đó có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ­ Thường xun xem xét đánh giá quy mơ và cơ cấu vốn của Cơng ty để  có những đánh giá đúng nhất về tình hình sử dụng vốn từ đó đưa ra những phương án điều chỉnh kịp thời, tránh tình trạng ứ đọng hoặc thất thốt vốn ­ Tăng tốc độ  quay vòng vốn bằng cách hạn chế  lượng hàng hóa tồn kho trong kỳ, xử lý các khoản nợ khó đòi, thanh lý hoặc chuyển nhượng những thiết bị khơng sử dụng hay đã q cũ kỹ lạc hậu để giải phóng vốn ­ Thúc đẩy cơng tác nghiên cứu thị trường để có thể nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng, nâng cao tính khả  thi cho các kế  hoạch trong doanh nghiệp, tăng hiệu quả sử dụng vốn.     3. Giải pháp về nguồn lực Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : 75 Chuyên dỊ tèt nghiƯp Hiện nay nguồn lực của Cơng ty khá dồi dào, có trình độ  tay nghề  cao, tuy nhiên việc nâng cao tay nghề  cho cán bộ cơng nhân viên vẫn là yếu tố  quan trọng quyết định đến sự thành cơng của doanh nghiệp. Vì vậy Cơng ty cần: ­ Tiến hành đào tạo lại một số  lao động có trình độ  tay nghề  cơng nghệ  kỹ thuật bằng các khóa đào tạo nâng cao tay nghề kỹ thuật, nâng bậc để giải quyết nhu cầu cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đáp ứng việc sử dụng vận hành máy móc, trang thiết bị hiện đại ­ Thường xun mở các khóa học nâng cao trình độ cho cán bộ cơng nhân viên Đối với nhân viên quản lý vận hành, cần tổ chức sát hạch, kiểm tra trình độ nhằm nâng cao trình độ quản lý, nhằm tạo guồng máy tổ chức hợp lý và năng suất cao.  ­ Có kế hoạch tuyển dụng cụ thể chi tiết, cụ thể để có thể thu hút thêm nhiều lao động có trình độ, tay nghề. Bên cạnh đó, cơng ty phải khuyến khích người lao động học tập, nghiên cứu bằng chế  độ  lương thưởng hợp lý cho những người có sáng kiến đổi mới, sáng tạo. Chú trọng cơng tác an tồn lao động, cải thiện mơi trường làm việc, bố trí hệ thống quạt mát, bảo hộ  lao động phù hợp với cơng việc, chất lượng và thời gian quy định. Quyền lợi của người lao động phải được quan tâm đúng mức theo luật định, mọi chính sách đối với người lao động cần được cơng khai minh bạch ­ Nâng cao đảm bảo chất lượng đội ngũ quản lý và cán bộ kế hoạch.  Cán bộ quản lý có ảnh hưởng quan trọng đến sự thành cơng hay thất bại của các kế  hoạch, chiến lược của cơng ty. Bởi những cán bộ  quản lý là những người cuối cùng quyết định có thơng qua bản kế hoạch hay khơng, là người trực tiếp quản lý, ra lệnh cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch. Cán bộ quản lý u cầu phải có đủ kiến thức, năng lực, có tầm nhìn, khả năng lãnh đạo quyết đốn  Vì thế Cơng ty cần thường xun cử các cán bộ quản lý đi tham quan học tập, học hỏi thêm kinh nghiệm ở các nước tiên tiến có mơi trường làm việc hiện đại, hiệu quả.  Đối với các cán bộ kế hoạch, bộ phận chính thực hiện cơng tác dự báo, soạn lập và theo dõi thực hiện kế hoạch. u cầu đối với bộ  phận này là khả  năng phân tích, dự  báo nõngcaochtlngk hochc bncnphinõngcaocht lngcỏnbkhoch,Cụngtyphiccỏccỏnbihctpnõngcaonghipv, chuyờnmụn,toiukinthunlichohcúthvahctpvanghiờncu.Bờn Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : 76 Chuyên dề tốt nghiệp cnhúcngnờncúnhngcụngtỏc,chớnhsỏchlatuyn,thuhỳtthờmnhngcỏn bộ kế hoạch trẻ có năng lực bổ sung thêm vào bộ phận kế hoạch của Cơng ty 4. Giải pháp về cải tiến trang thiết bị máy móc Để đạt hiệu quả, năng suất lao động cao trong sản xuất kinh doanh thì yếu tố nhà xưởng, máy móc thiết bị đóng vai trò rất quan trọng. Việc tăng cường đổi mới hiện đại hóa tài sản cố định, máy móc thiết bị  cơng nghệ  hiện đại sẽ  tạo điều kiện cho cơng ty tăng năng lực sản xuất, từ đó thu hút thêm vốn đầu tư mở rộng sản xuất Cơng ty cần tiến hành đánh giá lại giá trị  trang thiết bị  máy móc để  có thể nắm được hiện trạng của nhũng trang thiết bị  máy móc từ  đó có những phương án thay thế máy móc hiện đại vào sản xuất. Tiến hành thanh lý những máy móc q cũ, lạc hậu để nhượng bán nhanh chóng thu hồi vốn tái đầu tư vào tài sản mới hiện đại Đồng thời tiến hành sửa chữa lớn đối các máy móc đã q cũ kỹ để có thể tận dụng, tiết kiệm chi phí tăng hiệu quả sản xuất của các máy móc trang thiết bị. Đối với th ngồi các tài sản cố định, cơng ty cần hợp tác với các Cơng ty, đơn vị có điều kiện sản xuất phù hợp, năng lực thiết bị hiện đại. Kết hợp các giải pháp trên sẽ giúp cho cơng ty vừa tiết kiệm được chi phí bỏ ra, vừa có thể sử dụng các trang thiết bị máy móc hiện đại vào q trình sản xuất kinh doanh đảm bảo được chất lượng sản phẩm Đáp ứng được u cầu  mở rộng SXKD, hồn thành kế hoạch đặt ra và tạo động lực mới cho phát triển của cơng ty Thực phẩm Miền Bắc 5. Giải pháp về  thúc đẩy phân cơng phối hợp thực hiện kế hoạch giữa các bộ phận, các đơn vị trực thuộc.  Cơng tác kế hoạch hóa doanh nghiệp đòi hỏi sự tham gia khơng chỉ  của các nhà kế  hoạch mà còn là cơng việc của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, các phòng ban chức năng và sẽ tốt hơn nếu lơi kéo được sự  tham gia của người lao động vào việc thảo luận và soạn lập cũng như  tổ  chức thực hiện kế  hoạch. Tuy nhiên, nếu khơng có sự phân cơng các cơng việc cụ thể, rõ ràng thì sẽ dẫn đến sự chồng chéo, hiuquthchingimigõylóngphớngunlc.Doú,Cụngtycncúsphõn cụngphihpthchingiacỏcb phnchcnngvcỏcnv thuccụngty Mtgiiphỏphiuquchophõncụng,phihptrongquỏtrỡnhthchinkhoch giaCụngtyvcỏcnvtrcthuc:cntinhnhphõncụngphõncprừrngchi titntngbphn.Tú,mibphnhiucnhimv camỡnh,xỏcnh chngthchinvphihpvicỏcbphnkhỏc.Mttrongnhngnguyờn Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : 77 Chuyên dề tèt nghiƯp nhân dẫn đến việc thực hiện kế hoạch này khơng tốt là do thiếu sự liên kết, phối hợp giữa các bộ  phận chức năng trong Cơng ty, thêm vào đó là sự  ràng buộc về  trách nhiệm thực hiện kế hoạch của các đơn vị trực thuộc khơng rõ ràng, từ đó các đơn vị  khơng cố  gắng hết sức trong việc thực hiện kế  hoạch  ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh chung của Cơng ty Để thực hiện giải pháp này thay vì triển khai giao kế hoạch thực hiện từ trên xuống các đơn vị  trực thuộc như  truyền thống thì nội dung của bản kế  hoạch năm của các đơn vị  sẽ  được thể  hiện trong phục lục hợp đồng trách nhiệm kèm theo Việc ký hợp đồng có hai mục đích: thứ nhất là thể hiện mối quan hệ tự nguyện, bình đẳng trong việc thực hiện kế hoạch, tăng cường hiệu quả  trong việc phối hợp thực hiện kế hoạch, thứ hai thể hiện mối quan hệ bình đẳng trong cơng việc thực hiện kế hoạch giữa cơng ty với các đơn vị  trực thuộc, thơng qua hợp đồng trách nhiệm kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty vẫn được giao từ trên xuống cho các đơn vị nhưng khơng hồn tồn mang tính ép buộc mà có sự  bàn bạc, thống nhất giữa các đơn vị và cơng ty  6. Hồn thiện cơng tác đánh giá, thực hiện kế hoạch Đánh giá việc thực hiện kế hoạch là một khâu rất quan trọng trong quy trình kế hoạch hóa doanh nghiệp, quyết định đến thành cơng của bản kế hoạch, nếu đánh giá khơng kịp thời, khơng khoa học sẽ khơng phát hiện ra những yếu kém thì bản kế hoạch rất khó thành cơng được. Như  vậy để  có thể  thực hiện tốt kế  hoạch SXKD của mình Cơng ty cần phải: ­ Trước hết phải hồn thiện phương pháp lập kế hoạch: Các kế  hoạch từng năm của Cơng ty cần được thực hiện theo trình tự  các bước: phân tích mơi trường, xác định nhiệm vụ mục tiêu, xây dựng chiến lược, xây dựng chương trình dự  án, thiết lập các kế hoạch tác nghiệp và ngân sách, đánh giá và hiệu chỉnh các pha của chiến lược. Các kế hoạch năm phải dựa trên đánh giá kế hoạch năm trước, dự  báo tình hình phát triển kinh tế  xã hội của năm dự  báo nói chung cũng như  của Cơng ty nói riêng. Để  soạn lập các chỉ  tiêu kế  hoạch phù hợp vithctsnxutcngnhyờucusnxutcanmtip.Cỏcchtiờukhoch nờncxõydngmmhnvimcớchkhuynkhớchthchin.Bờncnhcụng tỏctchctrinkhaithchinkhoch,cụngtỏcỏnhgiỏkhochcngcnc chỳtrng Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Líp : 78 Chuyªn dỊ tèt nghiƯp Với tình hình sản xuất trong những năm tiếp theo được đánh giá là khó dự đốn thì các cơng tác đánh giá giữa kỳ  là quan trọng để  thực hiện các biện pháp điều chỉnh kế hoạch cũng như điều chỉnh sản xuất của Cơng ty ­ Hồn thiện q trình lập kế hoạch: Việc lập kế  hoạch khơng chỉ  riêng ban giám đốc, phòng kế  hoạch mà còn phản ánh nguyện vọng của cán bộ  cơng nhân viên tồn Cơng ty. Dựa trên các căn cứ kỹ thuật, báo cáo tài chính, kế hoạch các căn cứ, phòng kế hoạch sẽ trình ra một bản kế hoạch trình ban giám đốc, sau khi chỉnh sửa sẽ được đưa ra hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch  ­ Xây dựng hệ thống kế hoạch tác nghiệp: Để thực hiện những mục tiêu chung của kế hoạch sản xuất cần xây dựng các hệ  thống kế  hoạch tác nghiệp có liên quan. Ngồi các kế  hoạch tác nghiệp chung phục vụ cho kế hoạch chiến lược như kế hoạch marketing, kế hoạch R&D, kế hoạch tài chính, kế  hoạch nhân sự  thì Cơng ty cần hồn thiện những kế  hoạch thực hiện của kế hoạch sản xuất như: kế hoạch huy động trang thiết bị, kế hoạch sửa chữa lớn tài sản cố  định, kế  hoạch ngun nhiên vật liệu, kế  hoạch tồn kho  Các kế  hoạch phicúmiquanhchtchvinhau,Cụngtycnaranhngcõningunlc snxut,khochutxõydngvchititcỏcloichiphớnhmcthhúacỏc chtiờucakhoch. Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Líp : 79 Chuyªn dỊ tèt nghiƯp KẾT LUẬN Trong cơ  chế  thị  trường hiện nay khi mà cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng khốc liệt thì cơng tác thực hiện kế  hoạch đóng một vai trò vơ cùng quan trọng đến sự  thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Ngay từ  khi thành lập cơng ty đã khơng ngừng đầu tư  vốn, các dây truyền sản xuất mới, cơng nghệ mới, tổ chức xắp xếp lại sản xuất, đào tạo bồi dưỡng nâng cao chun mơn nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty đồng thời quan tâm chú trọng đến cơng tác thực hiện kế hoạch. Từ đó cơng ty đã đạt được những kết quả cao trong hoạt động  sản xuất kinh doanh. Khơng những  giúp cơng ty tiếp tục mở  rộng quy mơ sản xuất, mở  rộng thị  trường, thu được lợi nhuận mà còn giúp Nhà nước trong việc quản lý thị trường, bình ổn giá cả, nâng cao đời sống, tiêu dùng của nhân dân. Những thành tựu đó giúp cho cơng ty giữ được vai trò của một doanh nghiệp Nhà nước trong cơ chế thị trường  Nhìn chung qua các năm Cơng ty thực phẩm Miền Bắc đều thực hiện và hồn thành kế hoạch đề ra, tuy nhiên chất lượng của kết quả thu được còn chưa cao, Cơng ty còn tồn tại những hạn chế nhất định. Điều đó làm cho Cơng ty ngày càng trở  nên khó khăn hơn trong cơ  chế  thị  trường cạnh tranh khốc liệt. Qua tìm hiểu thực tế các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm  tại Cơng ty kết hợp với những kiến thức lý luận về  quy trình lập và thực hiện kế  hoạch được học và nghiên cứu trong trường Đại học Tơi đã nghiên cứu và viết nên chun đề này. Qua chun đề Tơi có đi phân tích về thực trạng cơng tác thực hiện kế hoạch SXKD tại Cơng ty và mạnh dạn đề  xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác này. Tơi hy vọng chun đề  này sẽ giiquytcnhngkhúkhnmcụngty anggpphivcCụngtynghiờncu ngdngtrongthct,gúpphngiỳp Cụngtykhụngngngphỏttrinhnna,únggúpvocụngcucxõydngt ncngycngvnminhgiumnh Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Líp : 80 Chuyªn dỊ tèt nghiƯp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Lý luận chung về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp .3 I. Cơ sở lý luận 1. Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp .3 1.1. Khái niệm về kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 1.2. Vai trò của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 1.2.1. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung          1.2.2 Trong nền kinh tế thị trường: 1.3. Hệ thống kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 1.3.1. Theo góc độ thời gian: 1.3.2. Đứng trên góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ của kế hoạch 2. Chức năng và ngun tắc kế hoạch hóa trong doanh nghiệp .6 2.1. Chức năng kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 2.1.1. Chức năng ra quyết định 2.1.2. Chức năng giao tiếp .6 2.1.3. Chức năng quyền lực 2.2. Các nguyên tắc kế hoạch hóa doanh nghiệp 2.2.1. Nguyên tắc thống nhất 2.2.2. Nguyên tắc tham gia .7 3. Quy trình kế hoạch hóa doanh nghiệp và các bước soạn lập kế hoạch 3.1. Quy trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệp 3.2. Các bước soạn lập kế hoạch 4. Khái quát các kế hoạch chức năng trong doanh nghiệp và mối quan hệ giữa  các kế hoạch chức năng 11 4.1. Kế hoạch maketing 11 4.2. Kế hoạch sản xuất và dự trữ .12 4.3. Kế hoạch nhân sự .12 4.4. Kế hoạch tài chính .12 4.5. Kế hoạch R&D 12 4.6. Mối quan hệ giữa các kế hoạch chức năng 12 5. Kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp 14 5.1. Khái quát kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp .14 5.1.1. Vai trò hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp 14 5.1.2. Các cách phân loại hoạt động sản xuất 14 Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : 81 Chuyªn dỊ tèt nghiƯp 5.1.3. Kế hoạch sản xuất trong hoạt động quản lý sản xuất 15 5.2. Kế hoạch năng lực sản xuất .18 5.2.1. Xác định công suất .18 5.2.2. Dự báo nhu cầu sử dụng công suất .18 5.3. Kế hoạch hóa các nguồn sản xuất 18 5.3.1. Kế hoạch sản xuất tổng thể 18 5.3.2. Kế hoạch chỉ đạo sản xuất 19 5.3.3. Kế hoạch nhu cầu sản xuất 19 5.3.4. Kế hoạch tiến độ sản xuất 20 II. Các nhân tố ảnh hưởng đến KHSXKD trong lo ại hình doanh nghiệp thực  hiện chức năng sản xuất 22 1. Các nhân tố bên ngoài .22 1.1. Điều kiện tự nhiên 22 1.2. Các yếu tố kinh tế vĩ mô 23 1.3. Các yếu tố chính trị pháp luật 23 1.4. Các yếu tố về văn hóa xã hội .23 1.5. Các yếu tố về công nghệ 23 1.6. Thị trường đầu vào­ đầu ra 23 2. Các nhân tố bên trong .24 2.1. Vốn 24 2.2. Nhân sự 24 2.3. Chất lượng sản phẩm 24 Chương II: Thực trạng kế hoạch sản xuất của công ty thực phẩm Miền Bắc trong  giai đoạn 2007­2009 25 I­ Giới thi ệu chung v ề công ty 25 1. Quá trình hình thành và phát triển .25 2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 28 3. Cơ cấu tổ chức 29 3.1 Mơ hình máy tổ chức cơng ty 30 3.2. Quản lý: .32 4. Kết quả kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận của công ty thực  phẩm Miền Bắc (2007­2009) 33 II­ Thực trạng thực hi ện KHSX c ủa công ty thực phẩm Mi ền Bắc giai đoạ n  2007­2009 35 1.CsvphngphỏplpKHSXticụngtythcphmMinBc 35 1.1.CslpKHSXticụngtythcphmMinBc 35 Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : 82 Chuyên dề tèt nghiƯp 1.2. Các chỉ tiêu, phương pháp xác định chỉ tiêu và biểu KHSXKD của  cơng ty thực phẩm Miền Bắc 37 1.3. Phương pháp lập KHSX tại công ty thực phẩm Miền Bắc 40 2. Điều kiện lập KHSX tại công ty thực phẩm Miền Bắc 41 2.1. Tình hình tài chính .41 2.2.Tình hình trang thiết bị, nhà xưởng .42 2.3.Tình hình nguồn nhân lực 44 3.Tổng quan về kết quả sản xuất­kinh doanh của công ty TPMB 44 3.1. Kết quả kinh doanh theo sản phẩm 44 3.2. Kết quả kinh doanh theo thị trường 46 4. Đánh giá tình hình thực hiện KHSX của cơng ty thực phẩm Miền Bắc giai  đoạn 2007­2009  50 4.1. Kết quả đạt được 50     4.2. Hạn chế 59     4.3. Nguyên nhân 60 Chương III: Giải pháp thực hiện KHSX của công ty thực phẩm Miền Bắc 61 I­ Xu hướng  SXKD trong giai đoạn 2010­2012 61 1. Những thuận lợi khó khăn trong SXKD trong giai đoạn 2010­2012 61 1.1. Thuận lợi 61     1.2. Khó khăn 63 II. M ột số giải pháp nhằm thực hiện KHSX giai đoạ n 2010­2012 64 1. Giải pháp về thị trường .64 2. Giải pháp về thu hút vốn và sử dụng vốn đầu tư .65 3. Giải pháp về nguồn lực .68 4. Giải pháp về cải tiến trang thiết bị máy móc .69 5. Giải pháp về thúc đẩy phân công phối hợp thực hiện kế hoạch giữa các bộ  phận, các đơn vị trực thuộc 69 6. Hồn thiện cơng tác đánh giá, thực hiện kế hoạch 70 KẾT LUẬN 72 Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp : 83 Chuyên dề tốt nghiệp DANHMCSBNGBIU Hình 1.1: Quy trình kế hoạch hóa PDCA Hình 1.2 Các bước soạn lập kế hoạch HÌnh 1.3 Mối quan hệ giữa các kế hoạch chức năng trong DN .13 Hình 1.4 Sơ đồ quy trình kế hoạch hóa sản xuất 17 Sơ đồ 1.5  Bộ máy tổ chức quản lý Công ty TPMB .30 Bảng 2.1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh: 33 Bảng 2.2:Biểu lưu chuyển hàng hố có dạng sau: 39 Bảng 2.3. Cơ cấu vốn kinh doanh 42 Bảng 2.4. Máy móc thiết bị chủ yếu của Cơng ty TPMB 43 Bảng 2.5. Kết quả kinh doanh một số mặt hàng chính 45 Bảng 2.6. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo trong nước của công ty 47 thực phẩm Miền Bắc 2007­2009 47 Bảng 2.7 Tình hình thực xuất năm 2007-2009 49 Bảng 2.8. Các chỉ tiêu kế hoạch hố sản xuất kinh doanh của Cơng ty 49 giai đoạn 2007­2009 như sau 49 Bảng 2.9. Kế hoạch và kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu .51 Bảng 2.10. Kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch của một số lĩnh vực SXKD của Công ty TPMB 55 Biểu đồ  1. Kết quả  thực hiện chỉ  tiêu kế  hoạch doanh thu của Công ty giai đoạn 2007­2009 52 Biểu đồ 2. Giá trị của doanh thu giai đoạn 2007­2009 53 Bảng 2.9. Kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch của một số lĩnh vực SXKD của Công ty TPMB 55 Biu3.Ktquthchinchtiờukhochkinhdoanhhngnụngsn 56 Đỗ Thị Thanh Kế Hoạch 48A Lớp :

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w