1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xi măng la hiên

102 249 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 810,91 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu riêng thân tôi, số liệu nêu luận văn trung thực, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, tiếp thu kiến thức khoa học, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế hướng dẫn tận tình Thầy giáo TS Nguyễn Quốc Tiến Các số liệu, bảng biểu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, phân tích đánh giá dựa sở kiến thức tiếp thu trình học tập, sản phẩm chép, không trùng lặp với nghiên cứu công bố trước Một lần xin khẳng định trung thực luận văn lời cam kết Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Vũ Thành Sơn i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT C Chi phí sản xuất kinh doanh CBCNV Cán công nhân viên Cpc Clinke pooclăng thương phẩm ĐVT Đơn vị tính EPS Tỷ lệ tăng trưởng thu nhập công ty H Hiệu sản xuất kinh doanh K Kết sản xuất kinh doanh KCS Phòng Thanh tra KH Kế hoạch LHC Công ty cổ phần xi măng La Hiên NS Ngân sách NSLĐ Năng suất lao động P Phó P/E Tỷ lệ tăng trưởng cổ phiếu PCB Xi măng Pooclăng hỗn hợp Px Phân xưởng ROA Hệ số sinh lợi tổng tài sản ROE Hệ số sinh lợi vốn sở hữu ROS Doanh lợi toàn SXKD Sản xuất kinh doanh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TH Thực TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VAT Thuế giá trị gia tăng VLĐ Vốn lưu động iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu luận văn .2 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .3 1.1 Hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại .3 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh .3 1.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qủa kinh doanh doanh nghiệp chế thị trường 1.1.3 Phương hướng nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 10 1.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp 10 1.2.1.1 Các yêu cầu để đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp 10 1.2.1.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 10 1.2.2 Các quan điểm việc đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp 22 1.2.2.1 Về mặt thời gian 22 1.2.2.2 Về mặt không gian .22 iv 1.2.2.3 Về mặt định lượng 23 1.2.2.4 Về mặt chất lượng .23 1.2.2.5 Đánh giá hiệu kinh doanh phải vào mặt vật mặt giá trị hàng hoá 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh 24 1.3.1 Nhân tố thuộc doanh nghiệp .24 1.3.1.1 Vốn kinh doanh .24 1.3.1.2 Kỹ thuật công nghệ 25 1.3.1.3 Bộ máy tổ chức, quản lý lao động 26 1.3.1.4 Nghệ thuật kinh doanh 27 1.3.1.5 Mạng lưới kinh doanh 27 1.3.1.6 Mỗi quan hệ uy tín doanh nghiệp thị trường 28 1.3.2 Môi trường vĩ mô 28 1.3.2.1 Yếu tố kinh tế 28 1.3.2.2 Yếu tố phủ, trị luật pháp 28 1.3.2.3 Yếu tố xã hội .29 1.3.2.4 Yếu tố tự nhiên .29 1.3.2.5 Yếu tố công nghệ 30 1.3.3 Môi trường vi mô 30 1.3.3.1 Các đối thủ cạnh tranh .30 1.3.3.2 Khách hàng 31 1.3.3.3 Nhà cung cấp 31 1.3.3.4 Sản phẩm thay 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 33 Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN 34 2.1 Tình hình chung điều kiện sản xuất chủ yếu công ty cổ phần xi măng La Hiên: 34 v 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 2.1.1.1 Tên địa Công ty 34 2.1.1.2 Thời điểm thành lập, mốc quan trọng trình phát triển Công ty 34 2.1.1.3 Quy mô Công ty 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 36 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty 42 2.1.3.1 Các lĩnh vực kinh doanh công ty 42 2.1.3.2 Các sản phẩm dịch vụ công ty 42 2.1.3.3 Công nghệ sản xuất 43 2.1.3.4 Kết sản xuất kinh doanh thời gian qua 46 2.2 Phân tích đánh giá thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên 48 2.2.1 Phân tích hiệu tài 48 2.2.1.1 Tình hình tài công ty 48 2.2.1.2 Các tiêu cụ thể 56 2.2.1.3 Hệ thống phân tích Dupont 58 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ Công ty 59 2.2.3 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Công ty 61 2.2.3.1 Phân tích cấu tài sản .61 2.2.3.2 Hiệu sử dụng tài sản lưu động 62 2.2.3.3 Hiệu sử dụng tài sản cố định 64 2.2.4 Phân tích hiệu sử dụng lao động 65 2.2.4.1 Tình hình lao động, tay nghề công nhân chế độ đãi ngộ công ty 65 2.2.4.2 Tình hình tiền lương thu nhập lao động 66 2.2.5 Phân tích cấu vốn tình hình sử dụng nguồn vốn 67 2.2.5.1 Phân tích cấu vốn 67 2.2.5.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn .68 vi 2.2.6 Đánh giá chung hiệu sản xuất kinh doanh Công ty nguyên nhân tình hình 70 2.2.6.1 Điểm mạnh Công ty .70 2.2.6.2 Điểm hạn chế Công ty 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .72 CHƯƠNG III 73 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN 73 3.1 Phương hướng phát triển ngành xi măng Việt Nam xi măng La Hiên 74 3.1.1 Phương hướng phát triển ngành xi măng Việt Nam .73 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty cổ phần xi măng La Hiên 75 3.1.2.1 Mục tiêu Công ty 75 3.1.2.2 Định hướng phát triển chủ yếu Công ty 75 3.1.2.2 Chiến lượng phát triển trung dài hạn .77 3.1.2.3 Các mục tiêu môi trường, xã hội cộng đồng Công ty 78 3.1.2.4 Kế hoạch phát triển tương lai .78 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên 80 3.2.1 Các giải pháp tăng doanh thu .80 3.2.1.1 Căn đề xuất giải pháp .80 3.2.1.2 Nội dung giải pháp .80 3.2.1.3 Điều kiện thực giải pháp 82 3.2.1.4 Kết dự kiến giải pháp .86 3.2.2 Các giải pháp huy động vốn sử dụng vốn .86 3.2.2.1 Căn đề xuất giải pháp .86 3.2.2.2 Nội dung giải pháp .87 3.2.2.3 Điều kiện thực giải pháp 87 3.2.2.4 Kết dự kiến giải pháp .88 3.3 Một số giải pháp khác 88 vii 3.3.1 Hoàn thiện hoạt động Marketing nghiên cứu thị trường 88 3.3.2 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm 89 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 89 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị: 90 3.4.1 Đối với Nhà nước 90 3.4.2 Đối với Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam .91 KẾT LUẬN .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý Công ty cổ phần xi măng La Hiên 37 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình sản xuất xi măng 43 Bảng 2.1: Tình hình thực so với kế hoạch .47 Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán qua năm 50 Bảng 2.3: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua năm 54 Bảng 2.4: Khả sinh lợi .57 Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản công ty(%) 61 Bảng 2.6: Các số hiệu sử dụng TSLĐ 62 Bảng 2.7: Các số hiệu sử dụng TSCĐ 64 Bảng 2.8: Số lượng trình độ cán công nhân viên qua năm 65 Bảng 2.9: Thu nhập CBCNV thuộc Công ty cổ phần xi măng La Hiên 67 Bảng 2.10 : Cơ cấu vốn(%) .67 Bảng 3.1: Các tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh chủ yếu đến năm 2017 .79 ix PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế trị trường cạnh tranh hội nhập quốc tế, việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh (gọi tắt hiệu kinh doanh) vấn đề quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa sống với doanh nghiệp Vì thế, việc thường xuyên phân tích, đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cần thiết Là doanh nghiệp sản xuất xi măng – vật liệu ngành xây dựng, Công ty cổ phần xi măng La Hiên quan tâm tới việc nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, hiệu kinh doanh Công ty hạn chế Đặc biệt điều kiện thị trường bất động sản nước ta bị “đóng băng”, việc tiêu thụ vật liệu xây dựng nói chung xi măng nói riêng gặp nhiều khó khăn, việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty trở nên thiết Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xi măng La Hiên" làm luận văn tốt nghiệp cao học mình, với hi vọng Công ty tháo gỡ khó khăn, tiếp tục kinh doanh có hiệu cao Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận hiệu kinh doanh cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh Doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên nguyên nhân tình hình - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: - Lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Thực trạng hiệu kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân tích hoạt động kinh doanh, mô hình hoá, so sánh, dự báo, nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế đơn vị nghiên cứu xem xét vấn đề theo quan điểm vật biện chứng, lịch sử - Nguồn số liệu lấy từ tài liệu công bố Bộ, Ngành, Viện nghiên cứu, Tổng cục thống kê, báo, tạp chí chuyên ngành, trang báo mạng, Website báo cáo tổng kết hàng năm đơn vị liên quan Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên thời gian từ 2010 đến 2012 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục từ viết tắt, danh mục bảng, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày thành chương: - Chương I: Cơ sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh vấn đề nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên - Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên Trước khó khăn chung ngành xi măng Việt Nam Công ty, thiết cần đưa giải pháp cụ thể để giải tình trạng Công ty Trong hạn chế cần khắc phục nhiều Công ty là: tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng khả huy động vốn, tăng cường khả thu nợ, cần có chế độ đãi ngộ tốt để thu hút lao động có trình độ cao Căn vào đó, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới 3.2.1 Các giải pháp tăng doanh thu 3.2.1.1 Căn đề xuất giải pháp Trước thực trạng Công ty cổ phẩn xi măng La Hiên, doanh thu giảm, lượng hàng tồn kho tăng, qua năm 2010 đến 2012 Để hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, tăng doanh thu lợi nhuận Doanh nghiệp, cần có giải pháp cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 3.2.1.2 Nội dung giải pháp ™ Hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ * Tổ chức cửa hàng trưng bày sản phẩm khu có mật độ dân cư lớn, lượng tiêu thụ nhiều, nơi có phương tiện giao thông tham gia * Tăng cường quyền hạn cho cửa hàng, uỷ quyền cho phép bán buôn, ký hợp đồng tiêu thụ với số lượng lớn * Đào tạo nâng cao trình độ cho lực lượng bán hàng cửa hàng họ chủ yếu lực lượng lao động dư thừa chuyển sang làm công tác bán hàng, khả bán hàng họ có nhiều hạn chế không mang tính chuyên nghiệp cao Ngoài ra, việc trưng bày, bố trí, đặt cửa hàng, hình thức, vị trí cần điều chỉnh cho hợp lý, gây ấn tượng * Với hoạt động bán hàng qua đại lý, chi nhánh Loại kênh công ty khuyến khích mở rộng 80 ™ Chú trọng công tác quảng cáo tiêu thụ sản phẩm Là doanh nghiệp đời lâu năm, uy tín sản phẩm Công ty xi măng La Hiên tạo chỗ đứng vững thị trường Đó ưu quảng cáo có hiệu cho công ty Nhưng đứng trước cạnh tranh gay gắt thị trường, sản phẩm công ty bị ảnh hưởng nhiều nhà sản xuất khác Với chiến dịch quảng cáo rầm rộ, sản phẩm họ dần trở nên thân quen với người tiêu dùng Vì vậy, để nâng cao uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm công ty thiết phải trọng đến công tác quảng cáo Khi tiến hành quảng cáo, công ty phải thông qua số vấn đề sau: ™ Áp dụng sách giá mềm dẻo Hiện mức thu nhập người Việt nam thấp Do doanh nghiệp đưa sản phẩm thị trường chất lượng giá có ý nghĩa quan trọng Cho nên việc hoạch định sách có ý nghĩa sống doanh nghiệp Đối với Công ty xi măng La Hiên nhà máy đặt chân núi đá mà đá nguyên liệu sản xuất xi măng, lợi lớn để Công ty đưa sách giá hợp lý cho phân đoạn thị trường, tức tuỳ theo phân đoạn thị truờng theo tiêu thức có mức giá áp dụng cho tiêu thức Giá ba tiêu thức cạnh tranh hãng nghành (giá cả, chất lượng, thời gian ) Thì việc hoạch định sách đắn có ý nghĩa sống doanh nghiệp Để xác lập sách giá bên cạnh việc vào chi phí sản xuất hàng hoá tồn kho ký trước doanh nghiệp phải vào yếu tố có ảnh hưởng tới giá thị trường giá sản phẩm đối thủ cạnh tranh tình hình cung cầu thị trường, mục tiêu thị trường mà doanh nghiệp đặt ra… Do doanh nghiệp phải có sách giá linh hoạt theo thay đổi thị hiếu người tiêu dùng thay đổi khác có ảnh hưởng đến thị trường đầu doanh nghiệp 81 3.2.1.3 Điều kiện thực giải pháp ™ Hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ - Tăng cường đội ngũ cán quản lý chặt chẽ văn phòng đại diện, đại lý để tránh việc họ không làm cam kết với công ty hay lợi dụng uy tín công ty để làm ăn phi pháp Cần thường xuyên kiểm tra, thông qua khách hàng để xem xét hoạt động đại lý - Ngoài ra, tiếp tục trì tăng cường hỗ trợ ưu đãi linh hoạt với đại lý trợ giá vận chuyển toán nhằm khuyến khích họ làm tốt Đây phần nỗ lực mở rộng mạng lưới đại lý công ty Cũng cho phép đại lý làm theo cách họ số trường hợp cần thiết sở thoả mãn lợi ích công ty đại lý, khuôn khổ pháp luật Với sản phẩm xi măng tiêu thụ thị trường, sách phân phối rộng rãi hoàn toàn hợp lý Thời gian tới công ty cần xúc tiến việc thiết lập thêm cửa hàng, đại lý Với nhà bán buôn, công ty cần có xúc tiến cụ thể tích cực để bán nhiều hàng Sự linh hoạt phương thức toán, giao hàng như: bán chịu, bán trả góp, bán ký gửi…sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc tìm kiếm nhà bán buôn chuyên tiêu thụ lớn - Cần thường xuyên thẩm tra đơn vị, tổ chức hay cá nhân xin làm đại lý về: sở vật chất, tài chính, uy tín - Mở rộng mạng lưới cửa hàng, đại lý Công ty xi măng La Hiên tới tỉnh Miền Trung Miền Nam - Cử cán thị trường thăm dò nước bạn khu vực để bước đầu đặt quan hệ với khách hàng nước thuận tiện ta thực hoạt động xuất Nhưng nhân viên cần quan tâm đến lượng lớn doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường nước để giải hàng tồn kho không đem lại lợi nhuận (xuất hòa vốn) 82 ™ Chú trọng công tác quảng cáo tiêu thụ sản phẩm * Quảng cáo: + Xây dựng ngân sách riêng cho quảng cáo Hiện công ty xi măng La Hiên có ngân sách riêng dành cho quảng cáo Nguồn ngân sách công ty xác lập theo tài khoá kế toán hàng năm, theo tỉ lệ phần trăm doanh thu Do vậy, công ty cần phải tính toán ngân sách khối lượng hàng hoá bán ra, mà khối lượng bán chinh phục thị trường Nghĩa ngân sách phải tách phần gọi chinh phục thị trường trì thị trường Hoạt động quảng cáo Công ty phát sinh nhu cầu thời kỳ Vì vậy, Công ty nên xây dựng ngân sách cụ thể cho hoạt động quảng cáo cho thời kỳ + Nội dung quảng cáo Nhìn chung nội dung quảng cáo đánh giá dựa tính hấp dẫn, tính độc đáo đáng tin cậy Trong thông điệp quảng cáo, công ty xi măng cần nói lên khía cạnh khác biệt, độc đáo so với sản phẩm công ty khác, giá sản phẩm, đại lý công ty nơi mà khách hàng mua sản phẩm ưu đãi khách hàng + Phương tiện quảng cáo Hiện phương tiện quảng cáo công ty báo, lịch, áp phích, hội chợ thương mại…vv Những nội dung, cường độ quảng cáo chưa thường xuyên, phong phú, hấp dẫn đối tượng khách hàng quảng cáo không mang lại kết mong muốn Vì công ty tiến hành chương trình quảng cáo đài phát truyền hình Thái Nguyên để nhằm khẳng định thêm uy tín thương hiệu đồng thời giới thiệu đến khách hàng giúp họ hiểu thêm sản phẩm công ty 83 * Kích thích tiêu thụ sản phẩm Trong tương lai, công ty phải cạnh tranh với tất công ty khác sản xuất tiêu thụ xi măng lãnh thổ Việt nam đối mặt với chủng loại xi măng khác nước khu vực Vì vậy, sách kích thích tiêu thụ xi măng La Hiên giai đoạn thực sau: - Về khuyến mại: Có khuyến mại đa dạng lành mạnh, nhằm kích thích tiêu thụ không vi phạm pháp luật Nhà nước Ví dụ : Công ty có hình thức khuyến mại sau Hiện công ty có ba đại lý xi măng công ty với hình thức khuyến mại lần lấy xi măng từ ba trăm chở lên có khuyến mại theo giá mềm tháng, đại lý bán từ thưởng theo mức khuyến mại công ty đưa - Về dịch vụ sau bán hàng : Thành lập phận chăm sóc khách hàng, có hệ thống thông tin nhằm hướng dẫn khách hàng về: Giá cả, phục vụ, chất lượng sản phẩm công ty theo cách tốt nhất, thông báo cho khách hàng biết chất lượng loại xi măng khác sử dụng chúng có hiệu quả, giá hợp lý ™ Áp dụng sách giá mềm dẻo Trong thời gian qua Công ty Xi măng La Hiên chưa đưa mức giá phù hợp cho phân đoạn thị trường Để thực giải pháp công ty nên đưa hướng giải sau: - Công ty nên áp dụng sách giá phân đoạn thị trường, tức tuỳ theo phân đoạn thị trường theo tiêu thức để áp dụng giá cho phù hợp để thu hút khách hàng đến với công ty - Công ty nên áp dụng mức giá linh hoạt khách hàng quen thuộc lấy hàng với số lượng lớn 84 Khi sản xuất số sản phẩm có chất lượng cao từ việc đổi công nghệ công ty không nên đặt giá thấp, tạo tâm lý e ngại Việc đặt giá việc vào chi phí sản xuất kinh doanh công ty nên vào nhân tố thị trường Đây quan trọng để sản phẩm công ty tiêu thụ nhanh chóng hay không Do xác định Công ty cần xem xét yếu tố sau: + Giá đối thủ cạnh tranh: Giá bán sản phẩm xi măng xem cao hay thấp mà từ Công ty đưa chiến lược mức giá phù hợp với tình hình tiêu thụ như: xi măng Cao Ngạn, xi măng Quang Sơn, xi măng Quán Triều, xi măng Hoàng Thạch + Sức cầu thị trường sản phẩm Công ty? Cầu thời gian tăng lên hay hạ xuống? Tăng, giảm yếu tố nào? Liệu việc thay đổi giá có tác động đến cầu hay không ? - Dựa vào để Công ty đưa mức giá tối ưu ban đầu Việc giúp cho sản phẩm Công ty có khả thâm nhập vào thị trường cách dễ dàng bảo đảm dung hoà mục tiêu lợi nhuận - Ở thị trường có sức cạnh tranh gay gắt công ty cần có sách giá phù hợp với thị trường, tránh đặt giá cao so với giá cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, để giảm giá thành sản phẩm Công ty cần đẩy mạnh: - Áp dụng biện pháp điều hành quản lý suất thiết bị dây chuyền sản xuất xi măng với mục tiêu điều hành sản xuất đủ clinker nghiền phục vụ sản lượng tiêu thụ 750.000 Có biện pháp cụ thể điều hành nâng cao chất lượng clinker sản xuất, tăng tỷ lệ pha phụ gia xỉ xi măng, giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu - Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật để cải tiến vòi đốt than cho lò quay dây chuyền để sử dụng có hiệu than cám 4b Khách Hòa tăng sử dụng 85 than cám 4a Núi Hồng có nhiệt trị thấp, đồng thời trì suất, chất lượng clinker sản xuất - Trang bị đầy đủ công tơ đo đếm điện năng, đo đếm thời gian vận hành cho công đoạn thiết bị chính, rà soát lại định mức Áp dụng biện pháp kiểm soát điều hành định mức tiêu hao điện số công đoạn, thiết bị chủ yếu để tiết kiệm chi phí điện - Tăng cường công tác khoán quản chi phí sản xuất công đoạn, tiêu thụ sản phẩm thông qua giải pháp mạnh, phát huy sáng kiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, đẩy mạnh ứng dụng, tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ Siết chặt việc thực định mức kinh tế kỹ thuật định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, điện theo hướng giảm định mức tiết giảm chi phí 0,5 – 1% gắn liền với mục tiêu tới người lao động 3.2.1.4 Kết dự kiến giải pháp Nếu thực tốt việc hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ, công tác quảng cáo tiêu thụ sản phẩm tốt, áp dụng sách giá mềm dẻo bước đệm lớn cho tình hình tiêu thụ công ty tăng doanh số lợi nhuận, giảm khó khăn cho tình hình 3.2.2 Các giải pháp huy động vốn sử dụng vốn 3.2.2.1 Căn đề xuất giải pháp Trong kinh tế thị trường nay, thị trường vốn yếu tố định để kinh doanh có hiệu hay không, điều hành, quản lý có tốt hay không Ban lãnh đạo Công ty Để tiến hành sản suất kinh doanh phải có vốn để mua nguyên vật liệu đầu vào cho trình sản xuất Song, Công ty lại huy động vốn ngày đi, vay nợ ngắn hạn, dài hạn giảm đáng kể so qua năm 2010 đến 2012 Vì vậy, cần đưa giải pháp tăng cường huy động thu hồi vốn 86 3.2.2.2 Nội dung giải pháp + Khai thác tiềm vốn công ty triệt để tiết kiệm sản xuất kinh doanh Công ty đưa biện pháp có hiệu xem xét nhà xưởng, tài sản không cần dùng, vật tư ứ đọng…vv Mặt khác phải áp dụng nhiều biện pháp kinh tế kỹ thuật triệt để tiết kiệm sản suất kinh doanh + Sử dụng vốn sản xuất kinh doanh khâu có tầm quan trọng định đến hiệu sản xuất kinh doanh Đối với tài sản cố định cũ kỹ, lạc hậu, công ty lý để giải phóng vốn, tích cực thu hồi nợ từ phía khách hàng + Công ty tăng nguồn vốn kinh doanh cách huy động thêm vốn công nhân viên chức từ nhiều nguồn khác (tiền thưởng, tiền tiết kiệm…) vay thêm vốn bên Đồng thời công ty phải xây dựng phương án kinh doanh hợp lý có hiệu quả, thông báo việc sử dụng vốn công ty cho công nhân viên nhằm tạo nguồn tin cho công nhân viên việc vay tiền để thực hợp đồng dự án mà công ty thiếu vốn thực 3.2.2.3 Điều kiện thực giải pháp + Đối với hình thức góp vốn cần dựa trí toàn công nhân viên công ty mang tính tự nguyện Nếu cán công nhân viên có tiền nhàn rỗi muốn góp vốn với khoản tiền không theo quy định công ty nên khuyến khích Để góp vốn thực tốt, công ty cần có chủ trương, sách hợp lý, rõ ràng công khai Cần tuyên truyền để cán công nhân viên thấy việc góp vốn nhằm góp phần vào lớn mạnh phát triển công ty Từ người lao động gắn bó với Công ty lợi nhuận Công ty có phần họ, tỷ lệ lãi suất gửi tiết kiệm nhỏ lãi suất ngân hàng + Tích cực huy động nguồn vốn vay trả chậm, tổ chức, đơn vị kinh tế khác Để sử dụng vốn có hiệu quả, Công ty cần giải tốt công việc thu hồi nợ, giải phóng hàng tồn kho, chống chiếm dụng vốn từ đơn vị khác Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động để làm giảm nhu cầu vốn tăng khả sản xuất 87 3.2.2.4 Kết dự kiến giải pháp Đối với Công ty Xi măng La Hiên, việc huy động vốn từ cán bộ, công nhân viên công ty có tác dụng sau: Tăng vốn lưu động công ty, nhờ có khả toán, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Giảm vốn vay ngân hàng làm cho chi phí tài giảm xuống lãi suất trả cho khoản vay cán công nhân viên nhỏ lãi suất ngân hàng Tạo khoản lợi nhuận công ty Gắn chặt quyền lợi người lao động với quyền lợi doanh nghiệp Qua tạo động lực cho người lao động làm việc tốt hơn, Công ty nên chấn chỉnh lại công tác phân bổ nguồn tài mua nguyên vật liệu cho hợp lý, xây dựng tiêu định mức Việc mua bán công ty cần cân nhắc tính toán cách khoa học 3.3 Một số giải pháp khác 3.3.1 Hoàn thiện hoạt động Marketing nghiên cứu thị trường Kinh tế thị trường phát triển hoạt động marketing giữ vai trò định thành công hay thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thị trường Do việc nâng cao hiệu hoạt động marketing nghiên cứu thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới Hiệu công tác nâng cao có nghĩa doanh nghiệp mở rộng nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Đối với biện pháp doanh nghiệp phải thực theo bước sau: Trước tiên phải thành lập phòng marketing sau xây dựng chiến lược nghiên cứu thị trường: Để hoạt động marketing thực mang lại hiệu cần phải có phối hợp chặt chẽ người phụ trách mảng khác nhau, đòi hỏi người 88 phải nắm nhiệm vụ riêng nhiệm vụ chung toàn phòng Chính nhân viên phải người có trình độ, hiểu biết nghiên cứu thị trường, có kinh nghiệm Phòng marketing có nhiệm vụ thu thập điều tra thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh, 3.3.2 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm nhân tố hàng đầu quan trọng tồn phát triển Doanh nghiệp, điều thể chỗ: Chất lượng sản phẩm nhân tố quan trọng định khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường, nhân tố tạo dựng uy tín, danh tiếng cho tồn phát triển doanh nghiệp Tăng chất lượng sản phẩm tương tăng suất lao động xã hội, nhờ tăng chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng lợi ích kinh tế đơn vị chi phí đầu vào, giảm lượng nguyên vật liệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí sản xuất Nâng cao chất lượng sản phẩm biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu kinh doanh Doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm công cụ có nghĩa quan trọng việc tăng cường nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp.Chất lượng sản phẩm hình thành suốt trình từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất nhập kho thành phẩm Vì vậy, trình sản xuất cần phải thực biện pháp quán triệt nghiệp vụ để kiểm tra chất lượng sản phẩm, Công ty cần phải thực đầy đủ bước công đoạn sản xuất, cụ thể khâu sản xuất nên có người chịu trách nhiệm bán thành phẩm Nếu sản phẩm sản xuất có khiếm khuyết khâu người bị phạt ngược lại đảm bảo chất lượng sản phẩm có thưởng thích đáng 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Con người yếu tố trung tâm định tới thành công hay thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh Con người tác động đến việc nâng 89 cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Chính vậy, chiến lược phát triển Doanh nghiệp thiếu người Các doanh nghiệp có nhiều người thợ giỏi, người quản lý giàu kinh nghiệm tay nghề cao Song với thời đại kỹ thuật khoa học công nghệ cao doanh nghiệp phải sử dụng máy móc thiết bị đại đòi hỏi người công nhân phải có trình độ, hiểu biết để làm chủ vận hành trang thiết bị công nghệ Việc xác định nhu cầu giáo dục đào tạo dựa sở kế hoạch nguồn nhân lực để thực mục tiêu chiến lược Công ty Căn vào yêu cầu phận cụ thể mà lập kế hoạch đào tạo, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị kiến thức kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng quy trình máy móc, thiết bị đầu tư Nhu cầu đào tạo Công ty bắt nguồn từ đòi hỏi lực trình độ cần đáp ứng để thực nhiệm vụ tương lai Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo phải trực tiếp phòng ban chức tiến hành đạo ban giám đốc Công ty qua khảo sát trình độ hiểu biết lực khả đáp ứng CBCNV hình thức vấn trực tiếp phiếu điều tra cho phép phòng ban chức xác định nhu cầu giáo dục, đào tạo Phòng tổ chức tổng hợp nhu cầu đồng thời dựa yêu cầu thực mục tiêu chiến lược để xây dựng kế hoạch đào tạo 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị: 3.4.1 Đối với Nhà nước Theo Nghị 13 Chính phủ, giải pháp hỗ trợ Doanh nghiệp có tác dụng với doanh nghiệp xi măng Vì thế, để khắc phục tình trạng trì trệ nay, Chính phủ cần: - Tháo gỡ đầu ra, khơi thông thị trường tiêu thụ - Xem xét giảm thuế VAT từ 10% xuống 5%, khuyến khích người tiêu dùng, mở cửa thị trường 90 - Tạo điều kiện thuận lợi cho ngành xi măng xuất để tránh áp lực hàng tồn kho - Đẩy nhanh việc xây dựng sở hạ tầng (tất loại đường giao thông nông thôn, tỉnh lộ, quốc lộ, đường đô thị, sân bãi, khu công nghiệp) bê tông xi măng - Nên ưu tiên giải cứu doanh nghiệp gặp khó khăn đầu tư xây dựng dự án sản xuất - Cần có biện pháp thắt chặt việc nhập tràn lan xi măng từ Trung Quốc, tiêu thụ nội địa chậm việc xuất gặp nhiều khó khăn - Phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp việc tổ chức chương trình xúc tiến thương mại nước nước khu vực 3.4.2 Đối với Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam - Cần phát huy vai trò Tập đoàn việc hướng dẫn doanh nghiệp thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, cụ thể hóa quy định, chiến lược kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty việc lập kế hoạch kinh doanh cụ thể Phản ánh kịp thời khó khăn, đề xuất kiến nghị với Chính phủ để Nhà nước có sách khuyến khích sản xuất tiêu thụ cách hợp lý - Tăng cường biện pháp hỗ trợ để nâng cao uy tín, mở rộng thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp ngành - Cung cấp đầy đủ thông tin môi trường kinh tế nói chung môi trường ngành nói riêng, có biện pháp hỗ trợ vốn kịp thời cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, tạo điều kiện cho việc định sản xuất 91 KẾT LUẬN Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp thuộc ngành vật liệu xây dựng Công ty cổ phần xi măng La Hiên nói riêng Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên” làm luận văn tốt nghiệp cao học Đề tài sâu nghiên cứu hệ thống hóa lý luận hiệu kinh doanh cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, làm rõ tiêu đánh giá hiệu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung, Công ty xi măng nói riêng Trên sở lý luận đó, đề tài sâu phân tích thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên, tìm tồn hạn chế nguyên nhân tình hình, từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Đề tài hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt Do trình độ thời gian có hạn, giải pháp, kiến nghị nêu chưa đầy đủ, chưa thấy hết khía cạnh vấn đề, có sở khoa học thực tiễn, có tính khả thi Nếu áp dụng góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho Công ty xi măng có điều kiện tương tự Tác giả mong nhận góp ý Thầy, Cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2009), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2010), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Ngô Đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh tổng hợp Doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Dương Hữu Hạnh (2003), Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Nguyễn Quang Ninh (2000), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2007), Tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2007), Quản trị tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Trần Đăng Khâm (2007), Thị trường chứng khoán – Phân tích bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Vũ Ngọc Khải, Lâm Ngọc Điệp (1995), Tổ chức quản trị Công ty, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Năng Phúc (2008), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Bùi Hữu Phước (2004), Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Thảo, Trung Nguyên (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Thân (1998), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội 93 17 Nghiêm Sỹ Thương (2010), Cơ sở quản lý tài chính, NXB Giáo dục 18 Robert A.Cooke (2004), Giáo trình tài dành cho nhà quản lý không chuyên tài chính, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 19 Bộ Tài chính, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 12/06/2006 Về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp 20 Quốc hội, Luật số 60/2005/QH11, Luật doanh nghiệp 2005, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI, Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty 22 Công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI, Báo cáo thường niên kiểm toán năm 2010-2012 94

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2009), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2009
2. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2009
3. Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2010), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
4. Ngô Đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các Doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các Doanh nghiệp
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1997
5. Dương Hữu Hạnh (2003), Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
6. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
7. Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Nguyễn Quang Ninh (2000), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
8. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2007), Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2007
9. Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2007), Quản trị tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
10. Trần Đăng Khâm (2007), Thị trường chứng khoán – Phân tích cơ bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường chứng khoán – Phân tích cơ bản
Tác giả: Trần Đăng Khâm
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
11. Vũ Ngọc Khải, Lâm Ngọc Điệp (1995), Tổ chức và quản trị Công ty, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản trị Công ty
Tác giả: Vũ Ngọc Khải, Lâm Ngọc Điệp
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1995
12. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
13. Nguyễn Năng Phúc (2008), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
14. Bùi Hữu Phước (2004), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Bùi Hữu Phước
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
15. Nguyễn Thảo, Trung Nguyên (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thảo, Trung Nguyên
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2007
16. Nguyễn Hữu Thân (1998), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
17. Nghiêm Sỹ Thương (2010), Cơ sở quản lý tài chính, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở quản lý tài chính
Tác giả: Nghiêm Sỹ Thương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
18. Robert A.Cooke (2004), Giáo trình tài chính dành cho các nhà quản lý không chuyên về tài chính, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính dành cho các nhà quản lý không chuyên về tài chính
Tác giả: Robert A.Cooke
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2004
20. Quốc hội, Luật số 60/2005/QH11, Luật doanh nghiệp 2005, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật doanh nghiệp 2005
Nhà XB: NXB Thống kê
19. Bộ Tài chính, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 12/06/2006 Về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w