MỤC LỤC
Trong doanh nghiệp tồn tại nhiều quá trình kế hoạch hóa riêng biệt, ví dụ nh: Kế hoạch Marketing; Kế hoạch Sản xuất; Kế hoạch nhân sự… Các kế hoạch bộ phận có những chức năng, đặc thù riêng, với các mục tiêu và tổ chức thực hiện khác biệt. Khi tham gia vào công tác lập và thực hiện kế hoạch nh vậy thì các thành viên trong công ty có hiểu biết sâu sắc hơn về công ty mình, công việc của mình, các mối liên quan trong công việc… Từ đó họ chủ động hơn trong công việc và việc trao đổi thông tin diễn ra dễ dàng hơn.
Ngoài kế hoạch chính thức doanh nghiệp cũng nên chuẩn bị những kế hoạch dự phòng, kế hoạch phụ để phản ứng kịp thời với những tình huống ngoài kế hoạch chính thức. Phải luôn kiểm tra và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch một cách thờng xuyên, để từ đó phát hiện và có những điều chỉnh kịp thời.
Môi trờng vĩ mô bao gồm nhiều hoạt động trong các lĩnh vực của đời sống xã hội nh: Kinh tế, văn hóa, chính trị, pháp luật, dân số xã hội trong nớc và tình hình kinh tế chính trị ngoại giao quốc tế… mà có thể gây tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Đồng thời phòng kế hoạch cũng cung cấp các phơng pháp lập và quản lý kế hoạch, cũng nh một số thông tin chính xác có giá trị cho các chuyên viên chức năng của các phòng ban và cùng các phòng ban phối hợp trong việc phân tích, đánh giá môi tr- ờng bên trong và bên ngoài.
Các yếu tố kỹ thuật trong doanh nghiệp chính là trình độ quản lý, máy móc thiết bị, trình độ công nghệ mà doanh nghiệp hiện đang sở hữu hoặc có thể có đợc sẽ quyết định trong việc lập các kế hoạch và lựa chọ các phơng án kế hoạch. - Căn cứ vào biến động môi trờng các yêu tố vĩ mô có liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp (cả ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp) nh: các chính sách của nhà nớc, quy định của các tổ chức hiệp hội mà quốc gia tham gia.
Thu thập thông tin: Quá trình này bao gồm việc thu thập các thông tin về môi tr- ờng bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp (nh đã nêu ở phần: “Những nhân tố cơ bản tác động tới việc xây dựng và thực hiện KHSXKD”). Cần l ý khi phân tích đó là: không phân tích lan tràn, nên có chủ đích là cần những thông tin gì và quan trọng nhất là phần đánh giá tác động của yếu tố tới hoạt động của doanh nghiệp.
Sự kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp sẽ cho ta bảng phân tích SWOT (Strengths, Opportunities, Threats, Weaknesses).
Lúc này các phơng án triển vọng sẽ đợc lợng hóa, tính toán các chỉ tiêu (các chỉ tiêu về tài chính: Tổng vốn đầu t, thời gian hoàn vốn, NPV…. Các chỉ tiêu về. độ rủi ro, thị phần… và các chỉ tiêu định tính khác). Sau khi đánh giá các phơng án, doanh nghiệp sẽ lựa chọn chiến lợc dựa trên những u tiên về mục tiêu trong kỳ kế hoạch.
Điểm cần lu ý trong việc lựa chọn phơng án chiến l- ợc là phải có các phơng án dự phòng và các phơng án phụ.
Trong đó Kế hoạch hàng năm sẽ có vai trò đảm bảo thực hiện đúng chiến lợc đã chọn, còn kế hoạch ngân sách sẽ giúp doanh nghiệp chủ động trong việc thực hiện các kế hoạch tác nghiệp trong kế hoạch hàng năm. Thông thờng thì kế hoạch hàng năm đợc chia thành hệ thống các kế hoạch tác nghiệp (chức năng) bao gồm: Kế hoạch sản xuất sản phẩm; Kế hoạch phát triển sản phẩm mới; Kế hoạch mua sắm thiết bị và nguyên, nhiên vật liệu;.
Nếu phân theo các công doạn và cơ chế quản lý thì có các phơng pháp lập kế hoạch nh: Phơng pháp lập kế hoạch từ dới lên; Phơng pháp lập kết hoạch từ trên xuống hoặc các phơng pháp 2 lên 2 xuống, 3 lên 2 xuống… đây là các phơng pháp áp dụng với mô hình công ty chủ quản hoặc công ty mẹ công ty con. Còn nếu phân theo kỹ thuật lập kế hoạch thì có các phơng pháp nh: Phơng pháp cân đối; Phơng pháp tỷ lệ; Phơng pháp phân tích nhân tố tác động; phơng pháp đIểm hoà vốn…. Bản đăng ký kế hoạch bao gồm: Báo cáo và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, phân tích tình hình năm kế hoạch, các chỉ tiêu kế hoạch và các hoạt động chính.
Nhiệm vụ, vai trò của phòng ban kế hoạch trong việc thực hiện kế hoạch là liên kết thông tin, tạo mối liên hệ có tính hệ thống giữa các bộ phận thực hiện. Do đú trong khi ỏp dụng bản kế hoạch ta phải luụn theo dừi, đỏnh giỏ kế hoạch so với thực tiễn thực hiện để nếu có đột biến thì doanh nghiệp sẽ chủ động trong sử lý. Và đến cuối kỳ bộ phận kế hoạch sẽ tổng kết thực hiện bằng các chỉ tiêu định tính hoặc định lợng và đánh giá việc hoàn thành kế hoach cũng nh các nguyên nhân thay đổi.
Phơng thức thuê tàu chợ (Booking Shipping Space): Là phơng thức ngời chủ hàng thông qua ngời môi giới hay trực tiếp yêu cầu chủ tàu dành cho mình thuê một phần chiếc tàu chợ để chuyên chở hàng hoá từ cảng này đến cảng khác. Hợp đồng thuê tàu định hạn mang tính chất là một hợp đồng thuê tài sản đợc ký kết giữa ngời thuê tàu và chủ tàu qui định những nội dung: Tên chủ tàu, ngời thuê tàu, tên tàu, trọng tải, dung tích đăng ký, dung tích chứa hàng, khả. Hơn nữa, giao nhận vận tải còn có thể giúp khách hàng của mình tìm hiểu những nhu cầu của thị trờng, tìm thị trờng mới, tình hình cạnh tranh, chiến lợc xuất khẩu, điều kiện thơng mại thích hợp cho một hợp đồng thơng mại quốc tế và nói chung tất cả các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh.
Vận tải biển mà hàng hóa của nó chủ yếu là hàng hóa xuất nhập khẩu và hàng hóa thuộc dự án, do đó tình hình kinh tế trong và ngoài nớc có ảnh hởng lớn tới tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành. Hoặc tình hình Irac rơi vào khủng hoảng và chiến tranh đã làm ảnh h- ởng mạnh tới giá dầu mỏ, do đó nó không những ảnh hởng trực tiếp tới chi phí Vậ tải biển mà nó còn gây tác động tiêu cực lên nền kinh tế thế giới. Các nhân tố trong môi trờng ngành tác động tới quá trình xây dựng KHSXKD của doanh nghiệp bao gồm các nhân tố nh: Đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành; Nhà cung cấp sản phẩm và dịng vụ là yếu tố đầu vào; Khách hàng; Đối thủ tiềm ẩn và Sản phẩm thay thế.
Căn cứ báo cáo tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh năm trớc và đăng ký kế hoạch của đơn vị, Trởng phòng Tổng hợp chịu chách nhiệm lập kế hoạch để trình Tổng giám đốc phê duyệt (Việc lập và thống nhất kế hoạch thực hiện xong trớc ngày 15 tháng 3 hàng năm). Phân tích tình hình năm 2003, giá dầu mỏ tiếp tục tăng cao và ảnh hởng rất xấu tới tình hình kinh doanh của công ty, cộng thêm giá dịch vụ tại các cảng biển sẽ tiếp tục tăng cao và tình hình cạnh tranh gay gắt sẽ làm tăng chi phí và giảm mạnh Lợi nhuận của công ty.
Đội tàu do Trung Ương quản lý mà chủ yếu là đội tàu của các công ty vận tải biển trực thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam nh Vinaship, Vosco, Vistranschart, Falcon..tuy chỉ chiếm khoảng 40% về số lợng nhng lại chiếm tới trên 80% về trọng tải. Theo số liệu của cơ quan đăng ký tàu biển thì đội tàu của Việt nam có tuổi bình quân 19,5 tuổi (có 90% tàu sử dụng trên 10 năm, số tàu sử dụng 20 -30 năm chiếm tới 33%), khả năng chuyên dụng, tự động hoá kém, trang thiết bị lạc hậu không phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ của thế giới hiện nay, kém an toàn đờng biển, thiếu các thiết bị thông tin hàng hải, không phù hợp với thiết bị xếp dỡ tại cảng hiện. Cơ cấu đội tàu không cân đối cả về trọng tải và chủng loại, không phù hợp với yêu cầu, xu thế phát triển công nghệ khai thác mới trên thị trờng cũng nh cơ cấu hàng hoá nhập khẩu và tuyến vận tải, tỷ lệ tàu chuyên dụng thấp so với cả trọng tải và số lợng.
Do giá tàu container khá cao và các Công ty Hàng hải Việt Nam thiếu vốn nên khả năng container hoá đội tàu gặp nhiều khó khăn và Việt Nam cũng cha có chủ tàu kinh doanh đích thực vận tải container, điều đó rất bất lợi cho ngành vận tải biển Việt Nam trong xu thế container hoá của khu vực và thế giới. Theo tính toán của các nhà chuyên môn thì tỷ lệ vận chuyển bằng container đối với hàng xuất nhập khẩu (hàng khô) sẽ là 26,15%, tốc độ tăng hàng năm là 25,50% (Nguồn: Những biện pháp đẩy mạnh vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đờng biển bằng container ở Việt Nam, Tạp chí Hàng Hải tháng 7/1998).