Mô hình tổ chức

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy tiến trình cỗ phần hóa tống công ty thép việt nam (Trang 32)

STT Don vị SỐ phái nộp năm2006 chuyến sang Số còn phái nộp đến 31/12/07 Số phái nộp cùng kỳ 2006 Tăng, giám

Tiếp đến là tống giám đốc , các phó tổng giám đốc , các trưởng phòng phó phòng . Ớ các đơn vị thành viên cũng thực hiện theo nguyên tắc trên

2.3.2 Sơ đồ tổ chức

Tống công ty thép có 20 đơn vị thành viên được phân loại theo từng lĩnh vực hoạt động

Khối sản xuất gồm:

Cty gang thép Thái nguyên , Cty thép miền Nam , Cty thép Đà nẵng , Cty thép tấm lá Phú mỹ , Cty Cp vật liệu chịu lửa Trúc thôn , Cty Cp cơ điện luyện kim

Khối thương mại gồm :

CTCP kim khí Hà nội , CTCP kim khí TPHCM , CTCP kim khí miền trung , CTCP kim khí Bắc thái

Khối nghiên círu đầu tư gồm :

Viện luyện kim đen, trường đào tạo nghề cơ điện luyện kim

Khối liên doanh liên kết gồm :

Cty thép Vinakyoei, Cty thép VCS- POSCO , Cty TNHH Nasteel Vina, Cty liên doanh sản xuất thép Vinausteel , Cty ổng thép Việt nam- Vinapipe, Cty liên doanh trung tâm thương mại quốc tế 1BC , Cty TNHH cảng quốc tế Thị vải, Cty gia công thép Vinanic

2.4 Ket quả kỉnh doanh cùa tổng công ty 2.4.1 Giai đoạn 1995-2005

Trong 5 năm từ 2000 đến 2004, Tổng công ty liên tục hoàn thành vượt 117,6% so với năm 2000 và tăng 187,3% so với năm 1995. Trong 5 năm đóng góp cho ngân sách nhà nước 2.050,1 tỷ đồng, năm 2004 tăng 117,7% so với năm 2000 và tăng 187,3% so với năm 1995; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2004 đạt 22,3%/năm.

Cơ cấu chủng loại sản phẩm đã và đang được đa dạng hoá, bên cạnh phôi thép và thép cán (thép thanh, thép dây), đến năm 2005 Tống công ty có thêm các sản phâm mới như thép hình, thép lá, ống thép, vật liệu luyện kim và vật liệu xây dựng v.v... Trình độ công nghệ sản xuất, so với thời kỳ năm 1995 đến nay một số nhà máy mới đạt mức tiên tiến trong khu vực và thế giới với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến.

2.4.2 Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của tống công ty giai đoạn 2006-2007

Ket quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty năm 2007 vừa qua rất khả quan mặc dù thị trường trong nước và thế giới có nhiều biến động lớn . Năm 2007 doanh thu và lợi nhuận vượt xa so với năm 2006 , thế hiện qua bảng sau :

Đon vị tính: triệu đồng Đơn vị tính: triệu đồng

Trong năm 2007, Công ty mẹ và các đơn vị thành viên đã thực hiện nghĩa vụ thuế với Ngân sách nhà nước 559.587 triệu đồng, đạt 125% so với năm 2006. Các nghĩa vụ thuế với Ngân sách Nhà nước được thực hiện và chấp hành nghiêm túc, đầy đủ và kịp thời.

2.4.3 Kết luận

Dựa vào các số liệu thực tế cho thấy trong nhưng năm qua TCT thép đã có những bước phát triển mạnh mẽ đóng góp đáng kế cho nền kinh tế mặc dù gặp nhiều khó khăn bất lợi trên thị trường trong nước cũng như trên thế giới .Thực tế cũng cho thấy rằng ở những doanh nghiệp đã CPH tình hình kết quả kinh doanh rất tốt, lợi nhuận tăng nhanh và vũng chắc qua các năm . Điều đó chứng tỏ CPH là một chiến lược đúng đắn cần được đấy nhanh hơn nữa

2.5 Thực trạng cổ phần hóa ỏ’ tổng công ty thép Việt nam

2.5.1 Hành lang pháp lý cho việc thành lập Công ty mẹ- Tống công ty

tiến hành chuyến đối công ty Thép sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con . Hai quyết định đuợc khái quát cơ bản nhu sau :

QUYẾT ĐỊNH 267

Thành lập Công ty mẹ - Tông công ty Thép Việt Nam

Thành lập Công ty mẹ - Tống công ty Thép Việt Nam trên cơ sở tố chức lại Văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam, Công ty Thép miền Nam, Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, các đơn vị sự nghiệp và các chi nhánh.

1. Công ty mẹ - Tổng công ty Thép Việt Nam (VSC) là công ty nhà nước, có tư cách pháp nhân, con dấu, Điều lệ tố chức và hoạt động; được mở tài khoản tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ tại Kho bạc nhà nước, các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư vốn vào các công ty khác; chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn nhà nước tại Công ty mẹ và vốn đầu tư vào các công ty khác; có trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tống công ty Thép Việt Nam trước đây.

2. Tên gọi đầy đủ: Tống công ty Thép Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh:

Trụ sở phía Nam: số 56 phố Thủ Khoa Huân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

QUYẾT ĐỊNH 266

về việc phê duyệt Đe án chuyên Tông công ty Thép Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con

Phê duyệt Đe án chuyển Tổng công ty Thép Việt Nam sang tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con với những nội dung chính sau:

1. Công ty mẹ - Tổng công ty Thép Việt Nam (VSC) là công ty nhà nuớc, có tư cách pháp nhân, con dấu, Điều lệ tổ chức và hoạt động; được mở tài khoản tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ tại Kho bạc nhà nước, các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư vốn vào các công ty khác; chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triến vốn nhà nước tại Công ty mẹ và vốn đầu tư vào các công ty khác.

Công ty mẹ được hình thành trên cơ sở tố chức lại Văn phòng Tống công ty Thép Việt Nam, Công ty Thép miền Nam, Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp và các chi nhánh. Công ty mẹ có trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng công ty Thép Việt Nam trước đây.

Bộ máy quản lý, điều hành của Công ty mẹ bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiếm soát, Tống giám đốc, các Phó tống giám đốc, Ke toán trưởng và bộ máy giúp việc.

2. Mối quan hệ giữa Công ty mẹ với chủ sở hữu nhà nước và với các công ty con, công ty liên kết được thực hiện theo quy định của pháp luật và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ.

2.5.2 Thực trạng cổ phần hóa tại tổng công ty Thép Việt nam

Để hiểu rõ hơn về thực trạng CPH tại tổng công ty Thép Việt nam ta

tìm hiếu ở các khía cạnh sau:

về thời gian chuyên đôi:

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 3, khoá IX và Chương trình hành động của Chính phủ, Tống công ty đã xây dựng Đe án sắp xếp, đối mới, phát triển doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tống công ty và ngày 25 tháng 02 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 223/QĐ-TTg phê duyệt Đe án sắp xếp đối mới của Tổng công ty giai đoạn 2003-2005.

Theo đề án được phê duyệt, Tống công ty giữ nguyên một số doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; sáp nhập một số công ty tại khu vục Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và chuyển hai công ty thành viên thành công ty cổ phần.

Ngày 12 tháng 11 năm 2003, Bộ Công nghiệp có Quyết định số 182/QĐ-BCN về việc sáp nhập Công ty Kinh doanh Thép và Vật tư Hà Nội vào Công ty Kim khí Hà Nội và Quyết định số 183/QĐ-BCN sáp nhập Công ty Kinh doanh Thép và Thiết bị công nghiệp vào Công ty Kim khí TP. Hồ Chí Minh.

Ngày 16 tháng 12 năm 2003, Bộ Công nghiệp có Quyết định số 220/2003/QĐ-BCN chuyển Công ty Kim khí Bắc Thái thành Công ty cổ phần Kim khí Bắc Thái.

Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là nhà máy thép cán nguội đầu tiên có công suất 205.000 tấn/năm của Tống công ty.

Ngày 10 tháng 8 năm 2004, Bộ Công nghiệp có Quyết định số 78/2004/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty Kim khí Hải Phòng thành Công ty cố phần Kim khí Hải Phòng.

Ngày 31 tháng 12 năm 2004, Bộ Công nghiệp có quyết định tiến hành cố phần hoá 5 doanh nghiệp thành viên Tổng công ty, đó là Công ty Kim khí Hà Nội; Công ty Kim khí TP.HỒ Chí Minh; Công ty Kim khí Miền Trung; Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn và Công ty Cơ điện Luyện kim.

Tiếp tục thực hiện nghị quyết của Đảng và Chương trình hành động của Chính phủ về sắp xếp, đối mới, phát triến doanh nghiệp Nhà nước, Tống công ty đã xây dựng phương án trình Thủ tướng Chính phủ và Bộ Công nghiệp. Ngày 10 tháng 01 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 08/2005/QĐ-TTg phê duyệt Phương án sắp xếp, đối mới doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2005-2006, trong đó thực hiện cổ phần hoá 5 đơn vị thành viên ngay trong năm 2005.

Theo quyết định 266, 267và quyết định số 1729/QĐ-Ttg do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 29/12/2006 về việc phê duyệt danh sách các tổng công ty và tập đoàn kinh tế được cổ phần hóa, trong giai đoạn 2007-2010 . Theo đó theo đúng lộ trình thì năm 2009 TCT Thép Việt nam sẽ phải tiến hành xong quá trình CPH . TCT thép là một doanh nghiệp trọng điểm quốc gia ,đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự ổn định cũng như phát triển của nền kinh tế quốc dân.Với quy mô rất lớn với nhiều đơn vị thành viên và vốn điều lệ nên thực hiện đòi hỏi thời gian dài và tính toán cân thận nhằm tránh xảy ra những sai sót gây hậu quả đáng tiếc . Với tinh thần đó công cuộc CPH ở TCT đuợc tiến hành với nhiều buớc nhỏ , bắt đầu từ các đơn vị thành viên .Khởi

sau CPH như lợi nhuận sau thuế tăng hơn hẳn , năng suất lao động cao, tinh thần tự giác của người lao động nâng cao... đã thúc đây tiến trình này nhanh hơn .

Tính đến cuối năm 2007 đã có tới 17 đơn vị thành viên thực hiện xong quá trình CHP . Hiện tại chỉ còn 4 công ty là chưa thực hiện xong là : Tổng công ty thép Việt nam, công ty thép miền nam, công ty thép tấm lá Phú mỹ và công ty gang thép Thái nguyên. Đây là những doanh nghiệp có vốn lớn , lao động nhiều , kinh doanh có lãi lớn cho nên được tiến hành chậm hơn .

Theo số liệu công bố thì : tống công ty thép có vốn là 1300 tỷ đồng , công ty thép miền nam là 437 tỷ , công ty thép tấm lá Phú mỹ là 108 tỷ, công ty gang thép Thái nguyên là 460 tỷ . Dự tính năm 2008 sẽ tiến hành CPH cty gang thép Thái nguyên và đến ngày 1-7-2009 sẽ sáp nhập cty thép Miền nam và cty thép tấm lá Phú mỹ với văn phòng tổng công ty , và chuyến đối hoạt động sang mô hình công ty mẹ công ty con . Có thế nói trong tiến trình CPH ở tổng công ty thép là tương đối nhanh , đúng theo tiến trình mà chính phủ giao cho

về tỷ lệ góp vốn của nhà nước:

Với các doanh nghiệp khác nhau mà nhà nước có tỷ lệ góp vốn khác nhau . Tính tới thời điểm cuối năm 2007 qua bảng thống kê ta nhận thấy ở hầu hết các doanh nghiệp đều có số vốn góp của nhà nước trên 35% đây là một tỷ lệ chi phối khá cao. số vốn góp của tổng công ty tại các công ty con lên tới hơn 300 tỷ đồng , tại các công ty liên doanh liên kết là 588,5 tỷ đồng .

Chi phí đế tiến hành CPH bao gồm chi phí thành lập các phòng ban chức năng, chi phí tố chức đấu thầu, chi phí in ấn , chi phí giấy tờ ... Qua số liệu ở một số công ty ta nhận thấy chi phí này ở mức có thế chấp nhận đuợc, chẳng hạn tại Cty CP Kim khí Hà nội chi phí CPH chỉ là 398 triệu đồng chỉ chiếm khoảng 0,3% giá trị doanh nghiệp:

(triệu đồng)

cty CP Kim khí Hà nội: 398

Cty CP Kim khí Bắc thái: 473 Cty CP Kim khí Miền Trung: 399 Cty CP Kim khí TP Hồ chí Minh: 399 Cty CP cơ điện luyện kim: 299 Cty CP vật lệu chịu lửa Trúc Thôn: 399

Cty CP hợp kim sắt: 299 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cty CP Luyện cán thép Gia sàng: 399 Cty CP cơ khí luyện kim: 389 Cty CP cơ khí Gang thép: 399 Cty CP sửa chữa ô tô gang Thép: 199

về tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sau CPH:

Ket quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại khối các công ty liên doanh, liên kết năm 2007 nhìn chung đều tăng trưởng mạnh so với năm 2006. Tống số doanh thu đạt được năm 2007 là 12.339.153 triệu đồng, tăng 62% so với năm 2006. Lợi nhuận đạt được 619.094 triệu đồng, tăng 58% so với năm 2006. Neu tính theo tỷ lệ vốn góp của Công ty mẹ - Tổng công ty vào các đơn vị này thì trong năm 2007, lợi nhuận Tống công ty được hưởng tù' khối các đơn vị này khoảng 207 tỷ đồng.

Như vậy có thế nói sau khi thực hiện CPH các đơn vị thành viên đã tiến hành sản xuất kinh doanh rất hiệu quả, các chỉ tiêu tài chính rất khả quan, tiềm lực mọi mặt được nâng cao, nợ xấu ngân hàng giảm mạnh và được xem như không đáng kể, trình độ cán bộ công nhân viên được nâng cao nhờ các chính sách đào tạo lại. Cơ cấu chủng loại sản phẩm đã và đang được đa dạng hoá, bên cạnh phôi thép và thép cán (thép thanh, thép dây), đến nay các doanh nghiệp đã CPH có thêm các sản phẩm mới như thép hình, thép lá, ống thép, vật liệu luyện kim và vật liệu xây dựng v.v... Trình độ công nghệ sản xuất, so với thời kỳ chưa cổ phần đến nay số nhà máy mới đạt mức tiên tiến trong khu vực và thế giới với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến tăng lên đáng kể. Hiện nay thị phần trong nước của tống công ty là hơn 30% và phấn đấu lên tới hơn 40% trong một tương lai không xa nữa. Đe đạt được những điều nay là nhờ nỗ lực rất lớn của cán bộ công nhân viên công ty, và một phần quan trọng là nhờ chính sách đối mới doanh nghiệp tiêu biểu là CPH mà Tổng công ty đã và đang thực hiện. Qua thực tế những doanh nghiệp đã CPH của tổng công ty ta nhận thấy rằng chiến lược CPH của đã đạt thành công rất lớn , do vậy cần được đẩy mạnh hơn nữa nhằm thực hiện đúng tiến độ mà nhà nước yêu cầu là hoàn thành vào năm 2009 .

Chương 3: Giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá

3.1 Định hưóng phát triến của tổng công ty thép Việt nam

Để tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Trung uơng 3 và Nghị quyết Trung uơng 9, Khoá IX và quy hoạch phát triển Tổng công ty theo Quyết định số 134/2001/ỌĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu của Tống công ty giai đoạn 5 năm 2006-2010, cụ thế:

về chiến lược CPH , tổng công ty phấn đấu hoàn thành việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2006-2010 theo Quyết định số 1729QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 2006 và các quyết định 266,267 của Thủ tướng Chính phủ theo đó phấn đấu hoàn thành công cuộc CPH toàn tống công ty, chuyến đối sang mô hình hoạt động công ty mẹ - công ty con vào năm 2009. Từng bước xác lập và hình thành Tập đoàn Thép Việt Nam, kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm nền tảng; có các loại hình công ty Nhà nước, công ty cổ phần, công ty liên doanh và công ty TNHH.

Trong giai đoạn 5 năm 2006-2010, phấn đấu sản lượng thép cán tăng

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy tiến trình cỗ phần hóa tống công ty thép việt nam (Trang 32)