1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thể loại jataka ấn độ công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009

89 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI JATAKA ẤN ĐỘ Chủ nhiệm đề tài: THÁI THỊ THU THẮM SV ngành: Văn học Khoa: Văn học ngơn ngữ Khóa: 2005 – 2009 Người hướng dẫn khoa học: GV NGÔ TRÀ MY MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRUYỆN KỂ JATAKA .7 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội – văn hóa 1.2 Lịch sử phát triển 10 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG JATAKA 17 2.1 Nội dung tôn giáo 17 2.2 Nội dung lịch sử - xã hội văn hóa 43 CHƯƠNG TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT JATAKA 51 3.1 Nghệ thuật kết cấu 51 3.2 Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tượng trưng 63 3.3 Các motif tiêu biểu sử dụng 72 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 TÓM TẮT ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI JATAKA CỦA ẤN ĐỘ CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN THỂ LOẠI 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội – văn hóa: - Sự phát triển Phật giáo:  Tính chất: tinh thần bình đẳng, khơng phân biệt đẳng cấp, có nhìn chân thực, yếu tố siêu hình, chủ yếu dựa phẩm hạnh đạo đức trí tuệ;  Chính trị: vị vua sùng đạo;  Xã hội: nhân dân ủng hộ  Đời sống tôn giáo:Thế lực Bà la môn giáo ngày giảm sút - Hình thức khuyến giáo truyền miệng lúc Đức Phật - Cơ sở văn học nghệ thuật đương thời lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - Jataka đời thời vua Asoka (thế kỉ III TCN):  lãnh thổ mở rộng, kinh tế phát triển;  vua trở thành Phật tử, Đạo Phật trở thành quốc giáo;  Phật giáo phân chia thành nhiều nhánh phái 1.2 Lịch sử phát triển: - Là truyện đồ sộ kinh điển Pali Có tập, 22 chương, phân chia dựa số lượng kệ Là tập thứ mười mười lăm tập Tiểu Bộ Kinh Cơ sở: “ngơn hành” Đức Phật cịn + thi kệ (do Đức Phật đệ tử Phật cảm tác) + truyện kể dân gian Ấn Độ - Về tác giả: tác giả tập thể - Về thời gian: sau Phật nhập Niết Bàn khoảng trăm năm - Về hình thức lưu truyền: từ hình thức truyền miệng qua sinh hoạt thuyết pháp đến hình thức lưu văn chữ viết kinh điển - Về ảnh hưởng lan truyền:  Nguồn truyện tôn giáo:Đông Nam Á: Thái Lan: Xattakham, Lào: Xin xay, ảnh hưởng kết cấu đến Phra Lak Phra Lam, Campuchia: Jataka địa hóa Trung Á, Đơng Á: Ba Tư (Iran): Pancatantra (thế kỉ VI), dịch sang tiếng Ả Rập Kalilag, sang tiếng Xy-ri Damnag vào kỉ VIII, Srilanka: Pansiya Panas Jathakaya (www.jathakakatha.org) Ở Châu Âu: dịch sang tiếng Hy Lạp, La Mã, Do Thái, Anh  Vay mượn motif: Truyện kể dân gian dân tộc (thể loại ngụ ngôn chủ yếu), Truyện ngụ ngôn La Fontaine, Truyện ngụ ngôn đại kèm theo tranh vẽ, video dành cho trẻ em  Các loại hình nghệ thuật khác: Đề tài tranh tường, tác phẩm điêu khắc, nghệ thuật diễn xướng tơn giáo CHƯƠNG TÌM HIỂU NỘI DUNG JATAKA 2.1 Nội dung tôn giáo: - Lấy đề tài từ vấn đề tu tập thực tế đệ tử Phật - Lấy đề tài từ kiện xảy lịch sử tồn phát triển đạo Phật - Hệ thống nhân vật: Nhân vật thường Đức Phật; Nhân vật đại đệ tử tiếng Phật: Anan xử lý tranh cãi, khuyến giáo cho giới nữ; La Hầu La với đức nhẫn nhục; Xá Lợi Phất với hạnh nhịn nhường tài biện thuyết; Nhân vật ưu bà tắc ưu bà ni: trưởng giả Cấp Cơ Độc thành tâm bố thí; vua Kosala biết nghe người hiền trí;… - Các giới luật tăng già - Không gian câu chuyện gắn liền với không gian đời phát triển Phật giáo; bước chân giáo hóa Đức Phật Đặc điểm khơng gian tơn giáo: Hai khơng gian tinh xá chốn thành thị khu rừng chốn sâu thâm - Cách thức tổ chức sinh hoạt tăng già:Bảy chúng -Các sinh hoạt chính: Lệ An cư kiết hạ, Lệ Thọ y, Sinh hoạt Bố Tát (hình thức tự sám hối), Sinh hoạt Tự Tứ (hình thức phê bình tập thể) - Quan niệm cách hành xử người: - Quan niệm giải thoát: Thánh Vị Thánh Qủa - Quan niệm vô thường, nghiệp báo luân hồi - Quan niệm vũ trụ, đời người: - Nội dung tôn giáo thể qua giới nhân vật 2.2 Nội dung lịch sử - xã hội văn hóa: - Các triều đại kiện mang tính chất trị - Cách thức tổ chức quyền - Sự phân bố quốc gia lãnh thổ Ấn Độ - Các đẳng cấp xã hội: - Tư tưởng trị nước Thập vương pháp Về văn hóa: - Những cơng trình kiến trúc văn hóa: tinh xá Kì Viên, tinh xá Trúc Lâm - Văn hóa tín ngưỡng: Sáu tơn giáo ngoại đạo theo xu hướng khoái lạc, ngẫu nhiên, khổ hạnh, hoài nghi, ma thuật, vật Thuật chiêm tinh giải mộng Điềm - Những nghi thức lễ hội: Cúng tiến người chết, Cúng dường cầu nguyện, Cúng tế lửa thần, Lễ tiền vàng  Đức Phật không ủng hộ nghi thức Lễ hội cúng sao: quan niệm có tồn ma quỷ Tục chúc sống lâu gặp người ốm, hắt Lễ Kattika CHƯƠNG NGHỆ THUẬT JATAKA 3.1 Nghệ thuật kết cấu: - Mỗi Jataka bố cục bốn phần - Các kiểu kết cấu chính: Kết cấu chuỗi truyện, Kết cấu truyện truyện, Kết cấu đan xen truyện kể thi kệ 3.2 Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tượng trưng: - Sử dụng miêu tả nhân vật, dụ ngôn thuyết pháp - Đặc trưng cho nghệ thuật cổ đại phương Đơng - Các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng tiêu biểu: mũi tên, sợi tóc bạc, mặt trăng, sa mạc, cọng lau rỗng, … 3.3 Các motif tiêu biểu: - Về nhân vật: motif nhân vật có phép thần thơng; motif nhân vật ma quỷ đần độn; motif nhân vật người phụ nữ mập; motif nhân vật người hiền trí thơng minh; motif vật thơng minh; motif kẻ nói dối;… - Về phương diện tơn giáo: motif bố thí; motif ẩn cư; motif sám hối; motif đốn ngộ; motif khất thực; motif đầu thai;… - Về hành động đạo đức phổ biến, đời thường: motif lừa dối, motif ăn cắp, motif phản bội, motif trừng phạt, motif tặng thưởng, … - Về yếu tố thần kì, huyền thoại: motif mang thai thần kì, motif vật biết nói, motif phép thử, motif thời gian đời người kéo dài khác thường,… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ấn Độ văn hóa xuất sớm giới Văn hóa Ấn Độ đạt nhiều thành tựu to lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa khác khu vực giới, có Việt Nam Phật giáo di sản văn hóa lớn lao nhân loại hình thành Ấn Độ Tuy nhiên, nay, Việt Nam, nghiên cứu văn học văn hóa Ấn Độ cịn hạn chế Đặc biệt, lĩnh vực văn học thuộc tôn giáo Jataka phổ biến rộng rãi đơng đảo bạn đọc khơng có nhiều cơng trình xứng tầm với di sản văn hóa đồ sộ Nếu muốn tìm hiểu tinh hoa Nho giáo, cần bắt đầu với Tứ thư, Ngũ kinh – kinh điển Nho gia Cũng vậy, muốn tìm hiểu văn hóa, văn học Phật giáo Ấn Độ khơng thể khơng tìm với Jataka – phận Tiểu Bộ Kinh (nằm Nikàya) Nó thuộc kinh điển đời sớm của Phật giáo quê hương Ấn Độ Thứ nữa, Jataka truyện có ảnh hưởng rộng lớn đến văn học Đơng, Tây Vì vậy, việc tìm nét tiêu biểu, phận tiếp thu, học tập từ Jataka văn học khác việc cần thiết Ngồi ra, Phật giáo tơn giáo phát triển mạnh Châu Á Việc tìm hiểu đặc trưng truyện kể Jataka cung cấp nhiều hiểu biết Phật học cho người quan tâm đến Phật giáo Theo số liệu thống kê Adherents mười nước có số Phật tử đơng nằm Châu Á (Trung Quốc có 102000000 người, Nhật Bản có 89650000 người, Thái Lan có 55480000 người, Việt Nam có 49619000 người, Myanma có 12540000 người, Hàn Quốc có 10920000 người, Đài Loan có 9130000 người, Campuchia có 9130000 người Ấn Độ 7000000 người) Tình hình nghiên cứu Khi tìm đọc sách văn học Ấn Độ, văn học phương Đông, chẳng hạn như: Văn học Ấn Độ tiến sĩ Phan Thu Hiền tuyển chọn giới thiệu, Tủ sách Đại học Khoa học xã hội Nhân văn xuất vào năm 1997, thấy nhắc đến kho tàng truyện kể Jataka Mặt khác, thuộc lĩnh vực tơn giáo nên thấy có nhiều tài liệu tôn giáo nhắc đến Jataka Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Tiểu Bộ Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam mắt độc giả vào năm 2001 Jataka dịch tiếng Anh nhiều thứ tiếng khác Tại Việt Nam, Jataka bắt đầu dịch từ năm 1989 hồn thành vào năm 1993 với dịch giả Thích Minh Châu, Nguyên Tâm Trần Phương Lan, Trần Tuấn Mẫn Chúng ta tìm đọc đầy đủ truyện Jataka Internet thông qua số website sau: www.budhanet.net, www.thuvienhoasen.org với dịch Thích Minh Châu Trần Phương Lan; www.phatviet.com với dịch Nguyên Hiệp dựa theo Anh ngữ Robert Chalmers Ngoài ra, văn truyện kể Jataka phổ biến nhiều trang web Phật giáo khác như: www.daotam.org, www.nigioingaynay.com, www.tangthuphathoc.net, www.daitangkinhvietnam.org Về lịch sử nghiên cứu vấn đề: thời điểm tại, Việt Nam xuất số nghiên cứu nhỏ Jataka đăng báo, tạp chí trang web văn học, văn hóa Phật giáo Nghiên cứu tồn Jataka khía cạnh có viết Phương diện kết cấu nghệ thuật kể chuyện thuyết pháp Jataka – Những câu chuyện tiền thân Đức Phật đăng Tạp chí văn học tháng tám năm 2008 tải lên trang web www.vanhoahoc.com PGS.TS Phan Thị Hiền Bài viết phân tích bốn kiểu kết cấu đặc trưng cho nghệ thuật tự phương Đơng hình thức kể chuyện – thuyết pháp Jataka Ngồi ra, có số viết đề cập đến nội dung phận câu chuyện kho tàng Jataka Chẳng hạn viết Hoa mưa kinh văn Đức Phật đăng tải www.phapluan.net có phần nội dung cho ta thấy ý nghĩa hình ảnh mưa hoa sen hai câu chuyện tiền thân Đức Phật; viết Hình tượng Bồ Tát Quan Âm vấn đề bình đẳng giới website www.giacngo.vn nêu lên tiếp nối tinh thần bình đẳng giới Phật giáo từ thời kì khai thủy đến sau mà điểm xuất phát ghi lại nội dung Jataka Bên cạnh đó, tham khảo nhiều viết mang tính chất giới thiệu Jataka giới thiệu Thích Minh Châu đầu sách tập Chuyện tiền thân Đức Phật – Jataka, giới thiệu Kinh Tiểu Bộ, có Jataka GS Trần Phương Lan Nhìn chung, số lượng nghiên cứu Jataka Việt Nam khơng nhiều khơng có cơng trình nghiên cứu quy mô thực xứng tầm với giá trị Jataka Mục đích nhiệm vụ đề tài Jataka tập kinh ghi lại chuyện tiền thân Đức Phật Những câu chuyện vừa có khối lượng đồ sộ với 547 truyện; vừa có đặc sắc văn học kết cấu, phương thức tự sự…; vừa chứa đựng kiến thưc thuộc văn hóa lịch sử Ấn Độ; vừa có ảnh hưởng rộng lớn đến văn học, văn hóa nhiều nước khu vực giới đặc biệt Thái Lan, Srilanka, Myanma, Trung Quốc, Việt Nam, …Nói tóm lại, Jataka có giá trị nhiều phương diện khác nhau: văn học, tơn giáo, văn hóa, lịch sử,…Vì vậy, việc tìm hiểu Jataka cách bao quát toàn diện cần thiết Đó sở để khẳng định giá trị kho tàng văn học tôn giáo Jataka thuộc kho tàng văn học Phật giáo cổ xưa Ấn Độ Cùng với lịch sử 2500 năm Phật giáo, Jataka tìm đến với bạn đọc nhiều vùng lãnh thổ khác giới phương Đông lẫn phương Tây Ở Việt Nam, Jataka dịch sang Việt ngữ từ năm 1989 hoàn thành, giới thiệu với độc giả từ năm 1993 Trong thời gian gần hai mươi năm xuất Việt Nam, Jataka “mảnh đất mới” với nhiều nhà nghiên cứu văn học, văn hóa; “miền đất hoang sơ” chưa phổ biến với đơng đảo bạn đọc Vì thế, đề tài nhằm hướng đến mục đích giới thiệu tạo sở lí luận để người tìm hiểu, khám phá nét đặc sắc truyện kể tôn giáo độc đáo Mặt khác, qua việc nghiên cứu Jataka, hiểu thêm phần Phật giáo – hai tôn giáo lớn Ấn Độ, hiểu thêm Ấn Độ - văn hóa lớn giới, có ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Việt Những mục đích thực thơng qua việc tìm hiểu phương diện khác truyện kể Jataka – nơi vừa thể nội dung tôn giáo lại vừa cung cấp hiểu biết lịch sử văn hóa; vừa mang đặc sắc văn học phương Đông giai đoạn cổ đại vừa biểu sinh hoạt tôn giáo vào giai đoạn khởi thủy Tìm hiểu Jataka, người thực đề tài cịn nhằm mục đích tìm hiểu q trình tu tập Đức Phật Qua làm sâu sắc thêm đặc sắc tôn giáo đến khẳng định giá trị đời sống tâm linh phương Đông Đề tài thực với mong muốn tiếp cận vài đặc điểm tiêu biểu Jataka Qua đó, góp thêm sở cho khẳng định di sản văn hóa độc đáo Ấn Độ nói riêng phương Đơng nói chung Đề tài cố gắng vào tìm hiểu đặc điểm mặt nội dung tập trung vào triết lí Phật giáo giá trị văn hóa Ấn Độ thể qua câu chuyện Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ghi chép Jataka Bên cạnh đó, đề tài đúc kết số đặc sắc văn chương truyện kể tôn giáo mặt nghệ thuật hình thức kết cấu, biện pháp ẩn dụ, tượng trưng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở sử dụng thao tác nghiên cứu liệt kê, hệ thống: giúp cho việc nghiên cứu trở nên dễ dàng với bảng biểu tác phẩm hệ thống nhân vật, kiện Qua liệt kê đó, nhóm gộp tác phẩm theo tiêu chí định để dễ dàng tiếp cận tác phẩm Phương pháp phân tích, tổng hợp dùng để nhận giá trị tác phẩm, công việc phân tích, tổng hợp cần thiết Qua đó, hay, đẹp trình bày sâu sắc Phương pháp nghiên cứu liên ngành: văn học – tôn giáo – triết học phương pháp sử dụng để thực đề tài Do đặc thù đối tượng nghiên cứu, phương pháp liên ngành xã hội giúp hiểu rõ Jataka Bằng kiến thức ngành, hiểu phương diện Jataka Từ đó, có diện mạo tương đối đầy đủ kho tàng truyện kể 69 hình ảnh mang tính chất đặc trưng cho tơn giáo Chiếc bát xuất thể cho hạnh bố thí, bát thần kì chứa vật phẩm bình thường có khả cứu giúp người nhờ vào phẩm hạnh người khất sĩ – chủ nhân bát Những ý nghĩa đề cập đến Jataka số 497 Ở đây, người Đức Phật thời q khứ khơng bố thí đối tượng nên mà nhận bệnh tật nhờ chút cháo lỗng Đức Phật mang lại từ bát vàng mà khỏe mạnh trỏe lại Đó bát chứng tỏ đức hạnh đức Phạm Thiên Hình ảnh hạt gieo đá biểu tượng ác nghiệp đề cập đến kệ xuất Jataka số 222 Ngồi ra, hình ảnh lửa hình ảnh tượng trưng có ý nghĩa sâu sắc Phật giáo Từ thời cổ đại, lửa trở thành đối tượng thần linh tôn thờ nhiều quốc gia, dân tộc giới mang nhiều ý nghĩa: lửa công cụ ác quỷ, lửa trung gian trời đất,…Tại Ấn Độ, thấy xuất trước hết lửa hiến tế-hình ảnh thần lửa Agni Đó đối tượng phá hủy thứ đối tượng làm lại trật tự mang lại tái sinh Riêng Phật giáo, ý nghĩa phá hủy lửa thấy xuất đặc biệt hình ảnh ngơi nhà lửa Trong Jataka số 40, Chuyện hố than keo, Tiền thân Khadirangara, lửa hình ảnh thử thách, lực Ác ma gây lo sợ bất an lòng người Trong trường hợp lửa mang ý nghĩa đối lập với hoa sen Trong Jataka số 266, lửa biểu tượng tham dục, đốt cháy người, hủy diệt đức hạnh tu tập người Người phụ nữ truyện say mê chàng trai mà đau ốm phiền não: “một phụ nữ xinh đẹp thấy chàng đẹp trai liền đem lòng yêu Nỗi say mê bừng lên lửa đốt cháy khắp thân thể nàng Nàng hết tri giác, thân lẫn tâm, nàng chẳng thiết ăn uống, nằm rũ liệt giường” Hình ảnh lửa cịn xuất Jataka số 410 với ý nghĩa nỗi sầu muộn, phiền não Trong Jataka này, thấy bên cạnh hình ảnh lửa hình ảnh nước lạnh với ý nghĩa lời thuyết pháp chánh pháp dập tắt sầu não Đặc biệt, đạo Phật, thấy 70 có cung cấp ý nghĩa cho biểu tượng lửa Đó hình ảnh ngơi nhà lửa Những ham muốn, vật dục người ví ngơi nhà Khi ngơi nhà bùng cháy tức có nghĩa người vượt khỏi ham muốn, tìm thấy sử giải Ngơi nhà cháy trả lại không gian trống rỗng tâm người trở nên tịnh tại, trống không, chẳng vướng vật dục, khơng mắc tham đắm Hình ảnh xuất Jataka số 424 Chúng ta bắt gặp hình ảnh giọt sương Jataka Đó hình ảnh đời người Đó hình ảnh vơ thường Giọt sương sớm cịn đọng giọt cành chiều đến giọt sương khơng cịn hữu Cuộc đời người thơi Hình ảnh tìm thấy Jataka số 460, Chuyện Thái tử Yuvanjana, Tiền thân Yuvanjana Khi vào tìm hiểu Jataka số 463, Chuyện Trí Giả Suppàraka, Tiền thân Suppàraka, bắt gặp hàng loạt hình ảnh tượng trưng thú vị Trong câu chuyện này, Bồ Tát người bạn thương nhân vượt qua nhiều đại dương cách an tồn nhờ vào việc tiết giảm lòng ham muốn Đầu tiên, biển với dao nhọn, biển kim cương Thứ đến biển với lửa, biển vàng Thứ ba biển trắng sữa đơng, biển bạc Kế đến biển đen cỏ kusa, biển ngọc Thứ năm, biển với nhiều lau, biển san hô Nhờ trí thơng minh Bồ Tát mà nhóm người thoát nạn Những vật quý báu gian vàng, bạc, ngọc ngà, kim cương san hơ ví đối tượng có khả sát hại dao lửa đối tượng không nên vướng vào lau hay san hô Hình ảnh nhà cột chống sử dụng Jataka 387, Chuyện kim, Tiền thân Suci mang ý nghĩa quây tụ quần thần bên cạnh vị vua Nếu quan lại có đủ tài cán cột chống có đủ sức mạnh đất nước phát triển, vua vững vàng ngơi báu nhà sừng sững hư khơng Hình ảnh mũi tên sử dụng với ý nghĩa tượng trưng thú vị Đó hình ảnh tình quyến rũ, làm đau lịng, làm thối chí kẻ tu 71 hành Mũi tên đại diện cho tình, lực có sức phá hoại nỗ lực tu tập tỳ kheo, gây đau đớn dài lâu cho đời đệ tử Phật Và khơng khác, nữ giới người phóng mũi tên Do đó, nữ giới liên quan đến ba điều đáng hổ nhục người tu hành, gây nên mũi tên tình Trong câu chuyện tiền thân Jataka số 13: Chuyện mũi tên, tiền thân Kaṇḍina, Bồ Tát qua câu chuyện chết nai đực luyến rằng: Tình ban đầu hạnh phúc kết thúc đau khổ Ngài thuyết pháp kệ sau: “Nguyền rủa mũi tên tình Gây cho người đau khổ Đáng nguyền rủa quốc độ Thống trị nữ nhân Đáng nguyền rủa chúng nhân Cúi trước nữ giới.” Đó hình ảnh nỗi sầu muộn, mũi tên độc khiến lịng người bất an, thân hình gầy ốm Chúng ta bắt gặp hình ảnh Jataka số 410 Ngồi ra, khơng thể qn hình ảnh bàn chân có dấu bánh xe Đức Phật nói đến Jataka số 71 Đây hình ảnh bánh xe pháp Ý nghĩa việc Đức Phật định chuyển bánh xe Pháp, khắp nơi để giáo hóa cho chúng sinh, đem lại thiện lành cho sống, giúp nhiều người giải thoát, an lành Chân dung Đề-bà-đạt-ma vẽ hình ảnh than củi cháy hai đầu, có đoạn phân Đây vật gắn liền với tính chất đời Đề-bà-đạt-đa Vốn người có trí cuối cùng, khơng thể đạt đến đạo cao nhất, tìm đến giait Vốn sinh vương quyền, giàu có cuối khơng có vật chất đủ đầy Như vậy, lửa cháy hai đầu đoạn củi cuối cùng, khơng thể cháy hồn tồn tức khơng 72 thể diệt phá tất phiền não, ràng buộc nghiệp để mang lại an lạc cho thân Hình ảnh bùn nhơ Jataka số 379 mang ý nghĩa tham dục gây hại cho người, làm bẩn tâm tịnh người Trong q trình tìm hiểu Jataka, nhận nhiều hình ảnh mang tính chất tượng trưng, so sánh, ẩn dụ sâu sắc khác Trên số chi tiết mà người thực đề tài tìm hiểu 3.3 Các motif tiêu biểu sử dụng Với số lượng tác phẩm lên đến năm trăm bốn mươi bảy tác phẩm, nhận thấy nhiều motif sử dụng Tuy nhiên đây, nêu số motif mang tính chất tiêu biểu phổ biến mà thơi Về nhân vật, có motif sau: Motif nhân vật thần thông: chủ yếu nhân vật Đức Phật vị thần tiên Đế Thích, Thần Cây, Thần Cây Cỏ, Thần Biển, … Một phận số nhân vật gọi nhân vật siêu nhiên Thần Trong Jataka, thấy xuất giới nhân vật Thần, không mang yếu tố siêu hình có phép thần thơng Đó Đức Phật chư tăng đệ tử, người chứng đạt Thánh quả, tìm đường giải thoát cho thân cho nhiều người Những phép thần thơng sử dụng phép biến hóa thành vật người phàm, phép tỏa quang, phép bay hư không,… Motif ma quỷ đần độn Những ma quỷ thường khơng hiểu chánh pháp nên phạm tội từ kiếp sang kiếp khác, chủ yếu tội sát sinh Sự đần độn ma quỷ chứng tỏ cho quan niệm Phật giáo nghiệp ác xuất phát từ vô minh Vơ minh nghĩa khơng có trí tuệ tri nhận, suy luận phán xét Từ đó, dẫn đến hành động không chân thật, không đắn Chúng ta bắt gặp nhân vật dạng nhiều Jataka, quỷ Dạ xoa khơng biết đến Chánh Pháp; quỷ La Sát khơng có 73 trí tuệ Những vật bị lừa mưu mẹo bậc hiền trí bậc hiền trí nhiếp phục mà theo đường chánh trung Motif người đàn bà mập Motif gắn với tác động vật dục trình tu tập tu sĩ Hình ảnh người đàn bà mập phù hợp với tiêu chuẩn thẩm mĩ người Ấn Độ cổ đại Ở người đàn bà này, nhân vật tu sĩ mắc vào tình cảm luyến ái, khơng thể hồn thành tu tập thiền đạo Motif người thông minh Motif thường sử dụng cho nhân vật tiền thân Bà la môn, Bồ Tát vị hiền trí, có khả khai mở trí tuệ cho vua chúa ví dụ câu chuyện ngụ ngôn sinh động Motif vật thông minh Motif thường nêu lên mưu mẹo loài vật như: nai vờ chết, quạ kêu báo người chết, cua dùng kẹp cổ cò, khỉ trốn cao,…Đây motif sử dụng phổ biến câu chuyện ngụ ngơn Nó thường đơi với motif mẹo lừa Motif kẻ nói dối Motif thể thói xấu vị tỳ kheo Nói dối nói điều khơng có, nói điều q thật, nói điều ác ngơn Motif người vợ phản bội Gắn với motif câu chuyện cách hành xử gia đình phê phán tính cách xấu xa người phụ nữ Motif tướng cướp phản bội vợ Đây motif đối ứng với motif nói Về phương diện tơn giáo, thấy số motif đặc trưng như: Motif bố thí Đây việc làm thiện nghiệp giúp người có đời sống tốt đẹp thời mai hậu Motif ẩn cư Motif gắn liền với quan niệm đời sống tu sĩ thời phải tránh xa nơi trần tục, nhiều cám dỗ, chọn rừng núi, nơi che chắn tĩnh tịch để tịnh tâm, tịnh tiến 74 Motif sám hối Hình thức tự kiểm thân đề cao Phật giáo Đây motif thể tự vấn nhân vật, nhận sai trái tỏ lòng hối hận Motif đốn ngộ Đặc điểm motif duyên mà nhân vật nhận chánh pháp, đạt Thánh Motif quán tưởng Motif sử dụng để xây dựng nên hình tượng nhân vật Đức Phật Theo đó, nhân vật có khả thấu suốt vật, việc diễn ra, đoán định tương lai phía trước Motif khất thực Motif xuất phát từ hình thức sinh hoạt sa mơn Theo đó, nhân vật tu sĩ đến làng, tay cầm bát nhận vật cúng dường chúng sinh Họ ăn thức thọ nhận mà Motif điều cấm Motif liên quan đến giới luật Phật giáo như: cấm uống rượu, cấm gian dâm, cấm sát sinh, cấm nói dối,… Motif biến hóa Đây motif gắn với đặc tính thần thơng Đức Phật Ngài có khả biến hóa vật khác như: hồ sen, cảnh giới Niết Bàn,… để làm đề tài thiền quán cho đệ tử Motif đầu thai Thường Jataka xuất bậc Chuyển luân vương Đó người có cơng hạnh cao siêu, qua nhiều đời tái sinh thành bậc vương tử, bậc thiện hạnh đệ Motif phù hợp với quan niệm luân hồi Đạo Phật Về motif hành động đời thường, thấy xuất Jataka motif sau: Motif lừa dối Hành động đa số rơi vào người vợ Cùng với phẩm chất không tốt đẹp phản bội, tham lam, loạn luân motif lừa dối làm thành chi tiết thường iện xuất nhân vật nữ nhân Motif kẻ cắp Hành động thuộc điều cấm kị giới luật nhà Phật Những nhân vật thực hành động nhiều tầng lớp khác nhau: vua cướp tài sản dân, tỳ kheo lấy đồ bạn mà không xin phép, người làm nghề tướng cướp… 75 Motif trừng phạt Thường nhân vật vua chúa thực hành động Những người đại thần tham lam, kẻ không công xét xử, định giá,…đều bị trừng phạt trước hết luật pháp sau phải nhận chịu nghiệp báo kiếp sau Motif tặng thưởng Motif thuộc vị quan, vua chúa Hình thức ban thưởng sử dụng cho đại thần hiền trí, vật giúp ích cho việc bảo vệ Tổ quốc,… Motif vơ ơn Motif trình bày tượng: người nhận lợi ích từ người khác khơng nhớ ơn, gây hại cho người giúp Motif sử dụng hiệu vào việc đặc tả Đề-bà-đạt-đa … Về motif vật dụng, kể số motif sau: Motif vật nhận biết Đây motif nước tiếp thu vào nhiều truyện cổ mang tính chất tồn giới Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, vật nhận biết qn vương nhẫn có kí hiệu, thảm kiếm Trong Jataka số 479 có sử dụng motif Motif vật nhận biết dân tộc khác cụ thể hóa vật dụng khác tùy thuộc vào văn hóa, thời kì Nó liền với hồn cảnh chia li hẹn ước Về motif mang yếu tố thần kì, huyền thoại; tiêu biểu nhận Jataka sau: Motif mang thai thần kì Trong Jataka, thấy tượng đậu thai mang tính chất kì lạ là: người ẩn sĩ lấy tay ấn vào rốn người phụ nữ, từ thai nhi thành hình Motif đưa vào Jataka số 497 Trong nhiều văn học giới, thấy xuất motif nhiều dạng thức khác có thai dẫm vào bước chân khổng lồ truyện Thánh Gióng, có thai uống nước vỏ dừa truyện Sọ Dừa Việt Nam,…Motif thường sử dụng để đời nhân vật nguồn gốc thần tiên, có tính thần có tướng tốt, số mệnh huy hồng Trịng Jataka, motif cịn có ý nghĩa nguồn gốc bào thai từ dòng 76 dõi cao quý, thụ thai trường hợp cần thiết mà không phạm vào giới luật người tu sĩ Ngồi ra, cịn khiến cho câu chuyện kể mang màu sắc huyền hoặc, đẹp vẻ đẹp thần thoại hoang đường Motif vật biết nói Con vật biết nói chim biết nói xuất Jataka số 521, Jataka số 399 Thế giới nhân vật loài vật xuất Jataka nhằm thể cho học triết lí đời sống người Kiểu loại nhân vật khiến cho câu chuyện Jataka trở thành câu chuyện ngụ ngơn Đây sở cho vay mượn sau văn học Đông, Tây; từ Jataka có thêm ngụ ngơn thơ La Fontain, có thêm ngụ ngơn cho thiếu nhi hay ngụ ngôn nhiều nước Thái Lan, Lào, Campuchia, … Motif thời gian huyền thoại Thường Jataka, bắt gặp thời gian đời người ba mươi nghìn năm (Jataka số 406), mười ngàn năm (Jataka số 458), tám mươi bốn nghìn năm Ở đây, thời gian chịu ảnh hưởng quan niệm tôn giáo Motif thần Rhàhu che khuất mặt trăng Motif xuất Jataka số 406 Motif xuất phát từ truyện cổ Ấn Độ Từ mục đích giải thích tượng tự nhiên đời sống nguyệt thực đưa vào Jataka, motif lại mang ý nghĩa việc làm thần linh gây ảnh hưởng không tốt đến đời sống người Bóng tối mơi trường xấu hình thành phát triển, nơi lực ma quỷ địa ngục hoành hành Motif phép thử Trong Jataka số 334, vị vua câu chuyện tiền thân nếm vị trái sung để nhận biết mức độ cơng minh Nếu vua thực Chánh Pháp sung có vị ngọt; vua phạm ác tà, sung mang vị chát Ở đây, mùi vị có tương ứng với phẩm chất Vị thích vua hiền kính trọng yêu mến, vị chát ghê sợ vua bạo tránh xa ghét bỏ Trong khuôn khổ hạn hẹp, liệt kê cách đầy đủ motif sử dụng Nhìn chung, motif vừa xuất phát từ truyện kể dân gian, vừa xuất phát từ hình ảnh tơn giáo Thứ nữa, 77 motif sử dụng dùng khắc họa nhân vật miêu tả diễn biến, kiện Ngoài ra, hệ thống motif câu chuyện cho thấy ý nghĩa quan niệm sống người kể chuyện 78 KẾT LUẬN Đề tài vào tìm hiểu đặc trưng truyện kể Jataka hai bình diện nội dung nghệ thuật Về nội dung, đáng ý nội dung mặt tôn giáo truyện kể tơn giáo Ngồi ra, Jataka chứa đựng tri thức tình hình xã hội lịch sử, văn hóa Ấn Độ cổ đại Đây phần nội dung cho thấy tính chất thực Jataka Kết hợp hai phần nội dung này, có hội để nhìn nhận Jataka nơi thể vấn đề tư tưởng triết lí thời dài lịch sử phạm vi rộng lớn nghệ thuật, đề tài tập trung vào nghệ thuật kết cấu tác phẩm Đồng thời, đề tài vào tìm hiểu cách sơ lược vấn đề nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tượng trưng nghệ thuật sử dụng motif Jataka Tuy nhiên, hạnh chế mặt thời gian nên tác giả đề tài chưa sâu khai thác cách kĩ lưỡng sâu sắc hai phương diện Trong trình thực đề tài, tác giả đề tài nhận thấy đề tài cịn phát triển thêm Những vấn đề mà tác giả nêu nhiều cịn mang tính giới thiệu, chưa có nhìn sâu sắc Đề tài thuộc văn học lại có mối liên hệ chặt chẽ với tơn giáo, văn hóa triết học Vậy nên, mở rộng đề tài theo nhiều hướng tiếp nhận khác nhau, đem lại hứng thú cảm nhận đắn đọc tác phẩm 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Minh Châu, Minh Chi, (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Thích Minh Châu, Trần Phương Lan, Jataka – Chuyện tiền thân Đức Phật, www.budhanet.net Nguyễn Tấn Đắc, (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, NXB Khoa học xã hội Phan Thu Hiền (tuyển chọn giới thiệu), (1997), Văn học Ấn Độ, Tủ sách Đại học Khoa học xã hội nhân văn Phan Thu Hiền, Phương diện kết cấu nghệ thuật kể chuyện thuyết pháp Jataka – Những câu chuyện tiền thân Đức Phật, www.vanhoahoc.com Nguyên Hiệp, Chuyện tiền thân Đức Phật, www.phatviet.com Thích Chơn Thiện, (1991), Tăng già thời Đức Phật, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Nguyễn Đăng Thục, (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trần Đình Sử, (2003), Tự học-Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm 80 PHỤ LỤC BẢNG SƠ ĐỒ KẾT CẤU J1 J2 J3 J4 J5 J6 J7 SƠ ĐỒ MINH HỌA KIỂU KẾT CẤU CHUỖI TRUYỆN TRONG JATAKA SƠ ĐỒ MINH HỌA KIỂU KẾT CẤU TRUYỆN TRONG TRUYỆN TRONG JATAKA 81 BẢNG SƠ ĐỒ THÁNH QUẢ SƠ QUẢ TU ĐÀ HOÀN QUẢ - HƯỚNG KIẾN ĐẠO (DARSANA MÀRGA) DỰ LỰU NHỊ QUẢ TƯ ĐÀ HÀM QUẢ - HƯỚNG TU ĐẠO (BHÀVANÀ MÀRGA) NHẤT LAI TAM QUẢ A NA HÀM QUẢ - HƯỚNG TU ĐẠO (BHÀVANÀ MÀRGA) BẤT LAI TỨ QUẢ A LA HÁN QUẢ - VÔ HỌC VÔ HỌC ĐẠO (ASAIKSA MÀRGA) 82 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Núi Thứu Lĩnh Bồ tát tặng ngà Bàn chân Phật Bồ Tát niệm thần khiến ống trúc rỗng, cứu bầy khỉ khỏi quỷ nước 83 Điêu khắc tường minh họa cho Jataka Cula Nandya Bồ Tát bố thí hai Tranh minh họa cho Mahajanaka Jataka ... Ấn Độ 7000000 người) Tình hình nghiên cứu Khi tìm đọc sách văn học Ấn Độ, văn học phương Đông, chẳng hạn như: Văn học Ấn Độ tiến sĩ Phan Thu Hiền tuyển chọn giới thi? ??u, Tủ sách Đại học Khoa học. .. thành Ấn Độ Tuy nhiên, nay, Việt Nam, nghiên cứu văn học văn hóa Ấn Độ cịn hạn chế Đặc biệt, lĩnh vực văn học thuộc tơn giáo Jataka phổ biến rộng rãi đơng đảo bạn đọc khơng có nhiều cơng trình. .. www.daitangkinhvietnam.org Về lịch sử nghiên cứu vấn đề: thời điểm tại, Việt Nam xuất số nghiên cứu nhỏ Jataka đăng báo, tạp chí trang web văn học, văn hóa Phật giáo Nghiên cứu tồn Jataka khía cạnh có viết

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w