1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng thương mại theo quy định tại Luật Thương mại 2005 (sửa đổi bổ sung 2017) trong thời đại 4.0

12 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết tập trung phân tích về những quy định của Hợp đồng thương mại nói chung tại Luật Thương Mại 2005 (sửa đổi, bổ sung 2017) (“sau đây gọi tắt là Luật Thương Mại 2005”), đồng thời so sánh với Hợp đồng thương mại điện tử trong thời đại kinh tế toàn cầu hóa cùng với sự phát triển của mạng lưới công nghệ thông tin. Thông qua đó, chỉ ra được những điểm còn bất cập của Luật Thương Mại 2005 trong việc điều chỉnh về Hợp đồng thương mại.

HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH TẠI LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 (SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2017) TRONG THỜI ĐẠI 4.0 ThS Nguyễn Hoàng Phương Thảo1 LS Vũ Văn Đoàn2 Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích quy định Hợp đồng thương mại nói chung Luật Thương Mại 2005 (sửa đổi, bổ sung 2017) (“sau gọi tắt Luật Thương Mại 2005”), đồng thời so sánh với Hợp đồng thương mại điện tử thời đại kinh tế tồn cầu hóa với phát triển mạng lưới công nghệ thông tin Thông qua đó, điểm cịn bất cập Luật Thương Mại 2005 việc điều chỉnh Hợp đồng thương mại Từ khóa: Hợp đồng Thương mại, Hợp đồng thương mại điện tử, Thương mại, Hợp đồng điện tử,… Abstract: The article focuses on the analysis of legal provisions of commercial contract in Law Commercial 2005 (amended and supplemented 2017) (hereinafter referred to as Law Commercial 2005), contemporaneous compare with E – commerce contract in the era of economic globalization along with the development of information technology networks By that, we pointed out the shortcomings of Law commercial 2005 in regulating commercial contracts ĐẶT VẤN ĐỀ Trước hoạt động thương mại, thương nhân thường gặp gỡ trực tiếp địa điểm định để đàm phán nhằm tiến đến việc giao kết hợp đồng Trong thời đại công nghệ 4.0 nay, giao dịch hoạt động thương mại Ths, Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Tin học – Ngoại ngữ TP.HCM ĐT: 093.111.4017 Luật sư – Đồn Luật sư TP Hồ Chí Minh ĐT: 0979.679.178 35 không ngừng thay đổi, công nghệ bước giúp bên có nhiều lựa chọn việc hợp tác, giao kết hợp đồng thương mại cách thuận tiện đảm bảo tính pháp lý hợp đồng ký kết Không thể phủ nhận phương thức giao kết hợp đồng thương mại qua phương tiện điện tử có nhiều ưu điểm tiềm ẩn nhiều rủi ro mặt pháp lý Bài viết phân tích, so sánh đối chiếu Hợp đồng thương mại truyền thống thông thường Hợp đồng thương mại điện tử để gợi ý, số bất cập tồn hai loại hợp đồng Hợp đồng thương mại thời đại số pháp lý có liên quan 1.1 Cơ sở lý luận chung Hợp đồng thương mại Hoạt động thương mại diễn vô sôi động thời đại kinh tế hội nhập phát triển không ngừng hệ thống cơng nghệ thơng tin tồn cầu Hoạt động thương mại hoạt động có tác động lớn đến q trình phát triển kinh tế tồn cầu nói chung quốc gia nói riêng Tại Việt Nam, kể từ Luật Thương Mại 1997 ban hành, sau Luật Thương Mại 2005 thay Luật Thương Mại 1997, hoạt động thương mại có bước phát triển nhảy vọt chất lượng lẫn số lượng Các doanh nghiệp thành lập ngày nhiều dẫn đến giao dịch thương mại ngày đa dạng Các giao dịch thương mại thể trực tiếp thông qua hợp đồng thương mại Vậy hợp đồng thương mại hiểu cho đúng, trước hết cần làm rõ khái niệm hợp đồng Hợp đồng chế định quan trọng hệ thống pháp luật hầu hết quốc gia giới Hợp đồng tồn hầu hết giao lưu dân diễn hàng giờ, hàng ngày sống xã hội Trong trình giao lưu dân sự, bên thường thoả thuận với điều kiện, điều khoản định nhằm ràng buộc quyền nghĩa vụ đối phương để đạt mục đích mà mong muốn xác lập, thực giao dịch với bên lại Trước đây, thoả thuận thường gọi hiệp ước, khế ước Trong cổ luật Việt Nam thoả thuận tồn từ sớm, cụ thể hố thơng qua văn pháp luật thời giờ, theo Bộ dân luật Bắc kỳ năm 1931, 36 Điều 664 quy định “hiệp ước hay nhiều người hợp ý lại để lập hay chuyển đi, đổi lại hay tiêu quyền lợi thuộc vật hay người Khế ước hiệp ước hay nhiều người cam đoan với hay nhiều người khác để tặng cho, để làm hay không làm gì”; Điều 653 Bộ dân luật Sài Gòn năm 1972 quy định “khế ước hay hiệp ước hành vi pháp lý thoả thuận hai người hay nhiều người để tạo lập, di chuyển, biến cải hay tiêu trừ quyền lợi, đối nhân hay đối vật” Sau này, thuật ngữ hiệp ước, khế ước sử dụng, thay thuật ngữ hợp đồng Tại số quốc gia giới, hợp đồng một chế định quan trọng quy định cụ thể thông qua đạo luật riêng nước Đối với số nước theo hệ thống dân luật (Civil law) Cộng hoà Liên bang Đức hay Nhật Bản “về mặt pháp lý hợp đồng loại giao dịch dân thể thống ý chí hai nhiều bên Mục đích hợp đồng thông thường làm phát sinh nghĩa vụ” (Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, 1995) Cịn Cộng hồ Liên bang Đức, “hợp đồng giao dịch pháp lý hình thành từ thoả thuận hai bên, thể ý chí bên bên kia” (Vũ Thị Lan Anh, 2011) Một số nước “theo quan niệm hệ thống pháp luật Common Law chất, hợp đồng thoả thuận ràng buộc mặt pháp lý hai bên nhiều bên (như số định nghĩa đặt ra) tập hợp lời hứa ràng buộc mặt pháp lí thực bên nhiều bên” (Phạm Quang Huy, 2016) “pháp luật hợp đồng Singapore quy định hợp đồng thoả thuận hai hay nhiều bên, có nhiều hứa hẹn (promises) mà việc thực chúng nghĩa vụ pháp lý bắt buộc, vi phạm phải chịu chế tài” (Trần Quỳnh Anh, 2009) Theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2015, theo “hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 385) thuật ngữ “hợp đồng” sử dụng phổ biến hầu hết văn pháp luật có liên quan Luật Thương Mại 2005 không đưa khái niệm hợp đồng thương mại mà quy định hoạt động thương mại, theo “hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (Khoản Điều 3) Như vậy, theo khái niệm hợp đồng Bộ Luật Dân Sự năm 2015 chất pháp lý hoạt động thương mại, hợp đồng thương mại hiểu thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ liên quan 37 đến hoạt động thương mại hay hành vi thương mại Từ khái niệm này, dễ nhận thấy hợp đồng thương mại có số đặc điểm điển sau: Thứ nhất, đối tượng hợp đồng thương mại hàng hoá, dịch vụ Thứ hai, mục đích bên hợp đồng thương mại sinh lợi hay lợi nhuận Thứ ba, chủ thể hợp đồng thương mại thương nhân Thứ tư, nội dung hợp đồng thương mại không vi phạm điều cấm luật, không trái với đạo đức xã hội Cũng giống hợp đồng dân thông thường, hợp đồng thương mại, bên tham gia giao dịch sở hoàn toàn tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận Mọi cam kết không vi phạm điều cấm, không trái đạo đức xã hội Thứ năm, hình thức hợp đồng thương mại So với quy định hình thức Bộ Luật Dân Sự năm 2015, hình thức hợp đồng thương mại khơng có nhiều khác biệt Hình thức thể hợp đồng thương mại lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Hiện nay, với phát triển ngày cao hệ thống công nghệ thông tin với hội nhập kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp ngày quan tâm trọng vào việc giao dịch thương mại điện tử Đây hình thức giao dịch thương mại có nhiều ưu điểm rút ngắn khoảng cách địa lý thương nhân tham gia hợp đồng thương mại, thương nhân nước có quan hệ sản xuất, kinh doanh với thương nhân quốc tế 1.2 Sự “biến thể” Hợp đồng thương mại điểm khác biệt so với Hợp đồng thương mại truyền thống Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ công nghệ kỹ thuật, tình hình dịch bệnh Covid 19 kéo dài nay, việc triển khai xác lập, ký kết Hợp đồng thương mại truyền thống theo phương thức trực tiếp thương nhân, doanh nghiệp gặp phải khó khăn cản trở định Tuy nhiên, việc giao thương, buôn bán, dịch vụ diễn thường xuyên, vậy, hình thức xác lập, ký kết hợp đồng thông qua phương tiện điện tử, thông điệp liệu trở thành phương thức 38 thiếu bối cảnh Và việc xác lập, ký kết Hợp đồng thông qua phương tiện điện tử thông điệp liệu tạo loại Hợp đồng thương mại đặc thù, Hợp đồng thương mại điện tử Về mặt khái niệm pháp lý, tương tự khái niệm Hơp đồng thương mại nói chung, chưa có văn quy phạm pháp luật đưa khái niệm Hợp đồng thương mại điện tử cụ thể Một số nhà nghiên cứu đưa số khái niệm Hợp đồng thương mại điện tử, theo “Hợp đồng thương mại điện tử hợp đồng thiết lập dạng thông điệp liệu hay nói cách khác hợp đồng có sử dụng thông điệp liệu” (Lê Thị Kim Hoa, 2008) Về khái niệm Hợp đồng thương mại điện tử, nhóm tác giả trình nghiên cứu xem xét nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, đồng thời dựa nhiều khái niệm pháp lý liên quan để đưa khái niệm cụ thể Hợp đồng thương mại điện tử Nhóm tác giả xem xét khái niệm Hợp đồng nói chung Điều 385 Bộ Luật Dân Sự 2015 “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”, đồng thời xem xét khái niệm Hợp đồng điện tử Điều 33 Luật Giao Dịch Điện Tử năm 2005 “Hợp đồng điện tử hợp đồng thiết lập dạng thơng điệp liệu” để đưa khái niệm Hợp đồng thương mại điện tử Theo đó, “Hợp đồng thương mại điện tử thỏa thuận bên nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý dạng thông điệp liệu nhằm mục đích thực hành vi thương mại” Xét mặt chất, Hợp đồng thương mại điện tử biến thể Hợp đồng thương mại, hợp đồng xuất phát lĩnh vực thương mại, nhằm mục đích thực hành vi thương mại có đối tượng chủ thể ký kết tương đồng với Hợp đồng thương mại truyền thống Chính lẽ mà Hợp đồng thương mại truyền thống Hợp đồng thương mại điện tử có nhiều điểm tương đồng Hai loại Hợp đồng có nhiều đặc điểm chung, có chung điều kiện phát sinh hiệu lực Hợp đồng Cả hai loại Hợp đồng phải tuân thủ tất quy định pháp luật dân thương mại có liên quan, phải tuân thủ theo nguyên tắc giao kết Hợp đồng ghi nhận Điều Bộ Luật Dân Sự 2015, tự giao kết không trái quy định pháp luật, không trái đạo đức xã hội, đảm bảo việc giao kết thực Hợp đồng tinh thần tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Tuy nhiên, Hợp đồng thương mại điện tử so với Hợp đồng thương mại truyền thống có điểm khác biệt mang nét đặc thù riêng thấy rõ ràng Hợp 39 đồng thương mại điện tử đóng vai trò chủ đạo giao thương đa quốc gia, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh toàn cầu Nhóm tác giả làm rõ điểm chung, điểm riêng phân tích cụ thể sau Khi xem xét mặt chủ thể ký kết Hợp đồng thương mại điện tử, tương tự với Hợp đồng thương mại truyền thống, đặc điểm chung chủ thể Hợp đồng thương mại điện tử là: (i) Thương nhân với Thương nhân (căn theo quy định Điều 2.1 Luật Thương Mại 2005); (ii) Thương nhân với Thương Nhân (căn theo quy định Điều 1.3 Luật Thương Mại 2005) Tuy nhiên, dạng chủ thể chung ra, Hợp đồng thương mại điện tử có dạng chủ thể riêng như: Khơng Thương nhân với Không Thương nhân (Consumer to Consumer – C2C) – dạng đặc biệt loại hợp đồng Vì C2C môi trường kinh doanh chủ yếu thông qua phương tiện điện tử giao dịch trực tuyến, môi trường kinh doanh cá nhân khơng phải thương nhân tham gia giao dịch, mua bán, trao đổi hàng hóa với thơng qua việc sử dụng tảng bên thứ ba tạo ra, giao dịch xoay quanh việc mua bán đồ cũ, đồ cổ hay sản phẩm đặc biệt khác mà cá nhân sở hữu, khơng phải hoạt động thương mại diễn cách thường xuyên cá nhân Các giao dịch C2C đương nhiên làm phát sinh Hợp đồng thương mại điện tử, dẫn đến việc Hợp đồng thương mại điện tử có thêm loại chủ thể đặc biệt Ngoài ra, khác với Hợp đồng thương mại truyền thống, Hợp đồng thương mại điện tử phải có tối thiểu ba chủ thể, ngồi chủ thể chung liệt kê cần có thêm tham gia chủ thể thứ ba, quan, tổ chức cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực chữ ký điện tử - chủ thể không tham gia trưc tiếp vào trình đàm phán, giao kết hay thực hợp đồng Nhưng họ chủ thể trung gian giúp cho chủ thể lại kết nối, trao đổi, xác lập ký kết hợp đồng với thông qua phương tiện điện tử thông điệp liệu nhằm đảm bảo cho tính hiệu giá trị pháp lý việc giao kết thực Hợp đồng thương mại điện tử Điều tạo nên khác biệt rõ ràng Hợp đồng thương mại điện tử Hợp đồng thương mại truyền thống mặt chủ thể Đối với mục đích ký kết hợp đồng, tương tự với Hợp đồng thương mại truyền thống, bên tham gia giao kết Hợp đồng thương mại điện tử phát sinh từ mục tiêu lợi nhuận, cần bên giao dịch đặt mục tiêu đủ điều kiện để nhận diện Hợp đồng thương mại 40 Về đối tượng hợp đồng khơng có khác biệt Hợp đồng thương mại truyền thống Hợp đồng thương mại điện tử, theo quy định Điều Luật Thương Mại 2005, đối tượng Hợp đồng thương mại điện tử hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, thấy ngồi loại hàng hóa, dịch vụ thông thường Hợp đồng thương mại truyền thống, loại hàng hóa, dịch vụ đặc thù Hợp đồng thương mại điện tử sản phẩm kỹ thuật số, phần mềm, phim, sách điện tử dịch vụ cung ứng qua mạng internet… Về hình thức xác lập hợp đồng, thấy đặc điểm khác biệt lớn Hợp đồng thương mại điện tử so với Hợp đồng thương mại truyền thống Bởi lẽ Hợp đồng thương mại điện tử thiết lập dạng thông điệp liệu tương tự với hình thức Hợp đồng điện tử nói chung quy định Điều 33 Luật Giao Dịch Điện Tử năm 2005 Thông điệp liệu dạng thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu trữ phương tiện điện tử (Điều 3.5 Luật Thương Mại 2005; Điều 4.12 Luật Giao Dịch Điện Tử năm 2005) Và phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa cơng nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn ko dây, quang học, điện từ công nghệ tương đương (Điều 4.10 Luật Giao Dịch Điện Tử năm 2005) Xét chất pháp lý, thơng điệp liệu có giá trị tương đương văn bản, thấy hình thức văn đặc biệt, thơng điệp liệu xem văn thông tin chứa thông điệp liệu truy cập sử dụng để tham chiếu cần thiết (Điều 12 Luật Giao Dịch Điện Tử năm 2005) Trong Hợp đồng thương mại truyền thống chủ yếu xác lập hình thức thơng thường tương ứng với Hợp đồng dân nói chung như: lời nói, hành vi, văn truyền thống quy định Điều 24 Điều 74 Luật Thương Mại 2005 Từ khác biệt này, dẫn đến khác biệt khác việc trình bày Hợp đồng thương mại điện tử, việc sử dụng dấu chữ ký truyền thống Hợp đồng thương mại truyền thống khơng cịn phù hợp Mà thay vào đó, Hợp đồng thương mại điện tử sử dụng chữ ký điện tử để thay cho chữ ký dấu thơng thường nói Một chữ ký điện tử Hợp đồng thương mại điện tử tạo lập theo quy trình hợp pháp có giá trị thay cho dấu chữ ký truyền thống Về quy trình giao kết, Hợp đồng thương mại điện tử giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức trao đổi liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử (email), máy điện tín (telex), máy fax, truyền hình, điện thoại, thiết bị kỹ thuật toán 41 điện tử, mạng nội liên mạng nội bộ, Internet website Từ dẫn đến đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận giao kết hợp đồng thực thông qua thông điệp liệu bên khơng có thỏa thuận khác Chính giao kết thơng qua phương tiện điện tử phân tích trên, giúp cho phạm vi ký kết Hợp đồng thương mại điện tử mở rộng khắp tồn cầu Hay nói cách khác, Hợp đồng thương mại điện tử loại Hợp đồng đáp ứng cho thị trường thương mại phi biên giới – thị trường thương mại điện tử Trong thị trường này, hoạt động thương mại có thời gian khơng giới hạn, bên giao dịch tiến hành việc giao kết Hợp đồng suốt 24 giờ/7 ngày vịng 365 ngày Ngồi ra, giao kết Hợp đồng, bên hồn tồn có quyền tự việc lựa chọn phương tiện điện tử toàn quyền việc thỏa thuận yêu cầu liên quan đến kỹ thuật, việc chứng thực chữ ký điện tử, điều kiện nhằm bảo đảm tính tồn vẹn, bảo mật Hợp đồng thương mại điện tử Về mặt nội dung hợp đồng ngồi nội dung thơng thường Hợp đồng thương mại truyền thống, nội dung Hợp đồng thương mại điện tử có điểm khác biệt, thường Hợp đồng thương mại điện tử có thêm luồng thơng tin liên quan đến địa email, địa website … nhằm xác định tính hữu bên giao kết Hay cần có thêm luồng thơng tin liên quan đến địa xác định nơi, ngày gửi thông điệp liệu Hoặc có quy định quyền truy cập, cải thơng tin điện tử Nếu Hợp đồng thương mại điện tử giao kết thông qua phương tiện điện tử Internet xuất thêm nội dung quy định việc thu hồi hay hủy đề nghị giao kết hợp đồng Và cịn có luồng thơng tin liên quan đến cách thức để xác định thông tin chủ thể giao kết mật khẩu, mã số… Ngoài ra, bên hồn tồn xem xét để đưa vào thỏa thuận yêu cầu kỹ thuật, chứng thực chữ ký điện tử, điều kiện bảo đảm tính tồn vẹn, bảo mật nội dung Hợp đồng thương mại điện tử Về điều kiện có hiệu lực Hợp đồng, tương tự với Hợp đồng thương mại truyền thống, để Hợp đồng thương mại điện tử phát sinh hiệu lực thì: (i) cần đảm bảo lực trách nhiệm pháp lý chủ thể Hợp đồng, (ii) đại diện ký kết Hợp đồng cần phải thẩm quyền, (iii) việc ký kết hợp đồng phải đảm bảo nguyên tắc ký kết phân tích trên, (iv) đối tượng hợp đồng cần phải phép lưu thông, (v) nội dung hợp đồng phải phù hợp với pháp luật không trái đạo đức xã hội (iv) hình thức hợp đồng phải phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên, có 42 thể thấy để xác định điều kiện có hiệu lực Hợp đồng thương mại điện tử theo nội dung này, nhiều có khó khăn định thực tiễn áp dụng, nhóm tác giả làm rõ mục thứ viết Cũng tương tự với điều kiện phát sinh hiệu lực Hợp đồng thương mại điện tử, xem xét việc Hợp đồng thương mại điện tử vơ hiệu, hồn tồn khơng có khác biệt trường hợp vô hiệu Hợp đồng thương mại truyền thống, cụ thể: (i) không đảm bảo mặt nội dung hợp đồng hợp pháp, (ii) không đảm bảo lực trách nhiệm pháp lý chủ thể, (iii) không đảm bảo nguyên tắc giao kết hợp đồng, (iv) đối tượng hợp đồng không phép giao dịch thực được, (v) không đảm bảo mặt hình thức hợp đồng Đồng thời Hợp đồng thương mại điện tử áp dụng biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng tương đồng với Hợp đồng truyền thống theo quy định Điều 292 Luật Thương Mại 2005 Về pháp luật điều chỉnh thấy Hợp đồng thương mại điện tử điều chỉnh rải rác nhiều văn quy phạm khác nhau, đặc biệt lĩnh vực pháp luật liên quan đến giao dịch điện tử Ngoài điểm khác biệt phân tích phần viết, Hợp đồng thương mại điện tử xác lập website thương mại điện tử email cịn có nhiều vấn đề khác biệt khác quy định liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng, thay đổi, chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng, trả lời đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận giao kết hợp đồng, thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng hay chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng so với Hợp đồng thương mại truyền thống Tuy nhiên, phạm vi nhỏ hẹp viết này, nhóm tác giả xin phép khơng phân tích sâu nội dung Những vấn đề bất cập việc áp dụng Hợp đồng thương mại nói chung Hợp đồng thương mại điện tử nói riêng Đối với Hợp đồng thương mại thông thường, quy định hợp đồng thương mại Luật Thương Mại 2005 tồn số bất cập so với Bộ Luật Dân Sự năm 2015 Về mức phạt vi phạm, Bộ Luật Dân Sự năm 2015 bên hồn tồn tự 43 thoả thuận với mức phạt vi phạm mà không bị hạn chế mức phạt3 Tuy nhiên, Luật Thương Mại quy định mức phạt bên thoả thuận mức phạt không vượt mức phạt vi phạm theo quy định4 Về nguyên tắc tự thoả thuận, bên hồn tồn tự định đoạt mức vi phạm, việc giới hạn mức vi phạm đặt nhằm cân lợi ích bên Tuy nhiên số trường hợp việc giới hạn hạn chế mục đích mà bên hướng tới, nhiều trường hợp bên chấp nhận thoả thuận mức phạt vi phạm nghĩa họ chấp nhận biết rõ rủi ro mục đích mà hướng tới Hơn nữa, Luật Thương Mại quy định bên cá nhân thương nhân giao dịch với thương nhân, sau bên phát sinh tranh chấp mà cá nhân lựa chọn Luật Thương Mại để giải 58 giới hạn lại mức phạt vi phạm mà bên thoả thuận trước Đối với Hợp đồng thương mại điện tử, khơng thể phủ nhận vai trị, tính hiệu tiện ích Hợp đồng thương mại điện tử thị trường thương mại nay, nhiên thực tế việc giao kết Hợp đồng thương mại điện tử phát sinh bất cập định Có thể điểm đến số rủi ro Hợp đồng thương mại điện tử mà chủ thể gặp phải (i) số trường hợp bên khó xác định thời gian, địa điểm giao kết Hợp đồng thương mại điện tử khó khăn việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng hay xác định quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh; (ii) khơng trực tiếp gặp giao tiếp với mà thông qua phương tiện điện tử, nên bên khó khăn việc xác định xác lực trách nhiệm pháp lý đối tác, mà lực trách nhiệm pháp lý chủ thể điều kiện tiên để xác định tính hiệu lực hợp đồng, lực pháp lý chủ thể khơng đảm bảo nguy dẫn đến hợp đồng vô hiệu cao; (iii) việc giao kết Hợp đồng thương mại điện tử thông qua thông điệp liệu chữ ký điện tử, thông điệp liệu chữ ký điện tử tạo lập khơng quy trình Khoản Điều 418 Bộ Luật Dân Sự năm 2015: “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” Điều 300 Luật Thương Mại 2005: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” Khoản Điều Luật Thương Mại 2005: “Hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật này” 44 khơng đảm bảo tính pháp lý nội dung thông điệp liệu không đảm bảo tính tồn vẹn khó truy cập việc bên chứng minh gốc thông điệp liệu tính hợp pháp chữ ký điện tử vơ khó khăn Điều ảnh hưởng lớn đến việc thu thập cung cấp chứng cho quan tài phán phát sinh tranh chấp giải tranh chấp liên quan; (iv) loại Hợp đồng cho thị trường thương mại điện tử, thơng tin, liệu Hợp đồng, bên lưu trữ dạng thông điệp liệu thông qua phương tiện điện tử, lý dẫn đến hư hỏng phương tiện điện tử việc liệu xảy ra, có kiện dẫn đến liệu bị vĩnh viễn khơng thể phục hồi, thiệt hại bên liên quan Hợp đồng thương mại điện tử khơng thể đo đếm được; (v) tính bảo mật Hợp đồng thương mại điện tử thông tin cá nhân vấn đề xảy rủi ro, nội dung hợp đồng thơng tin bên bị rị rỉ khơng đảm bảo tính bảo mật Có thể thấy rõ, việc tham gia loại Hợp đồng khơng có chủ thể trực tiếp giao kết hợp đồng, mà cịn có tham gia chủ thể thứ ba nhóm tác giả phân tích trên, tính bảo mật Hợp đồng khơng thể đảm bảo cao Ngồi cịn có yếu tố khác tác động nạn tin tặc (hacker) xâm nhập vào phương tiện điện tử để lấy cắp luồng thông tin này; (vi) bên cạnh đó, điểm yếu trình giao kết Hợp đồng thương mại điện tử, khơng gặp trực tiếp, khơng bàn bạc trực tiếp việc kiểm tra vấn đề có liên quan gặp nhiều hạn chế, vậy, chủ thể khó xác định danh tính thật nhau, khó để xác định độ tin cậy khó khăn việc xác định lực hành vi lực pháp luật chủ thể… Dẫn đến việc bên rơi vào tình bị lừa đảo, lừa dối giao dịch phương tiện điện tử Điển hình thực tế có nhiều trường hợp bị lừa đảo phổ biến mua bán hàng hóa, tốn tiền nhận hàng không thông tin, mẫu mã mà bên chào, đăng thông tin… Cũng gây ảnh hưởng lớn đến việc xác định tính hiệu lực Hợp đồng thương mại điện tử đánh giá lực trách nhiệm chủ thể Hợp đồng KẾT LUẬN 45 Bài viết tập trung phân tích pháp lý cách khái quát Hợp đồng thương mại truyền thống Hợp đồng thương mại điện tử thời đại công nghệ 4.0 Thông qua việc so sánh, phân tích này, viết số bất cập tồn hai loại hợp đồng thương mại nhằm giúp thương nhân nhận diện chất pháp lý chúng, giúp bên tham gia vào giao dịch thương mại phòng tránh rủi ro thực cam kết bên cịn lại hợp đồng thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân Sự năm 2015 Luật Thương Mại năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2017 Luật Giao Dịch Điện Tử năm 2005 Vũ Thị Lan Anh (2011), “Chế định hợp đồng theo pháp luật Cộng Hồ Liên Bang Đức”, Tạp chí Luật học, số 09/2011 Trần Quỳnh Anh (2009), “Pháp luật hợp đồng Singapore”, Tạp chí Luật học, số 12/2009 Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia Phạm Quang Huy (2016), “ “Consideration” theo pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ”, Tạp chí Luật học, số 11/2016 Lê Thị Kim Hoa (2008), “Hợp đồng thương mại điện tử biện pháp hạn chế rủi ro”, Tạp chí Luật học, số 11/2008 46 ... mại 40 Về đối tượng hợp đồng khơng có khác biệt Hợp đồng thương mại truyền thống Hợp đồng thương mại điện tử, theo quy định Điều Luật Thương Mại 2005, đối tượng Hợp đồng thương mại điện tử hàng... thương mại nói chung Hợp đồng thương mại điện tử nói riêng Đối với Hợp đồng thương mại thơng thường, quy định hợp đồng thương mại Luật Thương Mại 2005 tồn số bất cập so với Bộ Luật Dân Sự năm 2015... tự với Hợp đồng thương mại truyền thống, đặc điểm chung chủ thể Hợp đồng thương mại điện tử là: (i) Thương nhân với Thương nhân (căn theo quy định Điều 2.1 Luật Thương Mại 2005) ; (ii) Thương

Ngày đăng: 20/12/2021, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w