1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình tại toà án từ thực tiễn toà án nhân dân quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (luận văn thạc sỹ luật học)

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 24,31 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luân văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết q nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các sổ liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội r N Vậy viêt lời cam đoan đê nghị Khoa Luật xem xét đê ọ tơi có thê bảo vệ luận vãn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Hồng Nam LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, tơi nhận đuợc giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, tơi xin gửi lời căm ơn sâu sắc lịng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thục đề tài Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Quốc gia - Khoa Luật trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn TS Lã Khánh Tùng, người trực tiếp hướng dần suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khởi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày thảng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thị Hồng Nam MỤC LỤC • • Trang Trang phụ bìa Lơi cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞĐẰU CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG TĨ TỤNG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát việc băo đảm quyền phụ nữ tố tụng nhân gia đình 1.1.1 Khái niệm quyền phụ nữ 1.1.2 Bảo đảm quyền phụ nữ bang pháp luật 16 1.1.3 Sự cần thiết bảo đảm quyền phụ nữ tố tụng hôn nhân gia đình 19 1.1.4 Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền phụ nữ tố tụng nhân gia đình 20 1.2 Nội dung dam quyền phụ nữ tố tụng hôn nhân gia đình 22 1.2.1 Bào đảm quyền phụ nữ giai đoạn tiền tố tụng hôn nhân gia đình 23 1.2.2 Bảo đảm quyền phụ nữ giai đoạn hoà giải xét xử vụ việc nhân gia đình 26 1.3 Các yếu tố bảo đảm quyền phụ nũ' tố tụng nhân gia đình 44 1.3.1 Yếu tố pháp luật 44 1.3.2 Hoạt động quan tố tụng 45 1.3.3 Yếu tố ý thức pháp luật văn hoá pháp lý 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG TỐ TỤNG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN QUẬN BẮC TỪ LIÊM 50 2.1 Khái quát địa bàn quận Bắc Từ Liêm Toà án nhân dân quận Bắc Từ Liêm 50 2.1.1 Khái quát địa bàn quận Bắc Từ Liêm 50 2.1.2 Khái quát Toà án nhân dân quận Bắc Từ Liêm 52 2.2 Thực trạng bảo đăm quyền phụ nữ to tụng hôn nhân gia đình Tồ án nhân dân quận Bắc Từ Liêm 54 2.2.1 Thực trạng bảo đảm quyền phụ nữ giai đoạn tiền tố tụng nhân gia đình Tồ án nhân dân quận Bắc Từ Liêm 56 2.2.2 Thực trạng bảo đảm quyền phụ nữ giai đoạn hoà giải xét xử vụ việc nhân gia đình Toà án nhân dân quận Bắc Từ Liêm 59 2.3 Nguyên nhân cùa bất cập, hạn chế báo đảm quyền phụ nữ tố tụng nhân gia đình Tồ án nhân dân quận Bắc Tù’ Liêm 75 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 75 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG TỐ TỤNG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN BẮC TƯ LIÊM 81 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 81 3.2 Giải pháp tổ chức, thể chế xã hội 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: BÔ luât dân sư BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân HN&GĐ: Hơn nhân gia đình TAND: Tồ án nhân dân • • • DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ niêu • Tên bảng Trang Bảng 2.1 Vụ việc hôn nhân gia đình Tồ án nhân dân quận Bắc Từ Liêm 55 Bảng 2.2 Chất lượng giải 56 Bảng 2.3 Yêu cầu khởi kiện liên quan đến quyền thăm nom, Bảng 2.4 chăm sóc, ni dưỡng 60 u cầu khởi kiện liên quan đến phân chia tài sản 64 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Quyền người yếu tố quan trọng mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Do đó, khẳng định chế định Hiến pháp Quyền xem xét góc độ nhu cầu độc lập, tạo động lực mạnh mẽ cho người, đặc biệt lĩnh vực chổng áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, tự Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa tiền đề, điều kiện giải phóng người gắn liền với thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, đặc biệt việc thiết lập chế độ trị với chất "tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Ngay Điều 1, Hiến pháp năm 1946, Bản Hiến pháp cùa nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp đạo soạn thảo, khẳng định: “Nước Việt Nam nước dãn chủ cộng hỏa Tất quyền bính nước tồn thê nhân dân Việt Nam, khơng phân hiệt nịi giống, gái, trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Người nhấn mạnh: Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu quyền hạn dân [8], Quyền người khái niệm rộng, bao gồm quyền cá nhân, tập thế, nhóm người, cộng đồng người xã hội Trong đó, với đặc trưng giới tính, phụ nữ nhóm người dễ bị tồn thương nhất, cần phải quan tâm, bảo vệ cách đặc biệt Tuy nhiên, hầu hết xã hội giới, phụ nữ thường không nhận quan tâm, bảo vệ thích đáng xã hội, chí bị phân biệt đối xử, bị ngược đãi Từ đầu kỉ XX đến nay, Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác ban hành nhiều điều ước quốc tế nhằm bảo vệ quyền phụ nữ Trong đó, bật Cơng ước xóa bở tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 (viết tắt CEDAW) [4], Mục đích CEDAW nhằm trao cho phụ nữ quyền người pháp luật quốc tế thừa nhận nhiên họ khơng hưởng thực tê phân biệt đôi xử với phụ nữ Cơng ước giãi vấn đề bất bình đẳng giới theo hướng: không đưa quy phạm chung áp dụng cho nam nừ mà cịn xây dựng quy phạm riêng có tính chất ưu tiên, áp dụng cho phụ nữ, nhằm đạt mục tiêu bình đẳng quyền hội nam nữ Đồng thời, Công ước nêu rõ lĩnh vực cần tập trung xóa bở phân biệt đối xử với phụ nừ Đó là: Giáo dục - đào tạo; quan hệ hôn nhân - gia đình; hoạt động trị - xã hội; hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội; giao dịch dân sự; tư cách cá nhân trước pháp luật; chăm sóc sức khỏe; quốc tịch Trong xã hội Việt Nam từ xưa đến người phụ nữ ln đóng vai trị quan trọng sống, công dựng nước giữ nước Từ truyền thống anh hùng bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm; xã hội khơng thể thiếu vắng người phụ nữ với tư cách người mẹ, người vợ thực thiên chức cao quý minh thành viên gia đình tần tảo đức hi sinh cao quý Tuy nhiên mồi chế độ xã hội khác cách nhìn nhận đánh giá vai trị vị trí người phụ nữ khác Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nói đến phụ nữ nói phần nửa xã hội Neu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Neu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội chì nửa” Thấm nhuần quan điếm đó, Đảng nhà nước ta dành cho phụ nữ quan tâm đặc biệt Ngay từ Hiến pháp năm 1946, Nhà nước ta ghi nhận quyền bình đẳng phụ nữ Với mong muốn tìm hiểu đưa giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm quyền người Việt Nam, tác giả dành quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực bảo đảm quyền người phụ nữ tiến hành tố tụng vụ việc nhân gia đình tồ án Việt Nam lý sau đây: Một là, theo ngun tăc, cơng dân đêu bình đăng trước pháp luật Tuy nhiên, đặc điểm khách quan thể chất, sức khỏe, tâm sinh lý mà nhóm đối tượng chủ thể quan hệ pháp luật có lực hành vi khác nhau; từ dần đến cách thức tham gia quan hệ pháp luật họ khác Điển hình số nhóm đối tượng phụ nữ Xuất phát từ thực tế tham gia tố tụng Tòa án phụ nữ với tư cách đương sự, nhiên việc bảo đảm quyền người phụ nữ tố tụng dân sự, luật nhân gia đình cịn nhiều hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc việc bảo đảm quyền người đương phụ nữ nói riêng bảo đảm quyền người Việt Nam nói chung Hai là, hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý quyền người phụ nữ Việt Nam, có ý nghĩa thực tiễn to lớn Đối với vấn đề bào đảm quyền người phụ nữ tiến hành tố tụng vụ việc nhân gia đình cịn thiếu nhiều nghiên cứu khoa học pháp lý Điều cho thấy việc bảo đảm quyền người phụ nữ chưa thực đầy đủ Thực tiễn hoạt động Tịa án nhân dân nói chung, Tịa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội nói riêng cho thấy nhiều trường hợp, quyền người phụ nữ chưa bảo đảm Từ thực trạng đó, việc nghiên cứu đề tài: “bản chinh" có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu quyền người nói chung, quyền phụ nữ tố tụng nhân gia đình nói riêng có cơng trình nghiên cứu góc độ khác nhau: khoa học pháp lý, quyền người, xã hội học, Đã có số cơng trinh nghiên cứu liên quan đến chủ đề này, chắng hạn : Luận văn: “Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo luật Hơn nhân gia đình năm 2014" năm 2016 Hoàng Thị Khánh Linh [7] Luận án xây dựng khái niệm bảo đảm quyên phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình, xác định nội dung, đặc điểm bão đảm quyền phụ nữ ly hơn; khái qt hóa vấn đề bảo đảm quyền phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ giới; làm rõ giao thoa pháp luật quốc gia quốc tế bảo đảm quyền phụ nữ; đồng thời bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam việc bảo đảm quyền phụ nữ Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền phụ nữ, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền phụ nữ Luật nhân gia đình năm 2014 Bài đăng: “ổộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền phụ nữ thể nàoT trang Viện nghiên cứu phát triển phương Đông [26], Bài viết nêu quy định tương đối tiến bộ, công nhận cho người phụ nữ xã hội phong kiến số quyền lợi phần bảo vệ họ thái độ "trọng nam khinh nữ" Từ thấy vai trò lớn lao người phụ nữ sản xuất sống Đó điều tiến triều đại phong kiến Việt Nam Nghiên cứu sinh Phạm Thị Bích Phượng có bài: “Một số vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ ly hôn Việt Nam (Phần 2)” [28], đãng trang Học viện Toà án Bài viết nghiên cứu sổ vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ ly hôn Việt Nam hoạt động Tòa án với việc bảo vệ quyền phụ nữ ly Tóm lại, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu tống quan chi tiết vấn đề liên quan đến bảo đảm quyền phụ nữ nói chung, đồng thời có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề quyền phụ nữ ly hôn Các tác giả nghiên cứu bảo đảm quyền phụ nữ khía cạnh nghiên cứu quy định pháp luật, nghiên cứu áp dụng pháp luật hay nghiên cứu biện pháp gan với giai đoạn tố tụng, gắn với vai trị quan, người có thẩm quyền áp dụng pháp luật khía cạnh bảo đảm quyền người, quyền công dân, quyền phụ nữ, Tuy nhiên, có giới, với cam kêt "phủ hợp hóa" luật pháp qc gia với hiệp định quy định tổ chức lĩnh vực dân nói chung, HN&GĐ nói riêng Hội nhập quốc tế lĩnh vực HN&GĐ ngày mở rộng phát triển với tác động tích cực, bên cạnh làm phát sinh nhiều hệ lụy mặt xã hội quản lý nhà nước, cần giải mặt sách pháp luật 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu nội dung chương 2, tác giả luận văn rút số kết luận: Luận văn tập trung phân tích thực trạng bảo đảm quyền phụ nữ tổ tụng vụ việc HNGĐ Toà án nhân dân quận Bắc Từ Liêm giai đoạn 2018 - 2020 Từ thực tiễn trình giải vụ việc HN&GĐ, TAND quận Bắc Từ Liêm thực đầy đủ hiệu quy định pháp luật nên tỷ lệ chất lượng giải vụ việc ngày nâng cao, quyền phụ nữ ngày đảm bảo Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn hạn chế định cần khắc phục sừa đổi thời gian sớm Hoạt động đảm bảo quyền phụ nữ chế Tòa án đòi hỏi phải tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định phải thực người tiến hành tố tụng có lực, phẩm chất nghề nghiệp, thân thiện, có kinh nghiệm cơng tác xét xử, giải vụ việc có liên quan đến phụ nữ có hiểu biết tâm sinh lý kỹ khác phụ nữ Những nguyên nhân sở quan trọng đe luận văn đề xuất giải pháp chương 80 CHƯƠNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYÈN CỦA PHỤ NỮ TRONG TỐ TỤNG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN QUẬN BẮC TỪ LIÊM Hoàn thiện quy định pháp luật hành giải pháp cân thiết, tạo sở pháp lý cho việc đảm bảo quyền lợi người phụ nữ Tuy nhiên, để đưa quy định vào thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quà bảo vệ quyền phụ nữ chặng đường dài, địi hỏi giải pháp có tính đồng bộ, huy động tham gia tích cực tồn xã hội Đe nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quy định bảo vệ quyền lợi phụ nữ quan hệ HN&GĐ, theo tác giả, cần thực hai giải pháp bao gồm giải pháp hồn thiện pháp luật giải pháp hoàn thiện tổ chức, thể chế xã hội 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Thơng qua phân tích quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ tố tụng vụ việc HNGĐ Toà án nhân dân quận Bắc Từ Liêm thực tiễn áp dụng nêu trên, pháp luật bào vệ quyền lợi phụ nữ cần bổ sung hoàn thiện Trong giới hạn phạm vi vấn đề nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị nham góp phần đảm bảo tốt cho việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ tố tụng vụ việc HN&GĐ Cụ thể sau: - Sửa đổi, bổ sung quy định đại diện vợ chồng cho phù hợp với thực tiễn, hạn chế nguy vô hiệu giao dịch; - Sửa đồi, bổ sung quy định đăng ký tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng quy định khác quyền sở hữu vợ chồng đế đảm bảo minh bạch, công khai giao dịch liên quan đến tài sản nhân góp phần bảo vệ lợi ích gia đình, quyền, lợi ích người thứ ba tình 81 - Vê bảo vệ quyên tự li hôn người phụ nữ Thứ nhất, trường hợp yêu cầu ly hôn xuất phát từ bên theo quy định Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014 [13, Điều 56], pháp luật cần nêu rõ cụ thể vi phạm nghiêm trọng quyền nghĩa vụ vợ chồng để đảm bảo quyền lợi cho người vợ Thứ hai, cần quy định bổ sung xem xét trường hợp người vợ bị tâm thần bị bệnh khác mà không nhận thức, làm chủ hành vi minh đồng thời người chồng khơng có hành vi bạo lực với người vợ có hành vi tẩu tán, chiếm đoạt tài sản cùa người vợ Trong trường hợp pháp luật chưa có quy định cụ thể để đảm bảo quyền lợi cho người vợ Thứ ba, quy định Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 [13, Điều 51] cần phải có hướng dần bổ sung quy định làm rõ trường hợp sau: Nếu người chồng khơng có hành vi bạo lực gia đình mà có hành vi tẩu tán, chiếm đoạt tài sản người vợ cha, mẹ, người thân thích quyền thay mặt người vợ yêu cầu ly hôn - báo vệ quyền làm mẹ người vợ ly hôn Một là, để bào vệ quyền làm mẹ người vợ pháp luật hạn chế quyền ly hôn người chồng số trường hợp Nhưng cần xem xét số trường hợp sau để thuận tiện việc thực thi pháp luật Truông hợp người chồng biết rõ có chứng khắng định người vợ mang thai khơng phải chung hai người cần quy định để người chồng quyền ly hôn Trường hợp người vợ nhận nuôi riêng nuôi 12 tháng tuổi, pháp luật nên cho phép người chồng có quyền ly để đảm bảo sống ổn định vợ, chồng Hai là, pháp luật cần quy định người vợ bị tâm thần, bị bệnh khác mà không nhận thức, làm chủ hành vi cần có người đại diện giám hộ để chăm sóc, quản lý tài sản sau ly hôn theo quy định Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 82 - Ké bảo vệ quyên sở hữu tài sản người vợ ly hôn Một là, pháp luật ghi nhận sau kết quyền sừ dụng đất mà vợ chồng có tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên, đế đảm bảo ngồi pháp luật HN&GĐ quy định pháp luật khác đăng ký,về chuyển nhượng quyền sử dụng đất cần có quy định chặt chẽ hơn, phù hợp để đảm bảo quyền sử dụng đất người vợ Hai là, quyền sở hữu tài sản người vợ tài sản chung đưa vào sản xuất kinh doanh cần có quy định cụ thể trường hợp tài sản chung vợ chồng tài sản vơ hình, quyền tài sàn, quyền sở hữu trí tuệ đưa vào sản xuất, kinh doanh Việc phân định tài sản cho bên sau ly cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng so với thực tiễn đặt Ba là,y việc • vợ• chồng lựa • chọn • chế độ• tài sản theo thởa thuận • cần < quy định cụ thể cần phải cho phép vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng kết đảm bảo quyền nhân thân tài sản vợ chồng đáp ứng yêu cầu thực tiễn Pháp luật cần định cụ thể việc thỏa thuận nội dung thỏa thuận tài sản quy vợ chồng Lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận tức nguyên tắc không cần sử dụng đến quy định pháp luật phân chia tài sản sau ly hôn Do vậy, cần quy định cụ thể sau ly hôn người vợ, người chồng hường phần tài săn khối tài sản chung hưởng khối tài sản riêng bên - bảo vệ quyền lưu cư người vợ ly hôn Một là, pháp luật cần quy định cụ thể hóa quyền lưu cư cho người vợ mặt quy định pháp luật người vợ có quyền lưu cư người chồng khơng có nghĩa vụ cho người vợ lưu cư khó thực quyền người vợ pháp luật chưa dự phòng trường hợp thực tế người vợ quyền lưu cư lại nhà người chồng 83 người chơng có hành vi cản trở việc thực qun, có hành vi gây khó khăn trở ngại cho người vợ cắt điện, cắt nước sinh hoạt, có hành vi chửi bởi, mắng đuổi người vợ thời gian lưu cư pháp luật HN&GĐ chưa quy định chế tải cụ thể để bảo vệ quyền lợi cho người vợ Hai là, việc phân chia nhà vợ chồng nhà tài sản người khác chưa có quy định cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi cho người vợ Pháp luật cần bổ sung thêm quy định bảo vệ ổn định nơi người vợ ly hôn trường hợp Đặt bối cảnh cụ thể người vợ ni nhỏ khó khăn trường hợp ổn định nơi sau ly hôn người chồng có hành vi gây trở ngại cho người vợ ảnh hưởng, đảo lộn sống người vợ Do đó, cần bổ sung thêm quy định trường hợp - bảo vệ quyền cấp dưỡng người vợ Pháp luật quy định người chồng cỏ nghĩa vụ cấp dưỡng cho người vợ sau ly người vợ khó khăn, túng thiếu có lý đáng Neu người chồng khơng thực việc cấp dưỡng theo quy định người vợ có quyền u cầu Tịa án buộc người chồng phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng hay không? Đế đảm bảo tốt cho quyền lợi cùa người vợ pháp luật tổ tụng cần quy trường hợp phải thực thời gian tố tụng ngắn nhanh đồng thời phải trải qua thủ tục tố tụng đơn giản Thêm vào phải bổ sung khái niệm khó khăn, túng thiếu •_ ĩ _ Ậ _ 'L _ À _ Ậ _ _ Ậ ** • 3*2 Giải pháp vê tơ chức, thê chê xã hội Hoàn thiện quy định pháp luật hành giải pháp cần thiết, tạo sở pháp lý cho việc đảm bảo quyền lợi cùa người phụ nữ Tuy nhiên, để đưa quy định vào thực tiễn góp phàn nâng cao hiệu bão vệ quyền phụ nữ chặng đường dài, địi hỏi giải pháp có tính đồng bộ, huy động tham gia tích cực toàn xã hội Đe nâng cao 84 hiệu áp dụng pháp luật quy định vê bảo vệ quyên lợi phụ nữ tô tụng vụ việc HN&GĐ, theo tác giã, cần thực biện pháp sau: - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dãn trí Nhà nước cần trọng đầu tư, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bảo dân tộc thiếu số, vùng nơng thơn, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Việc nâng cao trình độ dân trí đồng nghĩa với việc người dân có khả tiếp cận thông tin cách dễ dàng Từ góp phần cải tạo tư theo lối người lạc hậu bảo thù Đồng thời có phối hợp gia đình, nhà trường, đoàn thể xã hội để đào tạo giáo dục, định hướng cho thiếu niên HN&GĐ từ ngồi ghế nhà trường - Giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật Tuyên truyền, giáo dục pháp luật giải pháp nhằm mục đích nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật người dân nói chung, người phụ nữ nói riêng để họ chủ động, tích cực bảo vệ quyền dũng cảm đấu tranh lợi ích bị xâm phạm Để việc tuyên truyền, phố biến pháp luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ quan hệ HN&GĐ đạt hiệu quả, quan chức địa phương, Sở Tư pháp cần phổi hợp chặt chẽ với đoàn xã hội việc mạnh tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước để bảo vệ quyền lợi phụ nữ quan hệ HN&GĐ nói chung; pháp luật bình đẳng giới, pháp luật bảo vệ quyền lợi, danh dự, nhân phẩm phụ nừ địa bàn dân cư nhiều hình thức phương tiện khác mở lớp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật, tổ chức thi tìm hiểu Luật HN&GĐ, Luật bình đẳng giới; Luật phịng chống bạo lực gia đình; phát hành tờ rơi, thơng tin báo đài phương tiện truyền thông khác theo quy định pháp luật Bên cạnh việc nâng cao hiểu biết pháp luật càn tăng cường nhận thức cho người dân, đặc biệt chị em phụ nữ nông thôn, vùng sâu, vùng xa thực trạng tảo hôn, chung sống vợ chồng đăng 85 ký kêt hơn; đưa ví dụ điên hình vê sơ phận nhũng người phụ nữ bât hạnh ly Từ đó, góp phần thay đổi quan điểm chị em phụ nữ nâng cao ý thức bảo vệ quan hệ HN&GĐ - Giải pháp đổi với hoạt động quan chun mơn tơ chức đồn thê cỏ liên quan việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ quan hệ hôn nhân vả gia đình Bảo vệ quyền phụ nữ quan hệ HN&GĐ đòi hỏi phối hợp chặt chẽ nhiều quan, tổ chức có thẩm quyền: Đối với quan quản lý hộ tịch, việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán Tư pháp - Những người trực tiếp thực thi áp dụng pháp luật kết hôn cần phải ý Vì thế, Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp địa phương cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm, đảm báo cán Tư pháp có trình độ chun mơn đe đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý hộ tịch, góp phần quản lý chặt chẽ, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới quyền lợi phụ nữ quan hệ HN&GĐ Ngành Tịa án nhân dân có vai trị quan trọng việc tuân thủ, chấp hành quy định pháp luật HN&GĐ thực hiện, bảo quyền HN&GĐ người dân Ngành Tịa án cần tích cực thực công tác triển khai thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 Bên cạnh việc tham gia ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ năm 2014, Tòa án nhân dân tối cao cần phải tiến hành nhiều hoạt động tập huấn nâng cao nghiệp vụ giải vụ việc dân nói chung, vụ việc HN&GĐ nói riêng để hạn chế ban hành án, định thiếu rõ ràng, có sai sót khó thi hành Trong thời gian qua, ngành Kiểm sát nhân dân đóng vai trị tích cực việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật HN&GĐ tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc HN&GĐ kịp thời, pháp luật Đồng thời, ngành Kiểm sát thông qua công 86 tác kiêm sát điêu tra thực hành qun cơng tơ góp phân quan trọng việc xử lý kịp thời hành vi xâm phạm chế độ HN&GĐ, báo đăm pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền, lợi ích đáng người dân tôn trọng bảo vệ Để thực tốt chức kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực HN&GĐ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cần tổ chức nhiều đợt tập huấn cho Viện Kiểm sát nhân dân cấp nội dung bản, điểm cùa Luật HN&GĐ năm 2014 nghị định hướng dần áp dụng số quy định cùa Luật HN&GĐ; đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên nắm vững quy định pháp luật lĩnh vực HN&GĐ để áp dụng cho phù hợp trình thực chức kiểm sát Ngoài ra, Viện Kiếm sát nhân dân tối cao cần trọng tập hợp vướng mắc trình thực Luật HN&GĐ năm 2014, xây dựng thông báo rút kinh nghiệm nhận thức, áp dụng pháp luật cho Viện Kiểm sát địa phương Cần đạo hướng dẫn tập trung, đồng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với tích cực nghiên cửu, tìm hiểu để vận dụng cán tồn ngành góp phần làm cho ngành Kiềm sát hồn thành tốt nhiệm vụ giao Bên cạnh giải pháp nêu trên, cịn có giải pháp khác đỏng góp việc đảm bảo quyền phụ nữ: - Hồn thiện hệ thống sách bình đẳng giới, thực vấn đề lồng ghép bình đẳng giới HN&GĐ sách, pháp luật, chương trình, chiến lược; - Phát triển hệ thống dịch vụ có chất lượng, hiệu để hồ trợ cho phụ nữ nam giới tiếp cận thực quyền HN&GĐ; - Có chế huy động nguồn lực từ xã hội ngân sách Nhà nước cho việc thực thi bảo vệ quyền lợi người phụ nữ quan hệ HN&GĐ; - Tăng cường nghiên cứu liên quan đến bình đẳng giới nói chung, việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ quan hệ HN&GĐ nói 87 riêng nhăm cung câp sở khoa học vững chăc cho việc hoạch định thực thi sách, pháp luật vấn đề HN&GĐ; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đa phương, song phương phi Chính phủ, nâng cao hiệu hội nhập đế người dân có nhiều hội tiếp cận quyền HN&GĐ nói chung bình đắng giới nói riêng; - Nâng cao lực, thể chế phục vụ công tác băo vệ quyền lợi người phụ nữ quan hệ HN&GĐ Tăng cường đạo kiếm tra cấp ủy Đảng, quyền cơng tác bình đẳng giới nói chung, HN&GĐ nói riêng nhằm tạo thống nhận thức hành động triển khai, thực mục tiêu bình đẳng giới HN&GĐ 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau nghiên cứu nội dung chương 3, tác giả luận văn rút số kết luận: Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn bảo đăm quyền phụ nữ tổ tụng vụ việc HNGĐ, chương luận văn đưa nhóm giải pháp cụ như: Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp hoàn thiện tổ chức, thể chế xã hội Để bảo đăm quyền phụ nữ tố tụng vụ việc HNGĐ đạt hiệu kỳ vọng, cần thực đồng giải pháp nêu 89 KÉT LUẬN Quyên người quyên tât yêu mà người phải hưởng quốc gia phải tôn trọng Đảm bảo phát huy quyền người mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước ta, ghi nhận Chỉ thị 12 Ban bí thư trung ương Đăng “Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta" Trong quyền người, quyền phụ nữ nội dung Có thể thấy bảo vệ quyền lợi cùa người phụ nữ nói chung bảo vệ quyền lợi người vợ quan hệ HN&GĐ nói riêng vấn để đáng quan tâm xã hội Việc đảm quyền phụ nữ tố tụng vụ việc HNGĐ xem nguyên tắc pháp luật tố tụng dân sự, vừa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho phụ nữ mà cịn có tác động tích cực đến chất lượng tố tụng tồ án Luận văn trình bày số vấn đề lý luận bảo đảm quyền phụ nữ tố tụng vụ việc HNGĐ theo quy định pháp luật Việt Nam như: khái niệm, đặc điếm nội dung bảo đảm quyền phụ nừ theo khía cạnh khác Đồng thời đưa quy định pháp luật quốc tế quốc gia bảo đảm quyền phụ nữ Luận văn tập trung phân tích, đánh giá kết đạt được, bên cạnh hạn chế nguyên nhân cùa hạn chế việc bảo đảm quyền phụ nữ tố tụng vụ việc HNGĐ TAND quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội thời gian vừa qua Từ đưa giải pháp hiệu quả, thiết thực nhàm tăng cường bảo đảm quyền phụ nữ tố tụng vụ việc HNGĐ Các giải pháp chưa đầy đủ khái quát từ thực trạng bảo đảm quyền phụ nữ nói chung, phụ nữ tố tụng vụ việc HNGĐ nói riêng TAND quận Bắc Từ Liêm, giải pháp có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Qua đó, góp phần vào công tôn trọng, bảo vệ phát huy quyền người Việt Nam./ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt Bộ trị (2015), Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015, Hà Nội Bộ luật nhà Lê Quốc triều hình luật, Bộ Luật Hồng Đức Lê Thị Châu, Lê Thị Phúc (200), Địa vị pháp lỷ lao động nữ, theo Bộ luật Lao động, Nxb Lao động, Hà Nội Hội đồng Liên Hợp Quốc (1979), Công ước xóa bỏ tất hình thức phân hiệt đối xử với phụ nữ Liên Hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền Liên Hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dãn chỉnh trị năm 1966 (ICCPR) Hoàng Thị Khánh Linh (2016), Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 10 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2000), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 12 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 13 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 14 Quốc hội (2014), Luật Tơ chức Tịa án nhân dân, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 91 17 TAND quận Băc Từ Liêm (2018), Bản án sô 35/2018/HNGĐ-ST ngày 14/4/2018, Hà Nội 18 TAND quận Bắc Từ Liêm (2018), Quyết định thuận tình ly hôn số 64/2019/HNGĐ-ST ngày 19/03/2018, Hà Nội 19 TAND quận Bắc Từ Liêm (2019), Bản án HNGĐ sơ thâm số 28/2019/HNGĐ-ST ngày 15/9/2019,Hà Nội 20 TAND quận Bắc Từ Liêm (2019), Bản án sổ 28/2019/HNGĐ-ST ngày 10/2/2019, Hà Nội 21 TAND quận Bắc Từ Liêm (2020), Bản án HNGĐ sơ thâm số 12/2020/HNGĐ-ST ngày 10/4/2020, Hà Nội 22 TAND quận Bắc Từ Liêm (2020), Đơn xin ly hôn số 23/2020 ngày 21/1/2020, Hà Nội 23 TAND quận Bắc Từ Liêm (2020), Đơn xin ly hôn sổ 28/2020 ngày 12/8/2020, Hà Nội 24 TAND quận Bắc Từ Liêm (2020), Quyết định cơng nhận thuận tình ly thoả thuận đương số 46/2020 ngày 23/2/2020, Hà Nội 25 Văn phòng Cao uỷ Liên Hợp Quốc, Quyền người II Tài liệu Website 26 Nam Chi (2019), Bộ luật Hồng Đức hảo vệ quyền phụ nữ the nào?, Cồng thông tin điện tủ’ Viện nghiên cứu phát triển phương Đông, https://ordi.vn/bo-luat-hong-duc-bao-ve-quyen-cua-phu-nu-nhu-the-nao.html 27 Thu Hường (2020), Thực trạng nhãn Việt Nam nhìn từ kết Tông điều tra dãn số Nhà năm 2019, cổng thông tin điện tử Con số kiện, http://consosukien.vn/thuc-trang-hon-nhan-tai-viet-nam- nhin-tu-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.htm 92 28 Phạm Thị Bích Phượng (2006), Một sô vân đê vê bảo vệ quyên phụ nữ ly hôn Việt Nam, Phần 2, cổng thơng tin điện tủ' Học viện Tồ án Việt Nam http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/ 27676686/27677461 ?p_page_id=27677461 &pers_id=28346379&folde r_id=&item_id= 129085908&p_details=1, http://hocvientoaan.edu.vn/portal/page/portal/hvta/ 27676686/27677461 ?p_page_id=27677461 &pers_id=28346379&folde r_id=&item_id= 129206895&p_details=1 29 Hoàng Thị Kim Quế (2003), Phụ nữ: ưu thiệt thịi - nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, cổng thông tin điện tử Nghiên cứu lập pháp, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=209061 30 Tỉnh trạng ly hôn giới trẻ ngày tăng, cổng thông tin điện tử Công an nhân dân, https://amp.cand.com.vn/Xa-hoi/Tinh-trang-ly-hon- trong-gioi-tre-ngay-cang-tang-i64178/ 93 ... nhân dân quận Bắc Từ Liêm 52 2.2 Thực trạng bảo đăm quyền phụ nữ to tụng nhân gia đình Tồ án nhân dân quận Bắc Từ Liêm 54 2.2.1 Thực trạng bảo đảm quyền phụ nữ giai đoạn tiền tố tụng nhân gia. .. hôn nhân gia đình Tồ án nhân dân quận Bắc Từ Liêm Chương 3: Giải pháp bảo đảm quyền phụ nữ tố tụng vụ việc hôn nhân gia đình Tồ án nhân dân quận Bắc Từ Liêm CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA... nhằm bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ 1.2.1 Bảo đảm quyền phụ nữ giai đoạn tiền tố tụng hôn nhân gia đình Giai đoạn tiền tố tụng nhân gia đình tồ án, cụ việc nộp đơn ly quyền phụ nữ đảm bảo

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w