1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền chính trị của công dân nước công hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT PHAN THỊ VŨ VI BẢO ĐẢM QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN NƢỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành Niên khóa: 2013 - 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT PHAN THỊ VŨ VI BẢO ĐẢM QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN NƢỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Minh Người thực hiện: Phan Thị Vũ Vi MSSV: 1353801013253 Lớp: CLC38D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Sau gần bốn năm học tập rèn luyện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, em tích lũy cho thân vốn kiến thức hữu ích khả tư duy, phân tích vấn đề pháp lý để vận dụng kiến thức học vào trình nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền trị cơng dân nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh cung cấp cho em kiến thức quý báu suốt trình em học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thanh Minh - giảng viên Khoa Luật Hành Chính tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em cách làm đề cương, thu thập tài liệu cách trình bày, bố cục sử dụng khố luận Chính yếu tố tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nỗ lực thân em hướng dẫn cô Nguyễn Thanh Minh Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN 2012 Ủy ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân UDHR ICCPR AHRD HRC UBTVQH HĐND Bộ luật hình BLHS MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề khái quát bảo đảm quyền trị cơng dân nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền trị cơng dân .1 1.1.2 Khái niệm bảo đảm quyền trị cơng dân mặt pháp lý 1.1.3 Mối liên hệ việc bảo đảm quyền trị với quyền dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội 1.2 Việc ghi nhận quyền trị cơng dân văn kiện trị, pháp lý quốc tế .9 1.2.1 Quyền trị Tun ngơn giới nhân quyền 1948 (UDHR) .9 1.2.2 Quyền trị Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 (ICCPR) 11 1.2.3 Quyền trị Tun ngơn nhân quyền ASEAN 2012 (AHRD) .13 1.3 Việc ghi nhận quyền trị cơng dân Việt Nam qua Hiến pháp 15 1.3.1 Quyền trị cơng dân Hiến pháp 1946 15 1.3.2 Quyền trị cơng dân Hiến pháp 1959 18 1.3.3 Quyền trị cơng dân Hiến pháp 1980 21 1.3.4 Quyền trị cơng dân Hiến pháp 1992 24 1.3.5 Quyền trị cơng dân Hiến pháp 2013 26 1.3.6 Một số nhận xét quyền trị cơng dân Việt Nam 30 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 32 2.1 Quyền tham gia quản lý nhà nƣớc xã hội 32 2.2 Quyền biểu nhà nƣớc tổ chức trƣng cầu ý dân .36 2.3 Quyền bầu cử, ứng cử .40 2.4 Quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử công dân 44 2.5 Quyền kiến nghị quan nhà nƣớc 46 2.6 Quyền khiếu nại, tố cáo 48 2.7 Quyền tự hội họp, biểu tình cơng dân .51 2.8 Quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc 55 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề bảo đảm quyền trị cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ln Đảng Nhà nước ta quan tâm Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI nêu rõ: “Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Mọi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền lợi ích đáng nhân dân, nhân dân tham gia ý kiến Dân chủ phải thực đầy đủ, nghiêm túc tất lĩnh vực đời sống xã hội Bảo đảm để nhân dân tham gia tất khâu trình đưa định liên quan đến lợi ích, sống nhân dân, từ nêu sáng kiến, tham gia thảo luận, tranh luận đến giám sát trình thực Tập trung xây dựng văn pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền làm chủ nhân dân Thể chế hóa nâng cao chất lượng hình thức thực dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; gắn quyền với trách nhiệm, nghĩa vụ, đề cao đạo đức xã hội Tiếp tục thực tốt dân chủ sở; hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Với chủ trương Đảng bảo đảm quyền trị cơng dân, Điều 14 Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Từ quy định Điều 14 Hiến pháp 2013, thấy quyền trị Nhà nước quan tâm ưu tiên đặt trước quyền dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội Hơn nữa, để cụ thể hoá bảo đảm quyền trị cơng dân Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật liên quan, ví dụ như: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 (quy định vấn đề bầu cử ứng cử công dân), Luật Tổ chức Quốc hội 2015, Luật Tổ chức quyền địa phương 2014 (quy định vấn đề bãi nhiệm đại biểu dân cử), Luật Trưng cầu ý dân 2015 (điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền biểu công dân Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý), Luật Khiếu nại 2011, Luật Tố cáo 2011, Luật Nghĩa vụ quân 2015…Việc ban hành văn nhằm thể chế hố quyền trị cơng dân Hiến pháp nội luật hoá quyền trị quy định Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 mà Việt Nam gia nhập Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà việc nội luật hoá thực thi quyền Việt Nam thực tế cịn nhiều thiếu sót chưa đồng Nhiều quyền trị ghi nhận chưa có cách thức bảo đảm tương ứng Ví dụ như: quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử công dân ghi nhận Hiến pháp chưa có luật để quy định rõ quy trình, thủ tục để cử tri thực quyền bãi nhiệm mình; quyền biểu tình cơng dân ghi nhận từ Hiến pháp 1959 đến chưa có văn điều chỉnh trực tiếp vấn đề này, dẫn đến tình trạng cơng dân chưa thể thực tốt quyền biểu tình thực tế…Chính ngun nhân dẫn đến khó khăn cho cơng dân việc áp dụng quyền trị thực tế Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền trị cơng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Tổng quan nghiên cứu đề tài Hiện nay, đề tài liên quan đến quyền trị công dân nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác độ khía cạnh khác Cụ thể như, quyền trị cơng dân nghiên cứu hình thức giáo trình, sách chuyên khảo: Nguyễn Văn Động (2006) - Các quyền hiến định trị cơng dân Việt Nam, Vũ Văn Nhiêm (2006) - Giáo trình bầu cử nhà nước pháp quyền, Lã Khánh Tùng – Vũ Công Giao (2013) – ABC quyền dân trị bản…; Ngoài ra, phạm vi luận văn tiến sĩ có Vũ Văn Nhiêm (2009) – Chế độ bầu cử Việt Nam: lý luận thực tiễn; luận văn thạc sĩ có Phạm Thị Hiếu (2008) – Trưng cầu ý dân: lý luận thực tiễn…; phạm vi luận văn tốt nghiệp cử nhân như: Nguyễn Ngọc Linh (2011) – Quyền biểu tình cơng dân vấn đề lý luận thực tiễn, Bùi Minh Loan (2015) – Vấn đề trưng cầu ý dân: thực trạng kiến nghị… Qua nguồn tài liệu trên, thấy chưa có đề tài nghiên cứu việc bảo đảm quyền trị cơng dân mặt pháp lý cách có hệ thống tồn diện Do đó, tác giả định chọn đề tài “Bảo đảm quyền trị cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoá luận cử nhân luật Mục đích nghiên cứu đề tài Tác giả nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền trị cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” nhằm mục đích:  Giải vấn đề mang tính lý luận quyền trị như: khái niệm, đặc điểm quyền trị cơng dân xác định mối liên hệ việc bảo đảm quyền trị với quyền dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội (thể mục 1.1 – Chương I đề tài)  Khái quát việc ghi nhận quyền trị công dân Việt Nam văn kiện trị, pháp lý quốc tế quan trọng nhằm tạo sở pháp lý vững cho việc triển khai nghiên cứu quyền trị Hiến pháp Việt Nam (thể mục 1.2 – Chương I đề tài)  Phân tích việc ghi nhận quyền trị cơng dân Việt Nam Hiến pháp (Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013) Qua đó, tác giả đưa đánh giá, nhận xét tương thích Hiến pháp Việt Nam với văn kiện trị, pháp lý quốc tế việc ghi nhận quyền trị công dân thể (hiện mục 1.3 – Chương I đề tài)  Nghiên cứu thực tiễn thực quy định pháp luật bảo đảm quyền trị cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo hướng: làm rõ nội hàm quyền trị, sở bảo đảm, tích cực bất cập, hạn chế việc ghi nhận thực quyền trị nước ta nay, từ đưa kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện quyền trị công dân (thể Chương II đề tài) Phạm vi nghiên cứu Vì đề tài “Bảo đảm quyền trị cơng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” vấn đề rộng có liên quan đến nhiều khía cạnh khác bảo đảm mặt pháp lý, bảo đảm mặt kinh tế, bảo đảm mặt xã hội… nên phạm vi nghiên cứu mình, tác giả dừng lại việc nghiên cứu vấn đề “bảo đảm quyền trị mặt pháp lý” Ngồi ra, với mục đích làm rõ vấn đề liên quan đến quyền trị cơng dân mặt pháp lý, tác giả tập trung nghiên cứu việc ghi nhận quyền trị văn kiện trị, pháp lý quốc tế như: Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948, Cơng ước quyền dân sự, trị năm 1966, Tun ngôn nhân quyền ASEAN năm 2012 quy định quyền trị cơng dân Hiến pháp Việt Nam văn pháp luật tin cậy, Nhà nước cần xây dựng thêm trang thông tin điện tử cho đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, quan nhà nước địa phương đăng tải trả lời kết giải kiến nghị, phản ánh người dân 2.6 Quyền khiếu nại, tố cáo Điều 30 Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân; Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luât; Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Như vậy, khiếu nại “việc công dân, quan, tổ chức, cán bộ, công chức theo thủ tục pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp mình” Tố cáo “việc cơng dân theo thủ tục pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích chung Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức”55 Nhằm đảm bảo quyền khiếu nại công dân, năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, giải pháp nhằm bước hoàn thiện chế giải khiếu nại tố cáo Năm 2011, Quốc hội thông qua Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo năm 2011 Luật Tiếp công dân 2013 theo hướng tạo thêm thuận lợi cho người dân việc thực quyền khiếu nại, tố cáo Luật Khiếu nại Luật Tố cáo năm 2011 tạo chuyển biến tích cực công tác giải khiếu nại, tố cáo, vừa phát huy lợi ích Nhà nước vừa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Thực tế thực hiện, “Báo cáo tình hình khiếu nại, tố cáo năm 2016, Phó Tổng tra Chính Phủ Đặng Cơng Huẩn cho biết, năm 2016, tình hình khiếu nại, tố cáo cơng dân có xu hướng giảm so với năm 2015 Số lượt công dân đến quan hành nhà nước để khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh 55 Nguyễn Mạnh Hùng (2011),Thuật ngữ pháp lý, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr.362 48 giảm 5,4% số đồn đơng người giảm 9,6%; tổng số đơn thư khiếu nại, tố cáo giảm 10,6%; tổng số vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quan hành nhà nước giảm 8,6% so với kỳ 2015 Cụ thể, khiếu nại, nước phát sinh 63.492 đơn khiếu nại, có 29.323 vụ việc thuộc thẩm quyền giải quan hành nhà nước Về tố cáo, nước phát sinh 17.233 đơn khiếu nại, có 7.716 vụ việc thuộc thẩm quyền giải quan hành nhà nước”56 Ngồi ra, Nhà nước ban hành quy định xử lý hành vi vi phạm người giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm người khiếu nại, tố cáo quy định cụ thể Điều 67, Điều 68 Luật Khiếu nại 2011, Điều 46, Điều 47 Luật Tố cáo 2011, Điều 166 BLHS 2015  Bên cạnh kết khả quan vừa nêu trên, việc ghi nhận quy định quyền khiếu nại, tố cáo nước ta số hạn chế sau: Thứ nhất, theo quy định khoản Điều 30 Hiến pháp 2013 “mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Như vậy, chủ thể thực quyền khiếu nại, tố cáo gồm công dân Việt Nam, người nước ngồi người khơng có quốc tịch Nhưng theo quy định khoản Điều Luật Khiếu nại 2011 quy định “khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình.” khoản Điều Luật Tố cáo quy định “Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức” Như vậy, việc Luật Khiếu nại 2011, Luật Tố cáo 2011 giới hạn chủ thể thực quyền khiếu nại gồm “công dân, quan, tổ chức”, chủ thể thực quyền tố cáo “cơng dân” khơng cịn phù hợp với quy định chủ thể thực quyền khiếu nại, tố cáo Hiến pháp 2013 Do đó, Nhà nước cần phải xem xét sửa đổi quy định chủ thể thực quyền khiếu nại, tố cáo để đảm bảo “mọi người” thực quyền hiến định 56 http://congly.vn/thoi-su/bao-cao-cua-chinh-phu-ve-giai-quyet-khieu-nai-to-cao-con-chung-chung-giaiphap-khong-xac-dang-175840.html (truy cập ngày 15/6/2017) 49 Thứ hai, theo quy định khoản Điều 11 Luật Khiếu nại cơng dân có quyền khiếu nại định hành mang tính cá biệt mà khơng có quyền khiếu nại định mang tính quy phạm quan Nhà nước Đây hạn chế quyền khiếu nại công dân, thực tế, định gây nhiều xúc nhân dân dẫn đến khiếu nại đơng người, vượt cấp Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, Nhà nước nên bổ sung quy định cho cơng dân có quyền khiếu nại văn mang tính quy phạm quan Nhà nước ban hành có thẩm quyền địa phương để đảm bảo mục tiêu “Nhà nước Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” (khoản Điều Hiến pháp 2013) đảm bảo cho công dân việc thực quyền dân chủ trực tiếp thực tế Thứ ba, quy định thẩm quyền giải khiếu nại chưa có quán, phù hợp Nhiều vấn đề chưa quy định rõ ràng, khiến cho người dân thực quyền khiếu nại gặp lúng túng, khó khăn Cụ thể, vấn đề xác định người giải khiếu nại theo quy định Luật Khiếu nại, chủ thể “cơ quan” (khoản Điều 2) theo khoản Điều “ người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người định hành quan có người có hành vi hành chính…” “Điều rõ ràng khơng phù hợp có mâu thuẫn với thẩm quyền giải khiếu nại quy định từ Điều 17 đến Điều 26 Luật Khiếu nại thẩm quyền giải thuộc cá nhân khơng thuộc quan, tổ chức”57 Bên cạnh đó, theo quy định Khoản Điều 51 thẩm quyền giải khiếu lần đầu thuộc người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành cán bộ, cơng chức quản lý Do đó, phát định hành chính, hành vi hành trái pháp luật người khiếu nại phải đến người “đứng đầu” quan, tổ chức khơng phải chủ thể nào, kể người định quan có người có hành vi hành trái pháp luật Vì vậy, quy định không rõ ràng thẩm quyền giải dễ gây tình trạng người khiếu nại gửi đơn khiếu nại lịng vịng, khơng thẩm quyền giải dẫn đến việc hết thời hạn giải khiếu nại Để khắc phục bất cập nêu trên, Nhà nước cần nhanh chóng sửa đổi quy định chủ thể có thẩm quyền giải khiếu nại Luật Khiếu nại để tạo nên thống điều luật 57 Cao Vũ Minh (2012), “Để khiếu nại xứng tầm quyền hiến định”, in Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ cơng dân trị, dân điều kiện Việt Nam, TP.HCM, tr.170 50 Thứ tư, chế bảo vệ người khiếu nại, tố cáo nước ta chưa đảm bảo tốt Việc thực quyền khiếu nại, tố cáo đặc biệt với chức danh nhà nước hay định, hành vi trái pháp luật họ, người dân không tránh khỏi tâm lý e ngại, lo sợ, đặc biệt mối quan hệ cấp cấp Đây đối tượng dễ dàng phát sai phạm cấp dễ bị cấp đe doạ, trù dập thực hành vi khiếu nại, tố cáo Hiện nay, việc bảo vệ người tố cáo quy định cụ thể chương V – Luật Tố cáo 2011 Tuy nhiên, người khiếu nại, pháp luật ghi nhận việc bảo vệ người khiếu nại cách chung chung chưa rõ ràng, khoản Điều 30 Hiến pháp 2013: “nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo” Do đó, Nhà nước cần bổ sung quy định cụ thể nhằm bảo vệ người khiếu nại cách cơng khai, minh bạch Ngồi ra, theo tác giả, lâu dài Nhà nước nên sớm xây dựng Luật bảo vệ người tố cáo nhằm tạo chế để bảo vệ tốt cho người tố cáo họ thực quyền mình58 2.7 Quyền tự hội họp, biểu tình công dân Quyền tự hội họp quyền tập họp, tập trung lại nhóm người, nhằm mục đích trao đổi ý kiến, quan tâm với để biểu đạt quan điểm59 Dựa vào cách định nghĩa trên, hội họp bao gồm nhiều hình thức khác hội họp hình thức biểu tình, hội nghị, hội thảo, sinh hoạt văn hố, biểu diễn văn nghệ, hội họp tôn giáo… Quyền tự hội họp cơng dân thức ghi nhận lần Hiến pháp 1946, đến năm 1957 quyền tự hội họp thức triển khai Luật số 101/SL-L-003 (Luật 101) quy định vấn đề hội họp chung chung vọn vẹn 10 Điều Đến nay, Luật 101 hiệu lực tiếp tục sử dụng để điều chỉnh quyền tự hội họp cơng dân Tuy nhiên, q trình hội nhập phát triển quy định hội họp công dân Luật 101 bộc lộ nhiều bất cập, cụ thể sau: thiếu nhiều quy định trình tự xin phép đến Ủy ban hành chính, giới hạn thời gian, địa điểm hội họp, thủ tục khiếu nại Bên cạnh đó, phát triển kinh tế, mức tiền phạt quy định Luật 101 tỏ hiệu quy định mức cao hình phạt tiền “hai mươi lăm vạn đồng (250.000đ)” mức cao 58 Ở Hoa Kỳ, nhằm bảo vệ người tố cáo thực tốt quyền có chế bảo đảm thích hợp cho người tố cáo Hoa Kỳ cho ban hành Luật Bảo vệ người tố cáo với hai nhiệm vụ tăng cường cải thiện việc bảo vệ việc bảo vệ quyền người lao động liên bang, chống lại trả thù chủ thể vi phạm (nguồn: Uỷ ban thường vụ Quốc hội – Viện nghiên cứu lập pháp, Bảo vệ người tố cáo số quốc gia giới – kinh nghiệm cho Việt Nam, Hà Nội, tr.7) 59 Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Pháp luật quyền tự lập hội, hội họp hồ bình giới Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.153 51 hình phạt tù năm Chính bất cập hạn chế trên, nên Luật 101 điểu chỉnh hết tất vấn đề liên quan đến hội họp Vì vậy, để khắc phục hạn chế Luật 101, Nhà nước ban hành nhiều văn luật khác để điều chỉnh hoạt động tập trung đông người như: vấn đề biểu tình có Nghị định số 38/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 Chính phủ quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng; Thông tư số 09/2005 ngày 5/9/2005 Bộ Công an hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 38/2005; vấn đề liên quan đến tổ chức hội nghị, hội thảo quy định Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 ngày 30/11/2010 việc tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam… Với cách quy định hội họp văn khác nay, thấy hội họp vấn đề rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nên phạm vi nghiên cứu đề tài mình, tác giả chủ yếu tập trung vào hình thức hội họp định, hoạt động biểu tình cơng dân Đối với vấn đề biểu tình, Hiến pháp 1959 thức ghi nhận quyền biểu tình quyền cơng dân Tuy nhiên đến nay, việc thực thi quyền biểu tình nước ta cịn vấn đề để ngỏ Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, đó, ngun nhân thiếu chế pháp lý để thực thi quyền biểu tình Hiện nay, vấn đề liên quan đến quyền biểu tình điều chỉnh Hiến pháp 2013 số văn luật như: Nghị định số 38/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 Chính phủ quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng (Nghị định 38); Thông tư số 09/2005/TT-BCA ngày 5/9/2005 Bộ Công an hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 38/2005/NĐ-CP (Thông tư 09) Mặc dù nội dung Nghị định 38 Thông tư 09 không trực tiếp đề cập đến quyền biểu tình cơng dân, quy định tập trung đông người nơi công cộng, thủ tục tập trung đông người nơi công cộng, biện pháp bảo đảm trật tự công cộng… cho thấy văn điều chỉnh số quan hệ xã hội liên quan đến quyền biểu tình cơng dân  Tuy nhiên, thực tế quy định Nghị định 38 Thông tư 09 bộc lộ số hạn chế thực sau: Một là, quy định hành vi bị cấm Điều Nghị định 38 “tập trung đông người trái quy định pháp luật” “hội nghị quốc tế, kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân, hoạt động trị Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội” Theo quan điểm tác giả, quy định chưa hợp lý việc quy định làm giới hạn quyền tự thể ý chí người dân 52 kiện quan trọng đất nước Theo đó, nên cho phép biểu tình diễn nên hạn chế cách thức, thời điểm, khoảng cách định kiện hội nghị, vừa đảm bảo quyền lợi người tham gia biểu tình vừa đảm bảo ổn định kiện cách cân đối hài hoà60 Đối với quy định việc “cấm” tập trung đông người Nghị định 38, xây dựng Luật Biểu tình, nên quy định rõ trường hợp hạn chế biểu tình liên quan đến địa điểm biểu tình, thời điểm diễn biểu tình khoảng cách tối thiểu người biểu tình thực hành vi biểu tình Những địa điểm hạn chế biểu tình khu vực liên quan đến quan nhà nước, khu vực quân trọng yếu, cơng trình xây dựng trọng điểm… nên quy định khoảng cách định để đảm bảo quyền biểu tình cơng dân thực phải đặt kiểm soát Nhà nước61 Hơn nữa, vấn đề hạn chế biểu tình vấn đề nhạy cảm nên xây dựng văn pháp luật, Nhà nước cần có tính tốn kỹ lưỡng nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia khác Hai là, việc “đại diện chịu trách nhiệm” quy định mục 5.2 Thông tư 09: “người đăng ký người đại diện cho tổ chức đăng ký hoạt động tập trung đông người nơi công cộng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật…” Th.S Nguyễn Thanh Minh cho “… người đứng đăng ký đơn giản người đại diện cho số đông,… họ khơng có quyền hành người cịn lại… họ lấy cớ để u cầu, quản lý hay lệnh người khác, có kêu gọi, thuyết phục mà thôi”62 Tác giả đồng ý với quan điểm nêu cho quy định khơng hợp lý người đứng đăng ký thực chất người đại diện cho số đông họ người quản lý trực tiếp nữa, biểu tình Việt Nam thường mang tính tư phát chủ yếu, đăng ký trước nên dễ nẩy sinh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm Vì vậy, để xác định người phải chịu trách nhiệm tham gia biểu tình, theo tác giả, nên quy định cụ thể trách nhiệm người đứng tổ chức biểu tình người tham gia biểu tình Đối với 60 Nguyễn Thanh Minh, “Quyền biểu tình cơng dân thực tiễn pháp lý số kiến nghị, in Trường Đại học Luật TP.HCM”, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ công dân trị, dân điều kiện Việt Nam, TPHCM, tr.91 61 Quan điểm Toà án Nhân quyền châu Âu liên quan đến vấn đề hạn chế biểu tình hội nghị quốc tế: “Theo Tồ án Nhân quyền châu Âu, tình này, biểu tình phải tổ chức bị hạn chế số khu vực gần nhà nơi diễn kiện Đồng thời, việc tổ chức cho đồn biểu tình đứng vịng vây bao quanh cảnh sát việc chấp nhận Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, kể trường hợp này, việc tổ chức biểu tình không bị cấm mà hạn chế số địa điểm bị hạn chế bao vây cảnh sát” (Nguồn: Nguyễn Linh Giang (2015), Nhu cầu luật hố quyền biểu tình theo Hiến pháp 2013, Nghiên cứu lập pháp , 11 (291), tr.38), 62 Nguyễn Thanh Minh, “Quyền biểu tình cơng dân thực tiễn pháp lý số kiến nghị”, in Trường Đại học Luật TP.HCM, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ công dân trị, dân điều kiện Việt Nam, TPHCM, tr.94 53 người tổ chức biểu tình nên quy định rõ nghĩa vụ thơng báo với quan chức mục đích biểu tình, địa điểm, ngày lịch trình cụ thể biểu tình63 Đối với người tham gia biểu tình, Luật nên quy định nghĩa vụ đối tượng không sử dụng vũ khí, khơng có hành vi chống đối hay gây dẫn đến kích động bạo loạn, khơng đưa lời nói hành vi xúc phạm tới danh dự người khác… Ba là, thẩm quyền trường hợp tập trung đông người nơi công cộng thuộc Uỷ ban nhân dân (mục 6.1 Thông tư 09) thẩm quyền thực giám sát lại thuộc quan công an Với quy định này, thấy rằng, việc cho phép quản lý hoạt động tập trung đông người nơi công cộng hai quan khác dễ tạo không thống nhất, không liên tục, phân nhiệm cách không rõ ràng quan trực tiếp quản lý vấn đề này64 Vì vậy, để khắc phục bất cập quy định mục 6.1 Thông tư 09, xây dựng Luật Biểu tình, cần quy định rõ trách nhiệm quan cấp phép cần xác định rõ quan quan trực tiếp quản lý xử phạt có hành vi vi phạm biểu tình xảy (nên bên an ninh, trật tự) Từ phân tích trên, thấy Nghị định 38 Thơng tư 09 điều chỉnh hành vi tập trung đông người không nêu cụ thể hết quy định liên quan đến quyền biểu tình cơng dân Ngồi ra, quyền biểu tình cịn quyền hiến định công dân quy định liên quan đến biểu tình nên điều chỉnh cụ thể luật Do vậy, để đảm bảo quyền biều tình nước ta phù hợp với Cơng ước ICCPR, Quốc Hội cần nhanh chóng ban hành Luật Biểu tình để tạo đầy đủ sở pháp lý cho cơng dân thực tốt quyền thực tế Hơn nữa, “việc ban hành luật biểu tình cịn cơng cụ, bảo đảm cho Nhà nước khả kiểm sốt có hiệu hoạt động biểu tình cơng dân khơng vượt q giới hạn luật định Bên cạnh đó, Luật Biểu tình giúp cho Nhà nước biết rõ nguyện vọng nhân dân để kịp thời điều chính sách, pháp luật”65 63 Ở Pháp, quyền biểu tình ghi nhận Sắc lệnh ngày 23/10/1935, cho phép biểu tình phép diễn nơi công cộng phải có xin phép trước quan có thẩm quyền Người đứng tổ chức biểu tình Pháp cần phải làm thủ tục khai báo ngày phải ghi rõ người đứng tổ chức, mục đích, địa điểm, ngày hành trình biểu tình (nguồn: Nguyễn Hồng Anh – Nguyễn Văn Quân (2016), “Pháp luật biểu tình cộng hoà Pháp”, Nghiên cứu lập pháp, 12(316), tr.62) 64 Nguyễn Thanh Minh, tlđd số 62, tr.95 65 Vũ Hồng Anh (2015), “Quyền biểu tình cơng dân vấn đề đặt công tác xây dựng Luật Biểu tình”, Nghiên cứu lập pháp, 23(303), tr.49 54 2.8 Quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc Quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc việc công dân thực quyền nghĩa vụ theo quy định nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc quy định từ Điều 64 – 68 Hiến pháp 2013 tiếp tục xác định “Bảo vệ Tổ quốc nghiệp toàn dân” cơng dân Việt Nam có nghĩa vụ “thực đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng an ninh” Và để bảo đảm quyền thực thực tế Nhà nước ban hành: Luật Nghĩa vụ quân 2015, Luật Dân quân tự vệ 2009, biện pháp xử lý hình sự: Điều 332 BLHS 2015 quy định tội “trốn tránh nghĩa vụ quân sự” Hiện nay, phía Nhà nước, trước tình hình quốc tế nước có nguy cơ, diễn biến phức tạp, vấn đề chủ quyền biển đảo, đòi hỏi người dân nêu cao ý thức, trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Để cơng dân thực cách có hiệu quyền Nhà nước ta thể chế hóa quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc quy định luật, pháp lệnh như: nghĩa vụ quân sự, dân quân tự vệ làm pháp lý khẳng định ý thức nghĩa vụ công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, tạo chế, điều kiện giúp công dân phát triển trí lực, đạo đức phẩm chất tốt nhằm thực tốt quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Có thể thấy rõ điều qua việc thực Luật nghĩa vụ quân công dân Luật Nghĩa vụ quân 2015 khắc phục nhiều bất cập so với Luật Nghĩa vụ quân năm 1981 (sửa đổi, bổ sung năm 1990, 1994, 2005) như: kéo dài độ tuổi nhập ngũ sinh viên đào tạo trình độ đại học, cao đẳng lên đến 27 tuổi (Điều 30), tăng thời hạn phục vụ hạ sĩ quan, binh sĩ ngũ lên 24 tháng (Điều 21), giới hạn lại trường hợp tạm hoãn gọi nhập ngũ, miễn gọi nhập ngũ (Điều 41) Việc thể chế hóa quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân quy định pháp luật khẳng định vị trí tầm quan trọng công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Hơn nữa, với vào tích cực hệ thống trị, quan chức thuộc Bộ Quốc phịng, cấp ủy, quyền địa phương, sở, năm 2016 - năm đầu thực Luật Nghĩa vụ quân mới, chất lượng công tác tuyển quân nâng lên rõ rệt Các địa phương, đơn vị tuyển đủ 100% tiêu; số lượng niên nhập ngũ có trình độ văn hóa trung học phổ thơng trở lên đạt 55%; đó, trình độ trung cấp, cao đẳng đại học đạt 12,1%; sức khỏe loại 55 đạt 65%; tỷ lệ đảng viên đạt 1,6% Tiêu biểu tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ66  Bên cạnh tích cực vừa nêu trên, theo tác giả, việc thực quy định quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Luật Nghĩa vụ quân 2015 thực tế số bất cập sau: Các quy định pháp luật quy định trường hợp tạm hoãn miễn gọi nhập ngũ nước ta tràn lan nhiều kẽ hở dẫn đến tình trạng nhiều người “lách luật” nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân Cụ thể như, quy định điểm a khoản Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân 2015, người “Chưa đủ sức khỏe phục vụ ngũ theo kết luận Hội đồng khám sức khỏe”’ tạm hỗn gọi nhập ngũ Và điều kiện xác định người chưa đủ sức khoẻ quy định điểm a, c khoản Điều Thông tư 140/2015/TT- BQP, cụ thể: người cận thị 3,0 điop 1,5 điop trở lên thuộc sức khoẻ loại miễn phải nhập ngũ Hầu hết, quy định khám sức khoẻ mắt dễ dàng làm giả, khai báo không trung thực, dễ dẫn đến tình trạng người dân lợi dụng để trốn tránh việc thực nghĩa vụ quân Ngoài ra, điểm g khoản Điều 41 quy định người “đang học sở giáo dục phổ thông; đào tạo trình độ đại học hệ quy thuộc sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ quy thuộc sở giáo dục nghề nghiệp thời gian khóa đào tạo trình độ đào tạo” tạm hỗn, trường hợp Luật có phân biệt việc theo học trường đại học, cao đẳng quy mà chưa có phân định rõ việc đào tạo quy áp dụng hệ thống giáo dục nước hay nước nên dễ dẫn đến tình trạng người có nghĩa vụ qn mà khơng đủ điều kiện học quy nước du học nước nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ quân sự67 Do đó, xuất phát từ hạn chế vừa nêu trên, Nhà nước cần phải tiếp tục hoàn thiện quy định tạm hoãn, miễn gọi nhập ngũ quân cách thu hẹp phạm vi quy định trường hợp tạm hoãn, miễn gọi nhập ngũ cho phù hợp với điều kiện tình hình an ninh trị nước giới Đồng thời, khắc phục quy định Thông tư 140/2015/TT-BQP 66 http://tapchiqptd.vn/Sites/print.aspx?newid=9773 Pháp luật Singapore quy định nam công dân từ 18 tuổi trở lên bắt buộc phải đăng ký nhập ngũ thời hạn phục vụ khác tuỳ vào trình độ văn hố Các trường hợp hoãn miễn gọi nhập ngũ áp dụng người không đủ sức khoẻ chưa tốt nghiệp Đối với trường hợp sinh viên muốn du học mà chưa bị gọi nhập ngũ xin phép hỗn thi hành nghĩa vụ quân học xong, phải đóng tiền bảo đảm quân dịch với mức 60.000 USD cao 240.000 USD Sau học xong nước nhập ngũ, họ hồn lại số tiền đảm bảo khơng thực bị tiền bị xử lý hình theo quy định pháp luật Singapore 67 56 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định việc khám sức khoẻ để thực nghĩa vụ quân quy định trường hợp du học tạm hoãn nhằm đảm bảo cơng xã hội68 Ngồi ra, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật Nhà nước nhằm phát triển nâng cao lực, trí lực người dân chưa thật sâu rộng hiệu Điều khiến cho việc thực quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân bị hạn chế Do đó, Nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục Luật Nghĩa vụ Quân năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Luật ban hành Trong đó, tập trung làm rõ nội dung Luật, là: tiêu chuẩn tuyển quân, độ tuổi gọi nhập ngũ, trình độ văn hóa, thời hạn phục vụ ngũ, trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân có liên quan, công dân độ tuổi gọi nhập ngũ Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm công nghiệp bảo vệ Tổ quốc Cùng với công tác giáo dục, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, cần tăng cường hình thức: tọa đàm, nói chuyện truyền thống, trực tiếp gặp gỡ động viên, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, hồn cảnh gia đình công dân độ tuổi gọi nhập ngũ, giải thích rõ vấn đề liên quan Tổ chức thực tuyển quân quy trình, quy định pháp luật, dân chủ, công bằng, công khai để công dân biết, tự giác thực 68 Ở Singapore, quy định việc thực nghĩa vụ quân bắt buộc công dân đến độ tuổi đáp ứng điều kiện định phải nhập ngũ, trường hợp miễn áp dụng người không đủ sức khoẻ chưa tốt nghiệp Đối với trường hợp sinh viên muốn du học xin phép hỗn học xong phải đóng khoản tiền bảo đảm với mức 60.000 USD cao 240.000 USD, sau học xong nước nhập ngũ hồn lại số tiền khơng thực nghĩa vụ qn bị xử lý hình (nguồn: http://news.zing.vn/nhieu-nuoc-thuc-hien-nghiavu-quan-su-bat-buoc-post304598.html) 57 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu nội dung đề tài, tác giả rút số kết luận sau: Một là, phần lý luận, tác giả khái quát khái niệm bảo đảm quyền trị cơng dân cam kết, tơn trọng từ phía nhà nước việc quy định cách thức thực nhằm thực hố quyền trị công dân ghi nhận Hiến pháp Ngồi ra, tác giả phân tích quyền trị cơng dân có mối quan hệ mật thiết với quyền dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội bảo đảm quyền trị tạo tiền đề cơng dân thực quyền khác cách tự tin chắn Hai là, sở phân tích văn kiện trị, pháp lý quốc tế (Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948, Công ước quyền dân trị năm 1966, Tun ngơn nhân quyền ASEAN 2012) Hiến pháp Việt Nam, tác giả rút giống khác việc ghi nhận quyền trị Hiến pháp Việt Nam so với văn kiện trị, pháp lý quốc tế nhằm tạo sở cho tác giả phân tích đánh giá quyền trị Chương II Ba là, tác giả nêu lên mặt tích cực hạn chế việc ghi nhận bảo đảm thực quyền trị Việt Nam Qua đó, nêu số kiến nghị để hồn thiện quy định bảo đảm quyền trị công dân Hiến pháp văn pháp luật có liên quan như: tiếp tục hồn thiện quy định ban hành thêm nhiều văn pháp luật bảo đảm quyền trị công dân; công khai, minh bạch thông tin liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước, sách pháp luật tạo điều kiện cho công dân thực tốt quyền trị đồng thời Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật góp phần nâng cao nhận thức người dân việc thực quyền người nói chung quyền trị nói riêng… Qua kết đạt trình nghiên cứu, tác giả mong muốn góp phần nhỏ cơng sức vào hoạt động bảo đảm quyền người nói chung quyền trị cơng dân nói riêng, tạo sở hiệu cho công dân thực tốt quyền thực tế Đồng thời, tác giả mong muốn đề xuất, kiến nghị xem xét áp dụng vào thực tiễn DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật nƣớc Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Luật Trưng cầu ý dân 2015 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 10 Luật khiếu nại 2011 11 Luật Tố cáo 2011 12 Luật Tiếp công dân 2013 13 Luật Nghĩa vụ quân 2015 14 Nghị định số 38/2005 ngày 18/3/2005 Chính phủ quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng 15 Thông tư số 09/2005 ngày 5/9/2005 Bộ Công an hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 38/2005 B Văn pháp luật nƣớc ngồi 16 Tun ngơn giới nhân quyền 1948 17 Công ước quyền dân trị 1966 18 Tun ngơn nhân quyền ASEAN 2012 C Sách tham khảo 19 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Động (2004), Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Động (2006), Các quyền hiến định trị công dân Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 23 Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Đại học Luật TP.HCM (2008), Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật giới, TP.HCM 26 Đại học Luật TP.HCM (2014), Quyền người pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội 27 Đại học Luật TP.HCM (1992), Bàn khế ước xã hội, NXB TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 28 Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Tập hợp bình luận khiến nghị chung uỷ ban cơng ước liên hợp quốc, NXB Công An nhân dân, Hà Nội 29 Đại học quốc gia Hà Nội (2015), Pháp luật quyền tự lập hội, hội họp hồ bình giới Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội 30 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trung tâm nghiên cứu quyền người (1997), Một số vấn đề quyền dân trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Tơ Văn Hồ (2012), Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia ASEAN, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 32 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 33 Võ Khánh Linh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học (tập II), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 34 Vũ Thị Loan (2010), Một số vấn đề hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Văn Nhiêm (2011), Giáo trình bầu cử nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Từ điển Luật học (2006), NXB Tư pháp NXB Bách khoa, Hà Nội 37 Viện sách cơng pháp luật (2014), Dân chủ trực tiếp: sổ tay Idea quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội D Tạp chí, viết, luận văn 38 Vũ Hồng Anh (2015), “Quyền biểu tình cơng dân vấn đề đặt công tác xây dựng Luật Biểu tình”, Nghiên cứu lập pháp, 23(303) 39 Nguyễn Hồng Anh – Nguyễn Văn Quân (2016), “Pháp luật biểu tình cộng hồ Pháp”, Nghiên cứu lập pháp, 12(316) 40 Nguyễn Đăng Dung – Bùi Tiến Đạt (4/2011), “Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng 41 42 43 44 45 46 47 quyền người”, Nghiên cứu lập pháp, 8(93) Trần Ngọc Đường (2010), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài phân công, phối hợp quyền lực kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2010), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài phân công, phối hợp quyền lực kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Linh Giang (2015), “Nhu cầu luật hố quyền biểu tình theo Hiến pháp 2013”, Nghiên cứu lập pháp, 11 (291) Hoàng Văn Hảo – Vũ Công Giao (1999), “Tuyên ngôn giới nhân quyền – Một văn kiện có tính chất bước ngoặt lịch sử nhân quyền giới”, Nghiên cứu lập pháp, 2(130) Đỗ Minh Khơi (2012), “Quyền trị công dân Hiến pháp”, in trường Đại học Luật TP.HCM – Khoa Luật Hành – Nhà nước, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ cơng dân trị, dân điều kiện nay, TP.HCM Đỗ Minh Khôi (2015), “Trưng cầu ý dân với quyền người, quyền công dân”, Khoa học pháp lý, 07(92) Cao Vũ Minh (2012), “Để khiếu nại xứng tầm quyền hiến định”, in trường Đại học Luật TP.HCM – Khoa Luật Hành – Nhà nước, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ công dân trị, dân điều kiện nay, TP.HCM 48 Nguyễn Thanh Minh- Kim Từ Nga - Võ Tấn Lộc (2012), “Cách hiểu khái niệm quyền biểu tình”, in trường Đại học Luật TP.HCM – Khoa Luật Hành – Nhà nước, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ công dân trị, dân điều kiện nay, TP.HCM 49 Nguyễn Thanh Minh, “Quyền biểu tình cơng dân thực tiễn pháp lý số kiến nghị, in Trường Đại học Luật TP.HCM”, in trường Đại học Luật TP.HCM – Khoa Luật Hành – Nhà nước, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ cơng dân trị, dân điều kiện nay, TP.HCM 50 Vũ Văn Nhiêm (2012), “Đổi chế độ bầu cử Việt Nam tiền đề quan trọng việc đổi máy Nhà nước với việc bảo đảm quyền 51 52 53 54 55 E người”, Khoa học pháp lý, 01(68) Lê Tấn Phát (2009), Khoá luận tốt nghiệp: Quyền người luật quốc tế thực trạng quyền dân sự, trị Việt Nam nay, Khoa Luật quốc tế - Đại học Luật TP.HCM Uỷ ban thường vụ Quốc hội – Viện nghiên cứu lập pháp, Bảo vệ người tố cáo số quốc gia giới – kinh nghiệm cho Việt Nam, Hà Nội Trịnh Đức Thảo (2014), “Hoàn thiện pháp luật quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử cử tri theo tinh thần Hiến pháp 2013”, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thiện Trí (2015), “Phạm vi trưng cầu ý dân”, Khoa học pháp lý, 07(92) Hội Luật gia Việt Nam (2015), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật Trưng cầu ý dân, Hà Nội Các trang web 56 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tuyên_bố_Nhân_quyền_ASEAN 57 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/32919/Trung_cau_y_da n_tren_the_gioi_va_kinh_nghiem_doi_voi_viec_hoan_thien_du_thao_Lu at_trung_cau_y_dan_cua 58 http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/trung-cau-y-danlich-su-va-xu-huong-phat-trien-o-cac-nuoc-chau-au-67093 59 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chi-hai-nguoi-tu-ung-cu-trung-daibieu-quoc-hoi-khoa-14-3416212.html 60 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=755 61 http://congly.vn/thoi-su/bao-cao-cua-chinh-phu-ve-giai-quyet-khieu-naito-cao-con-chung-chung-giai-phap-khong-xac-dang-175840.html 62 http://news.zing.vn/nhieu-nuoc-thuc-hien-nghia-vu-quan-su-bat-buocpost304598.html ... khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật? ?? Từ quy... XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề khái quát bảo đảm quyền trị cơng dân nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền trị cơng dân  Khái niệm quyền trị cơng dân. .. đề tài ? ?Bảo đảm quyền trị cơng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? ?? vấn đề rộng có liên quan đến nhiều khía cạnh khác bảo đảm mặt pháp lý, bảo đảm mặt kinh tế, bảo đảm mặt xã hội? ?? nên

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w