Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TRẦN XUÂN VĨ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành – Nhà nước Niên khóa: 2013 – 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TRẦN XUÂN VĨ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành – Nhà nước Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Mạnh Hùng Người thực hiện: Trần Xuân Vĩ MSSV: 1353801014248 Lớp: CLC 38D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình quý thầy cơ, gia đình bạn bè Với q trọng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giảng viên trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Mạnh Hùng, giảng viên khoa Luật Hành – Nhà nước, dù ln bận rộn với công việc dành thời gian quan tâm tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Tiếp đến, em xin cảm ơn gia đình ln bên cạnh động viên, giúp đỡ hỗ trợ để em hồn thành tốt việc học tập Cuối cùng, em xin cảm ơn bạn bè ln đồng hành đóng góp ý kiến cho khóa luận Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu kinh nghiệm ỏi việc tìm kiếm, thu thập tài liệu nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận thông cảm ý kiến dẫn q Thầy, Cơ để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: YÊU CẦU CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VỀ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP VÀ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG CÁC CHÍNH THỂ ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền kiểm soát lập pháp hành pháp 1.1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền .1 1.1.2 Đặc điểm Nhà nước pháp quyền 1.1.3 Kiểm soát quyền lập pháp – yêu cầu việc kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền 10 1.1.4 Kiểm soát quyền hành pháp – yêu cầu quan trọng việc kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền 14 1.1.5 Sự kiểm soát lẫn lập pháp hành pháp 19 1.2 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp mơ hình thể đương đại 21 1.2.1 Chính thể đại nghị 21 1.2.2 Chính thể cộng hồ tổng thống 26 1.2.3 Chính thể cộng hồ hỗn hợp 31 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 40 2.1 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam 40 2.1.1 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1946 40 2.1.2 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1959 43 2.1.3 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1980 46 2.1.4 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 48 2.1.5 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 2013 52 2.2 Thực trạng kiểm soát lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam .56 2.2.1 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp 57 2.2.2 Sự kiểm soát hành pháp lập pháp 65 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế kiểm soát lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .70 2.3.1 Kiến nghị kiểm soát lập pháp hành pháp 71 2.3.2 Kiến nghị kiểm soát hành pháp lập pháp 76 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước pháp quyền hình thành phát triển theo suốt chiều dài lịch sử văn minh nhân loại Đây thành chung nhân loại đạt suốt trình đấu tranh lâu dài để xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, xã hội mà người dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Vì vậy, xây dựng Nhà nước pháp quyền xu chung tất quốc gia văn minh giới Việt Nam không nằm ngồi phát triển Ở nước ta, Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (01/1994), Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định cần thiết phải xây dựng Nhà nước pháp quyền điều kiện thiếu để phát triển dân chủ thực Nhân dân Trong Văn kiện Đại hội IX, Đảng ta khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”1 Từ Nghị Đại hội IX, Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) ghi nhận: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Trong Văn kiện Đại hội X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cần xây dựng chế vận hành Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”2 Kế thừa phát huy tư tưởng Nhà nước pháp quyền này, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII vừa qua, Đảng xác định phương hướng, nhiệm vụ tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền: “Xác định rõ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.131-132 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.45 quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”3 sở đó, Điều Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”, “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Mặc dù, nước ta theo quan điểm tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, Nhà nước pháp quyền mà xây dựng chứa đựng đặc trưng mà Nhà nước pháp quyền phải có, có kiểm soát quyền lực nhà nước Sự kiểm soát hiểu kiểm soát lẫn quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Có thể thấy, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta ln gắn với u cầu kiểm sốt quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp nhánh quyền lực đặc biệt phải có kiểm sốt lẫn nhánh quyền lực, yêu cầu quan trọng muốn xây dựng Nhà nước pháp quyền thực Vì vậy, trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểm sốt lập pháp hành pháp vơ quan trọng, cần thiết Xuất phát từ quan điểm cho khơng nên tuyệt đối hóa, hay trao quyền lực cách vơ hạn, khơng kiểm sốt cho quan nhà nước nào, kể Quốc hội - quan lập pháp, quan đại diện cao Nhân dân, Nhân dân trực tiếp bầu hay quan quản lý, điều hành nhà nước – quan hành pháp Ở nước ta nay, vấn đề kiểm soát quyền lực lập pháp hành pháp hạn chế, bất cập Cơ chế kiểm soát lập pháp hành pháp quy định triển khai thực chưa mang lại hiệu cao Trong đó, vấn đề hành pháp kiểm soát lập pháp lại chưa thật quan tâm, trọng, chưa hình thành chế kiểm sốt rõ ràng, mang tính pháp lý, điều kiện nước ta chưa có chế bảo hiến Mặc dù, giai đoạn gần nước ta có tiếp thu, áp dụng hạt nhân hợp lý học thuyết phân quyền Nhưng thực tế, thiếu vắng quy định thể vai trò, hiệu việc kiểm soát quyền lực lập pháp hành pháp Vì vậy, yêu cầu đặt trình xây dựng Nhà nước pháp quyền phải khắc phục điểm yếu nêu nhằm đảm bảo cân kiểm sốt quyền lực nhà nước Từ đó, việc nghiên cứu chế, cách thức kiểm sốt lập pháp hành pháp nhằm chuyển hóa vào mơ hình máy nhà nước ta điều trở nên cần thiết, mang tính cấp bách Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.176 người viết chọn đề tài: “Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để nghiên cứu làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp nhằm góp phần vào kho tài liệu lý luận vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung kiểm sốt lập pháp hành pháp nói riêng, thực hóa tâm trị Đảng cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, kiểm soát quyền lực nhà nước nhiều học giả nghiên cứu Ngồi ra, có tác phẩm (sách, tạp chí, luận văn) nghiên cứu tổ chức máy nhà nước đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, cụ thể vấn đề kiểm soát lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền đề tài mới, vấn đề kiểm soát quyền lực thức ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Liên quan đến vấn đề kiểm soát quyền lực này, nhận quan tâm nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, kể đến sách chuyên khảo như: “Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS.TS Trần Ngọc Đường; “Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay” TS Trịnh Thị Xuyến; “Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước” PGS.TS Thái Vĩnh Thắng; “Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013” PGS.TS Nguyễn Minh Đoan; “Sự hạn chế quyền lực nhà nước” GS.TS Nguyễn Đăng Dung… Các viết đăng tạp chí khác như: “Kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS.TS Trần Ngọc Đường đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 16 năm 2011; “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và quyền lập pháp) Nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lý luận bản” GS.TS Lê Văn Cảm Ths Dương Bá Thành đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2010; “Quyền lập pháp Nhà nước pháp quyền: Khái niệm, chức vai trò” GS.TS Lê Văn Cảm Ths Dương Bá Thành đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11 năm 2009; “Kiểm soát việc thực quyền lập pháp: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” TS Trương Thị Hồng Hà đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2010; “Thực trạng tổ chức, thực kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam” GS.TS Lê Văn Cảm PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2011; “Cơ chế kiểm soát quyền lập pháp nước ta nay: Thực trạng giải pháp hoàn thiện giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” GS.TS Lê Văn Cảm Ths Dương Bá Thành đăng Tạp chí Luật học ĐHQGHN số 25 năm 2009; “Kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nước Việt Nam nay” PGS.TS Vũ Thư đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12 năm 2006; “Kiểm soát quyền hành pháp Nhà nước pháp quyền” Đặng Viết Đạt đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11 năm 2013… Về luận văn, báo cáo nghiên cứu khoa học: Lưu Văn Quảng chủ nhiệm đề khoa học cấp Bộ “Xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam năm 2009; Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sỹ Chính trị học Dương Bá Thành; “Vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp”, Luận văn Cử nhân Lê Quý Dậu; “Kiểm soát quyền lập pháp nhà nước pháp quyền”, Luận văn Cử nhân Trần Nguyễn Minh Nhật; “Kiểm soát quyền hành pháp Nhà nước pháp quyền”, Luận văn Cử nhân Phan Võ Hoàng Tân… Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận đánh giá thực trạng việc phân công, phối hợp nhánh quyền lực kiểm soát lẫn nhau, định hướng cho việc xây dựng phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước ngày hiệu Tuy nhiên nhìn chung, cơng trình, viết nghiên cứu dừng lại vấn đề lý luận phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước chưa sâu phân tích lĩnh vực liên quan đến vấn đề kiểm soát nhánh quyền lực cụ thể, đặc biệt kiểm soát lập pháp hành pháp nước ta Do đó, đề tài sâu vào nghiên cứu vấn đề kiểm soát lập pháp hành pháp chế phân công, phối hợp kiểm soát quan nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến Nhà nước pháp quyền, kiểm soát lập pháp hành pháp yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Từ mặt lý luận vấn đề, đề tài nghiên cứu phương thức kiểm soát lập pháp hành pháp số quốc điển hình giới, đồng thời phân tích quy định pháp luật Việt Nam qua Hiến pháp quy định vấn đề kiểm soát quyền lực thực tiễn áp dụng Từ đó, đưa số kiến nghị cụ thể để góp phần hồn thiện chế kiểm soát lập pháp hành pháp, góp phần vào cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn kiểm sốt lập pháp hành pháp tổ chức hoạt động máy nhà nước theo quy định Hiến pháp hành Hiến pháp trước nước ta Ngoài ra, đề tài cịn nghiên cứu sơ lược kiểm sốt lập pháp hành pháp số quốc gia giới điển hình thể đương có nhìn tổng qt xu hướng nhằm chọn lọc áp dụng vào Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tác giả thực đề tài sở phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật để xem xét đánh giá mặt vấn đề mối liên hệ với xuyên suốt trình từ lịch sử đến đại Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, đánh giá, thống kê… tùy thuộc vào nội dung mà mức độ sử dụng khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong thời gian qua, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng việc kiểm soát lập pháp hành pháp nước ta hạn chế Trong đó, trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam yêu cầu xây dựng chế kiểm soát lập pháp hành pháp trở nên vô cấp bách quan trọng hết Với đề tài này, tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề kiểm soát lập pháp hành pháp Việc nghiên cứu đề tài góp phần vào kho tài liệu chung vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước cụ thể kiểm soát lập pháp hành pháp Đồng thời, đề tài phân tích, đánh giá thực tiễn để thấy hạn chế, bất cập vấn đề kiểm soát lập pháp hành pháp nước ta nay, để từ đưa số biện pháp cụ thể góp phần hồn thiện vấn đề với tư cách nhiệm vụ quan trọng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Bố cục Khóa luận Khóa luận ngồi Phần mở đầu, Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Yêu cầu Nhà nước pháp quyền kiểm soát lập pháp hành pháp kiểm soát lập pháp hành pháp thể đương đại ... CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VỀ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP VÀ SỰ KIỂM SOÁT GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG CÁC CHÍNH THỂ ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền kiểm soát lập pháp hành. .. kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1946 40 2.1.2 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1959 43 2.1.3 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1980 46 2.1.4 Sự kiểm soát lập. .. Chương 1: Yêu cầu Nhà nước pháp quyền kiểm soát lập pháp hành pháp kiểm soát lập pháp hành pháp thể đương đại Chương 2: Sự kiểm soát lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam số kiến nghị CHƯƠNG