Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT NGUYỄN THỊ MINH NGÂN BẢO ĐẢM CÁC QUYỀN DÂN SỰ TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành Niên khóa: 2013 - 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT NGUYỄN THỊ MINH NGÂN BẢO ĐẢM CÁC QUYỀN DÂN SỰ TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Đinh Thị Cẩm Hà Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Ngân MSSV: 1353801013120 Lớp: 44- CLC 38D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh cung cấp cho em kiến thức quý báu suốt trình em học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Đinh Thị Cẩm Hà- Giảng viên Khoa Luật Hành tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em cách làm đề cương, thu thập tài liệu cách trình bày, bố cục ngơn ngữ sử dụng khố luận, từ tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn! MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt UDHR ICCPR CAT UNHRC BLHS BLDS CQNQQG UBNQ QCN XHCN TTHS TCTAND UBTVQH Tên đầy đủ Tuyên ngôn giới quyền người, 1948 (Universal Decleration of Human Rights) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights) Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác, 1984 (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) Uỷ ban Công ước Liên hợp quốc quyền người (The United Nations Human Rights Council) Bộ luật hình Bộ luật dân Cơ quan nhân quyền quốc gia Uỷ ban nhân quyền Quyền người Xã hội chủ nghĩa Tố tụng hình Tổ chức Tòa án nhân dân Uỷ ban Thường vụ Quốc hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm quyền dân 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm quyền dân 1.2 Quyền dân theo văn kiện pháp lý quốc tế pháp luật số nƣớc 1.2.1 Quy định quyền dân pháp luật quốc tế 1.2.2 Quan điểm, khuyến nghị cụ thể Uỷ ban Công ước Liên Hợp quốc quyền 10 1.2.3 Kinh nghiệm bảo đảm quyền dân số nước 26 1.3 Vai trò Hiến pháp việc bảo đảm quyền dân quốc gia 30 1.4 Các quyền dân lịch sử lập hiến Việt Nam 1.4.1 Các quyền dân Hiến pháp năm 1946 34 1.4.2 Các quyền dân Hiến pháp năm 1959 35 1.4.3 Các quyền dân Hiến pháp năm 1980 36 1.4.4 Các quyền dân Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 37 1.4.5 Các quyền dân Hiến pháp năm 2013 1.4.5.1Việc ghi nhận quyền dân 40 1.4.5.2 Những điểm bật Hiến pháp năm 2013 41 1.4.5.3 Cơ chế bảo đảm quyền dân 44 1.4.5.4 Sự tương quan Hiến pháp năm 2013 so với pháp luật quốc tế 45 Chƣơng 2: THỰC TẾ BẢO ĐẢM CÁC QUYỀN DÂN SỰ TRONG HIẾN PHÁP HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tế bảo đảm quyền dân Hiến pháp Việt Nam 2.1.1 Quyền sống 47 2.1.2 Quyền tự an ninh cá nhân 50 2.1.3 Quyền bảo vệ đời tư 59 2.1.4 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 62 2.1.5 Quyền không bị cưỡng lao động 63 2.1.6 Quyền không bị phân biệt đối xử, bình đẳng trước pháp luật 64 2.1.7 Quyền tự lại cư trú 66 2.2 Một số kiến nghị 68 KẾT LUẬN BẢO ĐẢM CÁC QUYỀN DÂN SỰ TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm quyền dân 1.1.1 Định nghĩa Quyền người phạm trù đa diện, có nhiều định nghĩa khác quyền người Xét góc độ pháp lý, theo Văn phịng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người “Quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người”1 Theo nhà Luật học người Séc - Karel Vasak quyền người theo lịch sử phát triển chia thành ba “thế hệ nhân quyền” Theo đó, quyền dân với quyền trị đời sớm nhất, xem hệ nhân quyền thứ nhất, kế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội cuối quyền tập thể Thế hệ nhân quyền thứ đời bối cảnh tiến hành cách mạng tư sản, pháp luật tiến ghi nhận Những quyền gắn liền với tự cá nhân gắn liền với trách nhiệm nhà nước phải bảo vệ không can thiệp Trong lịch sử trị tư tưởng nhân loại, từ thời cổ đại có bàn luận quyền người Ở thời kỳ đó, thị dân số thành phố Ai Cập sử dụng quyền quyền tự ngơn luận, quyền bình đẳng tất người trước pháp luật Các triết gia thời cho rằng, quyền tự nhiên thuộc sở hữu tất người Hammurabi - người sáng lập Babylon cổ đại, quan niệm rằng, công lý bùng nổ để ngăn chặn kẻ mạnh làm hại người yếu Còn Mạnh Tử (Trung Quốc cổ đại) từ 300 năm trước công nguyên khẳng định rằng, cá nhân người vô quan trọng,… Đặc biệt, tư tưởng quyền người qua đạo luật như: Bộ luật Hamurabi (khoảng năm 1780 TCN), Bộ luật Vua Cyrus Đại đế ban hành khoảng năm 576-529 TCN; Bộ luật Vua Ashoka ban hành vào khoảng năm 271-231; Hiến pháp Medina nhà tiên tri Muhammad sáng lập vào năm 622; Đại Hiến chương Magna Carta (1215); Bộ luật quyền nước Anh; Bộ luật Hồng Đức (1479-1497) Việt Nam; Tuyên ngôn quyền người công dân (1789) nước Pháp; Tuyên ngôn độc lập (1776) Bộ luật quyền (1789) Dẫn theo: Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 41 Mỹ… mà phản ánh cách sâu sắc cụ thể tư tưởng, học thuyết tơn giáo, trị pháp lý Kinh Vệ Đà đạo Hindu Ấn Độ, Kinh Phật Đạo Phật; Kinh Thánh đạo Thiên chúa Kinh Koran đạo Hồi; Bàn tự John Stuart Mill (1959); Các quyền người Thomas Pain (1791) nhiều tư tưởng, học thuyết người nhà triết học tiêu biểu Thomas Hobbes (1588-1679), John Locke (1632-1704),…Qua thấy tư tưởng quyền người xuất từ sớm Thế phải đến đầu kỷ XIX quyền người dần lên vấn đề tầm quốc tế bắt đầu đề cập pháp luật quốc tế nhờ nỗ lực nhiều chủ thể, đặc biệt tổ chức Hiệp hội chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Hội quốc liên Tổ chức lao động quốc tế Tuy nhiên, Liên hợp quốc đời (1945), tư tưởng nhân quyền nhân loại thể chế hóa cách mạnh mẽ, tồn diện có tính hệ thống vào pháp luật đời sống trị quốc tế thể văn pháp lý quốc tế quan trọng Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 (UDHR) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR) Ở Việt Nam yếu tố lịch sử, văn hóa điều kiện tự nhiên mà việc ghi nhận bảo đảm quyền dân Hiến pháp muộn so với nhiều nước, tư tưởng nhân quyền manh nha xuất từ lâu trước Do đất nước ta trải qua thời kỳ dài chế độ phong kiến sau chế độ thực dân nửa phong kiến nên khơng có bề dày lịch sử lập hiến nhiều nước khác phương Tây Chỉ đến Cách mạng Tháng thành công năm 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - tiền đề cho Hiến pháp lịch sử lập hiến nước ta đời lần chế định quyền người, quyền công dân thức ghi nhận bảo đảm nước ta Tuy việc hiến định nhân quyền nước ta muộn tư tưởng nhân quyền xuất từ thời phong kiến thể thông qua ý niệm hành động khoan dung, nhân đạo, thể truyền thuyết kho tàng thơ ca dân gian Việt Nam Đến giai đoạn thực dân nửa phong kiến tư tưởng nhân quyền nhà yêu nước Việt Nam đại diện cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đặc biệt trọng quan tâm có manh mún việc gắn nhân quyền với Hiến pháp bên cạnh vấn đề độc lập dân tộc Ngoài hai nhà chí sĩ u nước kể tư tưởng lập pháp gắn liền với quyền người nảy sinh từ sớm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bác Hồ người có cách tiếp cận mối quan hệ Hiến pháp nhân quyền cách khoa học, toàn diện Hiện nay, khoa học chưa có khái niệm thống quyền dân Điều xuất phát từ lý do, văn quốc tế quyền người nói chung quyền dân sự, trị nói riêng chưa đưa khái niệm quyền dân Bên cạnh đó, dựa vào cách tiếp cận khác mà tác giả đưa khái niệm quyền dân khác Theo tác giả Nguyễn Hồng Anh (Viện nghiên cứu người) quyền dân kết dân chủ phương Tây2 Đó tự người, bao gồm quyền tự làm tự thoát khỏi Quyền tự làm bao gồm quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo, tự di chuyển lựa chọn nơi ở, Quyền tự thoát khỏi gồm quyền liên quan khơng bị bắt hay giam giữ vơ cớ, khơng nạn nhân tra tấn, trừng phạt hay đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục, không bị bắt làm nô lệ Như vậy, tác giả Nguyễn Hồng Anh đưa đặc điểm quyền dân tự người mà chưa làm rõ mục đích quyền dân giới hạn, ngăn chặn tuỳ tiện lạm quyền từ phía Nhà nước xâm hại đến sống tự cá nhân Có thể thấy quyền dân gắn với tự cá nhân, đời ngăn chặn lạm quyền nhà nước Căn vào cách phân loại theo lĩnh vực đời sống nhân loại, quyền người bao gồm quyền dân sự, quyền trị, quyền kinh tế, văn hóa xã hội Theo người viết, quyền dân quyền tự cá nhân, gắn với cá nhân, chuyển nhượng cho quyền tự nhiên có khơng phải chủ thể ban phát, thừa nhận bị xâm phạm chủ thể 1.1.2 Đặc điểm quyền dân Một là, quyền dân loại quyền lĩnh vực đời tư cá nhân, gắn với tự cá nhân Và mục đích quyền dân để giới hạn, ngăn chặn tuỳ tiện lạm quyền từ phía nhà nước xâm hại đến tự cá nhân quyền dân ln gắn với tự cá nhân Theo Giáo trình Lý luận quyền người, tự chia thành tự chủ động tự thụ động Tự chủ động tự cá nhân nhằm đạt mục tiêu cụ thể (chẳng hạn tự ngơn luận, tự báo chí, tự hội họp, ) Tự thụ động tự cá nhân khỏi bị chủ thể khác xâm phạm đến (như tự thân thể, ) Quyền dân mục đích để tránh lạm quyền từ phía nhà nước đến tự cá nhân Vì vậy, việc ghi nhận bảo vệ quyền dân góp phần tránh vi phạm quyền tự cá nhân cá nhân, tránh tuỳ tiện nhà nước Hai là, quyền dân gắn với nhân thân cá nhân xuất sớm So với nhóm quyền khác (nhóm quyền người hệ thứ hai thứ ba) mặt lịch sử quyền dân xuất sớm nhất, nằm hệ quyền thứ người Ra đời từ Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, hệ quyền thứ hai đời từ Cách Nguyễn Hồng Anh (2008), “Bảo vệ thúc đẩy quyền dân sự, trị mục tiêu phát triển người”, Tạp chí Nghiên cứu người, (số 6), tr.10 mạng tháng 10 Nga năm 1917 hệ quyền thứ ba người đời cơng giải phóng dân tộc quốc gia thuộc địa, quyền dân với quyền trị sớm ý, coi trọng mục tiêu hướng tới, đòi hỏi trước tiên cơng đấu tranh giải phóng người nói chung Quyền dân loại quyền gắn với nhân thân cá nhân, khơng thể bị tước đoạt hay chuyển nhượng Và việc thực quyền tốn kém, bị phụ thuộc vào trình độ phát triển quốc gia Ba là, quyền dân mang tính bị động So với quyền nhóm khác mang tính chủ động quyền dân loại quyền mang tính bị đơng Tính bị động cá nhân không hành động thực quyền mà tính bị động hiểu để thực quyền này, cá nhân tự thân định cách thức hưởng thụ quyền mà khơng cần có tham gia, can thiệp hay tác động từ phía chủ thể khác (đặc biệt từ phía chủ thể mang quyền lực nhà nước) thực quyền Các quyền dân khơng cần có can thiệp hình thức trực tiếp hay gián tiếp cá nhân tự hưởng thụ quyền cách tốt Bên cạnh đó, yêu cầu quyền hạn chế đến mức thấp khả can thiệp quan nhà nước vào việc hưởng thụ quyền cá nhân lẽ chất quyền hướng tới tự cá nhân nhằm bảo đảm nhu cầu, lợi ích đáng người Sự tác động nhà nước có nhằm để tạo điều kiện cho cá nhân hưởng thụ quyền cách hiệu để hướng dẫn hay vạch định ranh giới tự nhằm giới hạn việc hưởng thụ quyền dân cá nhân không làm ảnh hưởng đến trật tự xã hội, lợi ích cơng cộng nói chung, tác động khơng có ý nghĩa định, nhân tố chủ đạo việc thực thi quyền dân Ví dụ, để thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cá nhân theo hay khơng theo tơn giáo mà khơng có can thiệp chủ thể Tuy nhiên, để tránh ảnh hưởng xâm phạm lợi ích cá nhân khác hay trật tự cơng cộng nhà nước ban hành luật nhằm giúp cá nhân hưởng thụ quyền theo quy định Sự tác động nhằm giúp cho cá nhân hưởng thụ quyền cách tốt khơng có ý nghĩa định đến việc thực quyền tự tín ngưỡng tơn giáo hay không Hay để bảo đảm đời tư người Nhà nước ban hành pháp luật nhằm xác định nội dung, tạo sở bảo vệ quyền quy định chế tài nhằm bảo đảm khỏi xâm hại chủ thể khác Bốn là, quyền dân quyền tự nhiên vốn có người Cũng quyền người nói chung, quyền dân quyền tự nhiên, vốn có Con người từ sinh có quyền này, khơng chủ thể có quyền ban phát tước đoạt chủ thể mang quyền lực nhà nước Đó quyền phục vụ nhu cầu tối thiểu người, giúp người tồn tại, trì phát triển Bởi vậy, tất người Nghị định quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012 vấn đề có tính cấp thiết nay23 2.1.6 Quyền khơng bị phân biệt đối xử, bình đẳng trƣớc pháp luật Khoản Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” Nguyên tắc hiến định quy định nhiều văn pháp luật khác, cụ thể sau: Trong quan hệ dân sự, Điều BLDS năm 2015 quy định cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Điều Luật quốc tịch năm 2008 khẳng định, cá nhân thành viên dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền quốc tịch Việt Nam Trong quan hệ gia đình, quy định Chương III (Quan hệ vợ chồng) Chương V (Quan hệ ông bà nội, ông bà ngoại, cháu, anh, chị, em thành viên gia đình) Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 thể rõ quyền bình đẳng vợ chồng vấn đề quan hệ gia đình quyền bình đẳng trai, gái, nuôi, để, giá thú Trong hoạt động tố tụng, nêu phần trên, Điều 12 Luật tổ chức TAND năm 2014 quy định, Tòa án xét xử theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội; cá nhân, quan, tổ chức bình đẳng trước Tòa án Điều BLTTHS năm 2003, Điều Bộ luật TTDS năm Điều 17 Luật TTHC năm 2015 quy định vấn đè người bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội Trên thực tế việc bảo đảm quyền tương đối tốt, Vấn đề bình đẳng giới, khơng phân biệt đối xử giới ngày trọng có kết khả quan: Tỉ lệ nữ tham gia Quốc hội khóa XIII (2011-2016) đạt 24,4%, đưa Việt Nam nằm nhóm nước có tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới (đứng thứ 43/143 nước giới thứ ASEAN) Phụ nữ đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt đất nước Phó Chủ tịch nước, hai Phó Chủ tịch Quốc hội, có hai nữ Bộ 23 ThS Phan Thị Thanh Huyền, Khoa Luật – Đại học Cơng đồn, Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=111 58 trưởng; 14/30 Bộ quan trực thuộc Chính phủ có Thứ trưởng nữ Tỉ lệ lao động có việc làm nữ giới chiếm 49% Tính đến hết năm 2011, tỉ lệ phụ nữ biết chữ 92%; 80% trẻ em gái vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số học tuổi Tỉ lệ nữ sinh viên chiếm 50%; 30,53% Thạc sỹ 17,1% Tiến sỹ nữ giới Nỗ lực bảo đảm bình đằng giới Việt Nam quốc tế ghi nhận: theo xếp hạng năm 2012 Liên hợp quốc số bất bình đẳng giới (GII), Việt Nam xếp thứ 47/187 quốc gia, so với vị trí 58/136 quốc gia năm 201024 2.1.7 Quyền tự lại cƣ trú Kết đạt đƣợc: Quyền hiến định Điều 23 Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước Việc thực quyền pháp luật quy định” Cụ thể quy định quy định Điều Luật cư trú năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) Tuy nhiên, vào hạn chế cho phép với quyền nêu Điều 12 ICCPR, Điều Luật cư trú năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) đồng thời nêu rằng, quyền tự lại, tự cư trú cá nhân bị hạn chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Để hướng dẫn thi hành Luật Chính phủ ban hành Nghị định 31/2014/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết biện pháp thi hành Luật Cư trú đồng thời Bộ Công an ban hành Thông tư 35/2014/TT-BCA hướng dẫn Luật Cư trú Nghị định 31/2014/NĐ-CP Quy định quyền tự cư trú việc bảo đảm quyền tự cư trú chế định pháp lý có ý nghĩa quan trọng liên quan đến hầu hết quan hệ dân sự, hành cá nhân Trong q trình thực quyền này, nước ta có kết tích cực sau: Việt Nam bãi bỏ thủ tục xin thị thực xuất cảnh cơng dân nước ngồi từ sớm theo định số 957/1997/QĐTTg ngày 11-11-1997 Ngoài ra, để tạo thuận lợi cho công dân việc làm hộ chiếu xuất cảnh nước tạo điều kiện cho người định cư nước hồi hương, người nước nhập cảnh vào làm ăn, sinh sống du lịch Việt Nam, Chính phủ nhiều lần sửa 24 Báo cáo Quốc gia thực quyền người Việt Nam theo chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II, http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns131204084101, truy cập ngày 22/6/2017 59 đổi văn quy phạm pháp luật, đó, đáng kể phải nói đến Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày 05-11-2001 việc người Việt Nam định cư nước mua nhà Việt Nam (hiện nay, nghị định bị thay Nghị định số 71/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật nhà ở, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2013/NĐ-CP quản lý, sử dụng nhà thuộc sở hữu nhà nước Nghị định số 188/2013/NĐ-CP phát triển quản lý nhà xã hội) Ngoài ra, thời kỳ trước, Chính phủ ban hành loạt định mở đầu cho thời kỳ mở cửa Việt Nam, đồng thời góp phần tạo hội cho công dân thực quyền tự cư trú, phải kể đến Quyết định số 875/QĐTTg ngày 2111-1996 cho phép người Việt Nam định cư nước hồi hương hoàn thành thủ tục đăng ký hộ đăng ký cư trú 30 ngày; Quyết định số 135/2007/QĐ-TTg ngày 17-82007 ban hành Quy chế miễn thị thực cho người Việt Nam định cư nước Những bất cập thực tế bảo đảm quyền tự lại cư trú: Thứ nhất, nên xác định không quyền cơng dân mà cịn quyền người Bởi lẽ, vấn đề lại cư trú nội hàm quan trọng thiếu thuộc di chuyển để sinh tồn loài người Do đó, đối tượng thụ hưởng quyền khơng thể giới hạn Mặt khác, việc mở rộng phạm vi quyền người phù hợp với xu hội nhập giới Trên tinh thần Điều 16 Hiến pháp năm 2013, người nước cơng dân Việt Nam “đều bình đẳng trước pháp luật” Nguyên nhân dẫn đến khác biệt yêu cầu trật tự quản lý chung nghĩa vụ có liên quan nhà nước mà nhà nước không bảo đảm quyền tự cư trú cho nhóm đối tượng khơng phải cơng dân Mọi hoạt động nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia cần cân nhắc kỹ lưỡng kể việc ban hành quy chế hành nhà nước người nước sinh sống, làm việc Việt Nam Để đảm bảo bí mật quốc phịng, an ninh cơng việc nội đất nước mà Nhà nước ta hạn chế việc tìm hiểu vấn đề trị, cơng việc nội Nhà nước ta người nước Chỉ có cơng dân quốc gia chủ thể quyền tự cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia sách cư trú nhà nước ban hành Còn người nước ngồi (người khơng mang quốc tịch Việt Nam, người khơng có quốc tịch), Nhà nước ln đặt điều kiện nghiêm ngặt để kiểm soát quyền cư trú họ muốn vào cư trú nước ta Tuy nhiên, đối tượng đáp ứng yêu cầu chặt chẽ xem cư trú hợp pháp lãnh thổ Việt Nam, họ phải hưởng quyền tự lại công dân Việt Nam Thứ hai, quyền ghi nhận bốn Hiến pháp, cho thấy tầm quan trọng quyền này, nhiên văn quy định cư trú, quản lý cư trú 60 chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền cơng dân, quy định cịn tản mạn thể hình thức Nghị định, Thông tư chủ yếu Luật Cư trú năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) đạo luật khung, với hầu hết điều khoản chung chung, thiếu cụ thể, phụ thuộc nhiều vào văn hướng dẫn thi hành song song tồn nhiều bất cập, thiếu sót cần nghiên cứu thấu đáo25 Qua thực tiễn trên, cho thấy quyền thực hiệu quyền sống, quyền tự an ninh cá nhân, quyền bảo vệ khỏi tra tấn, trừng phạt hay đối xử tàn bạo, vô nhân đạo, quyền bảo vệ đời tư quyền tự cư trú, lại Những hạn chế công tác bảo đảm quyền người thể tổ chức, hoạt động số thể chế, thiết chế liên quan đến bảo đảm quyền người; thực tế bảo đảm quyền người cho người dân công tác giáo dục, nghiên cứu, hội nhập quốc tế đối thoại, đấu tranh lĩnh vực quyền người Nguyên nhân xuất phát từ hạn chế nhận thức, công tác lãnh đạo, quản lý; hệ thống pháp luật; từ khó khăn cơng tác bảo đảm quyền người (điều kiện địa lý - tự nhiên không thuận lợi, thiếu hụt nguồn lực, “diễn biến hịa bình”, xâm nhập tệ nạn quốc tế, ) Trong q trình đổi mới, đồng thời có tác động đan xen tiêu cực tích cực đến thực quyền người, như: gia tăng khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư xã hội, tiềm ẩn bất bình đẳng trình bảo đảm quyền người; bộc lộ cách đa dạng, có gay gắt, nhiều vấn đề cũ đồng thời xuất vấn đề liên quan đến công tác bảo đảm quyền người (quyền sở hữu đất bất động sản; bảo vệ quyền có việc làm nghề nghiệp; bảo vệ quyền người tiêu dùng; quyền môi trường; quyền sở hữu trí tuệ; quyền kiều dân nước ngồi định cư Việt Nam Việt kiều; gia tăng vai trị tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế việc giải vấn đề quyền người; quyền người đồng tính, ) Sự tác động biến động kinh tế, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu vừa qua, đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam; tác động đa chiều truyền thông dư luận xã hội điều kiện tồn tại, phát triển mạng xã hội; tác động pháp luật chế nhân quyền quốc tế, khu vực đến công tác bảo đảm quyền người, tác động đến thực quyền người 2.2 Một số kiến nghị Nhà nước ta xác định người mục tiêu, động lực nghiệp xây dựng đất nước Mọi chủ trương, sách, đường lối hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; ln mục tiêu Nhà nước Nhân dân 25 Quyền tự cư trú công dân giai đoạn nay, Nxb Dân trí, tr 148- 164 61 Nhân dân Nhân dân Theo quan điểm Đảng Đại hội Đảng lần thứ XI “Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người”26, quan điểm tôn trọng, bảo đảm quyền người thể chế Hiến pháp năm 2013 Bên cạnh theo xu hướng phát triển giới mục tiêu giải phóng người để làm điều cần phải bảo đảm quyền dân thực tế Chính quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước nêu phương hướng cho việc hoàn thiện chế bảo đảm quyền dân Hiến pháp Việt Nam Một số kiến nghị cụ thể sau: Thứ hoàn thiện hệ thống pháp luật, cụ thể luật nhằm bảo đảm quyền dân Trên sở chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị số 48/NQ-TW ngày 26-5-2005) Bộ trị), Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị sô 49-NQ/TW ngày 26-5-2005 Bộ trị) Và văn kiện khác Đảng trước hết việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người, quyền công dân phải nội dung ưu tiên hoạt động lập pháp Quốc hội Đồng thời, rà soát văn hành, đặc biệt Bộ Luật Hình sự, Bộ Luật dân sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự… từ góc độ phù hợp với quy định Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân để đề xuất sửa đổi, bổ sung cần thiết; sửa đổi luật, tổ chức máy nhà nước… để tạo hành lang pháp lý cho người, công dân thực ngày tốt hơn, đầy đủ quyền Mặt khác, phải xây dựng đạo luật quyền người, quyền công dân mà nước ta chưa có như: Luật Bảo vệ đời tư… Chỉ sở xây dựng hoàn thiện pháp luật tinh thần nội dung Hiến pháp, quyền người, quyền cơng dân có điều kiện tơn trọng, bảo vệ bảo đảm Hiến pháp năm 2013 thức có hiệu lực ngày 01/10/2014, có thay đổi tiến phù hợp với pháp luật quốc tế Ngày nhiều quy định chương Quyền người, quyền Cơng dân có hiệu lực pháp lý trực tiếp chẳng hạn quyền sống, quyền khơng bị tra tấn, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, cịn lại số quyền cần phải bảo đảm luật Tuy nhiên, việc văn có hiệu lực trực tiếp khơng loại trừ cụ thể hố văn luật Do đó, trước mắt cần phải rà soát lại hệ thống pháp luật hành, xác định lại vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 70 62 tiếp tục hoàn thiện luật cư trú, Bộ luật hình Bộ luật Tố tụng hình vấn đề chống tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục Trong quyền dân quyền sống quyền quan trọng, thiêng liêng nhất, tiền đề để người hưởng đầy đủ quyền dân khác, địi hỏi quy định pháp luật đặc biệt pháp luật hình phải thể tinh thần sách nhân đạo, giảm tối đa tội áp dụng hình phạt tử hình hướng tới xố bỏ hồn tồn hình phạt thay hình phạt tương đương Tuy Bộ luật hình 2015 có giảm xuống đáng kể số tội có áp dụng hình phạt tử hình Nhưng theo xu chung tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình vậy, thời gian tới nước ta cần nghiên cứu áp dụng hình phạt chung thân khơng thời hạn Hoa Kỳ hay án tử hình treo Trung Quốc điều kiện áp dụng, phù hợp với điều kiện xã hội, kinh tế Việt Nam để tiến tới xố bỏ hồn tồn hình phạt tử hình Mặt khác, trình áp dụng hình phạt giai đoạn nay, quan tư pháp cần tuân thủ chặt chẽ quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm bảo đảm tốt quyền người, tránh tình trạng oan sai, mà án tử hình mà có sai sót cách đền bù khơng xứng đáng Quyền cấm tra theo thực tiễn bị xâm phạm nhiều cần nghiên cứu thiết lập chế giám sát để phòng ngừa tra tấn, cần bổ sung định nghĩa tra quy định Bộ luật hình thành tội riêng biệt Bên cạnh đó, quy định trách nhiệm hình áp dụng hình phạt nghiêm khắc tội phạm người có chức vụ quyền hạn tổ chức máy nhà nước hệ thống trị, người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, vi phạm quyền tự cho người Để đảm bảo giám sát thực quyền dân cần nghiên cứu thành lập Uỷ ban Nhân quyền Việt Nam Tiếp nữa, cần nâng cao vai trò luật sư tranh tụng Nghị 49- NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tiếp tục khẳng định: Một nhiệm vụ cụ thể cải cách tư pháp “… xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Điều cho thấy nghị Bộ trị xác định việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hoạt động có tính cấp thiết mang tính định việc đổi hoạt động tư pháp 63 Để đáp ứng nhiệm vụ cải cách tư pháp nói chung phát huy hiệu hoạt động tranh tụng luật sư nói riêng, việc nghiên cứu vai trị luật sư hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật hành việc làm cần thiết Với ý nghĩa nguyên tắc tố tụng hình sự, tranh tụng đòi hỏi chủ thể tiến hành tố tụng, cá nhân, quan có liên quan phải có trách nhiệm đảm bảo cho hoạt động tranh tụng thực theo quy định pháp luật Như biết, hoạt động tố tụng hình hoạt động tổng thành ba chức bản: chức buộc tội, chức gỡ tội (bào chữa) chức xét xử Cả ba chức có mối quan hệ gắn bó hữu với khơng thể tách rời Có chức buộc tội mà khơng có chức gỡ tội hoạt động tố tụng mang tính đơn chiều quy buộc tranh tụng Tố tụng hình khơng thừa nhận dân chủ chức buộc tội khơng có đối trọng chức gỡ tội Sự đối trọng, phản biện hoạt động bào chữa hoạt động quan thực chức buộc tội (cơ quan điều tra, Viện kiểm sát) yếu tố hạn chế sai lầm, hạn chế làm oan người vô tội, giúp đảm bảo quyền người bị xét xử Thứ hai là, cần có chế bảo vệ tính tối cao Hiến pháp, lẽ Hiến pháp có đƣợc bảo vệ, quyền ngƣời qua đảm bảo thực thi đƣợc Cần có quan độc lập chuyên trách để thực chức bảo vệ tính tối cao Hiến pháp, đồng thời cần đảm bảo tính độc lập hệ thống quan tư pháp việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, công dân Trong Nhà nước pháp quyền dựa vào Tòa án cách thức tốt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Cách thức tốt địi hỏi khơng phán Tịa chuẩn mực cơng mà đòi hỏi thủ tục hoạt động xét xử phải thuận tiện, dễ dàng chi phí thấp để cơng dân tiếp cận với Tòa án Cơ chế khiếu nại Tòa án phải trở thành nếp suy nghĩ bình thường công dân, công dân đưa đại diện quan nhà nước trước Tòa án xét thấy quyền lợi ích bị cán bộ, cơng chức nhà nước xâm hại phải trở thành nếp sinh hoạt bình thường thể chế Nhà nước pháp quyền lúc Tịa án độc lập tuân theo pháp luật mà phán Thứ ba là, củng cố, hoàn thiện chức máy nhà nƣớc Các quan lập pháp hành pháp, tư pháp trình hoạt động phải thể phân công, phối hợp đặc biệt kiểm soát quyền lực với Kiểm soát quyền lực nhà nước nội dung cốt lõi hiến pháp dân chủ tiến Quyền lực nhà nước thiết phải kiểm soát để ngăn chặn việc lạm quyền, tham nhũng, 64 xâm phạm đến quyền người, quyền công dân Tăng cường chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam Trong việc soạn thảo văn nhằm hoàn thiện máy nhà nước cần thể rõ trách nhiệm hiến định thiết chế nhà nước bảo đảm, bảo vệ quyền người Cần đảm bảo nguyên tắc bảo đảm tính tối cáo Hiến pháp đạo luật, nguyên tắc phân cơng kiểm sốt quyền lực tổ chức hoạt động máy nhà nước; thể chế hoá, thể văn tổ chức máy nhà nước để tạo tiền đề bảo vệ quyền người, quyền công dân Thứ tƣ là, bên cạnh cơng tác hồn thiện hệ thống sách, pháp luật vấn đề nâng cao trình độ, chuyên môn, đạo đức cán nhà nƣớc công việc cần thiếp, cấp bách Một mục tiêu quan trọng Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 là: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước” Để thực mục tiêu cần phải có kế hoạch tuyển chọn nguồn cung hợp lý sở đủ lực đủ tài, dựa mối quan hệ Bên cạnh giáo dục tính liêm chính, đạo đức công vụ đối cán công chức coi công việc thực quan trọng Bởi lẽ, cơng việc địi hỏi phải có chuẩn mực nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp, hoạt động công vụ gắn liền với quyền lực công, nguồn lực công, trách nhiệm cơng,… Khơng có chuẩn mực nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp môi trường cho cán công chức, tham ô, tham nhũng, hách dịch, cửa quyền,… Việc giáo dục liêm chính, đạo đức, đạo đức cơng vụ phải đưa vào chương trình giáo dục cấp, để hình thành thói quen ngấm sâu vào nhận thức cá nhân trước người tham gia công vụ Xây dựng thực thi chế tài nghiêm khắc, nghiêm trị hành vi vi phạm pháp luật để cán công chức “không dám” thực hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức công vụ trái với lương tâm đạo đức xã hội Thứ năm là, xây dựng chế đề cao vai trò tổ chức xã hội dân Ở Việt Nam, tổ chức xã hội dân hiểu tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội Luật gia, Liên đoàn Luật sư toàn quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi… Trong nhà nước pháp quyền tăng cường vai trò tổ chức có ý nghĩa quan trọng đảm bảo nhân quyền Việc tham gia quan nhà nước để hình 65 thành sách tầm vĩ mơ đảm bảo cho sách hoạch định sát thực tế, phù hợp với nhu cầu lợi ích chung cộng đồng có lợi ích phận; đồng thời đảm bảo tính bình đẳng thực thi hưởng thụ nhân quyền xuất phát từ sách Nhà nước Nhà nước pháp quyền tầm vĩ mô không nên ôm đồm tất việc mà chuyển giao số công việc thích hợp thuộc quyền kiểm sốt giải quan quyền cho tổ chức xã hội dân theo quan điểm “dịch vụ hành cơng” hay quan điểm chăm sóc giải vấn đề xã hội cách thức tốt nhằm đề cao vai trò tổ chức xã hội dân Nhà nước pháp quyền không làm giảm hiệu lực hiệu hoạt động quản lý Nhà nước Thứ sáu là, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng Phải qn triệt tồn hệ thống trị tầng lớp nhân dân nội dung, tinh thần Hiến pháp, để người hiểu tinh thần quy định Hiến pháp, sở nâng cao nhận thức, niềm tin người dân Hiến pháp, để người dân biết cách sử dụng Hiến pháp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; đồng thời nâng cao đồng thuận xã hội thực thi Hiến pháp, làm cho Hiến pháp không quy phạm pháp luật mà biến thành hành động thực tiễn Đẩy mạnh công tác truyền thông đại chúng, tuyên truyền phổ biến rộng rãi cho người dân biết quyền lợi ích hợp pháp mình, cần vận động nâng cao tinh thần đoàn kết người dân Cần nêu cao tinh thần tố cáo người dân để phát sai phạm nhằm xử lý kịp thời Thứ bảy là, tăng trƣởng kinh tế phải liền với cơng bằng, bình đẳng Phát triển kinh tế thị trường phải gắn bó chặt chẽ với tiến xã hội, phát triển đất nước giàu mạnh đồng thời xóa đói giảm nghèo tiến tới khơng cịn hộ nghèo ưu tiên hàng đầu để thực phát triển quyền người Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo; củng cố thành giảm nghèo; tiến tới xóa nghèo tồn quốc Cần hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách thu nhập, khoảng cách mức sống thành thị nông thôn, đồng miền núi, tạo hội để thực mục tiêu “dân giàu” hướng ưu tiên chế bảo đảm thực phát triển quyền người Vấn đề giải lao động việc làm cần tiếp tục hướng ưu tiên quốc gia, không để giải vấn đề xúc dân số phân công lao động xã hội mà có ý nghĩa chiến lược phát triển người 66 Thứ tám là, ƣu tiên phát triển sách chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm chất lƣợng quyền sống ngƣời, nâng cao thể chất sức khỏe ngƣời dân Đẩy mạnh việc chủ động phòng, chống bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm, phát dịch sớm, xử lý kịp thời, không để dịch bệnh lây lan cộng đồng Đề cao trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân; đảm bảo cung cấp nước sạch, dịch vụ vệ sinh môi trường cho người dân, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn tiên tiến khu vực giới Ưu tiên hỗ trợ dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho đối tượng nghèo, gia đình sách, vùng đồng bào dân tộc vùng đặc biệt khó khăn Từng bước đẩy lùi xóa bỏ tệ nạn ma túy, bạo lực xã hội, bạo lực gia đình tệ nạn xã hội khác Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS, dân số, kế hoạch hóa gia đình, nước vệ sinh môi trường nông thôn, vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng, chống ma túy Phát triển mạng lưới an sinh xã hội, hạn chế triệt tiêu tác động tiêu cực kinh tế thị trường, bảo đảm ổn định phát triển đời sống dân cư Đa dạng hóa bảo đảm chất lượng loại hình bảo hiểm xã hội cung cấp dịch vụ xã hội, quan tâm thiết thực có hiệu đến chất lượng đời sống vật chất tinh thần nhóm người dễ bị tổn thương; người nghèo, người tàn tật khuyết tật, người cao tuổi, người dân tộc thiểu số, nạn nhân chất độc da cam nạn nhân chiến tranh Thứ chín là, ƣu tiên phát triển giáo dục Thực pháp triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục phát triển giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam nước ngoài, tổ chức, cá nhân, nước đầu tư cho giáo dục, Phát triển giáo dục hướng tới việc đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Thứ mƣời là, tăng cƣờng hợp tác quốc tế bảo đảm nhân quyền Với chủ trương quán tôn trọng bảo đảm tốt quyền nhân thân người dân, Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế quyền người (QCN) sở bình đẳng, tơn trọng, hiểu biết lẫn ngày mở rộng với tinh 67 thần hướng đến chuẩn mực phổ quát QCN Trong có việc tham gia điều ước, thực cam kết quốc tế QCN Việt Nam thực cách nghiêm túc, cầu thị nhằm không ngừng phấn đấu để bảo đảm cho người dân thụ hưởng đầy đủ quyền tự 68 KẾT LUẬN Trong xu bảo đảm quyền dân giải phóng tự cho người giới, vấn đề bảo đảm quyền dân trọng Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất quyền bị động, tức cá nhân tự thực quyền mà khơng cần Nhà nước tham gia, tác động hay can thiệp, cần Nhà nước chủ thể khác không xâm phạm Do đó, để đảm bảo quyền dân người cần có phương hướng, cách thức định Trong đề tài khố luận, tác giả trình hai nội dung sau: Thứ nhất, sở lý luận pháp lý bảo đảm quyền dân Hiến pháp Về sở lý luận tác giả trình bày nội dung khái niệm, đặc điểm quyền dân nhằm làm rõ khác biệt quyền dân so với quyền khác Về sơ cở pháp lý, tác giả phân tích việc ghi nhận bảo đảm quyền dân Văn kiện pháp lý quốc tế Tun ngơn tồn giới nhân quyền, công ước quyền dân trị Hiến pháp số quốc gia lịch sử lập hiến Việt Nam, từ xác định tương quan pháp luật hành pháp luật quốc tế Từ sở tạo điều kiện cho việc đánh giá chương sau Thứ hai, dựa thực tế bảo đảm quyền dân Hiến pháp nay, tác giả nêu lên kết đạt khó khăn bất cập việc bảo đảm quyền Cuối dựa sở lý luận, pháp lý thực tế thực hiện, tác giả đưa phương hướng chung kiến nghị cụ thể câc quyền cần sửa đổi để đảm bảo quyền dân cá nhân Qua nội dung thể trình nghiên cứu, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào sách bảo đảm quyền người Đảng Nhà nước góp phần vào cơng giải phóng tự cho người giới, hết giúp cho quyền cá nhân bảo vệ tốt 69 DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật nƣớc Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Bộ Luật Hình năm 2015 Bộ Luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ Luật Dân năm 2015 Luật Cư trú năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2013 10 Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2003 B Văn pháp luật nƣớc ngồi 11 Tun ngơn giới nhân quyền 1948 12 Công ước quyền dân trị 1966 13 Hiến pháp Đức 14 Hiến pháp Ý 15 Hiến pháp Hoa Kỳ 16 Hiến pháp Ba Lan 17 Hiến pháp Nam Phi C Sách tham khảo 18 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Cơng Giao – Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung (2008), “Hiến pháp nhà nước pháp quyền”, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Thái Thị Tuyết Dung (2012), “Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư Việt Nam số quốc gia”, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Ngọc Đường, (2004), “Bàn quyền người, quyền công dân”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đại học Luật TP.HCM (2014), Quyền người pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội 23 Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Tập hợp bình luận khiến nghị chung uỷ ban cơng ước liên hợp quốc, NXB Công An nhân dân, Hà Nội 70 24 Vũ Công Giao (2016), “Hỏi đáp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trung tâm nghiên cứu quyền người (1997), Một số vấn đề quyền dân trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 27 Võ Khánh Linh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học (tập II), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 28 Trần Thị Rồi (2010), “Quyền bình đẳng nam nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà nước Việt Nam qua tiến trình phát triển lịch sử”, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 29 Từ điển Luật học (2006), NXB Tư pháp NXB Bách khoa, Hà Nội 30 Vũ Thị Thúy (2010), “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam”, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 31 Nguyễn Thị Thiện Trí, Nguyễn Cảnh Hợp, Nguyễn Thị Nhàn (2013), “Quyền tự cư trú công dân giai đoạn nay”, NXB Dân trí 32 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao, Trương Thị Hồng Hà (2015), “Quyền sống hình phạt tử hình”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội D Tạp chí, viết, luận văn: 33 Đinh Văn Đồn (2009), Khóa luận cử nhân, “Quyền dân trị pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Trường Đại học Luật TP.HCM, TP HCM 34 Trần Hoàng Hải (2012), “Quyền dân Hiến pháp Việt Nam số kinh nghiệm từ Liên bang Nga”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (5) 35 Đỗ Ngọc Hải (2010), “Quyền sống tử hình”, Luật sư Việt Nam 36 Nguyễn Mạnh Hùng (2013), “Khái quát quyền dân công dân lịch sử lập hiến Việt Nam đánh giá, đề xuất liên quan đến việc quy định thực thi quyền dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (23) 37 Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Thị Thu Hà, Mai Thị Lâm (2013), “Quyền dân với việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp hành”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 71 38 Nguyễn Qúy Khuyến (2011), “Quyền sống người luận điểm ủng hộ phản đối trì hình phạt tử hình”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5) 39 Trịnh Phương Thảo (2016), “Tìm hiểu quy định chống tra nội dung công ước liên hợp quốc năm 1984 chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục người”, Tạp chí Kiểm sát, (22) 40 Nguyễn Trường Thanh (2014), Luận văn thạc sĩ, “Hoàn thiện quy định quyền dân Hiến pháp Việt Nam hành”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Đỗ Thanh Trung, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền riêng tư Việt Nam nay”, in trường Đại học Luật TP.HCM, Kỷ yếu hội thảo: Triển khai thi hành chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dântrong Hiến pháp 2013,TP.HCM E Các trang web 42 http://btnn.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/yeu-cau-giai-quyet.aspx?ItemID=48, 43 Tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam - từ sách đến thực tiễn, http://www.dangcongsan.vn/xay-dung-dang/tu-do-tin-nguong-ton-giao-o-vietnam-tu-chinh-sach-den-thuc-tien-233852.htmlPhan Thị Thanh Huyền, Khoa Luật – Đại học Cơng đồn, Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanhphap-luat.aspx?ItemID=111, http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns131 204084101, truy cập ngày 22/6/2017 44 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/168, 45 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/584, 72 ... Hiến pháp việc bảo đảm quyền dân quốc gia 30 1.4 Các quyền dân lịch sử lập hiến Việt Nam 1.4.1 Các quyền dân Hiến pháp năm 1946 34 1.4.2 Các quyền dân Hiến pháp năm 1959 35 1.4.3 Các. .. phần bảo đảm cho quyền dân hiến định bảo đảm thực tế 1.4.2 Các quyền dân Hiến pháp năm 1959 Việc ghi nhận quyền dân Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 quy định nội dung "Quyền lợi nghĩa vụ công dân" ... chờ văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, cần xác định quyền dân cụ thể hóa Luật văn luật 1.4 Các quyền dân lịch sử lập hiến Việt Nam 1.4.1 Các quyền dân Hiến pháp năm 1946 Việc ghi nhận quyền dân