1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các quy định về quyền dân sự trong hiến pháp việt nam hiện hành

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRƢỜNG THANH HOàN THIệN CáC QUY ĐịNH Về QUYềN DÂN Sự TRONG HIếN PHáp việt nam HIệN HàNH Chuyờn ngnh: Phỏp luật quyền ngƣời Mã số: Chƣơng trình đạo tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Trƣờng Thanh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ THEO HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung quyền ngƣời bảo vệ quyền ngƣời dân hiến pháp 1.1.1 Nhận thức chung quyền người 1.1.2 Quyền dân phân loại quyền người 11 1.2 Quyền ngƣời dân theo Hiến pháp Việt Nam qua giai đoạn phát triển 16 1.3 Bối cảnh ban hành nhân tố tác động đến nội dung Hiến pháp 2013 quyền ngƣời 20 Kết luận chƣơng 28 Chƣơng 2: NỘI DUNG CÁC QUYỀN CON NGƢỜI VỀ DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 29 2.1 Cách tiếp cận thể quyền dân Hiến pháp 29 2.2 Nội dung quyền dân đƣợc quy định Hiến pháp 2013 tƣơng thích với luật pháp quốc tế 32 2.2.1 Quyền sống 32 2.2.2 Quyền tự an ninh cá nhân 37 2.2.3 Quyền không bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật 46 2.2.4 Quyền không bị bắt làm nô lệ, nô dịch hay bị cưỡng lao động 49 2.2.5 Quyền tự lại lựa chọn nơi 51 2.2.6 Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo 59 2.2.7 Quyền kết hơn, lập gia đình bình đẳng nhân 64 2.3 Cơ chế đảm bảo thực thi 71 Kết luận chƣơng 83 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ THEO HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 84 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền dân hệ thống pháp luật Việt Nam 85 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu việc thực đảm bảo quyền dân Việt Nam 89 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BLDS BLHS BLTTHS CAT CEDAW CHXHCN HĐND HRC MTTQ OPCAT OHCHR ICCPR ICESCR ICPPED ICRPD TAND TANDTC UPR UDHR UNDP UNHCR VKSND VKSNDTC Tên đầy đủ Bộ luật Dân Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình Cơng ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác, 1984 (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Hội Đồng nhân dân Uỷ ban Nhân quyền Mặt trận tổ quốc Nghị định thư không bắt buộc Cơng ước chống tra Văn phịng Cao ủy Liên hợp quốc nhân quyền (Office of the High Commissioner for Human Rights) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenant on Civil and Political Rights) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) Công ước quốc tế bảo vệ tất người khỏi bị đưa tích, 2006 (International Convention for the Protection of All Persons from Enforced Disappearance) Công ước quyền người khuyết tật, 2006 (Convention on the Rights of Persons with Disabilities) Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Cơ chế đánh giá nhân quyền định kỳ toàn thể (Universal Periodic Review) Tuyên ngôn giới quyền người, 1948 (Universal Declaration of Human Rights) Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) Văn phòng Cao uỷ Liên hợp quốc người tỵ nạn (Office of the United Nations High Commissioner for Refugees) Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 1.1: Tên bảng Trang Một số kiện đánh dấu phát triển tư tưởng quyền người nhân loại từ trước đến Bảng 1.2: Một số cách phân loại quyền người 12 Tổng hợp khái quát quyền tự dân Bảng 1.3: ghi nhận UDHR, ICCPR số công ước quyền người 14 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị phổ biến thiêng liêng người, quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, nay, nhận thức quyền người nói chung chưa đầy đủ Xuất phát từ điều kiện, đặc điểm văn hóa văn minh giai đoạn phát triển, dân tộc, quốc gia có đặc thù định việc ghi nhận, bảo đảm bảo vệ quyền người hệ thống pháp luật Trải qua 1000 năm Bắc thuộc 100 năm chịu ách đô hộ thực dân Pháp đế quốc Mỹ, phải gánh chịu hy sinh to lớn để giành độc lập dân tộc tự Tổ quốc, bị tước hầu hết quyền vốn có người quyền sống, tự do, hạnh phúc, hết, dân tộc Việt Nam hiểu trân trọng giá trị thiêng liêng quyền người Do vậy, từ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn dân, toàn quân ta tiến hành Cách mạng Tháng Tám thành cơng, giành quyền tay nhân dân, thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng cơng bố trước tồn giới Tuyên ngôn độc lập, lần khẳng định tôn trọng quyền công dân quyền người đất nước Việt Nam: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc” [18] Ngay sau giành quyền, Việt Nam nhanh chóng tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội, xây dựng ban hành Hiến pháp (1946), quyền tự công dân - phận quan trọng quyền người trân trọng ghi nhận Tiếp đó, đời Hiến pháp 1959, 1980 Đặc biệt, năm 1982, Nhà nước ta gia nhập hai công ước quốc tế quyền người là: Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (ICCPR) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, năm 1966 (ICESCR) nhằm thể với nhân dân giới tôn trọng, bảo đảm quyền công dân, quyền người chất chế độ xã hội XHCN, sau Hiến pháp 1992, Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) hành Hiến pháp năm 2013 ngày hoàn thiện quy định quyền công dân nhằm hướng tới quyền người ngày đảm bảo cách tốt Việc đời Hiến pháp 2013 đánh dấu bước hoàn thiện quyền người pháp luật Việt Nam, thể tiến vượt bậc nhận thức tư lĩnh vực quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, nhằm đảm bảo tính thống Hiến pháp hành với văn luật trở thành vấn đề cấp thiết hết, Hiến pháp thân đạo luật gốc, Hiến pháp thay đổi văn luật đảm bảo chế thực thi cho Hiến pháp cần phải thay đổi theo, xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài: "Hồn thiện quy định quyền dân Hiến pháp Việt Nam hành" để nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đề xuất luận khoa học cho việc hoàn thiện quy định Hiến pháp hành quyền dân 2.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Làm rõ vấn đề lý luận chung quyền dân luật nhân quyền quốc tế Hiến pháp, pháp luật Việt Nam; - Nghiên cứu, phân tích qui định Hiến pháp hành quyền dân tương quan với giá trị phổ biến quyền người theo Luật Nhân quyền quốc tế định hướng phát triển Nhà nước pháp quyền Việt Nam; tìm tiến bộ, hạn chế, bất cập Hiến pháp Việt Nam hành; - Đưa kiến nghị phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện qui định Hiến pháp Việt Nam quyền dân phù hợp với giá trị quyền người Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn Tính đề tài ý nghĩa luận văn 3.1 Tính mới: - Nêu phân tích sở lý luận thực tiễn Hiến pháp quyền dân sự; - Đánh giá cách tiếp cận phân tích nội dung quy định quyền dân Hiến pháp tương thích với luật nhân quyền quốc tế; - Nêu phân tích, đề xuất số giải pháp hồn thiện nội dung quy định pháp luật quyền dân 3.2 Ý nghĩa luận văn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nước việc xây dựng thực pháp luật có liên quan (đến chủ đề luận văn) Ngồi luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu Khoa Luật ĐHQG Hà Nội sở đào tạo khác Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Là cơng trình khoa học quyền người, quyền công dân, nhà nước pháp luật, Hiến pháp hệ thống trị; văn kiện quốc tế nhân quyền, văn kiện Đảng Nhà nước xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp luật, Hiến pháp Việt Nam số nước khác… 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định Hiến pháp hành quyền dân Quyền dân Luật Nhân quyền Quốc tế Pháp luật Việt Nam (Bao gồm quyền: Quyền không bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật; Quyền sống, tự an ninh cá nhân; Quyền xét xử công bằng; Quyền tự lại, cư trú; Quyền bảo vệ đời tư; Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo; Quyền kết hơn, lập gia đình bình đẳng nhân) Tổng quan tài liệu Trong khoa học pháp lý nước ta quốc tế, vấn đề bảo đảm quyền người nói chung, quyền dân nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu từ góc độ với mức độ khác Các cơng trình nghiên cứu cơng bố:” - Trong nước có cơng trình như: "Quyền người giới đại" nguyên Giám đốc trung tâm quyền người Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Hồng Văn Hảo Phạm Ích Khiêm; “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS.TS Đào Trí Úc làm chủ biên; “Hiến pháp Nhà nước pháp” quyền GS.TS Nguyễn Đăng Dung làm chủ biên; “Bàn quyền người, quyền công dân” GS.TS Trần Ngọc Đường; “Xây dựng xã hội dân Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” GS.TS Dương Xuân Ngọc làm chủ biên - Ở nước nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền nói chung (The Rule of law M Hager); bảo đảm quyền người hệ thống tư pháp (Saudi Arabia, human rights: Judicial system) Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa MácLênin (duy vật biện chứng vật lịch sử), Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước Pháp luật, Nhà nước sách dân số gia đình Hồn thiện pháp luật dân tộc tơn giáo Thể chế hóa đầy đủ, kịp thời đường lối Đảng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xây dựng người Hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực sách cơng xã hội, xóa địi, giảm nghèo, bảo vệ người tiêu dùng, giúp đỡ tư vấn pháp luật Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện pháp luật để đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội có hiệu lực hiệu Hai là, lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học – cơng nghệ: Tiếp tục xây dựng hồn thiện pháp luật giáo dục, đào tạo nhằm tạo sở pháp lý cho việc cải cách cách bản, toàn diện giáo dục quốc gia phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hồn thiện pháp luật khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển, khuyến khích đầu tư cho nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu với ứng dụng Ba là, lĩnh vực an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội: Cần coi trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ toàn vẹn biên giới, lãnh thổ quốc gia; động viên nguồn lực phục vụ cho việc đại hóa quốc phịng Tiếp tục hoàn thiện pháp luật việc đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật Rà sốt pháp điển hóa pháp luật trật tự, an tồn giao thơng Bốn là, lĩnh vực tổ chức hoạt động máy nhà nước: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Trong tổ chức hoạt động lập pháp: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội, tăng dần tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách, hoàn thiện quy chế hoạt động đại biểu, tiếp tục hồn thiện Luật quy trình lập pháp lập quy, xây dựng Luật trưng cầu ý dân… Trong lĩnh vực tổ chức hoạt động hành pháp: Tiếp tục hoàn thiện 87 pháp luật tổ chức Chính phủ theo hướng xác định đầy đủ, rõ ràng nội dung, thẩm quyền quản lý vĩ mơ Chính phủ thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ, ngành theo tiêu chí thống Hồn thiện pháp luật thủ tục hành theo hướng đơn giản, cơng khai phục vụ lợi ích hợp pháp công dân Xây dựng sở pháp lý để củng cố tăng cường tổ chức pháp chế tất Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp Đổi cách tổ chức hoạt động tra nhằm nâng cao hiệu lực hiệu chế tự kiểm tra nội quan quản lý nhà nước tra kiểm tra thuộc đối tượng quản lý Hồn thiện pháp luật công chức công vụ theo hướng nâng cao trách nhiệm cá nhân, chống quan liêu, lãng phí tham nhũng Trong lĩnh vực tổ chức hoạt động tư pháp: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật tổ chức Tòa án theo cấp xét xử, nâng cao chất lượng xét xử, bảo đảm xét xử độc lập, pháp luật, kịp thời nghiêm minh Đối với tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cần làm rõ vai trị cơng tố kiểm sát vụ án dân sự, lao động, kinh tế, nhân gia đình Đối với tổ chức hoạt động quan điều tra, cần tiếp tục nghiên cứu thu gọn đầu mối, nghiên cứu điều chỉnh lại mối quan hệ quan điều tra quan cơng tố, khắc phục tình trạng cắt khúc giai đoạn tố tụng hình Đề cao trách nhiệm chức danh quan điều tra để không gây oan, sai bỏ sót tội phạm điều tra Đối với thi hành án bao gồm thi hành án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình… Đối với tổ chức bổ trợ tư pháp cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật đáp ứng đầy đủ, thuận lợi, dễ dàng nhu cầu đa dạng giúp đỡ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trong lĩnh vực tư pháp cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện Bộ luật hình sự, Bộ luật dân Bộ luật tố tụng hình sự, tố tụng dân theo hướng đề cao quyền người, quyền công dân, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật cách kiên quyết, thận trọng 88 Đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đồng thời tổ chức thực nghiêm chỉnh hệ thống pháp luật đời sống Nhà nước xã hội nhiệm vụ trọng tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nhà nước dân, dân dân tiến hành nước ta 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu việc thực đảm bảo quyền dân Việt Nam Để vượt qua khó khăn, thách thức vận hành chế bảo đảm thực phát triển quyền người, đặc biệt quyền dân sự, đồng thời để đạt nhiều tiến việc nâng cao giá trị quyền người, tác giả đưa số giải pháp nâng cao hiệu việc thực bảo đảm quyền dân Việt Nam: Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước pháp quyền, đảm bảo quyền người Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng cộng sản đòi hỏi quan điểm, đường lối Đảng quyền người phải ưu tiên hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia đáp ứng tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế mà Việt Nam thừa nhận Hai là, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người, quyền công dân phải nội dung ưu tiên hoạt động lập pháp Quốc hội Cần có đạo luật riêng khía cạnh quyền người Đồng thời, rà soát văn hành, đặc biệt Bộ Luật Hình sự, Bộ Luật dân sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự… từ góc độ phù hợp với quy định Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân để đề xuất sửa đổi, bổ sung cần thiết; sớm soạn thảo ban hành đạo luật báo chí, tiếp cận thơng tin, trưng cầu ý dân, sửa đổi luật, tổ chức máy nhà nước… để tạo hành 89 lang pháp lý cho người, công dân thực ngày tốt hơn, đầy đủ quyền Mặt khác, phải xây dựng đạo luật quyền người, quyền cơng dân mà nước ta chưa có như: Luật Trưng cầu ý dân, Luật biểu tình… Chỉ sở xây dựng hoàn thiện pháp luật tinh thần nội dung Hiến pháp, quyền người, quyền cơng dân có điều kiện tơn trọng, bảo vệ bảo đảm Các chương trình cải cách pháp luật, cải cách hành cải cách tư pháp cần tiếp tục đẩy mạnh hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Ngăn chặn đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, phát huy dân chủ, bảo đảm thực phát triển quyền người Tổ chức máy nhà nước thống có phân cơng rành mạch quyền lập pháp, hành pháp tư pháp cần phát triển theo hướng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân giám sát, kiểm tra việc thực quyền lực nhà nước, đồng thời tạo chế giám sát hữu hiệu tổ chức máy nhà nước để chống lạm quyền, bảo đảm tổ chức cá nhân hoạt động tuân theo pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Cải cách hành có trọng tâm cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa cơng khai, minh bạch thủ tục hành chính, đồng thời đổi tổ chức máy hoạt động phủ theo hướng thống nhất, tinh giản, gọn nhẹ, đại, phục vụ nhân dân Luật hóa cấu tổ chức hoạt động phủ, tổ chức máy quản lý theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực đồng thời quản lý chuyên sâu phân công hợp lý, phân cấp giao quyền mạnh cho quyền địa phương, việc định ngân sách, tài chính, đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động HĐND UBND cấp, bảo đảm tính tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương theo quy định pháp luật Cải cách hành nhà 90 nước phải đảm bảo vai trò giám sát Quốc Hội, HĐND quyền giám sát trực tiếp nhân dân toàn hệ thống quan hành pháp; bảo đảm máy thơng suốt có hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm có đơi ngũ cán cơng chức có trách nhiệm công vụ cao tận tụy phục vụ nhân dân Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 thực nhiệm vụ xây dựng tư pháp vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ cơng lý, độc lập xét xử có hiệu quả, hiệu lực cao Các trọng tâm triển khai Chiến lược Cải cách Tư pháp bao gồm: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật hỗ trợ tư pháp theo hướng đáp ứng ngày đầy đủ, thuận lợi nhu cầu đa dạng hỗ trợ pháp lý nhân dân; Cải cách thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ, bảo đảm tham gia luật có chất lượng cao chủ thể quan hệ tố tụng; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử; bảo đảm xét xử người tội, pháp luật, không để lọt tội phạm khơng làm oan người vơ tội Hồn thiện pháp luật hình theo hướng hạn chế áp dụng hình phạt tử hình áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình; quy định trách nhiệm hình áp dụng hình phạt nghiêm khắc tội phạm người có chức vụ quyền hạn tổ chức máy nhà nước hệ thống trị, người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, vi phạm quyền tự cho người Ba là, cần có quan độc lập chuyên trách để thực chức bảo vệ tính tối cao Hiến pháp, đồng thời cần đảm bảo tính độc lập hệ thống quan tư pháp việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, công dân Trong Nhà nước pháp quyền dựa vào Tòa án cách thức tốt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Cách thức tốt địi hỏi khơng phán Tịa chuẩn mực 91 cơng mà địi hỏi thủ tục hoạt động xét xử phải thuận tiện, dễ dàng chi phí thấp để cơng dân tiếp cận với Tịa án Cơ chế khiếu nại Tòa án phải trở thành nếp suy nghĩ bình thường cơng dân, công dân đưa đại diện quan nhà nước trước Tòa án xét thấy quyền lợi ích bị cán bộ, cơng chức nhà nước xâm hại phải trở thành nếp sinh hoạt bình thường thể chế Nhà nước pháp quyền lúc Tịa án độc lập tn theo pháp luật mà phán Trong điều kiện nước ta nay, bên cạnh việc tăng cường vai trò Tòa án dân sự, Tòa kinh tế, tòa hình sự, hoạt động xét xử vụ án trọng nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án hành chính, vụ án lao động Tịa hành Tịa lao động quan trọng Vì hoạt động xét xử vụ án hành lao động có tính chất khác biệt so với xét xử vụ án hình sự, dân kinh tế Xét xử vụ án hành giải quan hệ bên đại diện quan nhà nước với bên cá nhân, cơng dân thấy định hành chính, hành vi hành cán bộ, quan nhà nước không đúng, xâm hại đến quyền công dân hoạt động xét xử vụ án lao động giải tranh chấp đại diện giới chủ - người sử dụng lao động với người làm công Như thế, quan hệ công dân với quan nhà nước; người làm công với giới chủ cơng dân, người làm cơng vị trí yếu hơn, dựa vào chế Tòa án phải trở thành cách thức tốt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Bốn là, cần xây dựng chế độ trách nhiệm quan nhà nước, cán cơng chức q trình thực thi công vụ Đây yêu cầu vừa bản, vừa cấp thiết Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Xây dựng chế độ trách nhiệm đảm bảo cán bộ, cơng chức nhà nước phát huy hết lực cá nhân; đồng thời xác định cụ thể trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức nhà nước q trình thực thi cơng vụ, 92 giảm thiểu nguy xâm phạm quyền cơng dân Theo đó, pháp luật phải cụ thể hóa mối quan hệ cá nhân, công dân với Nhà nước Nhà nước tổ chức công quyền, nghĩa người làm công, mang quyền lực ủy quyền từ nhân dân, xác định cụ thể quyền cơng dân theo hướng cơng dân có quyền làm tất mà pháp luật khơng cấm, cịn Nhà nước, cán bộ, cơng chức nhà nước phép làm mà pháp luật cho phép Đồng thời trách nhiệm Nhà nước phải tôn trọng, đảm bảo thực quyền người công dân phải làm tròn nghĩa vụ phát sinh từ việc hưởng thụ quyền Hiến pháp pháp luật quy định Năm là, xây dựng chế đề cao vai trò tổ chức xã hội dân Ở Việt Nam, tổ chức xã hội dân hiểu tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội Luật gia, Liên đoàn Luật sư toàn quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi… Trong nhà nước pháp quyền tăng cường vai trò tổ chức có ý nghĩa quan trọng đảm bảo nhân quyền Việc tham gia quan nhà nước để hình thành sách tầm vĩ mơ đảm bảo cho sách hoạch định sát thực tế, phù hợp với nhu cầu lợi ích chung cộng đồng có lợi ích phận; đồng thời đảm bảo tính bình đẳng thực thi hưởng thụ nhân quyền xuất phát từ sách Nhà nước Nhà nước pháp quyền tầm vĩ mô không nên ôm đồm tất việc mà chuyển giao số công việc thích hợp thuộc quyền kiểm sốt giải quan quyền cho tổ chức xã hội dân theo quan điểm “dịch vụ hành cơng” hay quan điểm chăm sóc giải vấn đề xã hội cách thức tốt nhằm đề cao vai trò tổ chức xã hội dân Nhà nước pháp quyền không làm giảm hiệu lực hiệu hoạt động quản lý Nhà nước Sáu là, tăng trưởng kinh tế phải liền với cơng bằng, bình đẳng Phát triển kinh tế thị trường phải gắn bó chặt chẽ với tiến xã hội, phát triển đất 93 nước giàu mạnh đồng thời xóa đói giảm nghèo tiến tới khơng cịn hộ nghèo ưu tiên hàng đầu để thực phát triển quyền người Việt Nam quốc gia đạt mục tiêu Thiên niên kỷ xóa đói giảm nghèo trước thời hạn 10 năm so với hạn đề Tuyên bố Thiên niên kỷ, song kết đạt chưa thực bền vững Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 giành ưu tiên cho đối tượng thuộc nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, người dân tộc thiểu số, người gia, người tàn tật, trẻ em với tổng kinh phí khoảng 43.000 tỷ đồng, chương trình cần tiếp tục thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo; củng cố thành giảm nghèo; tiến tới xóa nghèo tồn quốc Cần hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách thu nhập, khoảng cách mức sống thành thị nông thôn, đồng miền núi, tạo hội để thực mục tiêu “dân giàu” hướng ưu tiên chế bảo đảm thực phát triển quyền người Vấn đề giải lao động việc làm cần tiếp tục hướng ưu tiên quốc gia, không để giải vấn đề xúc dân số phân cơng lao động xã hội mà có ý nghĩa chiến lược phát triển người Bảy là, ưu tiên phát triển sách chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm chất lượng quyền sống người, nâng cao thể chất sức khỏe người dân Đẩy mạnh việc chủ động phòng, chống bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm, phát dịch sớm, xử lý kịp thời, không để dịch bệnh lây lan cộng đồng Đề cao trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân; đảm bảo cung cấp nước sạch, dịch vụ vệ sinh môi trường cho người dân, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn tiên tiến khu vực giới Ưu tiên hỗ trợ dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho đối tượng nghèo, gia đình sách, vùng đồng bào dân tộc vùng đặc biệt khó khăn Từng bước đẩy lùi xóa bỏ tệ nạn ma túy, bạo lực xã hội, bạo lực 94 gia đình tệ nạn xã hội khác Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS, dân số, kế hoạch hóa gia đình, nước vệ sinh môi trường nông thôn, vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng, chống ma túy Phát triển mạng lưới an sinh xã hội, hạn chế triệt tiêu tác động tiêu cực kinh tế thị trường, bảo đảm ổn định phát triển đời sống dân cư Đa dạng hóa bảo đảm chất lượng loại hình bảo hiểm xã hội cung cấp dịch vụ xã hội, quan tâm thiết thực có hiệu đến chất lượng đời sống vật chất tinh thần nhóm người dễ bị tổn thương; người nghèo, người tàn tật khuyết tật, người cao tuổi, người dân tộc thiểu số, nạn nhân chất độc da cam nạn nhân chiến tranh Tám là, Ưu tiên phát triển giáo dục, thực pháp triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục phát triển giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam nước ngoài, tổ chức, cá nhân, nước đầu tư cho giáo dục, Phát triển giáo dục hướng tới việc đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 95 KẾT LUẬN Quan niệm đắn quyền người, quyền nghĩa vụ cá nhân công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, lịch sử lập hiến nước ta từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1959, Hiếp pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận khơng ngừng hồn thiện, pháp triển quyền nghĩa vụ pháp lý người, công dân chế pháp lý bảo đảm thực thi thực tế quyền nghĩa vụ pháp lý đó, đặc biệt Hiến pháp năm 2013 có bước nhận thức đắn, phù hợp, đầy đủ so với tiêu chuẩn luật pháp quốc tế quyền người, quyền công dân có quyền dân Để tiến Hiến pháp năm 2013 thực vào sống chặng đường dài với bước cụ thể, rõ ràng Trong đó, Nhà nước chủ thể để thể chế hóa thực thi quy định Hiến pháp thực tế Vấn đề đặt trách nhiệm quan nhà nước, từ việc phổ biến, tuyên truyền nội dung Hiến pháp sửa đổi, đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thủ tục hành chính, tổ chức máy để bảo đảm thực thi Theo chương trình làm việc Quốc hội, dự kiến thời gian tới, sửa đổi, bổ sung ban hành 28 luật liên quan tới quyền người (trong có 12 văn thuộc lĩnh vực dân trị) nội dung có điều luật, pháp lệnh Quốc hội khóa 13 Nghĩa từ đến năm 2016, sớm ban hành điều luật vào thực tế Sự ngự trị Hiến pháp với tư cách đạo luật có tính tối cao toàn hệ thống pháp luật đời sống xã hội xem đặc điểm, yêu cầu quan trọng Nhà nước pháp quyền Do đó, vấn đề có ý nghĩa quan trọng gắn liền với công xây dựng nhà nước pháp quyền phải có chế bảo hiến hữu hiệu Bảo vệ Hiến pháp 96 định chế chuyên biệt xu hướng toàn cầu Điều phản ánh quan tâm có tính chất tồn cầu giá trị nhân văn người Trong thời đại nào, xu hướng tiến quyền lực phải sử dụng cách đáng để phục vụ người Hiến pháp xem phương tiện quan trọng nhân loại việc thực hóa mục tiêu Với kết nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn hy vọng góp phần nhỏ việc cơng tác hồn thiện văn pháp luật bảo vệ quyền người, đặc biệt quyền công dân quy định Hiến pháp năm 2013, thống với quy định luật pháp quốc tế, qua góp phần xây dựng đất nước Việt Nam XHCN ngày giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, hội nhập tốt với khu vực giới lĩnh vực bảo đảm quyền người; phục vụ tốt công tác nghiên cứu, phát triển lý luận quyền người 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 “Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta”, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2012), Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2005), Sách trắng nhân quyền Việt Nam, đăng trên: http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns070206 102551 (truy cập 16-8-2014) Bộ Ngoại giao (2009), Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam, đăng trên: http://www.mofahcm.gov.vn/ vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns090723074537 (truy cập 16-8-2014) Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2008), Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Đà Nẵng Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền công dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Gudmundur Alfredsson & Asbijorn Eide (chủ biên)(2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 mục tiêu chung nhân loại, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Khoa Luật – ĐHQGHN (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội 11 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 98 12 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Tư tưởng quyền người: Tuyển tập tư liệu Việt Nam giới, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 13 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Cơng ước Liên hợp quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Khoa Luật – ĐHQGHN (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận học giả nước ngoài, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 15 Liên hợp quốc (2002), Những nội dung Quyền người, Trung tâm nghiên cứu Quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 17 Liên hợp quốc (1948), Tun ngơn tồn giới quyền người 18 Hồ Chí Minh (1945), “Tun ngơn độc lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”, đăng trên: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail aspx?co_id=30196&cn_id=119997 (truy cập 17-8-2014) 19 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2009), Xây dựng xã hội dân Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 20 Đồn Thanh Phương (2012), Vấn đề vi hiến chế bảo hiến luật Việt Nam, đăng trên: http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/ van111e-vi-hien-va-co-che-bao-hien-trong-luat-viet-nam (truy cập 17-8-2014) 21 Quố c hô ̣i nươć CHXHCN Viê ̣t Nam(1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội 22 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam(1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội 23 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam(1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội 24 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam(1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 25 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2001), Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, Hà Nội 99 26 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2002), Luật Tổ chức TAND năm 2002, Hà Nội 27 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam(2003), Luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam(2003), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội 29 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam(2006), Luật Cư trú, Hà Nội 30 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Việt Nam(2005), Luật Dân sự, Hà Nội 31 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam(2007), Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Hà Nội 32 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam(2009), Luật nhà năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 33 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam(2009), Luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 34 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam(2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 35 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2013), Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007), Hà Nội 36 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2014), Luật Hôn nhân & gia đình, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2001), Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày 05/11/2001 phủ Về việc người Việt Nam định cư nước mua nhà Việt Nam, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/NĐ-CP việc Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 100 41 Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã…, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 875/QĐ-TTg ngày 21/11/1996 việc giải cho công dân Việt Nam định cư nước hồi hương Việt Nam, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 135/2007/QĐ-TTg ngày 17/8/2007 ban hành quy chế miễn thị thực cho người Việt Nam định cư nước ngoài, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội; 45 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Cơ chế giám sát hiến pháp với việc đảm bảo quyền người, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 46 Trung tâm nghiên cứu quyền người & quyền công dân, Khoa Luật– ĐHQGHN(2012), Hỏi đáp quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 47 Trung tâm nghiên cứu quyền người & quyền công dân, Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao Động – Xã Hội, Hà Nội; 48 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội, 2002; 49 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 21/2004/PLUBTVQH11 ngày 18/6/2011 tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 51 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 101 ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC QUY? ??N DÂN SỰ THEO HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 84 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định quy? ??n dân hệ thống pháp luật Việt Nam 85 3.2 Giải pháp. .. tiễn quy định quy? ??n dân theo Hiến pháp Việt Nam Chương 2: Nội dung quy? ??n người dân theo quy định Hiến pháp Việt Nam hành Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định quy? ??n dân theo Hiến pháp. .. 2: NỘI DUNG CÁC QUY? ??N CON NGƢỜI VỀ DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 29 2.1 Cách tiếp cận thể quy? ??n dân Hiến pháp 29 2.2 Nội dung quy? ??n dân đƣợc quy định Hiến pháp 2013 tƣơng

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w