1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn vấn đề bảo đảm thực hiện quyền dân sự của công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Bảo Đảm Thực Hiện Quyền Dân Sự Của Công Dân Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tác giả Nguyễn Tuyết Phương
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Phan Nguyễn Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Tp.Hcm
Chuyên ngành Luật Hành Chính
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp.Hcm
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 753,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN TUYẾT PHƯƠNG MSSV: 1753801014155 VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN DÂN SỰ CỦA CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Phan Nguyễn Phương Thảo TP.HCM – Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN TUYẾT PHƯƠNG MSSV: 1753801014155 VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN DÂN SỰ CỦA CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Phan Nguyễn Phương Thảo TP.HCM – Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh cung cấp cho em kiến thức quý báu suốt trình học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Phan Nguyễn Phương Thảo - Giảng viên Khoa Luật Hành Chính – Nhà nước tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em cách làm đề cương, thu thập tài liệu cách trình bày, bố cục ngơn ngữ sử dụng khóa luận, từ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nỗ lực thân em hướng dẫn cô Phan Nguyễn Phương Thảo Các số liệu, thông tin khóa luận sử dụng trung thực, trích dẫn nguồn rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tạp chí khoa học, cơng trình nghiên cứu cơng bố Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt UDHR Tên đầy đủ Tuyên ngôn giới quyền người, 1948 (Universal Decleration of Human Rights) ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 (International Convenant on Civil and Political Rights) HRC Uỷ ban nhân quyền Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 AHRD Tun ngơn nhân quyền ASEAN năm 2012 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) UBTVQH NHRIs Ủy ban thường vụ Quốc hội Cơ gia quan nhân quyền (National Human Institution) quốc Rights MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN DÂN SỰ CỦA CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền dân công dân 1.1.1 Khái niệm quyền dân công dân 1.1.2 Đặc điểm quyền dân công dân 1.2 Một số vấn đề lý luận bảo đảm quyền dân công dân 12 1.2.1 Khái niệm bảo đảm quyền dân công dân 12 1.2.2 Các biện pháp bảo đảm quyền dân công dân 13 1.3 Vấn đề bảo đảm thực quyền dân văn kiện pháp lý quốc tế 22 1.3.1 Hiến chương Liên Hợp quốc năm 1945 22 1.3.2 Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 (UDHR) 23 1.3.3 Công ước quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR) 26 1.3.4 Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN năm 2012 (AHRD) .29 1.4 Vấn đề bảo đảm thực quyền dân công dân lịch sử lập hiến Việt Nam 31 1.4.1 Hiến pháp năm 1946 31 1.4.2 Hiến pháp năm 1959 35 1.4.3 Hiến pháp năm 1980 38 1.4.4 Hiến pháp năm 1992 42 1.4.5 Hiến pháp năm 2013 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN DÂN SỰ CỦA CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 51 2.1 Thực trạng bảo đảm thực quyền dân công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 51 2.1.1 Thực trạng bảo đảm điều kiện trị, kinh tế, văn hóa- xã hội việc thực quyền dân công dân 52 2.1.2 Thực trạng bảo đảm biện pháp pháp lý việc thực quyền dân công dân 55 2.2 Một số kiến nghị 79 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị mang tính phổ qt tồn thể nhân loại, kết trình đấu tranh gian nan dân tộc, nhân dân toàn giới Kể từ Hiến Chương Liên Hợp Quốc đời, quyền người trở thành vấn đề thu hút quan tâm rộng rãi có ảnh hưởng mạnh mẽ đến dư luận trải dài quan hệ trị, dân xã hội, cấp độ quốc gia lẫn khu vực tồn giới Ngày nay, khơng quốc gia giới đứng ngồi tác động vấn đề, chế quốc tế quyền người Vấn đề đấu tranh bảo vệ nhân quyền thời điểm quan tâm hết, người dần quan tâm quyền lợi Quyền người giá trị cao quý, thành đấu tranh chung, kết tinh văn minh nhân loại Ở Việt Nam, việc bảo vệ thúc đẩy hưởng thụ quyền người toàn thể nhân dân mục tiêu quán Đảng Nhà nước ta từ trước đến Trong năm qua, với nỗ lực việc hoàn thiện thể chế, hệ thống pháp luật quốc gia bảo đảm thúc đẩy quyền người, Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế lĩnh vực nhân quyền, đặc biệt việc tham gia thực cam kết quốc tế quyền người Cho đến nay, Việt Nam thành viên 7/9 Công ước Liên Hợp quốc nhiều điều ước quốc tế khác quyền người Mặc dù điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam hạn chế so với nhiều nước giới Việt Nam tích cực tham gia điều ước quốc tế nhân quyền thể tâm, nỗ lực nước ta việc bảo đảm chuẩn mực chung quyền người Một nguyên tắc tảng tiếp tục kế thừa ghi nhận Hiến pháp năm 2013 bảo đảm quyền người, quyền cơng Ngun tắc cịn đặt trách nhiệm Nhà nước việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân trước nguy nhà chức trách lạm dụng quyền lực nhà nước để cắt xén chúng cách tùy tiện Theo Karel Vasak, quyền dân thuộc hệ nhân quyền thứ quyền người, tầm quan trọng quyền dân đặt quyền kinh tế, xã hội (thế hệ quyền thứ hai) mà cịn quyền trị (cùng thuộc hệ nhân quyền thứ nhất) Do đó, Nhà nước cần bảo đảm cho cơng dân thực tốt quyền hiến định lĩnh vực dân thực tế Với ảnh hưởng nhóm quyền dân đến đời sống cộng đồng, ta đánh giá mức độ dân chủ, trách nhiệm Nhà nước việc phát huy vị trí, vai trị cơng dân quyền lực nhà nước Việc bảo đảm thực tốt quyền dân giai đoạn ngày cần thiết Với trình độ nhận thức ngày nâng cao, người nhận thức rõ yêu cầu, đòi hỏi ngày thiết thực điều kiện bảo đảm thực thi quyền dân vào đời sống thực tế Trước biến đổi ngày phức tạp khu vực giới, với nguyên tắc mục tiêu đề tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vấn đề bảo đảm thực quyền dân công dân phải nghiên cứu cách thận trọng Nhà nước phải tạo điều kiện để quyền dân vừa có sở để thực hóa thực tế vừa phải phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội nước Đồng thời, Nhà nước phải có cách thức quản lý phù hợp, tránh việc lạm dụng, gây cản trở công dân thụ hưởng quyền Vì vậy, nhu cầu bảo đảm thực quyền dân thật cần thiết Ở nước ta nay, cách thức tiếp cận, quy định, cụ thể hóa, thực thi bảo vệ quyền dân cơng dân cịn tồn nhiều bất cập Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan cơng trình nghiên cứu quyền người, quyền cơng dân nói chung sâu vào quyền cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện vấn đề bảo đảm thực quyền dân công dân.Vì lý nêu trên, tác giả lựa chọn: “Vấn đề bảo đảm thực quyền dân cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tổng quan nghiên cứu đề tài Hiện nay, đề tài liên quan đến quyền dân công dân nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khía cạnh khác Ở phạm vi nước, tác phẩm nghiên cứu cụ thể Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (2010) , Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 - Mục tiêu chung nhân loại, NXB Lao động - Xã hội; Jane McAdam (2011), “An Intellectual History of Freedom of Movement in International Law: The Right to Leave as a Personal Liberty”, 12 Melbourne Journal of International Law Ở phạm vi nước, giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí số học giả có uy tín như: Nguyễn Mạnh Hùng - Phan Nguyễn Phương Thảo - Mai Thị Lâm - Trần Thị Thu Hà (2013) - Quyền dân công dân Hiến pháp: lý luận thực tiễn; Vũ Văn Nhiêm (2011) - Quyền dân công dân lịch sử lập hiến Việt Nam - Quá trình phát triển phương hướng đổi ; Nguyễn Thị Thanh Nga (2020) - Về bảo đảm quyền dân sự, trị Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 299; Ngô Hữu Phước (2011) - Quyền dân sự, trị Cơng ước Liên hợp quốc năm 1966 vấn đề nội luật hóa quyền dân sự, trị vào pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa Luật Quốc tế; Ngoài ra, phạm vi khóa luận tốt nghiệp cử nhân như: Nguyễn Phương Nhung (2012) Quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; Nguyễn Thị Minh Ngân (2017) - Bảo đảm quyền dân Hiến pháp Việt Nam; Huỳnh Minh Quân (2017) - Quyền tự ngôn luận lĩnh vực báo chí Việt Nam Các đề tài chủ yếu nghiên cứu quyền dân nói chung nghiên cứu quyền cụ thể số quyền dân nghiên cứu bảo đảm quyền người quyền công dân Hiện nay, thấy chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề bảo đảm thực quyền dân công dân mặt pháp lý thực tiễn cách có hệ thống tồn diện Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Vấn đề bảo đảm thực quyền dân cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để thực khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục đích sau đây: Thứ nhất, làm rõ vấn đề mang tính lý luận quyền dân công dân như: khái niệm, đặc điểm quyền dân sự, khái niệm bảo đảm quyền dân công dân Thứ hai, khái quát vấn đề bảo đảm quyền dân văn kiện pháp lý quốc tế vấn đề bảo đảm thực quyền dân công dân Việt Nam Hiến pháp Việt Nam Thứ ba, đánh giá thực trạng bảo đảm thực quyền dân công dân nước ta nay, từ đưa kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện vấn đề bảo đảm thực quyền dân công dân Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài “Vấn đề bảo đảm thực quyền dân công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” nghiên cứu khía cạnh khác bảo đảm mặt pháp lý, bảo đảm mặt kinh tế, bảo đảm mặt văn hóa - xã hội Trong đó, tác giả tập trung phân tích bảo đảm mặt pháp lý trình bảo đảm thực quyền dân công dân, bảo đảm pháp lý giữ vai trò quan trọng nhất, trực tiếp chi phối tính thực quyền cơng dân hồn cảnh kinh tế, trị, xã hội định Ngồi ra, với mục đích làm rõ vấn đề liên quan đến quyền dân công dân, tác giả nghiên cứu việc ghi nhận quyền dân văn kiện trị, pháp lý quốc tế như: Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, Tun ngơn nhân quyền ASEAN năm 2012 quy định quyền dân công dân Hiến pháp Việt Nam 83 chí để có sở vững bảo đảm thực quyền tự báo chí cơng dân Thực tốt Nghị định 09/2017/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 09/02/2017 quy định chi tiết việc phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí quan nhà nước Việc thực tốt Nghị định 09 giúp nâng cao tính chủ động, hạn chế tình trạng né tránh việc cung cấp thơng tin báo chí, góp phần giúp báo chí thơng tin trung thực lĩnh vực xã hội quan tâm Buộc tòa soạn, quan báo chí thực nghiêm túc việc cải thơng tin báo chí, đồng thời cần đề chế tài phạt vi phạm thích đáng Về quyền tiếp cận thơng tin, Luật tiếp cận thơng tin có hiệu lực vào sống, cần có hướng dẫn cụ thể, tránh tình trạng chung chung, rải rác mà phải quy định chuyên biệt văn cụ thể quyền tiếp cận thông tin để công dân có hội tiếp cận gần Các quy định pháp luật cần xác định trách nhiệm nhà nước việc trì hỗn thực cung cấp thơng tin, cụ thể quan nhà nước chưa khơng thực việc cung cấp thơng tin chủ thể có liên quan khơng có trách nhiệm phải thực mệnh lệnh, yêu cầu quan nhà nước trừ trường hợp khẩn cấp, trường hợp đột xuất lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước Biện pháp nhằm đảm bảo quyền tiếp cận thông tin tôn trọng quan nhà nước Điều xuất phát từ thực tế quan nhà nước thường đưa mệnh lệnh mà người dân chưa biết sở pháp lý từ đâu Về quyền bình đẳng nam nữ, cần củng cố chế bảo đảm quyền bình đẳng giới cách rà soát, sửa đổi, bổ sung xây dựng văn phù hợp với đặc điểm đặc thù giới phụ nữ, đặc điểm riêng ngành, nghề theo hướng: bảo đảm tính khả thi, dễ hiểu, quy định cụ thể để giảm bớt tình trạng phải chờ nhiều văn hướng dẫn thi hành Đồng thời, để văn pháp luật dễ vào sống, cần nghiên cứu liên quan đến bình đẳng giới nhằm cung cấp sở khoa học vững cho việc hoạch định thực thi sách, pháp luật liên quan đến bình đẳng giới Các tổ chức trị - xã hội cần mạnh dạn trình tham gia quản lý nhà nước vấn đề bảo đảm quyền bình đẳng giới Sửa đổi, bổ sung pháp luật bảo đảm thực quyền bình đẳng giới Nhân dân khơng dừng lại biện pháp pháp lý mà lĩnh vực kinh tế (tham gia thành lập doanh nghiệp, tiến hành sản xuất, kinh doanh, bình đẳng việc tiếp cận thông tin nguồn vốn, thị trường, điều chỉnh Luật Doanh nghiệp cho phù hợp); trị (nam nữ bình quyền hoạt động quản lý nhà nước, tham gia xã hội), văn hóa, xã hội (bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc, hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo ) để rút ngắn chênh lệch 84 nhận thức nông thôn thành thị Hoàn thiện chế tài xử phạt vi phạm thực bảo đảm quyền bình đẳng giới cơng dân theo hướng nghiêm khắc hơn, đa đạng áp dụng nhiều loại chủ thể vi phạm Thứ năm, Quốc hội đại biểu Quốc hội cần tăng cường vai trò trách nhiệm việc thực chức giám sát tối cao việc thi hành Hiến pháp thực quyền dân công dân Hội đồng nhân dân cấp tăng cường vai trò giám sát việc tổ chức, triển khai thi hành Hiến pháp địa phương Thứ sáu, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quyền địa phương cấp cần tiếp tục thực tốt việc hướng dẫn, tổ chức kiểm tra việc thực pháp luật Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhằm bảo đảm quyền dân công dân công nhận Hiến pháp Chẳng hạn, để đảm bảo thực quyền tự lại, tự cư trú quyền nước từ nước ngồi trở nước cách tốt phải gắn với việc đẩy mạnh cải cách hành công tác quản lý nhà nước cư trú, lại, trọng tâm cơng khai, minh bạch thủ tục hành chính; giảm bớt thủ tục phiền hà; cập nhật thông tin dân cư, phục vụ đăng ký, quản lý thường trú, tạm trú, thông báo lưu trú, khai báo tạm vắng Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung biểu mẫu công tác quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế Đối với quyền tiếp cận thơng tin, Chính phủ, Bộ ngành, địa phương cần xây dựng hình thức cung cấp thông tin hiệu quả, thống nhất, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin thực thực tế, cụ thể: đa dạng hóa biện pháp cung cấp thông tin để bảo đảm quyền tiếp cận thông tin thực phù hợp với khu vực thành thị nơng thơn Có thể áp dụng từ kinh nghiệm Ấn Độ, nơi có làng nghèo, hẻo lánh, người dân khơng có khả trang bị máy tính Chính phủ nước cung cấp phịng thơng tin lưu động để người dân tiếp cận thông tin thuận tiện dùng xe máy, xe bt mang thơng tin phủ, biểu mẫu kế hoạch, hồ sơ đất đai, giáo dục, nông nghiệp, thời tiết, chăm sóc y tế, thư điện tử, giải trí tới người dân người thu nhập thấp; cần xây dựng chế phối hợp cung cấp thông tin quan nhà nước nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích cơng lợi ích người dân, tránh tình trạng quan nhà nước khơng muốn cơng bố thơng tin ngại ảnh hưởng quan khác Để bảo đảm thực quyền tiếp cận thơng tin cơng dân, Chính phủ, Bộ ngành liên quan cần thiết lập trang thông tin điện tử thống nội dung, phương thức thực quyền tiếp cận thông tin nước; ứng dụng công nghệ 85 thông tin để xây dựng hệ thống lưu trữ liệu hệ thống phương tiện thông tin đại nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin công dân Đồng thời, xây dựng Chính phủ điện tử với thơng tin đầy đủ, dễ tiếp cận cho khu vực đô thị trước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân khu vực nông thôn tiếp cận thông tin, sử dụng linh động biện pháp tuyên truyền đơn giản gần dân Bản thân quan nhà nước cần lập hệ sở liệu thông tin quan theo hướng: tổ chức tốt việc cập nhật thông tin quản lý, cơng bố thơng tin, lưu giữ thơng tin cho việc tìm kiếm thơng tin dễ dàng; bảo đảm điều kiện sở vật chất khác nhằm mục đích tạo thuận lợi cao cho việc tiếp cận thông tin Điều khắc phục thực tế số thông tin liên quan đến nhiều quan, cán bộ, công chức khác nắm giữ Nếu thông tin cung cấp khơng đầy đủ đánh giá, nhìn nhận vấn đề liên quan không tránh khỏi sai lệch làm cho quyền tiếp cận thông tin giá trị tích cực vốn có Thứ bảy, q trình thực chức xét xử Tịa án nhân dân cần độc lập, tuân theo pháp luật, tránh oan sai Một yếu tố có tính chất Nhà nước pháp quyền độc lập tư pháp 81 Cần nâng cao ý thức trách nhiệm, thái độ trị, chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp cho công chức hoạt động ngành tư pháp, tăng cường trách nhiệm xét xử hoạt động điều tra, tăng cường phối hợp liên ngành, thực nghiêm túc nguyên tắc phối hợp chế ước sở tôn trọng chức năng, nhiệm vụ ngành theo quy định pháp luật Trong q trình giải vụ án khó khăn, vướng mắc đánh giá chứng cứ, xác định tội danh, phương hướng điều tra phải kịp thời báo cáo xin ý kiến lãnh đạo liên ngành tố tụng cấp để thống giải Trường hợp không thống xin ý kiến đạo liên ngành tố tụng cấp Ngoài ra, lãnh đạo đơn vị phải sâu sát, đạo kịp thời vụ án phức tạp, gây hoang mang lòng dân Mỗi cá nhân hoạt động lĩnh vực tư pháp phải đề cao trách nhiệm thân, trách nhiệm tập thể vụ việc oan sai Nhà nước cần đề phương án xử lý nghiêm minh người mắc sai phạm, trường hợp oan, sai nghiêm trọng Thứ tám, Hiến pháp cần quy định việc thành lập quan nhân quyền quốc gia Cơ quan nhân quyền quốc gia (National Human Rights Institutions NHRIs) thiết chế ngày phổ biến giới Như phân tích 81 Đỗ Minh Khôi, Nhà nước pháp quyền việc thực quyền người Hiến pháp 2013, Kỷ yếu hội thảo triển khai thi hành chế định “Quyền người , quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp 2013, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.20 86 Chương 1, quan nhân quyền quốc gia khơng có mơ hình chung mà tùy thuộc vào thể chế trị, điều kiện kinh tế, xã hội Tuy nhiên, có ba hình thức chủ yếu Cơ quan Thanh tra Quốc hội, Ủy ban nhân quyền quốc gia, Cơ quan chuyên trách vấn đề nhân quyền cụ thể Trong khu vực Đông Nam Á, có 06/11 quốc gia thành lập quan nhân quyền quốc gia hầu hết dạng Ủy ban nhân quyền (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Myanmar), riêng Đông Timo thành lập Thanh tra Quốc hội Việc nghiên cứu tham khảo mơ hình nước khu vực có ý nghĩa lớn q trình nghiên cứu hình thành cho Việt Nam Ủy ban Nhân quyền quốc gia Indonesia (Komnas HAM) thành lập theo Sắc lệnh Tổng thống; quan độc lập, có địa vị ngang với quan nhà nước khác, song có nghĩa vụ trình báo cáo năm lên Hạ viện Tổng thống Bản báo cáo gửi cho Tòa án Tối cao Komnas HAM giao thẩm quyền tổ chức học tập, nghiên cứu, phổ biến, giám sát tham gia giải khiếu nại nhân quyền Đồng thời, có quyền điều tra đánh giá vụ việc có dấu hiệu vi phạm nhân quyền; quyền triệu tập đương để giải vụ việc; quyền điều tra vụ việc làm trọng tài bên; quyền gửi kiến nghị liên quan đến vi phạm nhân quyền tới Chính phủ Hạ viện Komnas HAM quan có quyền điều tra vụ vi phạm nhân quyền hàng loạt, bao gồm tội diệt chủng tội ác chống nhân loại Komnas HAM gồm Hội đồng toàn thể Các tiểu ban, với tổng số 35 thành viên Hội đồng toàn thể bao gồm tất thành viên có thẩm quyền cao Các hoạt động Komnas HAM triển khai thực thông qua Các tiểu ban có Tổng Thư ký (là cơng chức khơng thành viên) phụ trách Các thành viên Hạ viện lựa chọn dựa kiến nghị Komnas HAM Tổng thống thức thơng qua, có nhiệm kỳ năm tái bổ nhiệm lần, nhiên bị miễn nhiệm82 Ủy ban Nhân quyền Philippines (CHRP) thành lập theo quy định Hiến pháp 1987 hoạt động theo Sắc lệnh Tổng thống CHRP quan độc lập có chức quyền hạn: (i) điều tra (chủ động qua khiếu nại, tố cáo) hành vi vi phạm quyền dân trị; (ii) cung cấp, đề xuất biện pháp pháp lý thích hợp nhằm bảo vệ, phịng ngừa, trợ giúp cá nhân quyền người họ bị vi phạm, bao gồm việc đề xuất bồi thường cho nạn nhân gia đình họ; (iii) đến thăm, giám sát sở giam giữ, nhà tù; (iv) 82 Seidensticker, Frauke Lisa,Wuerth, Anna, Bộ ngoại giao, UNDP Viet Nam (2010), Cơ quan nhân quyền quốc gia mơ hình, chương trình, thách thức giải pháp : nghiên cứu theo yêu cầu Bộ ngoại giao Việt Nam, NXB Hà Nội : UNDP, tr 9-10 87 tổ chức chương trình nghiên cứu, giáo dục thông tin thường xuyên nhằm thúc đẩy việc tôn trọng nhân quyền; (vi) theo dõi giám sát chấp hành (của Chính phủ) nghĩa vụ điều ước nhân quyền quốc tế;…CHRP gồm Chủ tịch Ủy viên “công dân sinh Philippines” đa số phải thành viên đoàn luật sư, Tổng thống bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm không tái nhiệm Các thành viên CHRP thời gian nhiệm không phép đảm nhiệm cương vị, công việc tham gia thực hành nghiệp vụ khác83 Việt Nam chưa có quan nhân quyền Trong năm gần đây, Nhà nước Việt Nam đưa quan điểm trị mạnh mẽ tăng cường bảo vệ thúc đẩy nhân quyền, bao gồm việc ủng hộ thành lập quan nhân quyền quốc gia Điều thể cụ thể qua cam kết Việt Nam ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc việc chấp thuận khuyến nghị số quốc gia việc xem xét thành lập NHRIs tiến trình Rà sốt Định kỳ Phổ quát (UPR) chu kỳ 2, năm 2014 2019 Với quan điểm, sách quán Đảng, Nhà nước tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ thúc đẩy quyền người, thể Hiến pháp 2013, việc thành lập NHRIs trước hết hết xuất phát từ nhu cầu bảo đảm tốt quyền người dân Vì thế, việc thành lập NHRIs cần thiết Ngoài ra, từ kinh nghiệm nước khác khu vực Đơng Nam Á, thấy việc thành lập NHRIs cịn hữu ích cho Việt Nam khía cạnh khác Về hình thức, việc thành lập NHRIs Việt Nam địi hỏi phải có thêm nghiên cứu chuyên sâu, nhiên, kinh nghiệm từ nước Đông Nam Á cho thấy, thành lập dạng Ủy ban Nhân quyền quốc gia phù hợp Tuy nhiên, gợi ý không đồng nghĩa với giới hạn số lượng Việt Nam thành lập nhiều NHRIs có điều kiện khách quan chủ quan phù hợp (như trường hợp Thái Lan có NHRCT Ombudsman) Về mối quan hệ với quan khác máy nhà nước, kinh nghiệm nước Đông Nam Á cho thấy, Ủy ban Nhân quyền quốc gia đặt quản lý Quốc hội Chính phủ, nhiên, bối cảnh Việt Nam, việc đặt quan quản lý Quốc hội nhận ủng hộ cao Thực tiễn NHRIs quốc gia Đông Nam Á cho thấy, giai đoạn đầu thành lập, quan chưa thể có độc lập tương đối Chính phủ 83 Vũ Công Giao - Nguyễn Thúy Ngân (2021), Cơ quan nhân quyền quốc gia khu vực Đông Nam Á giá trị tham khảo cho Việt Nam (Nguồn: https://baoquocte.vn/co-quan-nhan-quyen-quoc-gia-khu-vuc-dong-nam-ava-gia-tri-tham-khao-cho-viet-nam-145313.html (truy cập ngày 1/7/2021)) 88 (nhánh hành pháp), mà phải sau khoảng thời gian hoạt động từ 5-10 năm, độc lập tương đối dần hình thành Về chức thẩm quyền, Ủy ban Nhân quyền quốc gia nên quan đầu mối nhân quyền có chức giám sát, tham vấn cho quan nhà nước khác việc xây dựng, triển khai sách, pháp luật có liên quan đến nhân quyền; theo thời gian, chức thẩm quyền quan dần điều chỉnh mở rộng (bao gồm chức bán tư pháp) Về sở pháp lý, Ủy ban Nhân quyền quốc gia nên thành lập theo đạo luật Quốc hội Điều giúp khẳng định vị trí, vai trị quan đời sống trị, xã hội đất nước để tạo uy tín, tin tưởng (đối với quan này) từ phía dư luận nước cộng đồng quốc tế Về nhân sự, số quốc gia, thành viên NHRIs trực tiếp, hay gián tiếp bổ nhiệm từ cán quan chức phủ, dẫn đến trở ngại việc giám sát hiệu quả, vơ tư hoạt động phủ, với vi phạm nhân quyền quan nhân viên phủ gây Vì vậy, việc lựa chọn cấu tổ chức xây dựng mơ hình quan nhân quyền Việt Nam phải thật cẩn thận, vừa bảo đảm chuyên môn nhân quyền vừa bảo đảm vô tư, khách quan Thứ chín, cần nâng cao nhận thức quyền dân cho cán bộ, công chức nhà nước cơng dân, hình thành nhận thức, tư vị trí quyền xã hội cách quán triệt quyền dân công dân cho cán bộ, công chức sâu rộng với yêu cầu tất cán bộ, công chức phải tôn trọng thực pháp luật quyền dân Để thực điều này, cần thường xuyên tập huấn, huấn luyện kỹ trang bị kiến thức lý luận pháp luật quyền dân công dân đến cán công chức người liên quan trực tiếp đến việc quản lý nhà nước việc đảm bảo thực quyền dân công dân Thứ mười, tăng cường giáo dục, phổ biến, tuyên truyền quy định quyền dân công dân Hiến pháp năm 2013 Việc tuyên truyền thực chiến dịch sâu rộng với hình thức phù hợp với nhóm đối tượng khác để thay đổi nhận thức công dân địa vị mình, mối quan hệ Nhà nước Nhân dân điều kiện, hoàn cảnh quản lý Việc làm giúp Nhân dân thay đổi nhận thức giá trị quyền dân công dân quyền mang giá trị nhân văn giá trị 89 người84, xuất phát từ ý muốn chủ quan Nhà nước, ban tặng từ phía Nhà nước mà xuất phát từ thực tiễn khách quan, từ xu hướng thời đại Đa dạng hóa hình thức tun truyền gắn liền với công nghệ thông tin truyền thông đại cần có kênh truyền hình riêng để thông tin phản ánh hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Đồng thời, kênh thông tin tương tác để phản ánh ý chí, nguyện vọng cử tri, thông tin quan dân cử lồng ghép vào chương trình truyền hình với thời lượng khiêm tốn, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu bảo đảm thực quyền dân người dân 84 Có quan điểm cho quyền tiếp cận thơng tin quyền sống Xem The Right to Know, the Right to Live: Access to Information and Socio-Economic Justice(2002), NXB Open Demorcacy Advice Centre, ISBN 1-919798-42-0, tr Xxiv truy cập ngày 23.6.2021 90 KẾT LUẬN Trong xu hướng nay, vấn đề bảo đảm thực quyền dân công dân trọng Do xuất phát từ đặc điểm quyền dân công dân quyền bị động, tức cá nhân tự thực quyền mà khơng cần Nhà nước tác động hay can thiệp, cần Nhà nước chủ thể khác khơng xâm phạm Do đó, để đảm bảo thực quyền dân công dân trình thực hiện, tác giả trình bày nội dung nghiên cứu theo hai phần Thứ nhất, phần lý luận, tác giả đưa khái niệm, đặc điểm quyền dân công dân khái niệm, biện pháp bảo đảm thực quyền dân cơng dân Qua đó, thể mối quan hệ tách rời việc ghi nhận vấn đề bảo đảm nhằm phát huy giá trị thực quyền dân Về pháp lý, tác giả trình bày việc ghi nhận quyền dân văn kiện trị pháp lý quốc tế, từ phạm vi toàn cầu Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966, đến phạm vi khu vực Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN 2012 qua Hiến pháp Việt Nam, tạo sở cho việc đánh giá phần sau Thứ hai, sở lý luận pháp lý trình bày, tác giả tiến hành đánh giá tương quan việc ghi nhận bảo đảm quyền dân Hiến pháp năm 2013 Việt Nam bốn văn kiện trị - pháp lý quốc tế Đồng thời, tác giả nêu kết đạt được, vấn đề tồn đọng việc bảo đảm thực quyền dân công dân Từ đưa kiến nghị cụ thể nhằm bảo đảm quyền dân công dân ngày hiệu thực tế Qua nội dung thể suốt trình nghiên cứu, tác giả mong muốn góp phần nhỏ cơng sức vào hoạt động bảo đảm thực quyền dân công dân, tạo tiền đề vững để công dân tham gia vào hoạt động nhà nước phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - an ninh - trị đất nước giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật nước Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Bộ Luật Hình năm 2015 Bộ Luật Dân năm 2015 Bộ Luật lao động năm 2019 Luật Cư trú năm 2020 10 Luật Xuất, nhập cảnh công dân Việt Nam năm 2019 11 Luật Báo chí năm 2016 12 Luật An ninh mạng năm 2018 13 Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 14 Luật chế độ báo chí năm 1957 15 Luật Báo chí năm 2016 16 Luật cải cách ruộng đất năm 1953 17 Luật quy định tự hội họp năm 1957 18 Luật quy định tự lập hội năm 1957 19 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 20 Luật Quốc tịch năm 2008 21 Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 22 Luật Xuất 23 Luật bình đẳng giới năm 2006 24 Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 25 Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 26 Luật số 101/SL/L003 ngày 20/5/1957 quyền tự hội họp 27 Luật số 102-SL/L-004 ngày 20/5/1957 quy định quyền lập hội 28 Nghị định số 257-TTg Thủ tướng phủ ngày 14/6/1957 quy định chi tiết thi hành quyền tự hội họp 29 Nghị định 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ việc tổ chức, hoạt động quản lý hội (được sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 33/2012/NĐCP ngày 13/4/2012) 30 Nghị định 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 Chính phủ xuất, nhập cảnh công dân Việt Nam (sửa đổi Nghị định 94/2015/NĐ-CP ngày 16/10/2015 Chính phủ) 31 Nghị định 51/2002/NĐ- CP ngày 26/4/2002 quy định chi tiết thi hành luật báo chí, luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí 32 Nghị định số 38/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 Chính phủ quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng 33 Nghị định 09/2017/NĐ-CP ngày 9/2/2017 Chính phủ quy định chi tiết phát ngôn cung cấp thông tin cho báo quan nhà nước 34 Thông tư số 09/2005/TT-BCA ngày 5/9/2005 Bộ Công an hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 38/2005/NĐ-CP B Văn pháp luật nước 35 Hiến Chương Liên Hợp quốc năm 1945 36 Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 37 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 38 Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN năm 2012 39 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 40 Tuyên bố Rio môi trường phát triển 41 Công ước UNECE tiếp cận thông tin mơi trường 42 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) năm 1979 43 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền năm 1789 44 Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 45 Đại Hiến chương Magna Carta Anh năm 1297 46 Luật liên kết năm 1825 Anh 47 Luật Cơng đồn 1871 Anh 48 Luật Hội năm 1901 Pháp 49 Nguyễn Duy Quý (1998), Tính nhân văn cao Hiến pháp 1946 Hiến pháp Việt Nam, Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Động (2004), Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội 51 Xem Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb.Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 52 Hồng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nẵng 55 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người - Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi đáp quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 57 Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người, Tập tài liệu chuyên đề Liên Hợp quốc, NXB Công an nhân dân 58 Lã Khánh Tùng - Nghiêm Xuân Hoa - Vũ Công Giao (2015), Hội tự hiệp hội: Một cách tiếp cận dựa quyền, Nxb Hồng Đức, Hà Nội D Tạp chí, viết, luận văn 59 Trần Ngọc Đường, Một số nội dung Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tlđd 60 Lê Minh Thơng (2000), “Hồn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 61 Phan Xuân Huy (2006), “Bảo đảm quyền thông tin công dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(86) 62 Nguyễn Hồng Anh (2008), “Bảo vệ thúc đẩy quyền dân sự, trị mục tiêu phát triển người”, Tạp chí Nghiên cứu người, (số 6) 63 Lê Thị Mơ, (2008), Những biện pháp pháp lý đảm bảo quyền người lịch sử lập hiến Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 64 Vũ Văn Nhiêm (2011), “Quyền dân công dân lịch sử lập hiến Việt Nam - Quá trình phát triển phương hướng đổi mới” Đề tài nghiên cứu khoa học 65 Hoàng Văn Hảo, Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân Dẫn theo: Nguyễn Đăng Dung - Bùi Tiến Đạt (2011), “Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 8(193) 66 Lê Thị Nga (2011), Chế định Nguyên thủ quốc gia Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 67 Jane McAdam, ‘An Intellectual History of Freedom of Movement in International Law: The Right to Leave as a Personal Liberty’ (2011) 12 Mebourne Journal of International Law 27.6 68 Trương Đắc Linh, Các quyền nghĩa vụ cơng dân trị, dân bốn Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 vấn đề đối - Kỷ yếu hội thảo, khoa Luật Hành - Nhà nước, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tổ chức năm 2012 69 Nguyễn Phương Nhung (2012), Quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 70 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hương, “Bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân pháp luật hành Việt Nam (Một số vấn đề có tính phương pháp luận, định hướng nghiên cứu), Tạp chí Luật học, 28 (2012) 71 Nguyễn Mạnh Hùng (chủ biên) (2013), Quyền dân công dân Hiến pháp: Lý luận thực tiễn, Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học cơng nghệ cấp trường, Tp Hồ Chí Minh 72 Đỗ Minh Khôi, Nhà nước pháp quyền việc thực quyền người Hiến pháp 2013, Kỷ yếu hội thảo triển khai thi hành chế định “Quyền người , quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp 2013, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 73 Đỗ Minh Khơi (2015), Nhà nước pháp quyền việc thực quyền người Hiến pháp 2013, Kỷ yếu hội thảo: Triển khai thi hành chế định “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp 2013, Khoa Luật Hành - Nhà nước, TP Hồ Chí Minh 74 Thái Thị Tuyết Dung (2015), Hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin theo Hiến pháp 2013, Kỷ yếu hội thảo: Triển khai thi hành chế định “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp 2013 75 Vũ Hồng Anh (2015), “Quyền biểu tình cơng dân vấn đề đặt cơng tác xây dựng Luật Biểu tình”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 (303) 76 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nôi (2016), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Cơ chế bảo đảm thực quyền lập hội công dân: Lý luận thực tiễn” , Hà Nội 77 Lê Minh Dũng (2016), “Cơ sở pháp lý quyền tự ngôn luận”, Tạp chí Nghề luật, (số 1/2016) 78 Nguyễn Thanh Hiền (2016), “Hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng giới Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11 (296) 79 Phan Thị Vũ Vi (2017), Bảo đảm quyền trị cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 80 Tường Duy Kiên - Nguyễn Thanh Tuấn (2018) “Bảy mươi năm “Tuyên ngôn giới quyền người” – Giá trị thời đại ý nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản 81 Vũ Công Giao - Nguyễn Thùy Dương (2019), “Quyền tự lại theo pháp luật quốc tế phát luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14(390) 82 Tạ Ngọc Tấn (2019), “Lại bàn tự báo chí”, Tạp chí Cộng sản, số 921 83 Hồng Thị Bích Ngọc - Vũ Cơng Giao (2019), “Giới hạn tự ngơn luận Internet”, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 84 Nguyễn Thị Thanh Nga (2020) , “Về bảo đảm quyền dân sự, trị Việt Nam nay”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 299 85 Phan Thị Bình Thuận (2020), “Bảo đảm quyền tự cư trú công dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 (414) 86 Bùi Xuân Đức, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Viện Đại học Mở Hà Nội, Sđd 87 Nguyễn Thanh Minh, Quyền biểu tình cơng dân thực tiễn pháp lý số kiến nghị, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ công dân trị, dân điều kiện Việt Nam, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Thanh Minh, tlđd số 62 89 Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 nhiệm kỳ 2016- 2020; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2021 Tòa án, E Các trang web 90 http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/nhanuoc/2009/10/1194747/xay-dung-chinh-phu-dien-tu-nguoi-dan-la-trung-tam/ 91 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/D%C3%A2n_s%E1%BB%B1 92 https://htpldn.moj.gov.vn/Pages/chi-tiet tin.aspx?ItemID=1839&l=Nghiencuutraodoi 93 https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/ethnic-minorities-andindigenous 94 people/#:~:text=Gi%E1%BB%9Bi%20thi%E1%BB%87u%20chung,v%E1%B B%9Bi%2078%2C32%20tri%E1%BB%87u%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di 95 https://www.baoquangbinh.vn/chinh-tri/201406/hien-phap-voi-cuoc-song-vande-dan-toc-trong-hien-phap-2115905/ 96 http://nguoilambao.vn/vi-sao-so-vu-nha-bao-bi-hanh-hung-khong-giamn3751.hmtl 97 https://kiemsat.vn/tu-do-ngon-luan-hay-ngon-luan-tu-do-de-xuyen-tac-kichdong-chong-pha-dang-nha-nuoc-va-nhan-dan-56473.html 98 http://web.hcmulaw.edu.vn/doantruong/index.php/ho-tro-sinh-vien/khac/71-svkhpl-nhan-quy-n-trong-cac-b-n-hi-n-phap-vi-t-nam 99 http://minhphuongmondavia/blog/show.dml/22393102 100 http://www.archives.gov/files/press-kits/magna-carta/magna-carta-translation.pdf 101 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/B%E1%BA%A3o_%C4%91%E1%BA%A3m 102 ... LUẬN VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN DÂN SỰ CỦA CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền dân công dân 1.1.1 Khái niệm quyền dân công dân Theo định nghĩa Cao... CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN DÂN SỰ CỦA CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 51 2.1 Thực trạng bảo đảm thực quyền dân công dân nước Cộng hòa. .. cứu đề tài Đề tài ? ?Vấn đề bảo đảm thực quyền dân cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? ?? nghiên cứu khía cạnh khác bảo đảm mặt pháp lý, bảo đảm mặt kinh tế, bảo đảm mặt văn hóa - xã hội

Ngày đăng: 27/10/2022, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w