1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là người có quốc tịch việt nam

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 313,33 KB

Nội dung

Luận văn Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập lớn học kì – Phân tích nội dung Luật quốc tịch Việt Nam 2008 MỤC LỤC PHÂN TÍCH NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TỊCH NĂM 2008 A ĐẶT VẤN ĐỀ ………… ………………………………………………………………………….1 B NỘI DUNG I Những vấn đề pháp luật quốc tịch Việt Nam hành Khái niệm quốc tịch…………………………………………………………………………… Sự hình thành phát triển pháp luật quốc tịch Việt Nam từ năm 1945 đến 1998………………………………………………………………………………………………1 Sự cần thiết sửa đổi luật quốc tịch Việt Nam năm 1998……………………………………2 II Những nội dung luật quốc tịch Việt Nam 2008 Nguyên tắc quốc tịch…………………………………………………………………… Có quốc tịch Việt Nam………………………………………………………………………….4 Nhập quốc tịch Việt Nam……………………………………………………………………….5 Trở lại quốc tịch Việt Nam…………………………………………………………………… Mất quốc tịch Việt Nam…………………………………………………………………………6 Thay đổi quốc tịch người chưa thành niên nuôi………………………… 7 Thẩm quyền thủ tục giải vấn đề quốc tịch…………………………………7 C.KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….9 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập lớn học kì – Phân tích nội dung Luật quốc tịch Việt Nam 2008 A ĐẶT VẤN ĐỀ Quốc tịch coi chế định có tính chất tiền đề, có ý nghĩa định luật Hiến pháp địa vị pháp lí người công dân Chỉ sở xác định quốc tịch cá nhân xác định rõ ràng, đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân họ, lẽ sống lãnh thổ quốc gia công dân nhà nước Giữa người cơng dân người công dân nhà nước có khác quyền nghĩa vụ Đặc trưng quốc tịch người có quốc tịch nhà nước hưởng quyền phải thực nghĩa vụ pháp luật nhà nước quy định đồng thời phải chịu chi phối quản lí mặt nhà nước Vậy, người hưởng quyền nghĩa vụ công dân, phải chịu chi phối toàn diện chủ quyền nhà nước, điều xác định sở xác định quốc tịch họ Vì vậy, điều chương “Quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 1992 (Điều 49) quy định vấn đề quốc tịch : “Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” Việc quy định cho thấy tầm quan trọng đặc biệt quốc tịch việc xác định quyền nghĩa vụ công dân Chính lí mà em chọn đề tài “Những nội dung Luật quốc tịch năm 2008” cho tập lần Bài viết em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy để viết em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn B NỘI DUNG I Những vấn đề pháp luật quốc tịch Việt Nam hành Khái niệm quốc tịch Quốc tịch chế định luật hiến pháp địa vị pháp lí cơng dân, tiền đề pháp lí bắt buộc để cá nhân hưởng quyền nghĩa vụ cơng dân nhà nước Nói đến quốc tịch nói đến tư cách cơng dân nhà nước độc lập, có chủ quyền Nội dung quốc tịch thể mối quan hệ pháp lí – trị cá nhân cụ thể với quyền nhà nước định Quốc tịch thể mối quan hệ có tính ổn định cao, bền vững mặt thời gian Mối quan hệ không dễ dàng bị thay đổi mà thay đổi trường hợp đặc biệt, với điều kiện khắt khe Quốc tịch thể mối quan hệ hồn tồn khơng bị giới hạn mặt khơng gian Khi công dân nhà nước, người phải chịu chi phối tác động mặt quyền nhà nước, dù người nơi nào, nước hay nước ngồi Từ phân tích trên, đưa định nghĩa quốc tịch sau: Quốc tịch mối quan hệ pháp lí – trị có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định cao mặt thời gian, không bị giới hạn mặt không gian cá nhân cụ thể với quyền nhà nước định Sự hình thành phát triểu pháp luật quốc tịch Việt Nam từ năm 1945 đến 1998 Dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, nước ta khơng có độc lập, dân ta khơng có tự khơng có chủ quyền Do khơng có Nhà nước Việt Nam độc lập, có chủ quyền nên khơng có quốc tịch Việt Nam Với thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Để khẳng định thực chủ quyền Nhà nước, để ghi nhận mặt pháp lí địa vị xã hội thực tế nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh thay mặt Nhà nước ta kí số sắc lệnh quy định vấn đề quốc tịch Việt Nam Đó Sắc lệnh số 53 – SL ngày 20/10/1945, Sắc lệnh số 73-SL ngày 07/12/1045, Sắc lệnh số 25-SL ngày 25/12/1946, Sắc lệnh số 215-SL ngày 20/10/1948, Sắc lệnh số 05-SL ngày 12/12/1959 Về sau pháp luật quốc tịch Việt Nam bổ sung nghị số 1013 NQ/TVQH ngày 08/12/1971 Quỷ ban thường vụ Quốc hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập lớn học kì – Phân tích nội dung Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Các văn pháp luật quốc tịch nêu đáp ứng cách kịp thời, thiết thực yêu cầu trị xác định quốc tịch công dân Nhà nước ta, làm sở tạo điều kiện đảm bảo cho công dân hưởng quyền mặt đồng thời làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước Tuy nhiên, điều kiện lúc đó, quy định cịn tản mạn, thiếu hệ thống chưa hoàn chỉnh Khi đất nước hồn tồn giải phóng, vấn đề có tính chất hạn chế Nhà nước ta đặt vấn đề giải Ngày 28/6/1988, kì họp thứ 3, Quốc hội khóa VIII thơng qua Luật quốc tịch Việt Nam – đạo luật Nhà nước ta quốc tịch Sau gần 10 năm thực hiện, Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 phát huy hiệu tích cực Tuy nhiên, ban hành vào năm đầu nghiệp đổi mới, kinh nghiệm lập pháp tích lũy chưa nhiều, quy định Luật quốc tịch Việt Nam mang tính chất luật khung, khái quát, chưa cụ thể khó áp dụng thực tế,… Q trình tổng kết thực tiễn gần 10 năm thực cho thấy cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật quốc tịch năm 1988, nhằm đảm bảo Luật quốc tịch phù hợp với Hiến pháp 1992, tạo chế đồng thực nguyên tắc quốc tịch, giải tồn hai quốc tịch, tăng cường quản lí quốc tịch bổ sung vấn đề chưa quy định Trước địi hỏi vậy, kì họp thứ 3, Quốc hội khóa X thơng qua Luật quốc tịch Việt Nam 1998, có hiệu lực từ 01/01/1999 Sự cần thiết phải sửa đổi luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 Sau năm thực hiện, Luật quốc tịch 1998 thực vào sống, phát huy vai trò sở pháp lý quan trọng việc xác định người có quốc tịch Việt Nam, cho nhập, cho thôi, cho trở lại quốc tịch Việt Nam, thực sách bảo hộ Nhà nước ta công dân Việt Nam nước ngồi… Luật quốc tịch 1998 góp phần quan trọng vào việc hình thành mối quan hệ gắn bó cơng dân Việt Nam với Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Vậy cần phải ban hành luật thay Luật quốc tịch 1998? Là bởi, Luật quốc tịch Việt Nam bên cạnh mặt tích cực, bộc lộ số điểm hạn chế, bất cập sau đây: Một là, nguyên tắc quốc tịch quy định Điều cứng nhắc, bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế, chưa thật phù hợp với nguyện vọng kiều bào ta nước ngồi thực khó khăn triển khai thực thực tế Điều Luật quốc tịch 1998 quy định: “Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam” Tuy nhiên, thiếu chế bảo đảm thực nguyên tắc (cơ chế đương nhiên quốc tịch Việt Nam đương chọn nhập quốc tịch nước ngoài) nên nảy sinh hệ công dân Việt Nam định cư số nước mà pháp luật nước sở không bắt buộc phải quốc tịch Việt Nam dẫn đến số lượng đông người Việt Nam định cư nước ngồi vừa có quốc tịch nước sở tại, vừa có quốc tịch Việt Nam Thêm vào đó, Việt Nam quy định nguyên tắc xác định quốc tịch theo huyết thống luật quốc tịch số nước lại xác định quốc tịch theo nơi sinh, xung đột pháp lý lý làm tăng thêm số người Việt Nam định cư nước ngồi có hai hay nhiều quốc tịch Điều làm cho quan nhà nước Việt Nam gặp nhiều khó khăn, lúng túng, chí bị bó tay giải vụ việc cụ thể có liên quan đến quốc tịch Hơn nữa, nguyên tắc quốc tịch theo Luật quốc tịch 1998 thực chưa phản ánh nguyện vọng người Việt Nam định cư nước ngồi gắn bó với q hương nên khơng muốn bị quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch nước sở Hai là, Luật quốc tịch 1998 chưa có chế hữu hiệu, khả thi để thực chủ trương quan trọng hạn chế tình trạng không quốc tịch nước ta Thực tế số cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch, người không rõ quốc tịch cư trú lãnh thổ nước ta tương đối nhiều, việc giải quốc tịch cho họ gặp nhiều khó khăn nhiều trường hợp khơng thể giải Ngồi ra, việc hoạch định lại biên giới Việt Nam nước láng giềng năm qua dẫn đến hệ phận lớn dân cư dọc biên giới cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam chưa nhập quốc tịch Việt Nam Lý là, phần lớn số họ khơng có giấy tờ tuỳ thân để xác định tình trạng quốc tịch, trình độ văn hố thấp chí khơng biết chữ, điều kiện kinh tế lại khó khăn, buộc họ làm thủ tục nhập quốc tịch theo quy định Luật quốc tịch 1998 không khả thi Ba là, chế quản lý nhà nước quốc tịch bất cập, hiệu lực, hiệu quản lý chưa cao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập lớn học kì – Phân tích nội dung Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Theo quy định Luật quốc tịch 1998, có nhiều quan khác có thẩm quyền tham gia vào q trình giải vấn đề quốc tịch, việc phân định trách nhiệm quyền hạn có nhiều điểm chưa cụ thể, thiếu chế phối hợp chặt chẽ dẫn đến tình trạng chậm trễ giải việc quốc tịch, chia cắt thông tin, yếu thống kê quốc tịch Đến chưa lập sở giữ liệu quốc gia quốc tịch thiếu sót lớn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quản lý nhà nước quốc tịch Mặt khác, người Việt Nam định cư nước thiếu chế đăng ký quốc tịch nên thực chưa nắm tình trạng quốc tịch triệu người Việt Nam định cư nước ngồi để có sách quản lý bảo hộ II Những nội dung Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 gồm chương, 44 điều, cụ thể là: Chương I: Những quy định chung (từ Điều đến Điều 12) Chương II: Có quốc tịch Việt Nam (từ Điều 13 đến Điều 25) Chương III: Mất quốc tịch Việt Nam (từ Điều 26 đến Điều 34) Chương IV: Thay đổi quốc tịch người chưa thành niên nuôi (từ Điều 35 đến 37) Chương V: Trách nhiệm quan nhà nước quốc tịch (từ Điều 38 đến Điều 41) Chương VI: Điều khoản thi hành (từ Điều 42 đến Điều 44) Phân tích toàn chương điều Luật quốc tịch năm 2008, thấy luật có nội dung sau đây: Nguyên tắc quốc tịch Cùng với việc khẳng định cá nhân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quyền có quốc tịch (Điều 2), Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 tiếp tục khẳng định nguyên tắc quốc tịch ghi nhận Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998.Việc làm nhằm để đảm bảo tính xuyên suốt, truyền thống nguyên tắc quốc tịch, đồng thời khắc phục mâu thuẫn Luật hành, giải vướng mắc thực tiễn Chính vậy, so với luật trước, Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 có khác biệt : Nếu luật quốc tịch năm 1988 1998 xây dựng nguyên tăc quốc tịch triệt để Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 xây dựng nguyên tắc quốc tịch mềm dẻo Điều Nguyên tắc quốc tịch Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp luật có quy định khác So sánh với nguyên tắc “Cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam” Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam.”(Điều 3) “ Nguyên tắc quốc tịch” Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam” (Điều 3), thấy nguyên tắc quốc tịch năm 2008 có mềm dẻo nhiều Về mặt hình thức, Luật năm 1988 có ghi rõ ràng “Cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam” đến Luật năm 1998 có sửa đổi thành “Nguyên tắc quốc tịch” đến năm 2008 bỏ từ “một” cịn “Ngun tắc quốc tịch” Về mặt nội dung, nội dung quy định Luật quốc tịch 1998 : “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam”, Luật năm 2008 bổ sung thêm “trừ trường hợp Luật có quy định khác” Như vậy, Luật năm 1998 không quy định trường hợp ngoại lệ có hai quốc tịch (mặc dù thực tế có nhiều trường hợp mang hai quốc tịch) đến Luật năm 2008 quy định rõ trường hợp Những trường hợp ngoại lệ có hai quốc tịch trường hợp Chủ tịch nước cho phép giữ quốc tịch nước nhập quốc tịch Việt Nam (khoản Điều 19), trở lại quốc tịch Việt Nam (khoản Điều 23); trường hợp quốc tịch trẻ em nuôi (Điều 37) trường hợp người Việt Nam định cư nước ngồi nhập quốc tịch nước ngồi có nguyện vọng giữ quốc tịch Việt Nam (khoản Điều 13) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập lớn học kì – Phân tích nội dung Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Việc khẳng định số ngoại lệ có hai quốc tịch khơng có nghĩa từ bỏ ngun tắc quốc tịch mà sửa đổi nguyên tắc cho mềm dẻo hơn, phù hợp với sách Nhà nước ta hội nhập quốc tế, đại đồn kết dân tộc sách người Việt Nam định cư nước ngồi Có thể nói Luật năm 2008 quy định điều kiện cụ thể nhằm hạn chế tình trạng hai hay nhiều quốc tịch sau: - Thứ nhất, quy định điều điều kiện để nhập quốc tịch Việt Nam, khoản điều 19 nêu rõ : “ Người nhập quốc tịch Việt Nam phải thơi quốc tịch nước ngồi, trừ quy định khoản Điều này, trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước cho phép” Điều có nghĩa, ngun tắc, cơng dân nước ngồi nhập quốc tịch Việt Nam buộc phải từ bỏ quốc tịch nước Trừ trường quy định khoản điều 19 ( a)“Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ để đẻ công dân Việt Nam”, b) “Có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam”; c) “Có lợi cho nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”) hay trường hợp đặc biệt Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép, người giữ quốc tịch nước Trong luật năm 1998 cho phép giữ quốc tịch nước ngồi với trường hợp có tính chất đặc biệt Chủ tịch nước cho phép Điều cho thấy tính chất mềm dẻo mà đảm bảo nguyên tắc quốc tịch Luật năm 2008 - Thứ hai, Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định cụ thể trường hợp quốc tịch Việt Nam Đó là: Trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em 15 tuổi (được tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ đương nhiên có quốc tịch Việt Nam) tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ có quốc tịch nước ngồi tìm thấy cha mẹ mà người có quốc tịch nước ngồi đứa trẻ đương nhiên quốc tịch Việt Nam (Điều 18); Trường hợp cha mẹ có thay đổi quốc tịch thơi quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống cha mẹ thay đổi theo quốc tịch họ, tức quốc tịch Việt Nam (Khoản Điều 35) Bên cạnh đó, cơng nhận thực trạng số cơng dân có hai hay nhiều quốc tịch nên Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 bổ sung thêm điều quy định việc giải vấn đề phát sinh từ tình trạng cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước Theo quy định Điều 12, vấn đề phát sinh từ tình trạng giải theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, trường hợp chưa có điều ước quốc tế giải theo tập quán thông lệ quốc tế Điều 12 xác định nhiệm vụ Chính phủ kí kết đề xuất việc kí kết, định gia nhập điều ước quốc tế để giải vấn đề phát sịnh từ tình trạng cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi Một số điều ước quốc tế đa phương vấn đề quốc tịch Công ước La Haye năm 1930 số vấn đề xung đột quốc tịch, công ước năm 1963 việc giảm trường hợp nhiều quốc tịch nghĩa vụ quân trường hợp nhiều quốc tịch, Công ước châu Âu năm 1997 quốc tịch Có quốc tịch Việt Nam Theo khoản Điều 13 Luật quốc tịch năm 2008 người có quốc tịch Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam ngày Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 có hiệu lực người có quốc tịch Việt nam theo quy định Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Điều 13 Người có Quốc tịch Việt Nam Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người có quốc tịch Việt Nam ngày Luật có hiệu lực người có quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật Trên sở quy định Khoản Điều 13 chia thành trường hợp cụ thể sau: Thứ nhất, người có quốc tịch Việt Nam ngày Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 có hiệu lực Trường hợp bao gồm tất công dân Việt Nam, không phụ thuộc vào việc họ xác định cơng nhận Cịn từ ngày Luật quốc tịch Việt Nam 2008 có hiệu lực phải theo quy định Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Thứ hai, người có quốc tịch Việt Nam sinh Việc xác định quốc tịch sinh vấn đề có ý nghĩa quan trọng pháp luật quốc tịch Có nhiều nước xác định quốc tịch đứa trẻ sinh theo tiêu chí huyết thống nhiều nước lại xác định theo tiêu chí nơi sinh Điều phụ thuộc vào lịch sử hình thành dân cư truyền thống quốc gia cụ thể Đối với Nhà nước ta, với mục đích bảo vệ quyền lợi trẻ em, việc xác định quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập lớn học kì – Phân tích nội dung Luật quốc tịch Việt Nam 2008 tịch trẻ em sinh dựa sở kết hợp hài hịa, hợp lí hai tiêu chí huyết thống nơi sinh Sự kết hợp hai tiêu chí huyết thống nơi sinh để xác định quốc tịch trẻ em sinh trở thành xu hướng phổ biến nhiều quốc gia Trên sở kết hợp hai tiêu chí trên, Luật quốc tịch năm 2008 quy định: Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam (Điều 15) Trẻ em sinh ngồi lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người người khơng quốc tịch có mẹ cơng dân Việt Nam cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam (Khoản Điều 16) Trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người cơng dân nước ngồi có quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho Trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam (Khoản Điều 16) Trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, mẹ người khơng quốc tịch cịn cha khơng rõ có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam (Điều 17) Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không rõ có quốc tịch Việt Nam ( Khoản Điều 18) Bên cạnh quy định trên, Luật quốc tịch năm 2008 bổ sung thêm quy định hoàn toàn so với Luật quốc tịch năm 1998 Đó quy định việc đăng kí giữ quốc tịch Việt Nam Luật năm 2008 quy định rõ “Người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày Luật có hiệu lực cịn quốc tịch Việt Nam thời hạn năm năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, phải đăng ký với quan đại diện Việt Nam nước nơi người định cư để giữ quốc tịch Việt Nam” (Khoản Điều13) Luật quy định vịng năm kể từ ngày Luật có hiệu lực, người Việt Nam định cư nước ngồi muốn giữ quốc tịch Việt Nam phải đến đăng ký với quan đại diện Việt Nam nước nơi người định cư Nếu hết thời hạn năm mà không làm thủ tục đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam người đương nhiên bị quốc tịch Việt Nam theo quốc tịch Việt Nam quy định khoản Điều 26 Nhập quốc tịch Việt Nam Theo Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, công dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú Việt Nam quyền đệ đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam Những người đệ đơn kiện nhập quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện sau đây: “a) Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Việt Nam; b) Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Việt Nam; c) tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Việt Nam; d) Biết tiếng Việt đủ để hòa nhập vào cộng đồng Việt Nam; đ) Đã thường trú Việt Nam từ năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam; e) Có khả bảo đảm sống Việt Nam” Tuy nhiên, Luật quy định rõ, người muốn nhập quốc tịch Việt Nam cần đáp ứng trường hợp “Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ cơng dân Việt Nam”; “Có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam”; “Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Khoản Điều 19) miễn điều kiện biết tiếng Việt, thường trú năm Việt Nam có khả đảm bảo sống Việt Nam Theo pháp luật thông lệ quốc tế điều kiện bắt buộc để nhập quốc tịch phải biết tiếng phổ thơng quốc gia mà người xin nhập quốc tịch Trong Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 quy định điều kiện để người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải biết tiếng Việt Tuy nhiên, thực tế có trường hợp ngoại lệ, chẳng hạn trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam có mối quan hệ gắn bó với người công dân Việt Nam, vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ công dân Việt Nam Do đó, với quy định điều kiện biết tiếng Việt, khoản Điều 19 Luật sửa đổi lần quy định trường hợp miễn số điều kiện, có điều kiện biết tiếng Việt Những trường hợp miễn số điều kiện nêu đồng thời thơi quốc tịch nước ngồi nhập quốc tịch Việt Nam Các trường hợp lại nhập quốc tịch Việt Nam phải thơi quốc tịch nước ngồi, trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước cho phép người giữ quốc tịch nước (Khoản Điều 19) Luật quy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập lớn học kì – Phân tích nội dung Luật quốc tịch Việt Nam 2008 định, người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam Tên gọi người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn ghi rõ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam(Khoản Điều 19) Ngoài quy định trên, Luật quốc tịch năm 2008 cịn bổ sung thêm sách quốc tịch cho người không quốc tịch sống ổn định lãnh thổ Việt Nam Điều 22 luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Nếu Luật quốc tịch năm 1998 chưa có quy định giải quốc tịch cho cư dân khơng quốc tịch khơng có đầy đủ giấy tờ nhân thân cư trú ổn định Việt Nam Luật quốc tịch Việt nam năm 2008 giải vấn đề quy định : “Người khơng quốc tịch mà khơng có đầy đủ giấy tờ nhân thân cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật có hiệu lực tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục hồ sơ Chính phủ quy định” (Điều 22) Bên cạnh đó, người khác cần có loại giấy tờ sau chứng minh quốc tịch Việt Nam: Giấy khai sinh (trường hợp Giấy khai sinh rõ quốc tịch Việt Nam phải kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam cha mẹ); Giấy chứng minh nhân dân; Hộ chiếu Việt Nam; Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định công nhận việc nuôi ni trẻ em người nước ngồi, Quyết định cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi (Điều 11) Trở lại quốc tịch Việt Nam Điều 23 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định người quốc tịch Việt Nam mà có đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam trở lại quốc tịch Việt Nam, thuộc trường hợp sau đây: “a) Xin hồi hương Việt Nam; b) Có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ cơng dân Việt Nam; c) Có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; d) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đ) Thực đầu tư Việt Nam; e) Đã quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài, khơng nhập quốc tịch nước ngồi ” Đồng thời điều 23 nêu rõ việc trở lại quốc tịch Việt Nam không chấp nhận, việc làm phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam (Khoản Điều 23) So với điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam quy định Điều 21 Luật năm 1998, Luật năm 2008 quy định mở rộng thêm số trường hợp trở lại quốc tịch Việt Nam, là: thực đầu tư Việt Nam quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi, khơng nhập quốc tịch nước Quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt Nam quay trở lại đầu tư Việt Nam muốn hưởng ưu đãi đầu tư công dân Việt Nam Đồng thời, giải vướng mắc nhiều trường hợp xin quốc tịch Việt Nam lại không nhập quốc tịch nước Luật năm 2008 bổ sung điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam người bị tước quốc tịch Việt Nam, bổ sung quy định tên gọi Việt Nam người xin trở lại quốc tịch Việt Nam trường hợp Chủ tịch nước cho phép giữ quốc tịch nước (Khoản 3, 4, Điều 23) Mất quốc tịch Việt Nam Theo Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, công dân Việt Nam quốc tịch Việt Nam trường hợp sau: Thứ nhất, quốc tịch Việt Nam Thôi quốc tịch Việt Nam trường hợp cơng dân Việt Nam, nhiều lí khác nhau, tự nguyện xin phép quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nhà nước khác (Ví dụ: xây dựng gia đình với cơng dân nước ngoài; sang nước sinh sống với cái; …) Trước tình vây, để tạo điều kiện cho người Việt Nam làm ăn, sinh sống phát triển nước cách thuận lợi, Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định công dân Việt Nam có đơn xin thơi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi thơi quốc tịch Việt Nam (Khoản Điều 27) Tuy nhiên, nhiều nước giới, pháp luật quốc tịch Nhà nước ta quy định cụ thể người xin thơi quốc tịch chưa thơi (Khoản Điều 27), so với Luật năm 1998 có bổ sung thêm trường hợp chưa quốc tịch Việt Nam : “d) Đang bị tạm giam để chờ thi hành án; đ) Đang chấp hành định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng” Đồng thời, Luật quốc tịch năm 2008 quy định cụ thể hai đối tượng không quốc tịch Việt Nam : việc quốc tịch Việt Nam người làm phường hại đến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập lớn học kì – Phân tích nội dung Luật quốc tịch Việt Nam 2008 lợi ích quốc gia Việt Nam (Khoản Điều 27); Là cán bộ, công chức người phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân (Khoản Điều 27) Thứ hai, bị tước quốc tịch Việt Nam Theo Điều 31 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, cơng dân Việt Nam cư trú nước ngồi người nhập quốc tịch Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành động gây phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đến uy tín nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba, hủy bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam Theo Điều 33 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, hủy bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam người nhập quốc tịch Việt Nam mà cố ý khai báo sai thật giả mạo giấy tờ xin nhập quốc tịch Việt Nam Ngoài trường hợp trên, việc quốc tịch cịn xảy trường hợp sau: Theo quy định khoản Điều 18 Điều 35 Luật này; Theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (Khoản 4, Điều 26) Ngoài ra, bổ sung quy định đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam khoản Điều 13, nên Luật năm 2008 bổ sung quốc tịch Việt Nam, “Không đăng ký giữ quốc tịch Việt nam theo quy định khoản Điều 13 Luật này” (Khoản Điều 26) Thay đổi quốc tịch người chưa thành niên nuôi Về quốc tịch chưa thành niên: Thứ nhất, trường hợp cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam Điều 35 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “1 Khi có thay đổi quốc tịch nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam cha mẹ quốc tịch chưa thành niên sinh sống với cha mẹ thay đổi theo quốc tịch họ; Khi cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ” (Khoản 1, Điều 35) Thứ hai, trường hợp cha mẹ bị tước quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ quốc tịch cho nhập quốc tịch Việt Nam Điều 36 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Khi cha mẹ hai người bị tước quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam quốc tịch chưa thành niên không thay đổi” Về quốc tịch nuôi chưa thành niên: Điều 37 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định quốc tịch nuôi chưa thành niên trường hợp Đó là: Trẻ em công dân Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni giữ quốc tịch Việt Nam Trẻ em người nước cơng dân Việt Nam nhận làm ni có quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cơng nhận việc nuôi nuôi Trẻ em người nước ngồi cha mẹ mà người cơng dân Việt Nam, cịn người người nước ngồi nhận làm ni nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam cha mẹ nuôi miễn điều kiện quy định khoản Điều 19 Luật Thẩm quyền thủ tục giải vấn đề quốc tịch Về thẩm quyền giải vấn đề quốc tịch: Nếu Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 có điều (Điều 15) quy định chung thẩm quyền Hội đồng trưởng (nay Chính phủ) việc cho nhập, cho trở lại, cho thôi, tước quốc tịch hủy bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam Luật quốc tịch năm 1998 dành hẳn chương (chương V) quy định cụ thể thẩm quyền quan nhà nước vấn đề quốc tịch Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 giữ nguyên điều khoản Luật quốc tịch 1998 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập lớn học kì – Phân tích nội dung Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Theo : Điều 38 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước quốc tịch, Điều 39 quy định trách nhiệm Chính phủ quốc tịch; Điều 40 quy định trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan đại diện Việt Nam nước Về thủ tục giải vấn đề quốc tịch: Thứ nhất, Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 luật hóa số quy định thủ tục, trình tự giải việc quốc tịch trước thể trọng văn luật Qua làm cho Luật có nhiều quy định thủ tục cụ thể Luật năm 1998 Ví dụ: Điều (quy định hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam) Nghị định Chính phủ số 104/1998/NĐ/CP ngày 31/12/1998 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 luật hóa thể Điều 20 Luật quốc tịch năm 2008; Điều 20 (Hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam) Nghị định nói luật hóa thể Điều 28 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Thứ hai, so với Luật năm 1998, Luật năm 2008 bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải việc quốc tịch Đó là: trình tự, thủ tục giải hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam; xin quốc tịch Việt Nam; xin trở lại quốc tịch Việt Nam; tước quốc tịch Việt Nam; huỷ bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam Đối với việc quốc tịch, Luật quy định cụ thể hồ sơ gồm giấy tờ (các Điều 20, Điều 24, Điều 28) quy trình giải hồ sơ từ cấp tỉnh đến cấp Trung ương Theo đó, người muốn nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ Sở Tư pháp nơi cư trú (đối với người xin quốc tịch Việt Nam nước ngồi nộp hồ sơ Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi), sau Sở Tư pháp có văn đề nghị quan Công an cấp tỉnh xác minh nhân thân người xin nhập, trở lại, xin quốc tịch Việt Nam Sau nhận kết xác minh quan Cơng an, Sở Tư pháp có trách nhiệm hồn tất hồ sơ trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, kết luận đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp Riêng trường hợp người xin quốc tịch Việt Nam gửi hồ sơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm thẩm tra chuyển hồ sơ Bộ Ngoại giao để chuyển đến Bộ Tư pháp Sau nhận hồ sơ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quan đại diện Việt Nam nước chuyển đến, Bộ Tư pháp có trách nhiệm xử lý hồ sơ, làm thủ tục cần thiết báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, định Thứ ba, Luật quốc tịch năm 2008 thể cải cách thủ tục hành làm cho thủ tục nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch Việt nam đơn giản rút ngắn thời gian chờ đợi người làm thủ tục Theo Luật năm 2008, tổng thời gian giải quan từ cấp tỉnh đến cấp Trung ương việc nhập quốc tịch 115 ngày (không kể thời gian bổ sung hồ sơ người xin nhập quốc tịch), việc xin trở lại quốc tịch Việt Nam 85 ngày (trường hợp nộp hồ sơ nước) 70 ngày (trường hợp nộp hồ sơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi), việc xin thơi quốc tịch Việt Nam 80 ngày (trường hợp nộp hồ sơ Sở Tư pháp) 65 ngày (trường hợp nộp hồ sơ Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài) Các thời hạn thời gian giải hồ sơ thực tế quan có thẩm quyền, khơng tính thời gian trung chuyển hồ sơ Luật năm 1998 khơng quy định trình tự giải việc cụ thể có quy định thời hạn giải đơn yêu cầu quốc tịch Điều 38, theo đó, thời hạn giải đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam không 12 tháng, đơn xin quốc tịch Việt Nam, xin trở lại quốc tịch Việt Nam không tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Như vậy, so với thời hạn quy định Luật năm 1998, thời hạn giải việc quốc tịch quy định Luật năm 2008 rút ngắn đáng kể Đây coi bước đột phá việc giải hồ sơ quốc tịch, góp phần thực cơng khai, minh bạch hố thủ tục hành cải cách hành theo tinh thần đạo Thủ tướng Chính phủ Việc quy định thời gian giải hồ sơ công đoạn quy trình tạo điều kiện cho người dân có sở pháp lý yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải kịp thời, pháp luật việc quốc tịch C.KẾT LUẬN Trên em trình bày nét Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 điểm mới, tiến luật năm 1998 1988 Có thể khẳng định Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 thực vào sống, góp phần bảo đảm quyền có quốc tịch cá LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài tập lớn học kì – Phân tích nội dung Luật quốc tịch Việt Nam 2008 nhân, hạn chế tình trạng khơng quốc tịch bảo hộ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp, đáng cơng dân Việt Nam nước Bài viết em đến kết thúc Em xin cảm ơn theo dõi thầy cô DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009 Bộ luật Quốc tịch Việt Nam năm 1988 Bộ luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 Bộ luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 “Giới thiệu luật quốc tịch năm 2008”, Vụ hành tư pháp – vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Tư pháp Phỏng vấn “ Luật quốc tịch Việt Nam: Đảm bảo thuận lợi cho người dân” ,Báo Công an nhân dân ngày 20/9/2009, Xuân Luận – Trần Huy (thực hiện) Bài viết “Luật quốc tịch sửa đổi năm 2008: Từ ngày 1/7/2009, công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi”, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp, Hồng Thúy (thực hiện) Bài viết “Triển khai Luật quốc tịch 1998: Sợ sai làm”, Báo điện tử vietnamnet.vn, Phương Loan (thực hiện) Bài viết “Một số điểm luật quốc tịch năm 2008”, nguồn : www.moj.gov.vn 10 Bài viết “Những điểm dự thảo Luật quốc tịch 2008”, Nguồn: Indochine Counsel 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam. ”(Điều 3) “ Nguyên tắc quốc tịch? ?? Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt. .. quốc tịch Có quốc tịch Việt Nam Theo khoản Điều 13 Luật quốc tịch năm 2008 người có quốc tịch Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam ngày Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 có hiệu lực người có quốc. .. quốc tịch Việt nam theo quy định Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Điều 13 Người có Quốc tịch Việt Nam Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người có quốc tịch Việt Nam ngày Luật có hiệu lực người có

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w