Quan điểm của triết học marx – lenin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta

20 130 0
Quan điểm của triết học marx – lenin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa   hiện đại hóa ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Vấn đề người ln chủ đề trung tâm lịch sử triết học từ cổ đại đến đại Đặc biệt nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, với mục tiêu đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, người nguồn nhân lực coi nhân tố quan trọng hàng đầu định phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa” Bên cạnh đó, nguồn lực phát triển xã hội, trước hết quan trọng người - nguồn tiềm sức lao động Với u cầu thiết đó, cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, lúc hết, cần xem xét nguồn nhân lực Việt Nam bộc lộ ưu điểm, hạn chế, cần khắc phục để xây dựng sách phát triển lâu bền, nâng cao chất lượng người lao động, phát huy nhân tố người, phục vụ tốt cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Do nhận thức tầm quan trọng vấn đề người, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta nay, em chọn đề tài tiểu luận: “Quan điểm triết học Marx – Lenin người vấn đề xây dựng nguồn lực người nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nước ta” để nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng tìm tòi, song kiến thức hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận phản hồi giúp đỡ bạn để hồn thiện tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I QUAN ĐIỂM CỦA MARX – LENIN VỀ CON NGƯỜI Khái niệm người Triết học Marx – Lenin kế thừa quan niệm người lịch sử triết học, đồng thời khẳng định người vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội Hai yếu tố gắn kết thống với nhau, tự nhiên chứa đựng tính xã hội khơng có tính xã hội tách rời tự nhiên Trước hết, tiền đề vật chất quy định tồn người sản phẩm giới tự nhiên Yếu tố sinh học người điều kiện quy định tồn người Yếu tố bao gồm thể, nhu cầu thể quy luật sinh học chi phối đời sống thể người Bởi vậy, giới tự nhiên “thân thể vô người”, người phận tự nhiên Tiếp đó, đặc trưng quy định khác biệt người với loài vật mặt xã hội Mặt xã hội bao gồm “tổng hòa quan hệ xã hội”, hoạt động xã hội, đời sống tinh thần người Với biện pháp biện chứng vật, triết học Marx nhận thức vấn đề người tồn tính thực xã hội nó, mà trước hết vấn đề lao động sản xuất cải vật chất Tính xã hội người biểu hoạt động sản xuất; hoạt động sản xuất biểu tính xã hội người Thông qua hoạt động sản xuất, người tạo cải vật chất tinh thần, phục vụ đời sống mình; hình thành phát triển ngôn ngữ tư duy; xác lập quan hệ xã hội Bởi vậy, lao động yếu tố định hình thành chất xã hội người Là sản phẩm tự nhiên xã hội nên trình hình thành phát triển người luôn bị định hệ thống ba quy luật khác nhau, thống với nhau: - Những quy luật quy định phương diện sinh học người - Những quy luật hình thành hệ thống tâm lý, ý thức - Những quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội người với người Ba hệ thống tác động, tạo nên thể thống hoàn chỉnh đời sống người, bao gồm mặt tự nhiên mặt xã hội Mối quan hệ hai mặt sở hình thành hệ thống nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội đời sống người, nhu cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm mỹ hưởng giá trị tinh thần Với phương pháp biện chứng vật, thấy hai mặt tự nhiên xã hội người có quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời Trong đó, mặt sinh học tảng vật chất tự nhiên người, mặt xã hội giữ vai trò định chất người Hai mặt thống với nhau, hòa quyện vào để tạo thành người tự nhiên – xã hội Bản chất người Để nhấn mạnh chất xã hội người, tác phẩm “Luận cương Fruerbach”, K.Marx khẳng định: “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Khi khẳng định chất xã hội người, triết học Marx – Lenin không phủ nhận mặt tự nhiên đời sống người, nhấn mạnh phân biệt người với động vật trước hết chất xã hội Luận đề rõ: người vượt lên giới loài vật ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với người Chỉ toàn mối quan hệ, người thực bộc lộ chất xã hội Trong điều kiện lịch sử cụ thể đó, hoạt động thực tiễn mình, người tạo giá trị vật chất tinh thần để tồn tại, phát triển thể lực lẫn tư trí tuệ Sự hình thành phát triển trình gắn liền với lịch sử sản xuất vật chất người: - Với phương pháp biện chứng vật, triết học Marx nhận thức vấn đề người tồn tính thực xã hội nó, mà trước hết lao động sản xuất cải vật chất Bản thân người bắt đầu tự phân biệt với súc vật bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt – bước tiến tổ chức thể người quy định - Sản xuất tư liệu sinh hoạt, người gián tiếp sản xuất đời sống vật chất Thơng qua hoạt động sản xuất vật chất, người thay đổi, cải biến tái sản xuất tồn giới tự nhiên Tính xã hội người biểu hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động biểu tính xã hội người Thông qua hoạt động lao động sản xuất, người sản xuất cải, vật chất tinh thần để phục vụ đời sống mình; hình thành, phát triển ngơn ngữ tư duy; xác lập mối quan hệ xã hội Bởi vậy, lao động yếu tố định hình thành chất xã hội người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân cộng đồng xã hội 5 Con người chủ thể sản phẩm lịch sử Khơng giới tự nhiên, khơng có lịch sử xã hội khơng tồn người Bởi vậy, người sản phẩm lịch sử, tiến hóa lâu dài giới hữu sinh Song, điều quan trọng là, người luôn chủ thể lịch sử - xã hội Với tư thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy vận động, phát triển lịch sử xã hội Trong trình cải biến giới tự nhiên, người làm nên lịch sử Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể sáng tạo lịch sử thân Bản chất người khơng phải hệ thống đóng kín, mà hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn người K.Marx khẳng định: “Cái học thuyết vật chủ nghĩa cho người sản phẩm hoàn cảnh giáo dục quên thân nhà giáo dục cần phải giáo dục” Trong tác phẩm “Biện chứng tự nhiên”, Ph.Angels cho rằng: “Con người cách xa vật (hiểu theo nghĩa hẹp) lại tự làm lịch sử cách có ý thức nhiêu” Vì vậy, để phát triển chất người theo hướng tích cực, cần phải cho hồn cảnh ngày mang tính người nhiều Con người tiếp nhận hồn cảnh cách tích cực tác động trở lại hoàn cảnh nhiều phương diện khác Đó biện chứng mối quan hệ người hoàn cảnh giai đoạn lịch sử xã hội loài người II VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Vai trò nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta 1.1 Cơng nghiệp hóa – đại hóa nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo quan điểm Đảng ta, cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi cách bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng lao động thủ công sang lao động với khoa học công nghệ tiên tiến, đại, tạo suất lao động xã hội cao Cơng nghiệp hóa nước ta có đặc điểm gắn liền với đại hóa, cách mạng khoa học diễn số nước phát triển, chuyển dịch từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Do đó, cần phải tranh thủ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, tiếp cận với kinh tế tri thức để đại hóa ngành, khâu lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt 1.2 Vai trò nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Người ta tổng kết hai đường cơng nghiệp hóa khác nhau: Cơng nghiệp hóa cổ điển phi cổ điển Do có xu hướng rút ngắn thời gian hoàn thành, nước ta theo đường cơng nghiệp hóa phi cổ điển Nói tới nhân tố quan trọng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, người ta vốn nhắc đến công nghệ đại, kinh nghiệm nước theo đường cơng nghiệp hóa phi cổ điển cho thấy phải người Cơng nghiệp hóa - đại hóa xu hướng phát triển giới đường tất yếu để nước ta đạt mục tiêu “Xã hội công văn minh, dân giàu nước mạnh” Sự thành công q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đòi hỏi ngồi mơi trường trị ổn định, phải có nguồn lực cần thiết nguồn nhân lực, vốn, tài nguyên thiên nhiên sở vật chất Những nguồn lực có mối quan hệ chặt chẽ tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, mức tác động vai trò chúng lại khơng giống Trong đó, nguồn nhân lực động lực phát triển Nguồn nhân lực có đủ số lượng mạnh chất lượng cơng nghiệp hóa - đại hóa tất yếu phải tiến hành để đáp ứng điều kiện Khi đặt nguồn nhân lực quan hệ so sánh với nguồn lực khác mức độ chi phối đến thành bại cơng đổi đất nước, vai trò định người biểu điểm sau: - Trước hết, nguồn lực đóng vai trò lớn phát triển quốc gia vốn, tài nguyên thiên nhiên hay vị trí địa lý phát huy tác dụng kết hợp với nguồn lực người, người nguồn lực biết tư duy, biết lợi dụng gắn kết chúng lại thành sức mạnh tổng hợp Vì thế, người lao động yếu tố quan trọng yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất - Thứ hai, nguồn lực khác bị cạn kiệt khai thác, nguồn lực người, mà cốt lõi trí tuệ, lại vơ tận Điều biểu chỗ khơng có khả tự sản sinh lượng, mà đổi phát triển không ngừng chất chăm lo, bồi dưỡng khai thác hợp lý Đó sở làm cho lực nhận thức người có q trình phát triển vơ tận - Thứ ba, trí tuệ người có sức mạnh vơ to lớn trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật đưa nước cơng nghiệp đến kinh tế trí tuệ Ở nước này, lực lượng sản xuất trí tuệ ngày phát triển chiếm tới ½ tổng giá trị tài sản Giờ đây, sức mạnh trí tuệ đạt đến mức người tạo máy móc mơ theo đặc tính trí tuệ Rõ ràng, nhờ công nghệ kỹ thuật đại người sáng tạo mà nhân loại chứng kiến biến đổi thần kỳ ngày - Cuối cùng, kinh nghiệm thực tiễn cho thấy thành cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa phụ thuộc chủ yếu vào việc hoạch định đường lối, sách, tổ chức thực hiện, nghĩa lực nhận thức hoạt động thực tiễn người Nguồn lực người yếu tố định cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Câu hỏi cơng nghiệp hóa - đại hóa thành cơng hay thất bại trả lời yếu tố người đáp ứng Vì thế, giải phóng tiềm người để phát huy tối đa nguồn nhân lực quan điểm đổi có tính đột phá đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta thời kỳ đổi Việc định hướng vào phát triển người từ định phát triển mặt đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều Tính tất yếu khách quan phải phát triển sử dụng nguồn nhân lực có hiệu nước ta 2.1 Yêu cầu ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau 20 năm đổi mới, từ kinh tế thấp kém, nước ta lên chủ nghĩa xã hội với thay đổi quan trọng, sở hữu kinh tế tương đối phát triển có vị nâng cao trường quốc tế Tuy nhiên, trình độ người lao động - yếu tố độc lực lượng sản xuất, hạn chế chưa đáp ứng công xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Về kết đạt được, năm qua, kinh tế - xã hội phát triển suất lao động cao cải thiện đáng kể đời sống nhân dân Việt Nam Đảng quan tâm tới Giáo dục đào tạo, khẳng định quốc sách hàng đầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nước trở thành “một xã hội học tập” Trong trình học tập, giảng dạy, biện pháp “phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên để nâng cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề” thực Do trình độ học vấn nâng lên quan hệ xã hội, giao lưu quốc tế mở rộng, nên tính tích cực xã hội, tính tự chủ động, sáng tạo người Việt Nam ngày nâng cao Tuy nhiên, việc phát huy nguồn lực người Việt Nam nhiều hạn chế Trước hết, đề cao mặt xã hội mà nhẹ mặt tự nhiên, không quan tâm mức tới nhu cầu vật chất lợi ích cá nhân người lao động Có nơi đồng hóa lợi ích cá nhân với chủ nghĩa cá nhân, nên không phát huy tính tích cực xã hội người lao động, khiến vai trò cá nhân bị lu mờ tài cá nhân khơng khuyến khích Thứ hai, tình trạng quan liêu, tham nhũng phận cán làm giảm nhiệt tình hăng say lao động, tác động không nhỏ tới niềm tin phấn đấu rèn luyện hệ trẻ ngày Cơ cấu đào tạo chưa hợp lý ngành, bậc học dẫn tới tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán có trình độ chun mơn cao Nhìn chung, việc đào tạo sử dụng cán nước ta nhiều bất cập, nơi cần khơng có, nơi có có q nhiều, tạo sức ép gây lãng phí lớn cho xã hội 8 Thứ ba, kết hợp nguồn lực nước ta nhiều hạn chế Khí hậu Việt nam thuận lợi cho việc trồng loại nông, công nghiệp, hiệu khai thác đất đai thấp, sức lao động Việt Nam dơi dư nhiều Tình trạng thiếu việc làm nơng thôn, thất nghiệp thành phố gây lãng phí lớn nguồn lực người nước ta Cụ thể, tỉ lệ thất nghiệp năm 2009 5,1%, nơng thơn lên tới 6,1%, thành thị 2,3% Ngồi ra, nước có 40.348 lao động làng nghề bị việc khoảng 100.000 người khác phải giảm làm, nghỉ luân phiên Thứ tư, lực lao động người Việt Nam hạn chế, số người qua đào tạo thấp, chủ yếu lao động giản đơn Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nhiều yếu kém, chương trình học khơng phù hợp với thực tế, khiến sinh viên thụ động, thiếu sáng tạo làm trái ngành Người lao động chưa có tác phong cơng nghiệp, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật sở hữu cấu trình độ chun mơn bất hợp lý Trước thực trạng đó, việc phát triển sử dụng nguồn nhân lực - yếu tố định thành cơng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa có hiệu vấn đề thiết, thời đại khoa học công nghệ Nếu không nỗ lực cách phi thường việc nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa khó thực thành cơng Đó lý nhiều nhà khoa học kêu gọi phải tiến hành cách mạng người, mà thực chất cách mạng lao động 2.2 Phát triển nguồn nhân lực yêu cầu xu chung giới Ngày nay, mà loài người bước vào cách mạng khoa học cơng nghệ lần thứ ba, nhân tố người đóng vai trò đặc biệt quan trọng q trình phát triển Phát huy yếu tố nguồn nhân lực xu chung tồn cầu Nguồn nhân lực có dồi hay khơng sách đào tạo Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi trở thành quốc sách hàng đầu với quốc gia Các nước phát triển lợi dụng ưu vốn, kỹ thuật, đẩy nhanh đào tạo tranh giành người tài với nước khác Các nước phát triển phải tăng cường đầu tư kinh phí cho khoa học, cơng nghệ, giáo dục đào tạo nhân tài, đồng thời ngăn ngừa chảy máy chất xám sách ưu đãi thích hợp Trong cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa, phát triển kinh tế, cần hội nhập với kinh tế giới Nước ta tham gia nhiều tổ chức kinh tế ASEAN, APEC hay WTO, nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Do đó, việc nắm hoa học kỹ thuật, công nghệ chủ động trình sản xuất, kinh tế đối ngoại quan trọng Chúng ta phải xác định rõ ràng sách thích hợp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Những giải pháp phát triển sử dụng nguồn nhân lực nước ta Để tạo thay đổi chất lượng người, cần áp dụng hàng loạt giải pháp thích hợp nhằm phát triển tối đa yếu tố người nghiệp đổi đất nước Sau giải pháp đã, cần thực thời gian tới: - Xác định rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam công đổi phát triển đất nước Một đất nước có tài nguyên thiên nhiên cần lấy nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi tài nguyên nguồn nhân lực hay tài nguyên người - Nâng cao chất lượng người sống Nói đến chất lượng người, trước hết phải giải chất lượng sinh đẻ Ngành y tế phải có quy định cụ thể chất lượng sinh đẻ kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền, …, tránh tình trạng sinh đẻ vơ tội vạ, khơng tính tốn cân nhắc trước, làm cho đứa sinh yếu thể chất, khơng phát triển trí tuệ - Khi có chất lượng người phải tính đến chất lượng sống, nghĩa ni dưỡng vật chất tinh thần người sinh ra, bảo đảm họ lực dồi trí tuệ minh mẫn - Gắn liền chiến lược xây dựng nguồn nhân lực với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Chúng ta cần xác định rõ xây dựng nguồn nhân lực trách nhiệm nhà hoạch định, tổ chức thực sách hệ thống trị, có tạo chuyển biến mạnh mẽ cho việc khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực - Có kế hoạch phối hợp nguồn nhân lực từ nông dân, cơng nhân trí thức, khai thác, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn Hiện nay, vấn đề gay gắt đặt phải biện pháp đầu tư, nâng cao trình độ học vấn nước để hướng đến phát triển kinh tế, văn hóa xã hội - Có sách rõ ràng, minh bạch, đắn việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, nhà khoa học chuyên gia thực có khả cống hiến Phải có phân biệt rành mạch tài thật giả, người hội chân chính, khơng nhân tài đất nước bị rơi rụng, không phát triển, người xu nịnh, bợ đỡ lại tiếp tục lại - Phát triển theo hướng rộng rãi dân chủ thông tin nguồn nhân lực, cho người thấy tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực, mở thêm đợt tuyên truyền rộng rãi, thấm vào lòng người chất lượng nguồn nhân lực - Hằng năm cần tổng kết lý luận thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam, đánh giá mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở xây dựng, điều chỉnh sách có, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đáng nơng dân, cơng nhân, trí thức, đồng thời chăm lo cho đời sống vật chất, tinh thần người lao động 10 - Giáo dục đại học phải kết hợp với nghiên cứu khoa học, phát triển khoa học lẫn ứng dụng, bảo đảm tập trung đào tạo đội ngũ nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Giáo dục đào tạo có kết hợp chặt chẽ với khoa học kỹ thuật, cơng nghệ phát huy tối đa tiềm nguồn lực người Đào tạo nên người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Bởi vậy, chủ trương, sách Đảng Nhà nước cần phải quán triệt giải pháp nhằm chăm sóc, bồi dưỡng phát triển nhân tố người 11 KẾT LUẬN Như vậy, quan điểm triết học Marx – Lenin người phát huy nguồn lực người phong phú, sâu sắc đắn Toàn nội dung triết học Marx – Lenin khơng nhằm mục đích khác ngồi giải phóng giai cấp, dân tộc, mà suy cho người, tạo phương hướng để họ tự giải phóng, hướng tới tự Đây thực trở thành cơng cụ hữu hiệu, hay nói cách khác, tảng mà dựa vào đó, dân tộc nhân dân bị áp toàn giới tự giải phóng Nắm bắt vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Marx – Lenin nói chung triết học Max – Lenin nói riêng vào thực tiễn ngày nay, cách mạng kỹ thuật, công nghệ đại dần khẳng định việc phát triển người yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội, với nước ta giai đoạn đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Do vậy, nguồn lực khác, nguồn nhân lực phải chiếm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để bồi dưỡng phát huy nguồn lực người Việt Nam, cần tạo mối quan hệ hài hòa tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, đảm bảo công vụ quyền lợi công dân, cải thiện nâng cao chất lượng lẫn tinh thần; giải hợp lý mối quan hệ lợi ích lâu dài trước mắt, lợi ích quốc gia, dân tộc, tập thể cá nhân; không ngừng nâng cao trình độ học vấn, văn hố sở xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách báo: Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, NXB Chính trị quốc gia (Hà Nội - 2009) Ngô Xuân Tùng, Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia (Hà Nội - 2000) Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Hồng Đức (Hà Nội - 2008) Phạm Minh Hạc, Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, NXB Chính trị quốc gia (Hà Nội – 1996) Tạp chí Cộng sản, số 833, tháng 3/2012 Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 260, tháng 6/2012 Tài liệu mạng: Tiểu luận lý luận chủ nghĩa Marx người vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, http://tailieu.vn/xem-tai- lieu/tieu-luan- lyluan- cua-chu- nghia-mac- ve-con-nguoi-va- van-de- con-nguoi- trong-su-nghiepcong- nghiep-ho.33732.html Tỷ lệ thất nghiệp cao, http://dantri.com.vn/c133/s133-376889/nam-2010-ty-lethat-nghiep-van-cao.htm Kế hoạch năm, http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/chinhsachkinhte/kehoach5nam/index.html Nhân tài nhân lực, http://nhantainhanluc.com/Themes/nhantainhanluccom/Common/contents.aspx?lan g=vn&tid=644&iid=1790&AspxAutoDetectCookieSupport=1 13 ... TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Vai trò nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta 1.1 Cơng nghiệp hóa – đại hóa. ..3 NỘI DUNG I QUAN ĐIỂM CỦA MARX – LENIN VỀ CON NGƯỜI Khái niệm người Triết học Marx – Lenin kế thừa quan niệm người lịch sử triết học, đồng thời khẳng định người vừa thực thể tự nhiên,... dụng nguồn nhân lực - yếu tố định thành công trình cơng nghiệp hóa - đại hóa có hiệu vấn đề thiết, thời đại khoa học công nghệ Nếu không nỗ lực cách phi thường việc nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa

Ngày đăng: 05/05/2020, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan