QUAN điểm DUY vật BIỆN CHỨNG về mối QUAN hệ GIỮA vật CHẤT với ý THỨC và vận DỤNG vào CÔNG CUỘC đổi mới ở nước TA HIỆN NAY

20 592 0
QUAN điểm DUY vật BIỆN CHỨNG về mối QUAN hệ GIỮA vật CHẤT với ý THỨC và vận DỤNG vào CÔNG CUỘC đổi mới ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, veev thân người vị trí người giới Tổng kết tồn lịch sử triết học, Ph.Ăngghen khái quát: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, mối quan hệ tư tồn tại”, ý thức vật chất, người giới tự nhiên Vấn đề đặt câu hỏi rằng: Giữa ý thức vật chất: có trước, có sau? Cái định nào? Việc giải vấn đề mối quan hệ ý thức vật chất chia triết học thành hai trường phái lớn: Chủ nghĩa vật Chủ nghĩa tâm Trải qua lịch sử phát triển, chủ nghĩa vật biện chứng đời trở thành hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật Trên sở phản ánh đắn thực khách quan mối liên hệ phổ biển phát triển, chủ nghĩa biện chứng cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Triết học phải gắn liền với thực tiễn, đặc biệt áp dụng triết học vào công đổi phát triển kinh tế Đất nước Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập giới Bằng việc tiếp thu tảng triết học Mác-Lênin, Đảng Nhà nước ta tìm phương hướng phát triển đắn kịp thời, đưa Đất nước thoát khỏi suy thối khủng hoảng Tuy q trình có nhiều khiếm khuyết sai lầm gặp phải, thành đạt điều phủ nhận Qua cho thấy, Đảng Nhà nước ta vận dụng triết học vào phát triển kinh tế cách hiệu quả, chứng minh rằng, có nhận thức đắn mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Vì vậy, em chọn đề tài nghiên cứu: “QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY” NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Vật chất 1.1 Định nghĩa Bằng việc kế thừa tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đưa định nghĩa kinh điển vật chất: “Vật chất phạm trù triết học dung để thực khách quan đem lại cho người tỏng cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác.” Qua định nghĩa vật chất V.I.Lênin, ta thấy rằng: Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách phạm trù triết học (phạm trù khái quát thuộc tính nhất, phổ biến tồn vật chất xác định từ góc độ giải vấn đề triết học) với khái niệm “vật chất” sử dụng khoa học chuyên ngành (khái niệm dung để dạng vật chất cụ thể, cảm tính) Thứ hai, thuộc tính nhất, phổ biến dạng vật chất thuộc tính tồn khách quan, tức tồn ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức người, cho dù người có nhận thức hay khơng nhận thức Thứ ba, vật chất, dạng cụ thể gây nên cảm giác người trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan người; ý thức người phản ánh vật chất; vật chất ý thức phản ánh 1.2 Phương thức hình thức tồn vật chất Theo quan điểm vật biện chứng, vận động phương thức tồn vật chất; khơng gian, thời gian hình thức tồn vật chất 1.2.1 Vận động phương thức tồn vật chất Ph.Ăngghen định nghĩa vận động: “Vận động, theo nghĩa chung nhất, hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất; bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư Vận động không túy thay đổi vị trí mà “mọi thay đổi trình diễn vũ trụ” Ph.Ăngghen chia vận động thành hình thức bản: -vận động học (sự di chuyển vị trí vật thể khơng gian) VD: Chim bay, tàu chạy, dao động lắc, … -vận động vật lý (vận động phân tử, điện tử, hạt bản, trình nhiệt, điện, v.v) VD: Sự bay hơi, đông đặc, điện tích di chuyển tạo thành dòng điện, tỏa nhiệt bàn ủi, ma sát sinh nhiệt, … -vận động hóa học (sự biến đổi chất vơ cơ, hữu q trình hóa hợp phân giải) VD: C + O2 → CO2 -vận động sinh học (sự biến dổi thể sống, biến thái cấu trúc gen, v.v.) VD: Sự trao đổi chất thể mơi trường bên ngồi -vận động xã hội (sự biến đổi lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, v.v đời sống xã hội) VD: Sự thay đổi nhà nước từ phong kiến sang XHCN Các hình thức vận động khác chất chúng không tồn biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với Trong đó, hình thức vận động cao xuất sở hình thức vận động thấp bao hàm hình thức vận động thấp 1.2.2 Khơng gian, thời gian hình thức tồn vật chất Mọi dạng cụ thể vật chất tồn vị trí định, có quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) định tồn mối tương quan định (trước hay sau, hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v.) với dạng vật chất khác Những hình thức tồn gọi không gian Mặt khác, tồn vật thể q trình biến đổi, nhanh hay chậm, chuyển hóa, v.v Những hình thức tồn gọi thời gian Vật chất, không gian thời gian không tách rời nhau; khơng có vật chất tồn ngồi khơng gian thời gian; khơng có khơng gian, thời gian tồn vật chất vận động Là hình thức tồn vật chất, khơng gian thời gian tồn khách quan, bị vật chất quy định; đó, khơng gian có ba chiều: chiều cao, chiều rộng chiều dài; thời gian có chiều: từ khứ đến tương lai 1.3 Tính thống vật chất giới Thế giới thống tính vật chất Điều thể điểm sau: - Chỉ có giới giới vật chất; giới vật chất có trước, tồn khách quan, độc lập với ý thức người - Thế giới vật chất tồn vĩnh viễn, vô tận, vô hạn không sinh không bị - Mọi tồn giới vật chất có mối liên hệ khách quan, thống với nhau, biểu chỗ chúng dạng cụ thể vật chất, kết cấu vật chất, có nguồn gốc vật chất, vật chất sinh chịu chi phối quy luật khách quan phổ biến giới vật chất Ý thức 2.1 Nguồn gốc ý thức Theo quan điểm vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội: - Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên ý thức, đó, hai yếu tố óc người mối quan hệ người với giới khách quan tạo nên tượng phản ánh động, sáng tạo - Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội ý thức, đó, trực tiếp lao động ngôn ngữ 2.2 Bản chất kết cấu ý thức - Bản chất ý thức: Ý thức phản ánh động, sáng tạo giới khách quan vào óc người; hình ảnh chủ quan giới khách quan VD: Nhận xét cô gái, anh chàng nhận xét dễ thương, xinh xắn Một anh khác lại bảo cô ta điệu đà, ăn chơi - Kết cấu ý thức: Ý thức có kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau; tri thức, tình cảm ý chí Trong tri thức yếu tố quan trọng nhất, phương thức tồn ý thức, đồng thời nhân tố định hướng phát triển định mức độ biểu yếu tố khác Mối quan hệ vật chất ý thức Dựa mối quan hệ biện chứng, khẳng định rằng: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức, song ý thức khơng hồn tồn thụ động mà tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người 3.1 Vai trò vật chất ý thức Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức - Ý thức sản phẩm dạng vật chất có tổ chức cao óc người nên có người có ý thức Trong mối quan hệ người với giới vật chất người kết trình phát triển lâu dài giới vật chất, sản phẩm giới vật chất - Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội ý thức (bộ óc người, giới khách quan tác động đến óc gây tượng phản ánh, lao động, ngơn ngữ), thân giới vật chất (bộ óc người, tượng phản ánh, lao động, ngôn ngữ) khẳng định vật chất nguồn gốc ý thức - Ý thức phản ánh giới vật chất, hình ảnh chủ quan giới vật chất nên nội dung ý thức định vật chất Sự vận động phát triển ý thức, hình thức biểu ý thức bị quy luật sinh học, quy luật xã hội tác động môi trường sống định Những yếu tố thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất khơng định nội dung mà định hình thức biểu biến đổi ý thức VD: Sự vận động quay quanh Mặt Trời Trái Đất sinh ngày đêm Trái Đất, nên từ hình thành ý thức ngày đêm người Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời có trước, ý thức người ngày đêm có sau 3.2 Vai trò ý thức vật chất Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức tác động trở lại vật chất thơng qua hoạt động thực tiễn người - Bản thân ý thức tự khơng trực tiếp thay đổi thực Muốn thay đổi thực, người phải tiến hành hoạt động vật chất Song, hoạt động người ý thức đạo, nên vai trò ý thức khơng phải trực tiếp tạo hay thay đổi giới vật chất mà trang bị cho người tri thức thực khách quan, sở người xác định mục tiêu, đề phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v để thực mục tiêu - Sự tác động trở lại ý thức vật chất diễn theo hai hướng: tích cực tiêu cực Nếu người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí hành động người phù hợp với quy luật khách quan, người có lực vượt qua thách thức q trình thực mục đích mình, giới cải tạo – tác động tích cực ý thức Còn ý thức người phản ánh không thực khách quan, chất, quy luật khách quan từ đầu, hướng hành động người ngược lại quy luật khách quan, hành động có tác dụng tiêu cực hoạt động thực tiễn, thực khách quan VD: Chúng ta biết Thomas Edison phát minh bóng đèn Ơng nói rằng: “Tơi khơng thất bại Tơi tìm 10.000 cách khơng hoạt động” Chúng ta thấy, ý thức trang bị cho Edison tri thức thực khách quan, sở ông đề cách làm bóng đèn kết ơng phát minh bóng đèn Ý thức phương pháp luận Trên sở quan điểm chất vật thể giới, chất động, sáng tạo ý thức mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, chủ nghĩa vật biện chứng xây dựng nên nguyên tắc phương pháp luận bản, chung hoạt động nhận thức thực tiễn người Nguyên tắc là: Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tơn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính động chủ quan Xuất phát từ thực tế khách quan, tơn trọng khách quan xuất phát từ tính khách quan vật chất, có thái độ tơn trọng thực khách quan, mà tôn trọng quy luật, nhận thức hành động theo quy luật; tôn trọng quy luật, nhận thức hành động theo quy luật; tơn trọng vai trò định đời sống vật chất đời sống tinh thần người, xã hội Điều đòi hỏi nhận thức hành động, người phải xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục đích, đề đường lối, chủ trương, kế hoạch, biện pháp; lấy thực tế khách quan làm sở, phương tiện; tìm nhân tố vật chất, tổ chức nhân tố thành lực lượng vật chất để hành động Phát huy tính động chủ quan phát huy vai trò tích cực, động, sáng tạo ý thức phát huy vai trò nhân tố người việc vật chất hóa tính tích cực, động, sáng tạo Điều đòi hỏi người phải tôn trọng tri thức khoa học, tích cực học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học truyền bá vào quần chúng để trở thành tri thức, niềm tin quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động Mặt khác, phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách mạng để có thống hữu tính khoa học tính nhân văn định hướng hành động Thực nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính động chủ quan nhận thức thực tiễn đòi hỏi phải phòng, chống khắc phục bệnh chủ quan ý chí; hành động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho thực, lấy ý muốn chủ quan làm sách, lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược, v.v Mặt khác, cần chống chủ nghĩa kinh nghiệm, xem thường tri thức khoa học, xem thường lý luận, bảo thủ, trì trệ, thụ động, v.v hoạt động nhận thưc thực tiễn 10 II VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Tình hình đổi nước ta từ năm 1986 tới Những năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 kỷ 20, sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, nước ta đứng trước nhiều khó khăn thử thách Cuộc đấu tranh chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư diễn phức tạp, hầu xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Ở nước, tư tưởng chủ quan, say sưa với thắng lợi, nơn nóng muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn dẫn đến việc bố trí sai cấu kinh tế, cấu đầu tư, với khuyết điểm mơ hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ ngày rõ, làm cho kinh tế - xã hội rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, nước ta bị lực thù địch vao vây, cấm vận; chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc xảy ra, gây hậu nặng nề Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta học tập tiếp thu tư tưởng triết học Mác – Lênin, đề mục tiêu phương hướng đạo đắn để xây dựng phát triển xã hội Nhờ vào nhận thức thực tiễn, Đảng Nhà nước định loại bỏ kinh tế bao cấp cho phép Đất nước phát triển theo kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường Bên cạnh đó, Đảng đấu tranh với xu hướng tự phát tư chủ nghĩa mặt tiêu cực kinh tế, giải mâu thuẫn tồn sản xuất chúng 11 Trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IV, đoạn kết viết: “Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật khách quan điều kiện đảm bảo lãnh đạo đắn Đảng” Đại hội Đàng lần VI xác định xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa công việc to lớn, làm xong thời gian ngắn, khơng thể nóng vội làm trái quy luật Văn kiện Đại hội xác định: “Nay phải sửa lại cho sau: Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, ln có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất” 1.1 Đổi kinh tế Trong cấu sản xuất đầu tư, Đảng Nhà nước điều chỉnh lại theo hướng “khơng bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt điều kiện khả thực tế”, tập trung sức người sức vào việc thực ba chương trình mục tiêu: sản xuất lương thực – thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất Đây sách vừa đáp ứng nhu cầu xúc lúc vừa điều kiện thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa, gốc tạo sản phẩm hàng hóa Bên cạnh đó, Đảng thi hành sách giá, giá kinh doanh thương nghiệp xây dựng hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng dịch vụ ngân hàng, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế Đảng đề mục tiêu đổi kinh tế, là: 12 - Xóa bỏ kinh tế bao cấp, thực cấu kinh tế nhiều thành phần - Đổi chế quản lý kinh tế: chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa - Đổi nội dung, cách thức cơng nghiệp hóa, thực chủ trương kinh tế: + Sản xuất lương thực, thực phẩm + Sản xuất hàng tiêu dung + Sản xuất hàng xuất Qua trình đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu rõ rệt Một là, tạo lập ổn định kinh tế vĩ mô Hai là, cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực, phát huy tiềm ngành, vùng, thành phần kinh tế Ba là, kinh tế đối ngoại phát triển khá, vị nước ta trường quốc tế nâng cao 1.2 Đổi trị Sự đổi phát triển kinh tế phải gắn liền với đổi lĩnh vực trị Thực tiễn đổi kinh tế đòi hỏi đổi trị phải nới lỏng nữa, phải tháo gỡ trói buộc quan điểm trị, sách, thiết chế, chế hoạt động, tổ chức máy, … Nhu cầu đổi hệ thống trị để mở đường cho kinh tế xã hội phát triển bền vững nhu cầu khách quan xuất phát từ phát triển xã 13 hội Vấn đề cấp thiết đổi trị đổi nhận thức chủ nghĩa xã hội đặc điểm thời đại ngày Mọi ràng buộc chế độ cũ rào cản cho việc đổi trị Tại Đại hội Đảng lần thứ X, hàng loạt vấn đề quản lý hộ khẩu, thủ tục hải quan, thuế thu nhập cá nhân, quản lý bất động sản, cải cách thủ tục hành chính, tổ chức lại máy hành pháp cấp, chế quan hệ Đảng – Nhà nước – đồn thể trị - xã hội,… thảo luận sơi Đó xúc thể nhu cầu nội phát triển kinh tế - xã hội nhiều năm qua Thực tế q trình tồn cầu hóa hội nhập tác động trực tiếp, buộc phải thay đổi số thể chế, luật pháp, quy trình thực hiện, quan điểm phương pháp đánh giá vấn đề kinh tế - xã hội Thực tiễn công đổi Đất nước đặt cho Đảng – Nhà Nước ta thách thức, buộc phải tìm giải pháp tối ưu để nhanh chóng hồn thành cơng đổi Thực tiễn đòi hỏi Đất nước phải đổi trị với tốc độ nhanh hơn, toàn diện hơn, đồng hơn, “cởi trói” để giải phóng tiềm xã hội làm cho kinh tế phát triển mạnh hơn, đời sống xã hội vận động nhanh Việc đổi đường lối cần phải tiến hành đồng thời sở nghiên cứu lý luận, vừa sở nghiên cứu tổng kết thực tiễn Qua thực tiễn, rút học kinh nghiệm việc đổi mới, thực công đổi cách nhanh chóng đạt hiệu Bên cạnh đó, thực tiễn đặt cho vấn đề, đổi tư mang tính chất cách mạng lĩnh vực lý luận trị đường lối đổi trị đổi phát triển cách toàn diện, hướng, hài hòa, đồng bền vững 14 Từ thực tiễn, tình hình trị Đất nước ta nay, Hội nghị Trung ương khóa XI đề phương hướng sau: - Phải bám sát, cụ thể hóa, thể chế hóa quan điểm Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, Văn kiện Đại hội XI Đảng, đồng với nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, giữ vững ổn định trị, xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển Đất nước thời kỳ mới, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân - Phải đổi đồng tổ chức hệ thống Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể trị - xã hội; đồng tổ chức máy với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, hoàn thiện hệ thống pháp luật với tiếp tục đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng - Đổi mới, hồn thiện hệ thống trị phải đồng cấp Trung ương cấp địa phương, sở 1.3 Đổi văn hóa Quan điểm đổi văn hóa Việt Nam thời gian qua thể tập trung Cương lĩnh xây dựng phát triển Đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII (năm 1991); Cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) văn kiện Đại hội, nghị Hội nghị Trung ương, Bộ trị lĩnh vực văn hóa, văn nghệ từ Đại hội VI đến Đại hội XI.Thành tựu đổi tư lý luận Đảng văn hóa điều kiện động lực có ý nghĩa định tới việc tổ chức thực đổi 15 lĩnh vực hoạt động văn hóa thực tiễn, góp phần tạo nên phát triển văn hóa Việt Nam suốt thời gian qua thể tập trung số nội dung sau: + Đổi nhận thức lĩnh vực hoạt động chủ yếu văn hóa + Đổi nhận thức vai trò chức xã hội văn hóa + Đổi nhận thức mơ hình, đặc trưng văn hóa Việt Nam cần xây dựng + Đổi tư tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam + Đổi tư nguồn lực phát triển văn hóa + Tiếp tục nhấn mạnh tính đặc thù văn hóa + Đổi tư quan hệ biện chứng văn hóa với kinh tế trị.kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế + Đổi tư văn hóa đối ngoại Qua thực tiễn cơng đổi hội nhập quốc tế, Đảng cần nhận thức vai trò việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, văn hóa riêng Việt Nam Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển bền vững Nhà nước khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” 16 Những năm qua, lĩnh vực văn hóa đạt nhiều thành tựu quan trọng Tư tưởng, đạo đức lối sống – lĩnh vực then chốt văn hóa có chuyển biến tích cực Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh ngày thấm sâu vào nhận thức hành động cán bộ, đảng viên nhân dân Nhiều giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức khẳng định nhân rộng, phát huy tính dân chủ xã hội; hệ trẻ hăng hái tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ tiên tiến, thể mạnh mẽ ý chí vươn lên, lập than, lập nghiệp để phát triển Đất nước Cuộc vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phong trào thi đua yêu nước ngày mở rộng bước vào thực chất đời sống xã hội Tuy nhiều khuyết điểm q trình đổi đổi văn hóa có tác động tích cực đến đời sống xã hội người dân Kết luận chung công đổi Công đổi phải xuất phát từ thực tế khách quan, đồng thời phát huy tính động chủ quan giải nhiệm vụ thực tiễn đặt sở tôn trọng thật Bên cạnh đó, qua chưa đạt được, cần phải tổng hợp rút kinh nghiệm Cần phải hiểu vai trò ý thức vật chất, khắc phục thái độ tiêu cực, thái độ làm việc, thay đổi ý thức, không thụ động công việc, không chờ đợi, bó tay trước hồn cảnh chủ quan, ý chí tách rời vai trò yếu tố vật chất ý thức 17 KẾT LUẬN Đổi lĩnh vực q trình dài, khó khăn, phức tạp Những biến động lĩnh vực kinh tế yêu cầu kiên trì, tâm Đảng, đồng thời Đảng cần nhạy bén việc sử dụng sách hợp lý kịp thời giúp Đất nước vượt qua khó khăn, thách thức cách nhanh chóng hiệu Có thể nói rằng, cơng đổi thay đổi đắn Đảng Nhà nước ta Bằng cách nắm vững mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, mối quan hệ biện chứng kinh tế trị, Đảng Nhà nước đề sách đắn.Trên tinh thần xuất phát từ thực tế khách quan, phát huy tính động chủ quan, tơn trọng khách quan, Đảng Nhà nước tìm biện pháp giải vấn đề nhanh chóng hiệu Bên cạnh thành công đạt được, Đảng Nhà nước phải luôn vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn để hồn thành xuất sắc cơng đổi mới, giúp Đất nước Việt Nam nhanh chóng thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhanh chóng hòa nhập Thế giới 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ giáo dục đào tạo, (2013), Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà xuất trị quốc gia – thật, Hà Nội - Mai Thanh Hòa, Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ vật chất với ý thức vận dụng vào công đổi nước ta nay, Tiểu luận, Đại học Ngoại Thương - Phạm Thùy Linh, Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ vật chất với ý thức vận dụng vào công đổi nước ta nay, Tiểu luận, Đại học Ngoại Thương - http://doc.edu.vn/default.aspx , 8-12-2014, Tiểu luận Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Và vận dụng xây dựng kinh tế Việt Nam nay, http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-moi-quan-he-bien-chung-giua-vat-chat-va-y-thuc-vasu-van-dung-ly-luan-ay-trong-xay-dung-kinh-te-viet-nam-hien-71370/ - http://luatminhkhue.vn/ , 8-12-2014, Mấy vấn đề đổi kinh tế đổi trị Việt Nam nay, http://luatminhkhue.vn/tac-gia/may-van-de-ve-doi-moi-kinh-te-vadoi-moi-chinh-tri-o-viet-nam-hien-nay.aspx - http://tailieu.vn/ , 8-12-2014, Tiểu luận triết học: Lý luận thực tiễn vận dụng quan điểm vào q trình đổi Việt Nam, http://tailieu.vn/doc/tieu-luan-triet-hoc-lyluan-thuc-tien-va-su-van-dung-quan-diem-do-vao-qua-trinh-doi-moi-o-viet-nam152318.html 19 - http://khoalyluanchinhtri.cuc.edu.vn/index.asp , 8-12-2014, Sự vận dụng phép biện chứng vật Đảng ta đổi trị, http://khoalyluanchinhtri.cuc.edu.vn/index.asp?menu=detail&id=51 20 ... MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Vật chất 1.1 Định... Hòa, Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ vật chất với ý thức vận dụng vào công đổi nước ta nay, Tiểu luận, Đại học Ngoại Thương - Phạm Thùy Linh, Quan điểm vật biện chứng mối quan hệ vật chất với. ..học vào phát triển kinh tế cách hiệu quả, chứng minh rằng, có nhận thức đắn mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Vì vậy, em chọn đề tài nghiên cứu: QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ

Ngày đăng: 05/05/2020, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

      • 1. Vật chất

        • 1.1 Định nghĩa

        • 1.2 Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

        • 1.3 Tính thống nhất vật chất của thế giới

        • 2. Ý thức

          • 2.1 Nguồn gốc của ý thức

          • 2.2 Bản chất và kết cấu của ý thức

          • 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

            • 3.1 Vai trò của vật chất đối với ý thức

            • 3.2 Vai trò của ý thức đối với vật chất

            • 4. Ý thức phương pháp luận

            • II. VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

              • 1. Tình hình đổi mới của nước ta từ năm 1986 tới nay

                • 1.1 Đổi mới kinh tế

                • 1.2 Đổi mới chính trị

                • 1.3 Đổi mới văn hóa

                • 2. Kết luận chung về công cuộc đổi mới

                • KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • - Mai Thanh Hòa, Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, Tiểu luận, Đại học Ngoại Thương.

                • - http://khoalyluanchinhtri.cuc.edu.vn/index.asp , 8-12-2014, Sự vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng ta trong đổi mới chính trị, http://khoalyluanchinhtri.cuc.edu.vn/index.asp?menu=detail&id=51.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan