QUAN điểm của TRIẾT học mác – LÊNIN về CON NGƯỜI và vấn đề xây DỰNG NGUỒN lực CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa ở nước TA HIỆN NAY

15 41 0
QUAN điểm của TRIẾT học mác – LÊNIN về CON NGƯỜI và vấn đề xây DỰNG NGUỒN lực CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Đỗ Quang Anh Mã sinh viên: 1911150007 Lớp: Anh 06 – Khối - CLC Kinh tế Khóa: 58 Lớp tín chỉ: TRIE105.2_LT Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Tùng Lâm Hà Nội, tháng 11 năm 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG .4 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 2.1.1 Một số quan điểm triết học người lịch sử .4 2.1.2 Quan điểm triết học Mác – Lênin người 2.2 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ HIÊN ĐẠI HỐ Ở NƯỚC TA 10 2.2.1 Q trình cơng nghiệp hố, đại hoá (CNHHĐH) Việt Nam 10 2.2.2 Vai trị nguồn lực người q trình CNHHĐH 12 2.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam đề đặt trước công CNHHĐH 13 CHƯƠNG 3: PHẦN KẾT LUẬN 15 CHƯƠNG 4: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU “Hiền tài nguyên khí quốc gia” – Thân Nhân Trung Thật vậy, chặng đầu đường phát triển đổi Việt Nam, ngày thấy rõ mức độ quan trọng yếu tố người Để đạt mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội dựa khoa học công nghệ tiên tiến, tạo lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất ngày tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống vật chất, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh, nước ta đề chiến lược tăng trưởng phát triển kinh tế, tất yếu, bản, đắn từ đầu Đó chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Muốn có thành cơng q trình cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi ngồi mơi trường trị ổn định, nguồn lực cần thiết như: vốn, tài nguyên, sở vật chất kĩ thuât, nói, người yếu tố mang tính định, trình độ, lực người cần phải phát triển tương xứng với nguồn lực khác phát huy hết tiềm sử dụng có hiệu nguồn lực Bởi quan tâm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ngày cao nhiệm vụ hàng đầu nước ta Điều giữ giá trị lí luận thực tiễn to lớn cơng xây dựng đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Mác trước Nhận thức tầm quan trọng vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước em xin chọn đề tài: “Quan điểm của triết học Mác- Lênin về người và vấn đề để xây dựng nguồn lực người sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa ở nước ta hiê ̣n nay” Hoàn thành xong tiểu luận em mong muốn góp phần nhỏ bé cơng sức việc làm rõ lịng tin người vào cơng cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Tùng Lâm Trong trình viết tiểu luận, kiến thức hạn chế tồn nhiều vấn đề mẻ nên em tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Vì vậy, em kính mong nhận góp ý q báu CHƯƠNG 2: PHẦN NỢI DUNG 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 2.1.1 Một số quan điểm triết học người lịch sử 2.1.1.1 Trong triết học phương Đông Nhận thức người triết học phương Đông hình thành từ sớm thể cách có hệ thống từ kỉ thứ III trước Công nguyên học thuyết triết học mà Trung Quốc Ấn Độ hai đại diện tiêu biểu 2.1.1.1.1 Trong số học thuyết triết học Ấn Độ Các nhà tư tư tưởng trường phái triết học ấn độ mà tiêu biểu trường phái Đạo Phật lại tiếp cận từ, giác độ suy tư người đời người tầm chiều sâu triết lý siêu hình (Siêu hình học) vấn đề nhân sinh quan rút kết luận tính vơ ngã, vơ thường mà hướng thiện người đường truy tìm giác ngộ Theo Upanishad – hai kinh tối cổ nhân loại người thực thể ẩn chứa Atman – định nghĩa “hơi thở”, “thân thể” - Atman phần biểu Brahman – tinh thần vũ trụ tối cao Như vậy, người phần “tinh thần vũ trụ tối cao”, chứa đựng đặc điểm “tinh thần vũ trụ tối cao” Upanishad cho người có khả chấm dứt luân hồi sinh tử, chấm dứt phiền não khổ đau đạt tới niết bàn Upanishad để ngỏ hai đường: đường hành nghiệp hay thực hành đạo đức nghĩa vụ đường trí nghiệp đường trầm tư mặc tưởng, quán niệm Brahman Atman Cả hai đường chung mục đích: giải hồn tồn khỏi ln hồi sinh tử Quan điểm có ảnh hưởng lớn đến quan điểm Đức Phật người Kết lụân tính Vơ ngã, Vơ thường tính hướng thiện người đường truy tìm Giác Ngộ kết luận độc đáo triết học Đạo Phật 2.1.1.1.2 Trong triết học Trung Hoa Khổng Tử cho chất người định “thiên mệnh”, đức “nhân” giá trị cao người, đặc biệt người quân tử Mạnh Tử cho người sinh vốn thiện, ảnh hưởng xung quanh mà nhiễm tinh xấu Vậy phải thông qua tu dưỡng, rèn luyện giữ đạo đức Ngược lại, Tuân Tử lại cho người sinh vốn ác, cải biến, chống lại ác người tốt Đổng Trọng Thư, người kế thừa Nho giáo theo khuynh hướng tâm cực đoan, người trời thơng hiểu nhau, hồ hợp với Lão Tử - người mở đầu Đạo gia, lại quan niệm người sinh từ “đạo”, nên người phải sống “vô vi”, thuận theo lẽ tự nhiên, phát, không hành động giả tạo, trái với tự nhiên Nhìn chung, người triết học phương Đơng nhìn nhận cách tâm, nhiều điểm sai lầm đến kết luận tính tự nhiên người Thiện – theo Nho gia Bất Thiện – theo Pháp gia 2.1.1.2 Trong triết học phương Tây 2.1.1.2.1 Các quan niệm theo lập trường triết học vật Ngay từ thời Cổ đại, nhà triết học vật tìm cách lí giải chất tự nhiên người, coi người khơng có thần bí, cấu tạo từ vật chất Tiêu biểu quan niệm Đêmôcrit cho nguyên tử sở để tạo nên thể xác linh hồn người Khi phân tích nhà triết học cổ đại coi người, người chia làm hai phần phần xác phần hồn Chủ nghĩa vật cho phần xác định chi phối phần hồn, linh hồn cả, trình nhận thức khơng ngừng phát Càng ngày nhà triết học tìm chất người không ngừng khắc phục lý luận trước Những quan niệm vật tiếp tục phát triển triết học thời Phục hưng Cận đại nhà vật nước Anh Pháp kỉ XVIII, tiền đề lí luận cho chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc Phoiơbắc người phản đối gắt gao quan niệm Hêghen, ông cho người sản phẩm tự nhiên, người sinh học, trực quan, phụ thuộc vào hoàn cảnh, ơng đề cao trí tuệ người với tư cách cá thể người Song giải thích người mối liên hệ cộng đồng phơ bách lại rơi vào lập trường chủ nghĩa tâm 2.1.1.2.2 Các quan niệm theo lập trường triết học tâm Các nhà triết học tâm trọng góc độ hoạt động lý tính người, lý giải chất lý tính người từ góc độ siêu nhiên Chủ nghĩa tâm tôn giáo cho rằng: Phần hồn thượng đế sinh ra; quy định, chi phối hoạt động phần xác Platon thời Cổ đại Hy Lạp cho người nhận thức chân lý hồi hồi tưởng thông qua linh hồn để đạt tới ý niệm Descartes nhìn nhận người góc độ tinh thần khơng qua thể xác: “Tôi yếu tố tinh thần t, tơi hữu khơng cần có nơi cư ngụ sinh hoạt không cần phải nhập vào thể xác nào” Ông xem thể xác nơi cư ngụ cho tinh thần tinh thần dù không nương tựa vào đâu hoạt động Hêghen quan niệm người thân ý niệm tuyệt đối, người ý thức, đời sống người xem xét mặt tinh thần Tuy nhiên ơng thấy vai trị lao động hình thành người, phát sinh quan hệ kinh tế phân hoá giai tầng xã hội Hạn chế ơng nhìn nhận vai trò vĩ nhân lịch sử cho vĩ nhân biết suy nghĩ hiểu cần thiết, hợp thời Tóm lại, quan niệm triết học nói đến thức lý luận xem xét người cách trừu tượng Đó kết việc tuyệt đối hoá phần người: linh hồn thể xác; chưa ý đến mặt xã hội người, dẫn đến nhìn phiến diện, chung chung sai lầm Sau chủ nghĩa Mác kế thừa khắc phục mặt hạn chế đó, đồng thời phát triển quan niệm người có học thuyết triết học trước để tới quan niệm người thiện thực, người thực tiễn cải tạo tự nhiên xã hội với tư cdách người thực Con người vừa sản phẩm tự nhiên xã hội đồng thời vừa chủ thể cải tạo tự nhiên 2.1.2 Quan điểm triết học Mác – Lênin người 2.1.2.1 Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội Con người phận tự nhiên, kết trình phát triển tiến hoá lâu dài giới tự nhiên Con người chịu ảnh hưởng quy luật tự nhiên quy luật phù hợp thể môi trường, quy luật trình trao đổi chất,… Con người phải tìm kiếm điều kiện cần thiết cho tồn đời sống tự nhiên thức ăn, nước uống, nơi ở, phải đấu tranh với thú để sinh tồn Trải qua hàng chục vạn năm người tiến hoá từ vượn người thành người, điều chứng minh cơng trình nghiên cứu Đác-uyn Tuy nhiên, mặt sinh vật yếu tố định chất người Đặc trưng quy định khác biệt người với giới loài vật mặt xã hội Và lao động yếu tố định hình thành chất xã hội người C.Mác Ph.Ănghen nêu lên vai trò hoạt động lao động sản xuất người: “Có thể phân biệt người với súc vật ý thức, tơn giáo, nói chung Bản thân người bắt đầu tự phân biệt với súc vật người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt mình, người gián tiếp sản xuất đời sống vật chất mình” Thơng qua hoạt động sản xuất mình, người làm thay đổi, cải biến giới tự nhiên Hơn nữa, hoạt động sản xuất vật chất giúp người hình thành phát triển ngơn ngữ tư duy, xác lập quan hệ xã hội Rõ ràng, mặt sinh vật mặt xã hội người hồn tồn thống với nhau, khơng tách rời Mặt sinh học sở tất yếu tự nhiên người, mặt xã hội đặc trưng để phân biệt người với lồi vật Nhu cầu sinh học phải “nhân hố” để mang giá trị văn minh người, nhu cầu xã hội lại khơng thể ly khỏi tiền đề nhu cầu sinh học Hai mặt thống với để tạo nên người tự nhiên – xã hội 2.1.2.2 Bản chất người tổng hoà quan hệ xã hội Con người vượt lên giới loài vật ba phương diện: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với thân người Ba mối quan hệ mang tính xã hội, quan hệ xã hội người với người quan hệ chất, bao trùm tất mối quan hệ khác hoạt động người Con người chịu chi phối môi trường tự nhiên xã hội theo quy luật định Đó quy luật trình biến dị di truyền, tiến hoá,… tự nhiên quy luật tâm lý, ý thức, tư tưởng, tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí,… mơi trường xã hội Khơng có người trừu tượng ly khỏi điều kiện, hồn cảnh lịch sử xã hội Con người luôn cụ thể, xác định sống điều kiện lịch sử cụ thể định, thời đại định Trong điều kiện lịch sử đó, hoạt động thực tiễn mình, người tạo giá trị vật chất tinh thần để tồn phát triển thể lực tư trí tuệ Chỉ tồn mối quan hệ xã hội đó, người bộc lộ toàn chất xã hội Khẳng định chất xã hội khơng có nghĩa phủ nhận mặt tự nhiên đời sống người; thoả mãn nhiều nhu cầu sinh học, hành vi xã hội người văn minh Khi nhấn mạnh chất xã hội người cần ý đến tính riêng biệt phong phú cá nhân quy định tư chất di truyền, yếu tố trực giác, yếu tố tự ý thức, “tôi” chủ thể Từ đó, rút muốn thay đổi chất người trước hết phải thay đổi quan hệ xã hội mà người sống Bản chất người khơng phải kết thúc hoàn thiện lần, mà trình lâu dài Các nhu cầu sinh học người phát sinh nhiều, vượt khỏi khuôn khổ xã hội, cần phải có điều tiết, ức chế cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Tất điều phải thông qua hàng loạt mối quan hệ ứng xử cá nhân, tập thể xã hội Bới nhận định chất người cụ thể nhận thức thông qua quan hệ xã hội 2.1.2.3 Con người vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử Khơng giới tự nhiên khơng tồn người, người sản phẩm lịch sử, tiến hoá lâu dài giới hữu sinh Với tư cách thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, tác động vào giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy vận động phát triển lịch sử xã hội Thế giới lồi vật dựa vào điều kiện có sẵn tự nhiên, cịn người thơng qua hoạt động thực tiễn để làm phong phú thêm giới tự nhiên, tái tạo lại tự nhiên thứ hai theo mục đích Trong q trình cải biến tự nhiên, người làm lịch sử Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể sáng tạo lịch sử thân người Hoạt động lao động sản xuất vừa điều kiện cho tồn người, vừa phương thức để làm biến đổi đời sống mặt xã hội Trên sở nắm bắt quy luật lịch sử xã hội, người thông qua hoạt động vật chất tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao phù hợp với mục tiêu nhu cầu người đặt Như vậy, khơng có hoạt động người khơng có tồn tồn lịch sử xã hội loài người Bản chất người ln vận động, biến đổi, tương thích với điều kiện tồn Con người có vai trị tích cực tiến trình lịch sử với tư cách chủ thể sáng tạo Có thể nói, vận động tiến lên lịch sử quy định tương ứng với vận động biến đổi chất người 2.2 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ HIÊN ĐẠI HỐ Ở NƯỚC TA 2.2.1 Q trình cơng nghiệp hố, đại hố (CNHHĐH) Việt Nam 2.2.1.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNHHĐH) gì? Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương khoá VII Đảng xem xét cơng nghiệp hố mối quan hệ với đại hoá cho “CNHHĐH trình chuyển đổi tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sáng sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao”1 Tuy nhiên hai khái niệm cơng nghiệp hố, đại hố khơng hồn tồn đồng với Hiện đại hố thực chất q trình phản ánh vận động phát triển trình độ Người, thể qua tiến khoa học – kỹ thuật – công nghệ sản xuất, tổ chức, quản lý, điều hành xã hội, phương thức vận hành chế hoạt động xã hội cách thức sống người, làm sở cho phát triển cao xã hội Vậy đại hoá vừa biểu số khoa học – kỹ thuật – công nghệ kinh tế, vừa thể mặt kinh tế - xã hội, vật chất – tinh thần Q trình đại hố phải dựa tảng vững chãi truyền thống sắc văn hoá dân tộc CNHHĐH diễn đan xen, nối tiếp Cơng nghiệp hố mang tính lịch sử, đại hố mang tính đại Tuy nhiên, phân chia mang tính tương đối Nói chung, CNHHĐH mang đặc trưng sau đây: - Đây trình trang bị trang bị lại công nghệ đại cho tất ngành kinh tế quốc dân, trước hết ngành chiếm vị trí trọng yếu - Q trình khơng liên quan đến phát triển công nghiệp mà trình bao trùm tất ngành, lĩnh vực hoạt động nước, thúc đẩy hình thành cấu kinh tế hợp li, cho phép khai thác tốt nguồn lực lợi đất nước - CNHHĐH vừa trình kinh tế - kỹ thuật, vừa trình kinh tế - xã hội - Quá trình CNHHĐH đồng thời trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế - CNHHĐH mục đich tự thân, mà phương thức có tính phổ biến để thực mục tiêu phát triển nước 2.2.1.2 Tính tất yếu CNHHĐH Việt Nam Một công CNHHĐH tiến hành, mang lại tác động tích cực nhiều phương diện Trước hết, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, giải tình trạng cơng nghệ lạc hậu nay, tăng suất lao động, qua tổng sản phẩm xã hội tăng lên, tạo điều kiện để nâng cao phúc lợi cho nhân dân Lực lượng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất phát triển làm tăng thêm yếu tố tiến cấu trúc thượng tầng Những ngành nghề hình thành giải vấn đề việc làm Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1994,tr.42 10 nay, lực sản xuất tăng, kinh tế hàng hoá phát triển, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nhờ tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại Hơn nữa, CNHHĐH thúc đẩy hình thành cấu kinh tế hợp lí, cho phép khai thác tốt nguồn lực lợi đất nước, nhờ nâng cao tính hiệu sản xuất xã hội Sự phát triển kinh tế nhân tố quan trọng đảm bảo ổn định trị; tăng mối liên hệ khu vực, lĩnh vực, ngành,… Đời sống vật chất – tinh thần nhân dân nâng cao Cơ sở vật chất – kỹ thuật đại giúp tăng khả củng cố an ninh, quốc phịng Tóm lại, CNHHĐH có tác dụng to lớn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Quá trình thành công đưa nước ta đến gần với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 2.2.1.3 Những đặc điểm CNHHĐH nước ta CNHHĐH gắn liền với nhau, kết hợp công nghệ truyền thống với đại, tranh thủ nhanh vào đại hoá khâu định Quá trình thực điều kiện chế thị trường có quản lý Nhà nước, lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn Đây nghiệp toàn dân, tất thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo CNHHĐH phải gắn liền với việc xây dựng kinh tế mở Khoa học – công nghệ xác định tảng động lực CNHHĐH Việc phát huy nguồn lực người phải lấy làm yếu tố cho phát triển nhanh chóng bền vững 2.2.2 Vai trị nguồn lực người trình CNHHĐH 2.2.2.1 Khái niệm nguồn lực người Đây khái niệm số dân, cấu dân số chất lượng người với tất đặc điểm sức mạnh phat triển xã hội 2.2.2.2 Nguồn lực người – yếu tố định nghiệp CNHHĐH Nếu khơng có người với trí lực, thể lực lực phẩm chất cần thiết khác tư liệu lao động đối tượng lao động khơng có tác dụng, q trình sản xuất không thực Trừ đối tượng lao động gồm loại có sẵn tự nhiên, tất yếu tố khác lực lượng sản xuất người sáng tạo Mọi biến đổi phát triển lực lượng sản xuất người Như vậy, nguồn lực người nguồn lực mà nhờ nguồn lực khác phát huy tác dụng có ý nghĩa tích cực trình CNHHĐH, nguồn lực người tất yếu, thay Con người sở hữu tiềm trí tuệ vơ tận với khả sáng tạo to lớn, có khả tác động qua lại với 11 phát triển xã hội: vừa nguồn lực tạo nên phát triển kinh tế - xã hội vừa đối tượng mà phát triển kinh tế - xã hội phải hướng đến phục vụ Trong điều kiện ngày nay, trí tuệ người giữ vai trò định sức mạnh quốc gia, tài nguyên tài nguyên trí tuệ hoá lao động trở thành xu phổ biến 2.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam đề đặt trước công CNHHĐH 2.2.3.1 a) Thực trạng Bên cạnh ưu lực lượng lao động dồi với 54,8 triệu lao động (theo công bố Tổng cục Thống kê tình hình Kinh tế Xã hội năm 2017), người Việt Nam cần cù chịu khó, thơng minh sáng tạo, hạn chế mặt chất lượng người lao động, bất hợp lí phân cơng lao động đào tạo lĩnh vực sản xuất khó khăn phân bổ dân cư không nhỏ Đại phận lao động nước ta chưa đào tạo đầy đủ, kinh tế quốc dân thiếu nhiều lao động cán có tay nghề trình độ kỹ thuật Mặt dân trí cịn thấp, nạn mù chữ chưa giải triệt để Hiện, số người mù chữ nước nhiều (khoảng gần triệu người) số người học xóa mù chữ Tuy nhiên, nhiều địa phương lơ là, số liệu báo cáo không cập nhật sai thực tế (theo thống kê Vụ Giáo dục thường xuyên (Bộ GD-ĐT) đưa hội nghị Sơ kết học kỳ năm học 20172018 giáo dục thường xuyên) Người lao động nói chung văn hố cịn kém, lao động quen lối sản xuất nhỏ giản đơn Người lao động hạn chế thể lực 2.2.3.2 Yêu cầu đặt Cần tập trung bồi dưỡng, đào tạo phát huy sức mạnh người Việt Nam thành lực lượng lao động xã hội, lực lượng sản xuất có đủ lĩnh kĩ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, đủ sức xây dựng bảo vệ tổ quốc, hợp tác cạnh tranh kinh tế thị trường mở nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có đủ khả tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến Cần mau chóng làm cho khoa học công nghệ trở thành tảng CNHHĐH Giáo dục phải kết hợp với nghiên cứu khoa học, phát triển khoa học ứng dụng Người lao động cần rèn luyện tinh thần hợp tác, dám nghĩ, dám làm, ham học hỏi, táo bạo, hăng say học tập, không ngừng nâng cao hiểu biết chuyên mơn, lao động chăm chỉ, có kỹ thuật, sáng tạo có hiệu cao; lĩnh trị vững vàng trước cám dỗ đời thường, lối sống Tây hoá;… 12 2.2.3.3 Một vài giải pháp đưa Một nhiệm vụ thiết yếu tạo nhiều việc làm cho người lao động, phấn đấu để tỷ lệ lao động có việc làm ngày tăng, để đạt điều này, sách lao động việc làm phải hướng vào việc khai thác triệt để, hợp lí, có hiệu nguồn lao động đất nước mà tư tưởng đảm bảo tạo điều kiện cho người có khả lao động có hội có việc làm Tổ chức lao động xã hội hợp lí, khai thác tốt lực người lao động nhiệm vụ quan trọng Cần phải nhận thức vai trò giáo dục đào tạo công xây dựng nguồn nhân lực, tiếp tục đổi hệ thống giáo dục đào tạo; thực giáo dục đào tạo nguyên tắc mới: xã hội hoá, dân chủ hố nhân văn hố; mở rộng quy mơ đôi với nâng cao chất lượng vào hiệu giáo dục; phát bồi dưỡng nhân tài kịp thời; phát triển số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; đầu tư thoả đáng cho giáo dục đào tạo Quan tâm đến chất lượng đời sống nhân dân; nuôi dưỡng vật chất lẫn tinh thần người, đầu tư cho hệ thống phúc lợi, an sinh xã hội; không ngừng cải thiện môi trường sống, đảm bảo cho họ lực dồi dào, minh mẫn vấn đề cần lưu tâm 13 CHƯƠNG 3: PHẦN KẾT LUẬN Con người chủ thể sáng tạo lịch sử, nhân tố định, mục tiêu cuối sách kinh tế - xã hội Phát triển nguồn nhân lực tồn diện mục tiêu mà Việt Nam hướng tới, mục tiêu nhân đạo cơng cơng nghiệp hố đại hố mà tiến hành Người lao động nước ta đóng vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội – kinh tế Khơng có họ khơng thể phát triển kinh tế, thực sách đắn có kết tốt đẹp Cho tới nay, Việt Nam đạt thành tựu kể chất lượng đời sống người dân chưa thật hoàn toàn cao Lý luận Mác – Lênin người kim nam hành động cho công công nghiệp hố đại hố cịn dang dở Trên tồn điều em tìm hiểu xen lẫn ý kiến chủ quan cá nhân 14 CHƯƠNG 4: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 TS Đoàn Văn Khái, Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, hiên đại hố Việt Nam, Nxb Lý luận trị, 2005 15 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP... chất người 2.2 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ HIÊN ĐẠI HỐ Ở NƯỚC TA 2.2.1 Q trình cơng nghiệp hố, đại hố (CNHHĐH) Việt Nam 2.2.1.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa. .. điểm triết học Mác – Lênin người 2.2 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ HIÊN ĐẠI HỐ Ở NƯỚC TA 10 2.2.1 Q trình cơng nghiệp hố, đại hố (CNHHĐH)

Ngày đăng: 29/08/2021, 07:33

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG

    • 2.1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI

      • 2.1.1. Một số quan điểm triết học về con người trong lịch sử

        • 2.1.1.1. Trong triết học phương Đông

          • 2.1.1.1.1 Trong một số học thuyết triết học Ấn Độ

          • 2.1.1.1.2 Trong triết học Trung Hoa

          • 2.1.1.2. Trong triết học phương Tây

            • 2.1.1.2.1 Các quan niệm theo lập trường triết học duy vật

            • 2.1.1.2.2 Các quan niệm theo lập trường triết học duy tâm

            • 2.1.2. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người

              • 2.1.2.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội

              • 2.1.2.2. Bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội

              • 2.1.2.3. Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử

              • 2.2. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ HIÊN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA

                • 2.2.1. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNHHĐH) ở Việt Nam hiện nay

                  • 2.2.1.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNHHĐH) là gì?

                  • 2.2.1.2. Tính tất yếu của CNHHĐH ở Việt Nam

                  • 2.2.1.3. Những đặc điểm cơ bản của CNHHĐH ở nước ta hiện nay

                  • 2.2.2. Vai trò của nguồn lực con người trong quá trình CNHHĐH

                    • 2.2.2.1. Khái niệm nguồn lực con người

                    • 2.2.2.2. Nguồn lực con người – yếu tố quyết định sự nghiệp CNHHĐH

                    • 2.2.3.2. Yêu cầu đặt ra

                    • 2.2.3.3. Một vài giải pháp đưa ra

                    • CHƯƠNG 3: PHẦN KẾT LUẬN

                    • CHƯƠNG 4: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan