Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
24,82 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐÀU Chương 1: nhũng vấn đè chung vè bảo đảm quyền ĐƯỢC BỒI THƯỜNG CỦA NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TĨ TỤNG HÌNH • • • • 1.1 Những khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm hoạt động tố tụng hình 1.1.2 Khái niệm người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình 12 1.1.3 Khái niệm quyền bồi thường người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình 13 1.2 Phân loại ngưịi bị thiệt hại hình thức thiệt hại 15 1.2.1 Phân loại người bị thiệt hại 15 1.2.2 Thời điểm công nhận người bị thiệt hại 16 1.2.3 Phân loại hình thức bị thiệt hại 16 1.3 Quá trình phát triển pháp luật hình bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình 34 1.3.1 Giai đoạn từ 1945 đến trước có Bộ luật tố tụng hình 1988 .34 1.3.2 Giai đoạn thực thi Bộ luật tố tụng hình từ 1988 đến 2003 37 1.3.3 Giai đoạn thực thi Bộ luật tố tụng hình 2003 đến 2015 40 1.4 Quy định pháp luật số quốc gia bồi thường thiệt hại bị• thiệt • cho người CT • hại • hoạt • động • CT tố tụng • CT hình • 44 1.4.1 Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 44 1.4.2 Nhật Bản 46 1.4.3 Cộng hòa Pháp 49 1.4.4 Liên bang Nga 50 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT, THựC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VÈ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BÒI THƯỜNG CỦA NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH TÙ ’NĂM 2015 ĐẾN 2019 VÀ CÁC ĐÈ XUẤT, KIẾN NGHỊ 51 Quy định pháp luật tố tụng hình người bị thiệt hại hoạt động tơ tụng hình trình tự, thủ tục hình thức thực u câu bơi thường” thiệt hại trong” tơ tụng • • Ạ A y • ■ •Ạ' c I Tính cap thiet cua đê tai nghiên cứu Quyền người vấn đề nhiều quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm bảo đảm thực quyền người thước đo văn minh, tiến xã hội Quyền người quyền “thiêng liêng”, “bất khả xâm phạm”, gắn liền với người người có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuân quyền người tinh hoa quý báu mà người trí tuệ xương máu vun đắp nên Bởi lẽ quyền người chân lý, “thiêng liêng”, “tự nhiên vốn có” người nên nhiều học giả giới, nhiều văn kiện quốc tế thừa nhận lẽ tất yếu, tạo hóa ban tặng Như Tun ngơn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776 khẳng định: “Tất người sinh bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Tuy nhiên, nhận thức, lực hạn chế quan, người có thấm quyền quan tiến hành tố tụng tước bò, hạn chế xâm phạm đến quyền người mà pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế bảo vệ Hiến pháp năm 2013 khoản 5, Điều 31 quy định: Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 16 tháng 12 năm 1966 khoản 5, Điêu khăng định, bât người trở thành nạn nhân cùa việc bị bắt bị giam cầm bất hợp pháp có quyền yêu cầu bồi thường Trên giới ngày nhiều quốc gia ghi nhận quyền bồi thường thiệt hại quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây quyền người Điều thể thay đổi nhận thức vấn đề thực bảo vệ quyền người xu chung mà quốc gia hướng tới hồn thiện chế bảo đảm quyền người cách thiết thực, mở rộng quyền người, hạn chế hình phạt tước tự do, loại bỏ dần hình phạt tử hình Trước Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thấm quyền hoạt động tố tụng hình gây ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành đời quyền khơng coi trọng người dân khơng có chế để địi bồi thường Đến Luật TNBTCNN năm 2009 có hiệu lực thi hành lần quy định đầy đủ rõ ràng cứ, trinh tự, thủ tục tiến hành giải bồi thường, thể trách nhiệm Nhà nước trước nhân dân Luật TNBTCNN năm 2017 tiếp tục khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc hoàn thiện chế đặc thù để cá nhân, pháp nhân thực quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường hành vi gây thiệt hại cũa người thi hành công vụ; quan nhà nước có trách nhiệm giải bồi thường theo quy định pháp luật; nâng cao ý thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức thi hành cơng vụ góp phần bảo đảm thực tốt quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Từ năm 2010 đến nay, Quốc hội ban hành nhiều luật, luật quan trọng, có Bộ luật hình năm 2015, Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Luật Tạm giữ, tạm giam năm 2015, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 Tiếp tục thực Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyên công dân, Luật TNBTCNN năm 2017 quy định cụ thê, chi tiết quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại bị bắt, giữ, giam, khởi tố, điều tra, truy tố oan; đồng thời đặt yêu cầu phải xây dựng quy trinh, kỹ giải yêu cầu bồi thường hoạt động tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo hướng đảm bảo thực quyền cùa người dân thực tế, tăng cường tính thống đồng với hệ thống pháp luật hành Sau 10 năm thi hành Luật TNBTCNN năm 2009, 08 năm thực Thông tư liên tịch số 05/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQPBTC-BNN&PTNT ngày 02/11/2012 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự, công tác bồi thường chưa đáp ứng yêu cầu, kỳ vọng Đăng, Nhà nước đặt ra; công chức đảm nhiệm công tác bồi thường quan, đơn vị hầu hết kiêm nhiệm, thiếu kỹ tính chuyên nghiệp; số vụ việc mà quan có trách nhiệm bồi thường thụ lý, giải khơng nhiều, việc giải cịn kéo dài, kết giải chưa thực bão đảm quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại; việc xác định quan có trách nhiệm bồi thường, xác định mức thiệt hại bồi thường gặp nhiều khó khăn; việc cấp phát kinh phí chi trả tiền bồi thường chậm, chưa bảo đảm quyền lợi cho người bị thiệt hại; việc xem xét trách nhiệm hoàn trả, xử lý kỷ luật cơng chức có hành vi gây thiệt hại phải bồi thường chưa kịp thời, chưa phán ánh thực chất tình hình thực thi pháp luật chế độ công vụ cùa đội ngũ cán bộ, công chức, giảm hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước công tác bồi thường Những hạn chế, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực quyền bồi thường người bị thiệt hại tố tụng hình sự, ảnh hưởng đến hiệu thực thi cùa quy định chế bồi thường Nhà nước thực tê, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyên, tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân Sự đời Luật TNBTCNN năm 2017 với nhiều thay đổi so với Luật TNBTCNN năm 2009 cho thấy ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động bồi thường thiệt hại Nhà nước, nghiên cứu đề tài luận văn “Bảo đảm quyền bồi thường người bị••• thiệt hại tố tụng hình Việt Nam ” vấn đề cần O O • ♦ O • thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Q trình tìm hiểu, có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, kể đến sau: - Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thấm quyền quan tiến hành tố tụng gây Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm hồi thường thiệt hại Nhà nước Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Đặng Thanh Tuấn (2011), Nguyên tắc hảo đảm quyền hồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan luật tổ tụng hình Việt Nam - Những vẩn đề lỷ luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; - Hoàng Xuân Hoan (2013), Pháp luật Việt Nam số quổc gia giới trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; - Trần Việt Hưng (2014), Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước THADS Việt Nam Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; - Đào Thị Hải Yến (2016), Bảo đảm quyền người thỏng qua chế bôi thường nhà nước cho người bị oan hoạt động tơ tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Thị Oanh (2017), Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Ngồi ra, cịn số sách, báo, viết tạp chí liên quan như: - TS Nguyễn Văn Tuân, Bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, “Hồn thiện pháp luật minh oan bồi thường thiệt hại cho người bị oan tổ tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5, 2010 - Lê Văn Căm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chù biên) (2006), Những vẩn đề lí luận bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tổ tụng hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đe tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội - Đào Trí Úc (2015), “Hiến pháp 2013 ngun tắc tơn trọng, bảo đảm quyền người tổ tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý (Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh), số - TS Hoàng Minh Hội (2016), Bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại cho người bị buộc tội trái pháp luật tổ tụng hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23(327)-tháng 12/2016 Mục tiêu nghiên cứu Đe tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam số quốc gia khác giới, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Liên Bang Nga chế bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại tố tụng hình Qua nghiên cứu này, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người 3.1 Mục tiêu tông quát - Đưa nhìn tồn diện, có tính hệ thống, khoa học vấn đề pháp lý, thực tiễn liên quan đến quyền người pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước cho người bị thiệt hại tố tụng hình sự; - Đánh giá thực trạng pháp luật, sở xác định phương hướng, giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật bồi thường cho người bị thiệt hại tố tụng hình 3.2 Mục tiêu cụ• thê • - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, chế quyền bồi thường người bị thiệt hại tố tụng hình - Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bồi thường cho người bị thiệt hại góc độ quyền người - Đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật công tác bồi thường, giúp cho việc giải qut bơi thường đảm bảo trình tự, thủ tục, nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, củng cố lịng tin nhân dân hệ thống pháp luật nước ta Đối tuợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đe tài nghiên cứu đối tượng cụ thể quy định pháp luật Việt Nam số quốc gia khác giới quyền bồi thường, thực trạng giải bồi thường quan tiến hành tố tụng đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giải bồi thường 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khái niệm, nội dung liên quan đến quyền bồi thường người bị thiệt hại (vật chất tinh thần) tố tụng hình từ năm 2015 đến 2019 phạm vi nước 2.3.3 Hoàn thiện chê thực thi pháp luật Bên cạnh việc hoàn thiện thể chế trách nhiệm bồi thường, cần thiết phải hoàn thiện chế thực thi pháp luật, cụ thể: Thứ nhất, tiếp tục triển khai Nghị số 96/2015/QH13 Quốc hội “về tăng cường biện pháp phòng, chổng oan, sai bào đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động TTHS” theo tinh thần: xác định có oan, sai phải kịp thời minh oan, sai cho người bị oan, sai, bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật; xừ lý nghiêm minh người mắc sai phạm, xem xét trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ gây thiệt hại theo Luật TNBTCNN; xử lý trách nhiệm liên đới người đứng đầu quan gây nên oan, sai, để xảy cung, dùng nhục hình Thứ hai, tiếp tục nâng cao hiệu cơng tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật TNBTCNN nhằm nâng cao ý thức pháp luật, trình độ hiếu biết trách nhiệm công vụ cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung cán bộ, công chức làm công tác bồi thường nhà nước Xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác bồi thường nhà nước; đồng thời có biện pháp tăng cường phát huy vai trò quan báo chí, tổ chức trợ giúp pháp lý, luật sư việc bảo đảm quyền bồi thường cho người bị bị buộc tội trái pháp luật TTHS Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra kịp thời uốn nắn, xử lý vi phạm trường hợp gây khó khăn, hay cản trở việc thực quyền bồi thường cho người bị buộc tội trái pháp luật TTHS Thứ ba, tăng cường hiểu biết pháp luật người dân, thời điểm nay, vần cịn phận khơng nhỏ người dân đến Luật TNBTCNN để thực quyền yêu cầu bồi thường Do vậy, song song với việc tăng cường trách nhiệm công vụ, Đảng Nhà nước cần quan tâm tới việc tuyên truyền phố biến pháp luật nói chung pháp luật 81 bồi thường nhà nước nói riêng để nâng cao hiểu biết, nhận thức người dân quyền yêu cầu bồi thường, yêu cầu Nhà nước bồi thường có thiệt hại hành vi trái pháp luật cán bộ, cơng chức Nhà nước; trình tự, thủ tục để cỏ văn làm xác định TNBTTHCNN; chế hiệu quả, thiết thực giúp cho người dân tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ tư, luật thực định chưa quy định rõ trường hợp cá nhân cơng chức có chức vụ bị quan tiến hành tố tụng áp dụng BLHS, BLTTHS không gây thiệt hại cho họ, xác định họ thuộc đối tượng quy định Điều 2, Điểm a, Khoản Điều 29 Luật TNBCNN, quan có thẩm quyền cần sớm có văn hướng dẫn trường hợp nêu theo hướng: Thời gian công chức bị khởi tố, tạm giam, chấp hành hình phạt sau họ nhận văn làm bồi thường quy định Khoản 5, Điều 3, Điểm a, Khoản 1, Điều 29 Luật TNBT Nhà nước việc khơi phục chức vụ thực sau hai năm khôi phục chức vụ Việc bố nhiệm lại áp dụng theo Điều 40, 41 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ Thứ tư, tăng cường công tác phối hợp liên ngành để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác quản lý Nhà nước bồi thường hoạt động tố tụng Xây dựng Quy chế phối hợp liên ngành hoạt động giải bồi thường nhà nước trách nhiệm quan quản lý Nhà nước công tác bồi thường nhà nước Làm tốt công tác phối hợp với quan bổ trợ tư pháp định giá, giám định, cung cấp chứng để tạo điều kiện thuận lợi trình giải vụ việc liên quan đến bồi thường nhà nước Tăng cường sở vật chất, phương tiện, kinh phí cần thiết cho việc triển khai thực nhiệm vụ bồi thường cho người bị buộc tội trái pháp luật TTHS 82 2.3.4 Nâng cao ý thức pháp luật cho người dân bảo vệ quyên tham gia tố tụng hình Ý thức pháp luật cá nhân người bồi thường TTHS có ý nghĩa quan trọng giúp thân họ đảm bảo quyền bồi thường Trước hết, cơng dân có hiểu biết định pháp luật, họ biết thân có quyền u cầu BTTH, quyền yêu cầu quan nhà nước thực trách nhiệm BTTH thân, có thay đổi địa vị thân họ có quyền bình đẳng, có vị ngang hàng với quan khởi tố điều tra truy tố xét xử họ trước đây, quyền BTTH ban phát, vinh dự mà họ hưởng Ý thức pháp luật giúp cho cơng dân có thiện chí cảm thơng quan tiến hành tố tụng, khơng đưa địi hỏi phi lý lợi dụng quyền bồi thường để thực hoạt động tuyên truyền xuyên tạc chất nhà nước Mặt khác, ý thức pháp luật giúp cho công dân vượt qua mặc cảm, thành kiến để tái hịa nhập cộng đồng Do đó, nâng cao ý thức pháp luật cho công dân cần coi phương hướng đảm bảo quyền công dân BTTH cho công dân hành vi trái pháp luật TTHS Những giải pháp đề nâng cao ý thức pháp luật cho công dân trường hợp thể nhóm biện pháp mang tính "gốc" tính "ngọn" Nhóm biện pháp mang tính "gốc" thể việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức pháp luật sở, cộng đồng dân cư, trường học, đặc biệt hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật hướng tới đối tượng có trình độ văn hóa thấp, vùng sâu vùng xa Mặt khác, cần coi quyền BTTH oan sai quyền bị can, bị cáo bị can, bị cáo phải phổ biến quyền thời điểm tố tụng quan trọng quy định BLTTHS nay: bị tiến hành hỏi cung lần đầu tiên, khai mạc 83 phiên tịa sơ thâm, phúc thâm vụ án hình Đây nhóm biện pháp mang tính "ngọn" phổ biển pháp luật công dân tham gia vào vụ án với tư cách người bị tình nghi thực hành vi phạm tội Tuy nhiên, nhóm biện pháp vừa giúp cho bị can, bị cáo - công dân chưa bị coi tội phạm biết quyền mình, vừa giúp quan tiến hành tố tụng nhận thức trách nhiệm hậu hành vi trái pháp luật cố ỷ vơ ý q trình giải vụ án 2.3.5 Nâng cao trách nhiệm công vụ cữ quan nhũng người có thẩm quyền tố tụng hoạt động tố tụng hình Có thể nói, q trình giải BTTH q trình phản ánh “tâm” Nhà nước công dân Công dân người bị oan hành vi trái pháp luật Nhà nước cơng dân có quyền đòi Nhà nước BTTH, Nhà nước phải tự giác, tự nguyện thực việc bồi thường công dân chưa yêu cầu bồi thường tự nguyện phải tiếp tục suốt trình Neu quan thay mặt Nhà nước để giải việc BTTH cho cơng dân khơng có tự nguyện, không dám chịu trách nhiệm, không dám nhận lỗi lảng tránh, trì hỗn trách nhiệm bồi thường khơng cơng dân lại thêm lần bị thiệt thòi, mà danh dự quan bị ảnh hưởng danh nghĩa quan bảo vệ pháp luật lại làm trái pháp luật gây thiệt hại cho cơng dân lại sử dụng pháp luật đế thoái thác trách nhiệm Con người nhân tố quan trọng, định chất lượng hoạt động nói chung hoạt động TTHS nói riêng Theo đó, cần giáo dục cho cán tư pháp ý thức pháp luật, việc giáo dục lương tâm, đạo đức ý thức uy tín nghề nghiệp Ngồi ra, cần tiến hành số giải pháp đồng khác như: Thứ nhất, theo quan điềm phòng chống, đảm bảo báo quyền công dân BTTH cho công dân hành vi trái pháp luật TTHS, 84 trước hêt, phải hạn chê nguy xảy oan sai Oan sai xảy nguyên nhân khách quan tính chất phức tạp vụ án, phương tiện kỹ thuật hình lạc hậu dần đến việc chứng minh sai, mặt khác, nhiều nguyên nhân chủ quan xuất phát từ trình độ nghiệp vụ non người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, thiếu trách nhiệm, qua loa đại khái, thối hóa đạo đức, nhận hối lộ từ người tham gia tố tụng, bệnh thành tích, nể cấp động cá nhân mang tính tiêu cực khác Vì thế, việc tạo cho họ kiến thức, lĩnh chuyên môn vững vàng, môi trường làm việc độc lập, ý thức pháp luật trình độ cao sở tảng văn hóa pháp lý điều cần thiết Do đó, cần tập trung nâng cao lực, trình độ, tinh thần, trách nhiệm đội ngũ cán tư pháp, chủ thể tiến hành tố tụng điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm pháp, hội thẩm, bảo đảm xem xét khách quan, tồn diện tình tiết q trình giải quyết, xét xử vụ án Tiếp tục củng cố tăng cường công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành tư pháp theo lộ trình bước bảo đảm đủ số lượng, phẩm chất đạo đức, bàn lĩnh trị, trình độ lực chun mơn nghiệp vụ, Thẩm phán Tịa án cấp Thực tốt công tác đổi chế tuyển chọn Thẩm phán Thứ hai, phân hóa trách nhiệm chủ thể gây thiệt hại cho công dân giải pháp quan trọng để ngăn ngừa vi phạm xảy đảm bảo giải thiệt hại cho công dân vi phạm xảy Tránh tình trạng "khi xác định người bị oan quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan xử lý sau cùng, không phụ thuộc quan tiến hành tố tụng cỏ xử lý oan phần" (điểm mục phần III Thơng tư 01), vì, quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải bồi thường cho công dân không xác định quan có trách nhiệm bồi thường có lỗi lớn việc gây "oan", không công với 85 quan xử lý sau cùng, không thỏa đáng đôi với công dân nguyện vọng nguời dân muốn quan trục tiếp gây oan ức cho họ phải xin lồi bồi thường, không triệt đế việc xác định trách nhiệm bồi hồn sau Do đó, vấn đề phải có chế nhanh chóng, xác xác định quan có lỗi phần lớn việc gây oan sai quan chịu trách nhiệm trước hết việc xin lỗi, bồi thường cho công dân buộc quan xử lý sau thực trách nhiệm này, tạo tiền lệ quan "ăn ốc" quan "đổ vỏ" Thứ ba, cần đề cao có quy định chế độ trách nhiệm cá nhân chức danh cán bộ, công chức, đặc biệt người đứng đầu đơn vị người tiến hành tố tụng Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm minh tập thể cá nhân người THTT có hành vi vi phạm pháp luật Phân định rõ trách nhiệm cá nhân giải pháp quan trọng để buộc người tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm với cơng việc mình, hạn chế khả cố ý vô ý thực hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho cơng dân Nếu tình trạng làm chịu, “quýt làm, cam chịu”, không muốn nhận trách nhiệm đồ lồi cho tập thế, việc khơng phải bồi hồn, trách nhiệm cá nhân dừng lại mức độ phê bình nhắc nhở, kiểm điểm qua loa người trực tiếp gây oan sai chịu trách nhiệm tương xứng với hậu gây ra, quyền lợi công dân khó đám bảo Vì vậy, tơi cho rằng, cần phải quy định chi tiết trách nhiệm bồi hoàn, quy định rõ trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình người trực tiếp gây oan sai Đối với người THTT có lỗi việc làm oan người vô tội phải kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm có biện pháp xử lý phù hợp Thậm chí, người phải trực tiếp công khai xin lồi công dân buổi xin lỗi tổ chức công khai địa phương nơi cư trú người bị oan sai Có vậy, làm gương cho người tiến hành tố tụng khác, làm giảm bớt nỗi đau người bị oan 86 Thứ tư, việc tạo chê giám sát, kiêm sát quan tiên hành tố tụng điều đặc biệt cần thiết nhằm ngăn chặn từ xa nguy dẫn đến oan sai, nhằm nhanh chóng phát có hình thức xử lý từ sớm, tránh cho việc hành vi vi phạm để lại hậu nghiêm trọng phát xử lý muộn Cơ chế giám sát phải thực thi để hạn chế tình trạng nể nang, bao che, thiên vị quan tiến hành tố tụng với nhau, người đứng đầu quan tiến hành tố tụng với người trực tiếp tham gia vụ án Vấn đề giám sát cần phải đặt trường hợp phải giải vấn đề bồi thường thủ tục tố tụng dân Bởi vì, dù chúng tơi đề cập tới việc thành lập Hội đồng hay quan, thiết chế để xét xử, cần có giám sát thiết chế đế đảm bảo phán đưa cách công bằng, pháp luật Yếu tố bình đẳng chế tự giám sát kiểu tố tụng tranh tụng, quan điểm "bỏ sót cịn bắt nhàm" cần nghiên cứu áp dụng khía cạnh hợp lý bối cảnh nước ta Mặt khác, nâng cao trình độ, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, siết chặt kỷ luật đội ngũ người tiến hành tố tụng biện pháp loại trừ oan sai đặc biệt hữu hiệu bên cạnh việc yêu cầu người tiến hành tố tụng phải nâng cao ý thức trách nhiệm chất lượng chuyên mơn, cịn cần phải ý tới việc nâng cao thu nhập, đưa đời sống người tiến hành tố tụng tốt lên, tiến tới điều kiện tồn diện: "Khơng thể tham nhũng, khơng phải tham nhũng khơng muốn tham nhũng" Có vậy, giải tận gốc vấn đề từ phía người tiến hành tố tụng 87 KÉT LUẬN Có thê nói, với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyên dân, dân Nhân dân, việc xây dựng hồn thiện thể chế TNBTTHCNN ln yêu cầu cấp bách, góp phần bảo đảm quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức nói chung, người phải gánh chịu thiệt hại từ hành vi trái pháp luật thi hành công vụ cán bộ, cơng chức nhà nước nói riêng; đảm bảo nguyên tắc chủ thể bình đẳng trước pháp luật Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luật TNBTCNN đời trước hết nham khắc phục tồn tại, vướng mắc quy định hệ thống pháp luật trước TNBTTHCNN, đồng thời đánh dấu bước phát triển chế định THBTTHCNN Việt Nam nay, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tạo chế pháp lý đồng bộ, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích đáng người bị thiệt hại góp phần nâng cao chất lượng công vụ đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước Cho đến nay, Luật TNBTCNN bước vào sổng, việc thi hành Luật TNBTCNN đạt kết định, góp phần đáng kế việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, củng cố lòng tin người dân vào hoạt động máy nhà nước, nâng cao uy tín Nhà nước xã hội trường quốc tế Tuy nhiên, trình triến khai thi hành Luật TNBTCNN thực tiễn, quy định Luật TNBTCNN bộc lộ số hạn chế, vướng mắc Việc phân tích hạn chế, bất cập từ quy định pháp luật trách nhiệm BTTH Nhà nước, để pháp luật vào đời sống xã hội, phát huy tinh thần bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức Từ đưa giải pháp cụ thể lĩnh vực, giai đoạn, bảo đảm tạo chế hiệu quả, thiết thực giúp cho cá nhân, tổ chức nói chung, người bị thiệt hại nói riêng tự bảo vệ quyền lợi 88 ích đáng Nhà nước ghi nhận; góp phân nâng cao chât lượng công vụ Việt Nam nay, đồng thời gương phản chiếu giúp Nhà nước hoàn thiện chất lượng phục vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhân dân tin tưởng giao phó, phát huy tích cực chế BTTH Nhà nước mà Đảng Nhà nước đề 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (2002), Bôi thường thiệt hại người có thâm quyên quan tiến hành tổ tụng gãy ra, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưphảp thịi gian tói, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị sổ 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ tư pháp (2016), Báo cáo tổng kết 06 năm thi hành Luật TNBTTHCNN, Hà Nội Lê Văn Căm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ biên) (2006), Những vẩn đề lí luận bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật to tụng hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Tập 23, Chuyên san Luật học, (2) Nguyễn Ngọc Chí (2010), “Hồn thiện pháp luật minh oan bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (5) Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Chí, Đào Thị Hà (2003), Oan sai tố tụng hình 90 11 Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (đồng chủ biên) (2019), Giảo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 12 Chính Phủ (2016), Báo cáo sổ 424/BC-Cp ngày 17/10/2016 công tác bồi thường Nhà nước năm 2016, Hà Nội 13 Chính phủ (2018), Nghị định sổ 68/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2015), Giáo trình ỉỷ luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia 15 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1950), Tuyên ngôn giới nhân quyền, ngày 10/12/1948, Hà Nội 16 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dãn trị, ngày 16/12/1966, Hà Nội 17 Bùi Kiên Điện (2010), “Vấn đề cưỡng chế tố tụng hình nguyên tắc nhân đạo”, Tạp chi Luật học, (1), tr 18 - 20 18 Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương (đồng chủ biên) (2016), Tiếp cận dựa quyền người - Lỷ luận thực tiễn, sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Hoàng Xuân Hoan (2013), Pháp luật Việt Nam số quốc gia giới trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Hoàng Minh Hội (2016), Bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại cho người bị buộc tội trái pháp luật tố tụng hình 21 Nguyễn Duy Hưng (2006), “Bị can bảo đảm quyền bị can BLTTHS 2003, thực trạng định hướng hoàn thiện”, Tài liệu hội thảo đề - 167 - tài khoa học cấp Bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 91 22 Trần Việt Hưng (2014), Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước THADS Việt Nam nay, Luận văn thạc sỳ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 23 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dãn, Hà Nội 24 Liên Hợp Quốc (1988), Tập hợp nguyên tắc hảo vệ tất người bị giam hay tù hình thức nào, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 9/12/1988 theo Nghị số 43/173 25 Hoàng Thế Liên (chủ biên) (1999), Tư pháp hỉnh so sảnh, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp 26 Bùi Văn Lương (2006), Vai trị thấm phản hoạt động tố tụng hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Dương Mai, Đỗ Đình Lương (2002), “Trách nhiệm, thủ tục bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (2), tr.34-43 28 Nguyễn Thị Oanh (2017), Căn xác định trách nhiệm hồi thường thiệt hại nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Trần Thế Quân, “Thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng cùa lực lượng CAND”, Tạp chí Dân Pháp luật; 31 Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 92 32 Quôc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988, 2003, 2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (1995, 2005, 2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiềm, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị số 96/2015/QH13 ngày 26/6/2015 tăng cường biện pháp phòng, chổng oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Hà Nội 38 Lê Minh Thắng (2006), Bảo đảm quyền công dân bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật hoạt động tố tụng hình Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh.; 39 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thuỷ (2013), Những vẩn đề lỷ luận thực tiễn cấp hách việc đoi thủ tục tố tụng hình đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tổ tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Văn Tuân (2010), “Các công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam quốc gia thành viên vấn đề nội luật hoá”, Tạp Luật học, (5), tr 44 42 Nguyễn Văn Tuân, Bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 93 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tơ tụng hình Việt Nam, Nxb Công An nhân dân 44 điên iêng Viet 45 Đào Trí Úc (2011), Tơng quan mơ hình Tổ tụng hình Việt Nam thực trạng phương hướng hồn thiện 46 Đào Trí Úc (2015), “Hiến pháp 2013 nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm quyền người tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (3) 47 Đào Trí Úc, Hồng Thị Kim Quế (đồng chủ biên), Giáo trình đại cương Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 48 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điên Luật học, Nxb Tư pháp -Nxb Từ điển Bách khoa 49 Viện kiểm sát (2015 -2019), Báo cáo chuyên đề Công tác giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình thuộc trách nhiệm 50 Viện kiểm sát nhân dân (2016 - 2018), Báo cáo công tác bồi thường Nhà nước thuộc trách nhiệm 51 Đào Thị Hải yến (2016), Bảo đảm quyền người thông qua chế bồi thường nhà nước cho người bị oan hoạt động tổ tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Vũ Thị Hải yến (2011), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Báo cáo kết giám sát “Tình hình oan, sai việc áp dụng pháp luật hĩnh sự, TTHS việc BTTH cho người bị oan, sai hoạt động TTHS theo quy định pháp luật” Quốc hội khóa XIII, tr 17 94 Tài liệu Website 54 Thu Phương (2016), Thu gọn đầu mối giải bồi thường Nhà nước, https://baotintuc.vn/xa-hoi/thu-gon-dau-moi-giai-quyet-boi-thuong- nha-nuoc-20160108214213096 htm 55 https ://plo.vn/phap-luat/boi-thuong-an-oan-bat-cap-va-giai-phap918315.html 56 https://www.msn.com/vi-vn/news/national/nguoi-bi-oan-can-giay-togi-de-yeu-cau-boi-thuong/ar-BB 19sT2t 57 https://www.nguoiduatin.vn/siet-chat-hoat-dong-dieu-tra-dam-baocong-bang-giam-oan-sai-a502382.html 58 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thoi-hieu-trong-luat-trachnhiem-boi-thuong-cua-nha-nuoc 95 ... pháp luật quan, người tiến hành tố tụng gây 1.2 Phân loại người bị thiệt hại hình thức thiệt hại 1.2.1 Phân loại bị? ?? thiệt • người o • hại • Người bị thiệt hại bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng. .. Tuân, Bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, “Hồn thiện pháp luật minh oan bồi thường thiệt hại cho người bị oan tổ tụng hình sự? ??,... bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình trước hết cần phải xác định người bị thiệt hại Luật TNBTCNN định nghĩa người bị thiệt hại cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất, thiệt hại