1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền chính trị của công dân trong điều kiện hiện nay ở việt nam

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN HUỲNH KIM NGA MSSV: 1055040178 BẢO ĐẢM QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2010 – 2014 Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Mai TP.HCM - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh cung cấp cho em kiến thức quý báu suốt trình em học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Ngọc Mai – giảng viên Khoa Luật Hành Chính tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em cách làm đề cương, thu thập tài liệu cách trình bày, bố cục ngơn ngữ sử dụng khóa luận, từ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU TRANG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN 1.1 Khái qt quyền trị cơng dân 1.1.1 Khái niệm quyền trị cơng dân bảo đảm quyền trị cơng dân 1.1.2 Đặc điểm quyền trị công dân 1.2 Quyền trị cơng dân số văn pháp lý quốc tế Hiến pháp nƣớc ngồi 1.2.1 Quyền trị Tun bố giới nhân quyền năm 1948 1.2.2 Quyền trị Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 10 1.2.3 Quyền trị Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN năm 2012 14 1.2.4 Quyền trị Hiến pháp nước 1.2.4.1 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 16 1.2.4.2 Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 17 1.3 Quyền trị cơng dân qua Hiến pháp Việt Nam 1.3.1 Quyền trị công dân Hiến pháp 1946 19 1.3.2 Quyền trị cơng dân Hiến pháp 1959 21 1.3.3 Quyền trị cơng dân Hiến pháp 1980 24 1.3.4 Quyền trị công dân Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 27 1.3.5 Quyền trị cơng dân Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) 30 1.4 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền trị cơng dân điều kiện nƣớc ta 33 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM CÁC QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sự tƣơng quan pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế việc ghi nhận bảo đảm quyền trị cơng dân 37 2.2 Thực tiễn thực quyền trị công dân nƣớc ta 2.2.1 Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội 42 2.2.2 Quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý 45 2.2.3 Quyền bầu cử, ứng cử 47 2.2.4 Quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử 48 2.2.4.1 Bãi nhiệm đại biểu Quốc hội 49 2.2.4.2 Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân 49 2.2.5 Quyền kiến nghị quan nhà nước 50 2.2.6 Quyền khiếu nại, tố cáo 51 2.2.7 Quyền biểu tình cơng dân 54 2.2.8 Quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 56 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc bảo đảm quyền trị cơng dân điều kiện nƣớc ta 2.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật quyền trị cơng dân 58 2.3.2 Những phương hướng chủ yếu để hồn thiện quyền trị cơng dân 59 2.3.3 Hoàn thiện quy định cụ thể quyền trị công dân theo quy định pháp luật hành 64 2.3.3.1 Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội 64 2.3.3.2 Quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý 64 2.3.3.3 Quyền bầu cử, ứng cử 65 2.3.3.4 Quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử 66 2.3.3.5 Quyền kiến nghị quan nhà nước 67 2.3.3.6 Quyền khiếu nại, tố cáo 68 2.3.3.7 Quyền biểu tình 69 2.3.3.8 Quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 70 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 ICCPR Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp 1992 3.Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) Hiến pháp 2013 4.Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 UDHR 5.Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN 2012 AHRD 6.Uỷ ban nhân quyền Công ước quốc tế quyền dân HRC sự, trị năm 1966 7.Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBTVQH MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Một nguyên tắc tảng tiếp tục ghi nhận Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Hiến pháp 2013, bảo đảm cho tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân làm chủ Nguyên tắc đặt trách nhiệm nhà nước việc tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân (trong quyền nghĩa vụ cơng dân khơng tách rời nhau) Do đó, nhà nước cần đảm bảo cho cơng dân thực tốt quyền hiến định thực tế, đặc biệt quyền trị Bởi vì, chủ yếu thơng qua quyền này, cơng dân thực cách trực tiếp rõ nét quyền lực qua nhiều cách thức khác Thông qua việc bảo đảm quyền trị, ta đánh giá mức độ dân chủ, trách nhiệm tận tâm nhà nước việc phát huy vị trí vai trị cơng dân quyền lực nhà nước Về phía cơng dân, việc bảo đảm tốt quyền trị giai đoạn ngày cần thiết Với trình độ dân trí dần nâng cao, họ nhận thức rõ có yêu cầu, đòi hỏi ngày thiết thực điều kiện để thức hóa hiệu quyền trị vào thực tiễn đời sống Thực tế cho thấy, hạn chế mặt pháp lý vấn đề từ phía quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm, gây niềm tin, khiến cơng dân có thái độ “thờ ơ” với quyền trị mà “thụ hưởng” Về phía nhà nước, trước biến đổi ngày phức tạp khu vực giới, với nguyên tắc mục tiêu đề trình xây dựng phát triển đất nước thời kì mới, vấn đề bảo đảm quyền trị nói riêng phải trọng nghiên cứu kỹ lưỡng Đứng trước trách nhiệm bảo đảm, nhà nước phải tạo cân bằng, cho quyền trị vừa có đủ sở để thức hóa, vừa phải phù hợp với điều kiện đặc thù nước điều kiện trị, kinh tế, dân trí,…Đồng thời, cách thức quản lý phải tương ứng để tránh việc lợi dụng quyền trị gây ổn định cản trở hoạt động quan nhà nước Vì thế, u cầu bảo đảm quyền trị đặt phải để cơng dân bình đẳng việc thực quyền trị, khơng xâm phạm đến quyền, lợi ích đáng người khác phù hợp với điều kiện đất nước Về phương diện trách nhiệm với cam kết quốc tế yêu cầu thực tiễn nước: với tư cách thành viên Hội đồng nhân quyền (2014 - 2016) với Cơng ước liên quan đến quyền trị mà Việt Nam tham gia, đặt trách nhiệm việc thể chế bảo đảm thực hóa quyền trị Tuy nhiên, dù có nhiều nỗ lực, thực tiễn thực cho thấy phát sinh nhiều hạn chế, chí có quyền trị chưa có cách thức bảo đảm tương ứng dù ghi nhận Hiến pháp Bên cạnh đó, Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh khóa XIII theo dự kiến Quốc hội phải thông qua 40 Luật pháp lệnh Điều cho thấy, Quốc hội mong muốn sớm thể chế hóa Chương Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nói chung, có quyền trị để quy định sớm cụ thể hóa thực thi thực tế Vì lý nêu trên, tác giả lựa chọn: Bảo đảm quyền trị công dân điều kiện Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tổng quan nghiên cứu đề tài Hiện nay, vấn đề có liên quan đến quyền trị cơng dân số tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu mình, nhiều góc độ phạm vi khác Cụ thể, có khóa luận tốt nghiệp sinh viên: Đoàn Thị Mỹ Vân (2008) - Bảo đảm quyền dân chủ lịch sử lập hiến Việt Nam, Nguyễn Ngọc Linh (2011) - Quyền biểu tình công dân, vấn đề lý luận thực tiễn,…Ở phạm vi luận văn thạc sĩ có Phạm Thị Minh Hiếu (2008) - Trưng cầu dân ý: lý luận thực tiễn,…Ngồi ra, quyền trị cơng dân cịn nghiên cứu hình thức sách chun khảo, giáo trình, viết qua báo tạp chí số học giả có uy tín, Nguyễn Văn Động (2006) - Các quyền hiến định trị công dân Việt Nam, Vũ Văn Nhiêm (2011) - Giáo trình bầu cử nhà nước pháp quyền,…Tuy nhiên, tác giả thực việc nghiên cứu chủ yếu tập trung theo quyền trị riêng biệt đặt vấn đề bảo đảm phạm vi quyền người nói chung,…Chính vậy, người viết mong muốn thực việc nghiên cứu theo hướng vừa mang tính cụ thể theo quyền trị, vừa đưa phương hướng chung mang tính phổ quát, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam giai đoạn Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, thơng qua q trình nghiên cứu, làm rõ cách hiểu quyền trị việc bảo đảm quyền trị cơng dân, tạo thuận lợi cho người tiếp cận, sở phân định quyền với nhóm quyền khác nhận biết mối liên hệ tác động qua lại quyền trị với điều kiện kinh tế - trị - văn hóa quốc gia Thứ hai, tìm hiểu phân tích quyền trị ghi nhận với cách thức bảo đảm quyền thể văn kiện pháp lý quốc tế phạm vi toàn cầu khu vực Song song đó, nghiên cứu phát triển quyền trị cơng dân qua lịch sử Hiến pháp Việt Nam, tạo tảng sở để thực đánh giá ưu hạn chế tương quan pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam việc ghi nhận bảo đảm quyền trị Thứ ba, đánh giá thực tiễn thực quyền trị Việt Nam tiêu chí việc ghi nhận văn pháp lý cách thức bảo đảm quyền đời sống trị, từ đưa kiến nghị góp phần bảo đảm quyền thực có hiệu thực tế, khắc phục điểm hạn chế Thứ tư, từ kiến nghị mang tính cụ thể cho quyền trị công dân Việt Nam, tác giả mong muốn đề số phương hướng chung mang tính phổ quát, vừa nâng cao hiệu bảo đảm vừa phù hợp với điều kiện, tình hình xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước giai đoạn nước ta Phạm vi nghiên cứu Trong thời hạn nghiên cứu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, tác giả chủ yếu đề cập đến quyền trị thể văn kiện trị pháp lý phạm vi tồn cầu, có giá trị nhiều quốc gia giới tôn trọng thừa nhận Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948, Công ước quyền dân sự, trị năm 1966, phạm vi khu vực Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN vấn đề quyền trị lịch sử Hiến pháp Việt Nam Trên tảng sở nêu trên, đánh giá tương quan pháp luật Việt Nam quốc tế việc ghi nhận cách thức bảo đảm Bên cạnh đó, đánh giá thực tiễn thực quyền trị cơng dân Việt Nam đề xuất kiến nghị cụ thể quyền, đưa phương hướng chung cho việc bảo đảm thời gian tới phù hợp với điều kiện Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp vật lịch sử phương pháp vật biện chứng, khơng nghiên cứu quyền trị cách riêng lẻ mà ln đặt mối quan hệ tác động với điều kiện khác trị - kinh tế - văn hóa, việc ghi nhận bảo đảm quyền trị qua lịch sử Hiến pháp Việt Nam để nhận thấy hoàn thiện, tiến bộ, với tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người làm tảng nghiên cứu cho khóa luận Ngồi ra, khóa luận, tác giả sử dụng số phương pháp cụ thể khác như: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh,… Bố cục đề tài Mở đầu Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp lý quyền trị công dân Chƣơng 2: Thực tiễn thực số kiến nghị nhằm bảo đảm quyền trị cơng dân Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN 1.1 KHÁI QT VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN 1.1.1 Khái niệm quyền trị cơng dân bảo đảm quyền trị công dân Quyền người hiểu “quyền thành viên xã hội loài người - quyền tất người, Đó nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích lực người thể chế hóa (ghi nhận) pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia”1 hay theo Cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền (United Nations High Commissioner for Human Rights - UNHCHR) “quyền người bảo đảm mặt pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người”2 Quyền người có nội dung thống cho tồn nhân loại, cịn quyền công dân tồn phạm vi quốc gia Do đó, nội dung phạm vi quyền công dân bị hạn chế yếu tố chủ quan khách quan quốc gia Quyền cơng dân quyền mà Hiến pháp nước quy định cho người mang quốc tịch nước tùy thuộc vào chế độ trị, điều kiện kinh tế, xã hội mà phạm vi mức độ quyền công dân rộng hẹp khác “Chính trị” (politic) phát triển từ thuật ngữ Polis3 thời kì Hy lạp cổ đại Về khái niệm trị, theo Từ điển Triết học “sự tham gia công việc nhà nước, việc quy định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước Lĩnh vực trị bao hàm vấn đề chế độ nhà nước, quản lý đất nước, lãnh đạo giai cấp, vấn đề đấu tranh đảng phái, quan hệ dân tộc…”4 hay “khái niệm trị đại hiểu có liên quan đến Nhà nước cai trị, quản lý Nhà nước”5 Từ điển Luật học (2006), NXB Tư pháp & NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.648 United Nations, UNHCHR, Freequently Asked Questions On Human Rights - Based Approach to Development Cooperation, New York and Geveva, 2006, tr.8 Nhìn từ góc độ lịch sử, Polis hiểu nhà nước thành bang (city- states) giai đoạn trị hiểu cơng việc liên quan đến việc quản lý, cai trị thành bang Từ điển triết học (1975), NXB Tiến Mátxcơva, tr.236 Dẫn theo: Đỗ Minh Khôi (2012), Quyền trị cơng dân Hiến pháp, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ cơng dân trị, dân điều kiện Việt Nam, TP.HCM, tr.56 Đỗ Minh Khôi, tlđd số 4, tr.56 thủ tục hành cịn nhiều hạn chế Vì thế, thời gian tới, cần khẩn trương cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, xóa bỏ tồn chế “xincho” làm cho việc thực quyền trị cơng dân nói riêng trở nên khó khăn, phiền hà Quy định cụ thể thuận lợi cách thức để cơng dân tham gia góp ý kiến vào cơng việc nước địa phương, cán tiếp dân phải có thái độ đắn, nhiệt tình nghiêm túc trình tiếp nhận ý kiến, khơng thể tác phong làm việc đại, mẫu mực mà cịn khuyến khích cơng dân chủ động thực quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Đẩy mạnh việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân, quan có thẩm quyền phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật mặt trình tự, thủ tục, thời gian, kết giải phải công khai, minh bạch, khắc phục tình trạng bao che, xâm phạm đến quyền trị cơng dân Bốn là, tăng cường hoạt động giám sát nhân dân nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức Chú trọng phát huy vai trò giám sát nhân dân hoạt động quan nhà nước, đặc biệt quan hành Bởi lẽ, nhân dân “chủ thể đích thực” quyền lực nhà nước quan hành xem thường xuyên tiếp xúc định đến lòng tin nhân dân hoạt động quan nhà nước nói chung Vì thế, thời gian tới, để phát huy quyền giám sát công dân quan hành nhà nước nói riêng, chúng ta“cần phải triển khai đồng thực Luật tiếp công dân năm 2013 nhằm nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo, bảo đảm quyền giám sát nhân dân quan hành nhà nước”68, tăng cường công tác giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức nhân dân vai trò hoạt động giám sát, cần nghiên cứu ban hành Luật hoạt động giám sát nhân dân đối quan nhà nước, xác định cụ thể trình tự, thủ tục, cách thức thực giám sát nhân dân hậu pháp lý việc nhân dân giám sát quan nhà nước Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, có chuyên môn nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân, tăng cường 68 Hoàng Minh Hội (2014), “Pháp luật hoạt động giám sát nhân dân quan hành nhà nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Luật học, (03), tr 62 hoạt động giáo dục, nâng cao hiểu biết cán bộ, cơng chức quyền trị từ tạo tảng cho việc tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh quy định luật việc bảo đảm quyền trị cơng dân Đồng thời, đẩy mạnh đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, lãng phí diễn phức tạp Bên cạnh đó, đặt nhiều áp lực, nhiều tiêu chuẩn cho cán bộ, công chức mà quên trọng nhu cầu thiết yếu họ việc đặt nhiều quy chế phát huy hiệu quả, câu “khi phần thỏa mãn phần người thăng hoa” Chính vậy, cần quan tâm đến chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức, nhằm tạo động lực để họ đảm bảo công tâm thực thi nhiệm vụ Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế thực nghiêm chỉnh văn pháp lý quốc tế có liên quan đến quyền trị mà Việt Nam tham gia ký kết Ngày nay, nhân tố “con người” xem yếu tố phương hướng đường lối phát triển quốc gia giới, đặc biệt quyền trị - quyền mà thông qua việc thực hiện, người dân phát huy vai trị làm chủ tham gia vào hoạt động quan nhà nước Chính vậy, quốc gia cần phải tăng cường hợp tác quốc tế, nhằm giúp đỡ, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Việt Nam thời gian qua cho thấy tận tâm việc thể chế hóa đầy đủ quyền trị ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế, Công ước quốc tế quyền dân quyền trị năm 1966 vào văn pháp luật quốc gia, đồng thời thành lập Trung tâm nghiên cứu quyền người Trung tâm nghiên cứu pháp luật quyền người quyền công dân trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (CRIGHTS) trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Như vậy, với vai trò thành viên Hội đồng nhân quyền nhiệm kì 2014-2016, Việt Nam cần phải tích cực việc tăng cường hợp tác quốc tế, vừa trao đổi kinh nhiệm vừa thể tình hình bảo đảm quyền trị công dân Việt Nam, làm sở chống lại luận điệu “nhân quyền” nhằm can thiệp vào công việc nội quốc gia Đồng thời, khẳng định uy tín đất nước trường quốc tế góp phần chung tay xây dựng dân chủ tiến 2.3.3 Hoàn thiện quy định cụ thể quyền trị công dân theo quy định pháp luật hành 63 2.3.3.1 Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội - Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích người dân tham gia vào q trình quản lý nhà nước thông qua quy định mặt pháp lý cách thiết thực cụ thể Với hình thức tham gia gián tiếp trực tiếp, phải có quy định cụ thể trách nhiệm đại biểu dân cử, làm cho mối quan hệ họ người dân phải có gắn bó, liên kết Có vậy, việc “thay” người dân phản ánh ý chí, nguyện vọng vấn đề có liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước, xã hội thực khách quan hiệu Bên cạnh đó, nâng cao trách nhiệm việc tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo, đồng thời quy định cụ thể trình tự thủ tục thực quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý, để người dân tham gia định công việc đất nước địa phương - Đa dạng hóa số hình thức cơng khai, minh bạch thông tin hoạt động quyền địa phương cách nhanh chóng hiệu nhất, tạo điều kiện cho người dân kịp thời nắm bắt vấn đề sở, địa phương từ đưa góp ý, kiến nghị có sở phù hợp với tình hình thực tế Việc đa dạng hóa hình thức cơng khai khơng góp phần phát huy tính dân chủ hoạt động quan nhà nước địa phương nói riêng mà cịn xuất phát từ ý chí, nguyện vọng nhân dân69 Qua đó, xem xét, bổ sung thêm hình thức tổ chức “họp thơn”70, khu phố, (nâng cao tính đối thoại quyền nhân dân), đăng thông tin lên trang điện tử thức (phù hợp với xu hướng phát triển đại, tiết kiệm thời gian, chi phí cơng sức), niêm yết cơng trình cơng cộng nơi tập trung đông dân cư (khu sinh hoạt cộng đồng, tổ dân phố, nhà văn hóa,…) tạo hội tiếp cận thông tin dễ dàng - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cải cách hành nhà nước thơng qua việc tinh gọn thủ tục hành chính, cải thiện thái độ tiếp dân, nâng cao tinh thần trách nhiệm ý thức cán bộ, công chức vị trí, vai trị nhân dân hoạt động nhà nước xã hội, khắc phục hành vi xâm phạm quyền từ phía quan nhà nước, tạo hội để người dân nắm bắt cơng việc nhà nước cách thiết thực có hiệu Qua đó, người dân có tâm lí tự tin chủ động thực quyền tham gia 2.3.3.2 Quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý 69 Theo kết khảo sát, có 2553/2695 người hỏi (chiếm 94,7%) cho phải đa dạng hóa hình thức cơng khai thơng tin cho nhân dân (Nguồn: Trương Hồng Quang, tlđd số 38, tr.46) 70 Số liệu khảo sát cho thấy, hình thức hiệu thơng tin thơng qua tổ chức họp thơn với tổng cộng có 1599/2768 người hỏi chiếm 57,77% (Nguồn: Trương Hồng Quang, tlđd số 38, tr.43) 64 Xây dựng Dự thảo Luật Trưng cầu ý dân nhu cầu đặt thực tiễn Việt Nam thời gian tới Trong đó, cần phải xác định rõ chủ thể có quyền kiến nghị trưng cầu dân ý, trường hợp phải tổ chức trưng cầu dân ý, trường hợp không bắt buộc khác quan có thẩm quyền xét thấy cần thiết, điều kiện để thực quyền (không độ tuổi theo Điều 29 Hiến pháp 2013 mà lực hành vi dân để đảm bảo khả thực quyền), hình thức, trình tự, thủ tục quy mơ, phạm vi tổ chức trưng cầu nước hay địa phương, trường hợp hạn chế thực quyền trưng cầu trưng ý theo tinh thần Điều 14 Hiến pháp 2013 Ngồi ra, xem xét mở rộng thêm phạm vi trường hợp cần trưng cầu dân ý, bên cạnh vấn đề Hiến pháp phê chuẩn, định gia nhập Điều ước quốc tế quan trọng,…và quyền nêu sáng kiến trưng cầu dân ý từ phía người dân thu thập đủ số lượng chữ ký định nhằm phát huy chủ động quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm thực quyền có hiệu thực tế Chính vậy, vừa qua vào ngày 30/5/2014, Quốc hội bổ sung thêm dự án Luật Trưng cầu dân ý vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh 2015 2.3.3.3 Quyền bầu cử, ứng cử - Hoàn thiện pháp luật bầu cử, cụ thể cải tiến quy trình hiệp thương theo hướng ngày mở rộng quyền tự ứng cử cho công dân, “chuyển sang mô hình đơn vị bầu cử đại diện, đơn vị bầu cử cần mở rộng khả lựa chọn cử tri, cho phép nhiều ứng cử viên tham gia ứng cử”71, góp phần bảo đảm mặt số dư ứng viên, qua tạo thêm nhiều hội khả để cử tri chọn người đủ tài, đức để trao quyền lực - Đẩy mạnh loại bỏ “bệnh thành tích” tăng cường tính pháp chế hoạt động bầu cử từ phía nhà nước cử tri, “đổi nhận thức cấp quyền, khơng xem tỷ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu tuyệt đối để đánh giá thành tích việc tổ chức bầu cử”72, khắc phục tình trạng phận cử tri mang nặng tâm lý xem quyền “nghĩa vụ trị” dẫn đến việc bầu giùm, bầu thay, ảnh hưởng đến chất lượng phiếu Đồng thời, việc tăng cường tính pháp chế cịn nhằm đảm bảo hai quyền thực tảng sở pháp lý cụ thể, tránh hành vi xâm phạm pháp luật bầu cử, nâng cao ý thức trách nhiệm từ hai phía nhà nước cơng dân 71 Vũ Văn Nhiêm (2011), tlđd số 31, tr 274 Lưu Đức Quang (2007), “Tự do, công bầu cử liên hệ với bầu cử Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, 01(91), tr.13 72 65 - Tăng cường thực tốt công tác giáo dục nhằm nâng cao nhận thức công dân việc thực bảo đảm quyền mình, thơng qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục, giúp công dân nhận thức đắn giá trị việc thực quyền bầu cử, ứng cử, xem công cụ hữu hiệu để người dân thể vai trị “làm chủ” việc lựa chọn người tài, đức tự ứng cử tham gia vào công việc nhà nước Qua đó, cơng dân tự ý thức chủ động thực quyền, thể ý chí, nguyện vọng mình, để phiếu bầu thể ý nghĩa trị 2.3.3.4 Quyền bãi nhiễm đại biểu dân cử - Hiện nay, việc bãi nhiệm đại biểu dân cử chưa quy định cụ thể pháp luật bầu cử Với Luật tổ chức Quốc hội 2001 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 2003, quyền bãi nhiệm nhân dân ghi nhận lại chung chung khơng hiệu thực tế Vì thế, pháp luật bầu cử, Luật tổ chức Quốc hội dự án Luật tổ chức quyền địa phương tới, cần xác định rõ tính chất, mức độ sai lầm thuộc thẩm quyền bãi nhiệm Quốc hội, Hội đồng nhân dân, trường hợp thuộc cử tri nơi bầu đại biểu dân cử Đồng thời, thời gian tới, UBTVQH nên sớm ban hành văn quy phạm pháp luật thể thức tiến hành bãi nhiệm đại biểu dân cử cử tri, đồng thời tăng cường việc giám sát họ đại biểu này, “kênh” hữu hiệu để cử tri đánh giá “chất lượng” hoạt động người đại diện cho mình, từ có sở để tiến hành bãi nhiệm Trên thực tế, ghi nhận quyền bãi nhiệm lại khơng thức tiến hành cử tri khơng có cách để thực quyền đời sống trị Vì vậy, thấy số lượng đại biểu bị bãi nhiệm không nhiều chủ yếu Quốc hội thực hiện73 73 Thực tiễn việc bãi nhiễm đại biểu Quốc Hội diễn ít, đơn cử việc Quốc hội khóa XIII bãi nhiệm bà Đặng Thị Hoàng Yến vào ngày 26-5-2012 với lý khai lý lịch khơng xác ứng cử đại biểu Quốc hội (cụ thể bà không khai bà Đảng viên khai độc thân ly hôn với chồng Jimmy Trần bị truy tố tội lừa đảo) Nguồn: http://www.baomoi.com/Vi-sao-ba-Dang-Thi-HoangYen-bi-bai-nhiem-Dai-bieu-Quoc-Hoi/122/8344417.epi, (truy cập ngày 25/04/2012, 16:44) Ơng Lê Minh Hồng - ngun Giám đốc Công ty điện lực TP.HCM, ngày 29/11/2005, Quốc hội khóa XI tiến hành bỏ phiếu bãi nhiệm 71,86% ĐBQH thống bãi nhiệm tư cách ĐBQH ơng Lê Minh Hồng có sai phạm vụ điện kế điện tử Theo kết điều tra Bộ Công an sai phạm Cơng ty điện lực TPHCM ơng Lê Minh Hồng trình tổ chức đấu thầu, ký kết, thực hợp đồng mua 312.000 công tơ điện tử Công ty Linkton Singapore, Công ty Điện lực TPHCM vi phạm nghiêm trọng quy chế đấu thầu Chính phủ ban hành Sai phạm ơng Lê Minh Hồng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lịng tin nhân dân Nguồn: http://vietbao.vn/Chinh-Tri/QH-vua-bai-nhiemtu-cach-dai-bieu-ong-Le-Minh-Hoang/20516983/96/, (truy cập ngày 29/11/ 2005, 12:19) 66 - Vấn đề trình độ nhận thức cử tri việc thực quyền quan trọng, định việc thực bãi nhiệm có xác, khách quan hay khơng, tránh việc bầu lại bãi nhiệm tràn lan gây ổn định Vì thế, cần phải tiếp tục tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết người dân thực quyền có đủ lực để tự bảo vệ quyền thơng qua hoạt động tiếp xúc, giám sát, kiến nghị với quan có thẩm quyền 2.3.3.5 Quyền kiến nghị quan nhà nước - Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp lý nhằm nâng cao nhận thức pháp luật người dân để họ có đủ lực, từ chủ động, tích cực việc thực quyền kiến nghị - Cần thực tốt việc công khai, minh bạch thông tin, đặc biệt thơng tin có liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước, sách, pháp luật,…trên nhiều phương tiện truyền thông để người dân nhanh chóng tiếp cận thơng tin kịp thời đầy đủ, sở người dân thực quyền kiến nghị cách hiệu 2.3.3.6 Quyền khiếu nại, tố cáo - Hoàn thiện quy định pháp luật giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực khác ghi nhận văn luật Luật Đất đai, Luật Tố tụng hành chính, cho đảm bảo tính quán đồng với quy định Luật Khiếu nại, Luật Tố Cáo Như vậy, mặt đảm bảo thuận tiện việc áp dụng, mặt khác đảm bảo tính bình đẳng, cơng văn pháp luật quy định khác nhau, không thống dẫn đến người có thẩm quyền áp dụng cách thức khác để thực hiện, dẫn đến việc xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người dân - Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, thái độ, phong cách phục vụ cán bộ, công chức nhà nước, hoạt động thường xuyên tiếp xúc giải công việc công dân, tổ chức Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, đặc biệt vụ việc tồn đọng, kéo dài Việc giải tốt khiếu nại, tố cáo không bảo đảm quyền hiến định trị quan trọng cơng dân mà thơng qua cịn tạo lập lịng tin từ phía nhân dân quan nhà nước, từ phát huy sức mạnh nhân dân 67 việc tham gia vào hoạt động nhà nước xã hội, đặc biệt hoạt động giám sát nhân dân phát sai phạm thực quyền khiếu nại, tố cáo - Về cách thức bảo vệ người khiếu nại, tố cáo, cần phải có ghi nhận cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Luật Tố cáo, quy định rõ thủ tục tiến hành, quyền trách nhiệm cụ thể rõ ràng chủ thể tham gia việc bảo vệ an tồn, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người tố cáo Cũng cần nhìn nhận rằng, “việc bảo vệ người tố cáo công việc không đơn giản, khó khăn phức tạp, kinh phí lớn, địi hỏi có phối hợp tham gia nhiều quan có thẩm quyền, địa phương có liên quan Bên cạnh biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế, biện pháp kỹ thuật, pháp luật cần quy định số biện pháp đặc biệt khẩn cấp tạm thời để áp dụng trường hợp cần thiết Ngoài ra, cịn phải có chế tài hành vi trả thù, trù dập người tố cáo, cần lưu ý hoàn thiện quy định xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật, xử lý hình người có hành vi này”74 - Nâng cao nhận thức pháp luật người dân thực quyền khiếu nại, tố cáo Thứ nhất, đảm bảo việc thực quyền người dân theo trình tự luật định có hiệu quả; Thứ hai, khắc phục tình trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp, giảm áp lực cho quan giải cấp trên, đồng thời giúp người dân có thái độ mực, văn minh thực quyền trị 2.3.3.7 Quyền biểu tình Từ yêu cầu thực tiễn số hạn chế sở pháp lý, lần khẳng định tính cấp thiết việc ban hành Luật Biểu tình, xác định rõ trình tự, thủ tục, phương thức tiến hành, giới hạn trách nhiệm phạm vi định người đại diện thời gian, địa điểm ghi nhận cụ thể trường hợp cấm biểu tình,…cùng phối hợp với văn pháp lý khác tạo sở pháp lý vững để quan có trách nhiệm khơng phải lúng túng việc giải có biểu tình diễn ra, vừa có sở pháp lý để người dân tiến hành biểu tình cách hợp pháp theo luật định Chúng ta khơng thể giải thích “biểu tình trái pháp luật” cịn chưa có Luật Biểu tình Hơn nữa, từ hậu để lại sau biểu tình vừa qua Bình Dương, Vũng Áng, cho thấy“bề nổi” vấn đề khơng bị kẻ xấu kích động, dụ dỗ mà 74 Hồ Thị Thu An (6/2011), “Xây dựng chế bảo vệ người tố cáo”, Nghiên cứu lập pháp, 12(197), tr.44-45 68 nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ nhận thức phận người dân thấp đánh giá vấn đề đất nước, xã hội Nhà nước có nỗ lực không nhỏ thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng truyền hình, tin nhắn để cải thiện nhận thức người dân Những biện pháp tun truyền có phát huy tích cực thực tế nhìn chung giải vấn đề tạm thời Để hoạt động giáo dục, tun truyền có hiệu việc đời Luật Biểu tình sở vững để hỗ trợ cho hoạt động này, giống câu “nói có sách, mách có chứng” Chính vậy, ngày 30/5/2014 vừa qua, đại biểu Quốc hội thông qua Nghị chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh 2015, điều chỉnh Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh khóa XIII năm 2014 Quốc hội, bổ sung thêm dự thảo Luật Biểu tình (vốn khơng nằm chương trình dự kiến ban đầu), dự án Luật Biểu tình Quốc hội cho ý kiến vào kì họp thứ dự kiến thơng qua vào kì họp thứ 10 vào năm 2015 2.3.3.8 Quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Xuất phát từ hạn chế thực tiễn thực hiện, cần phải tiếp tục hoàn thiện Luật Nghĩa vụ quân cho phù hợp với điều kiện, tình hình an ninh trị nước khắc phục hạn chế Thông tư số 13/2013/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2013 trường hợp người du học nhằm đảm bảo công xã hội - Cần có biện pháp xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức có trách nhiệm có hành vi sai phạm thực nhiệm vụ, tạo sở giám sát hiệu nhân dân hoạt động nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm hạn chế tượng tiêu cực, góp phần vào cơng đấu tranh phịng, chống tham nhũng - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục khơng niên mà cịn gia đình họ, động lực, tác động mặt tinh thần hữu hiệu khiến họ có ý thức chủ động việc thực nghĩa vụ Để đạt điều này, địi hỏi phải có quan tâm sâu sát quyền địa phương thơng qua buổi họp cộng đồng hay buổi sinh hoạt đoàn, sinh hoạt văn hóa niên địa phương, tạo mơi trường giáo dục quốc phòng, an ninh gần gũi, sâu vào mục đích tạo hiệu ý thức cá nhân Đồng thời, cần mở rộng thêm chương trình “Góp đá xây Trường Sa”, “Hành trình tuổi trẻ biển đảo quê hương”, cơng tác giáo dục cịn phải hướng đến hệ nhỏ tuổi tiếp nối, mở rộng chương trình “Học kỳ 69 quân đội” Như vậy, giống nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, không ngừng, không đủ, việc giáo dục ý thức người vậy, phải có xây dựng từ tảng nghiệp bảo vệ Tổ Quốc vững bền 70 KẾT LUẬN Trong xu phát triển nay, quyền trị cơng dân nói riêng khơng cịn nhìn nhận quyền “ban phát” nhà nước Với mục tiêu phát huy dân chủ, quyền trị tồn công cụ hiệu để người dân thực quyền làm chủ Vì thế, nhà nước phải có tơn trọng có trách nhiệm quy định cách thức bảo đảm nhằm thực hóa quyền vào đời sống trị Trong đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật mình, tác giả trình bày nội dung nghiên cứu theo hai phần chính: Thứ nhất, phần lý luận, tác giả đưa khái niệm, đặc điểm việc bảo đảm quyền trị cơng dân nhằm làm rõ nội hàm chất quyền Qua đó, thể mối quan hệ tách rời việc ghi nhận vấn đề bảo đảm nhằm phát huy giá trị thực quyền trị Về pháp lý, tác giả trình bày việc ghi nhận quyền trị văn kiện trị pháp lý quốc tế, từ phạm vi toàn cầu Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948, Công ước quốc tế quyền dân sự, quyền trị 1966, đến phạm vi khu vực Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN 2012 Hiến pháp số nước Liên bang Nga, Nhật Bản Bên cạnh đó, tác giả cịn trình bày phân tích quyền trị ghi nhận qua Hiến pháp Việt Nam, tạo sở cho việc đánh giá phần sau Thứ hai, sở pháp lý trình bày, tác giả tiến hành đánh giá tương quan việc ghi nhận bảo đảm quyền trị Hiến pháp 2013 Việt Nam ba văn kiện trị - pháp lý quốc tế Đồng thời, tác giả nêu kết đạt vấn đề hạn chế việc bảo đảm thực quyền, từ đưa phương hướng chung kiến nghị cụ thể quyền trị, nhằm mục tiêu bảo đảm quyền ngày hiệu thực tế Qua nội dung thể suốt trình nghiên cứu, tác giả mong muốn góp phần nhỏ cơng sức vào hoạt động bảo đảm quyền người nói chung quyền trị cơng dân nói riêng, tạo sở hiệu để người dân tham gia vào hoạt động nhà nước phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - an ninh trị đất nước giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tham khảo: Trương Văn Dũng (2010), Sự tham gia “công dân” vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội phương diện bảo đảm quyền người, in Võ Khánh Vinh (chủ biên), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học (tập II), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2010), Quy chế pháp lý công dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Động (2006), Các quyền hiến định trị công dân Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Động (1997), Hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân điều kiện đổi Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tơ Văn Hịa (2012), Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia ASEAN, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997) - Trung tâm nghiên cứu quyền người, Một số vấn đề quyền dân trị quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Vũ Thị Loan (2010), Một số vấn đề hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Vũ Văn Nhiêm (2011), Giáo trình bầu cử nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - Khoa Luật Hành - Nhà nước 12 Từ điển Luật học (2006), NXB Tư pháp & NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 13 Từ điển Tiếng Việt (2006), Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, Hà Nội Đà Nẵng B Báo, tạp chí: 14 Hồ Thị Thu An (6/2011), “Xây dựng chế bảo vệ người tố cáo”, Nghiên cứu lập pháp, 12(197) 15 Báo Tuổi trẻ cuối tuần số 20-06, ngày 21/5/2006 16 Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2013 địa bàn TP.HCM từ 15/8/2012-15/8/2013 17 Nguyễn Đăng Dung - Bùi Tiến Đạt (4/2011), “Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền người”, Nghiên cứu lập pháp, 8(193) 18 Nguyễn Minh Đoan (4/2011), “Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu dân cử nước ta”, Nghiên cứu lập pháp, 7(192) 19 Trần Ngọc Đường (2009), “Bộ luật quốc tế quyền người: Gía trị, ý nghĩa cam kết Việt Nam”, Khoa học pháp lý, 5(54) 20 Hồng Văn Hảo - Vũ Cơng Giao (1999), “Tun ngơn giới nhân quyền - Một văn kiện có tính chất bước ngoặt lịch sử nhân quyền giới”, Nhà nước pháp luật, 2(130) 21 Hoàng Minh Hội (2014), “Pháp luật hoạt động giám sát nhân dân quan hành nhà nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Luật học, (03) 22 Đỗ Minh Khơi (2009), “Vai trị dân chủ việc bảo đảm thực quyền người”, Khoa học pháp lý, 5(54) 23 Vũ Văn Nhiêm (2006), “Một số vấn đề trưng cầu ý dân”, Khoa học pháp lý, 1(32) 24 Lưu Đức Quang (2007), “Tự do, công bầu cử liên hệ với bầu cử Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, 01(91) 25 Trương Hồng Quang (2013), “Thực trạng áp dụng quy định Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn vấn đề công khai cho nhân dân biết”, Luật học, (12) - theo Dự án điều tra Viện Khoa học pháp lí, Bộ Tư pháp thực hai năm 2011, 2012 26 Nguyễn Duy Qúy (1999), “Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội- Điều kiện bảo đảm quyền người nước ta”, Nhà nước pháp luật, 2(130) 27 Chu Hồng Thanh (1997), “Công ước quốc tế quyền dân trị”, Luật học, (04) 28 Lê Thị Thúy (2010), “Trợ giúp pháp lý với việc bảo đảm quyền người, quyền công dân tham gia giám sát việc thực pháp luật”, Dân chủ pháp luật, (01) 29 Vũ Thư (2010), “Thủ tục hành với Việc bảo đảm thực quyền người, quyền công dân”, Dân chủ pháp luật, (03) 30 Lê Hằng Vân (2010), “Cần tìm hướng mới, tích cực cho trợ giúp pháp lý lưu động nay”, Dân chủ pháp luật, (11) 31 Đinh Ngọc Vượng (8/2005), “Bàn chế định trưng cầu dân ý”, Nghiên cứu lập pháp, 8(57) C Các viết đƣợc sử dụng Kỷ yếu, Hội thảo khoa học: 32 Lê Thị Ngọc Hà (12/2011), Quyền người lĩnh vực dân trị theo Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, in Trường Đại học Luật TP.HCM - Khoa Luật quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Quyền dân trị pháp pháp luật quốc tế thực tiễn Việt Nam, TP.HCM 33 Đỗ Minh Khôi (2012), Quyền trị cơng dân Hiến pháp, in Trường Đại học Luật TP.HCM - Khoa Luật Hành - Nhà nước, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ cơng dân trị, dân điều kiện Việt Nam, TP.HCM 34 Trần Thăng Long (12/2011), Khả giới hạn quyền dân trị Công ước 1966, in Trường Đại học Luật TP.HCM Khoa Luật quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Đề tài: Quyền dân trị pháp luật quốc tế thực tiễn Việt Nam, TP.HCM 35 Cao Vũ Minh (2012), Để khiếu nại xứng tầm quyền quyền hiến định, in Trường Đại học Luật TP.HCM - Khoa Luật Hành - Nhà nước, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ cơng dân trị, dân điều kiện Việt Nam, TP.HCM 36 Nguyễn Thanh Minh (2012), Quyền biểu tình cơng dân thực tiễn pháp lý số kiến nghị, in Trường Đại học Luật TP.HCM - Khoa Luật Hành - Nhà nước, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ công dân trị, dân điều kiện Việt Nam, TP.HCM 37 Nguyễn Thanh Minh - Kim Từ Nga - Võ Tấn Lộc (2012), Cách hiểu khái niệm quyền biểu tình, in Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ công dân trị, dân điều kiện Việt Nam, TP.HCM 38 Lê Đức Phương (12/2011), Vấn đề hạn chế thực số quyền dân sự, trị tình trạng khẩn cấp quốc gia theo qua định Luật quốc tế, in Trường Đại học Luật TP.HCM - Khoa Luật quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đề tài: Quyền dân trị pháp luật quốc tế thực tiễn Việt Nam, TP.HCM 39 Võ Hồng Tú (2012), Quyền trị cơng dân văn kiện trị, pháp lý quốc tế Hiến pháp nước ta năm 1992, in Trường Đại học Luật TP.HCM - Khoa Luật Hành - Nhà nước, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ công dân trị, dân điều kiện Việt Nam, TP.HCM 40 Nguyễn Cửu Việt (2012), Mối quan hệ nhà nước pháp quyền quyền người, quyền công dân: Một số vấn đề lý luận, in Trường Đại học Luật TP.HCM - Khoa Luật Hành - Nhà nước, Hội thảo khoa học: Đổi quyền, nghĩa vụ công dân trị, dân điều kiện Việt Nam, TP.HCM 41 Nguyễn Thị Yên - Phạm Đình Phú - Trần Thị Thuận Giang (12/2011), Ủy ban Quyền người - quan giám sát thực Cơng ước quyền dân trị 1966, in Trường Đại học Luật TP.HCM - Khoa Luật quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Quyền dân trị pháp pháp luật quốc tế thực tiễn Việt Nam, TP.HCM D Đƣờng link dẫn: 42 http://www.na.gov.vn 43 http://www.baomoi.com/Vi-sao-ba-Dang-Thi-Hoang-Yen-bi-bai-nhiem-Daibieu-Quoc-hoi/121/8344417.epi, truy cập ngày 25/04/2012 16:44 44 http://vietbao.vn/Chinh-Tri/QH-vua-bai-nhiem-tu-cach-dai-bieu-ong-LeMinh-Hoang/20516983/96/, truy cập ngày 29/11/ 2005, 12:19 45 Lê Sơn, Lãnh đạo phải trực tiếp đối thoại với dân giải khiếu nại tố cáo, Nguồn:http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-DangNha-nuoc/Lanh-dao-phai-truc-tiep-doi-thoai-voi-dan-trong-giai-quyetKNTC/197790.vgp, truy cập ngày 22/04/2014, 07:57 46 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/viet-nam-trung-cu-hoi-dong-nhanquyen-voi-so-phieu-cao-nhat-2909334.html 47 Nguyễn Văn Thái, Giải khiếu nại, tố cáo bảo đảm quyền lợi đángcủangườidân,Nguồn:http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chin htri/_mobile_tintucsukien/item/22524702.html, (báo nhân dân điện tử) 48 http://nguyentandung.org/hinh-anh-cac-tuong-linh-qdnd-viet-nam-du-giaoquan.html, truy cập vào ngày 18/02/2014, 12:00 49 http://www.nhandan.org.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_binhluanphep han/item/21196402.html 50 http://hienphap.net/2013/06/13/bao-cao-tong-hop-y-kien-nhan-dan-ve-duthao-sua-doi-hien-phap-nam-1992-cua-mat-tran-to-quoc-viet-nam/, truy cập ngày 13/6/2013 E Văn pháp lý nƣớc: 51 Các Hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001), Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2013) 52 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 53 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2003 54 Luật Tổ chức Quốc hội 2001 55 Nghị định số 38/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2005 quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng 56 Nghị số 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng năm 2005 Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá XI (ban hành kèm theo quy chế Hội đồng nhân dân) 57 Thông tư 09/2005/TT-BCA ngày 05 tháng 09 năm 2005 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 38/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2005 quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng 58 Thông tư số 13/2013/TTLT-BQP-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT ban hành ngày 13-9-2011 Bộ Quốc phòng Bộ GD-ĐT hướng dẫn số điều Nghị định 38/2007/NĐ-CP ngày 15-3-2007 Chính phủ F Tài liệu nƣớc ngồi: 59 Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 60 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993, Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 61 Tuyên bố giới nhân quyền năm 1948 62 Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN năm 2012 63 United Nations, UNHCHR, Freequently Asked Questions On Human Rights -Based Approach to Development Cooperation, New York and Geveva, 2006 ... QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN 1.1 KHÁI QT VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN 1.1.1 Khái niệm quyền trị cơng dân bảo đảm quyền trị công dân Quyền người hiểu ? ?quyền thành viên xã hội loài người - quyền. .. trình độ dân trí cịn thấp quyền trị cơng dân khó mà bảo đảm mức rộng”13 Về trị: quyền trị công dân phải gắn với chủ quyền quốc gia Để đảm bảo quyền trị, điều phải đảm bảo quyền dân tộc tự Bởi vì,... cơng dân điều kiện nƣớc ta 33 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM CÁC QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sự tƣơng quan pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w