1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền riêng tƣ của công dân trong lĩnh vực báo chí

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT LÊ THỊ HẬU QUYỀN RIÊNG TƢ CỦA CƠNG DÂN TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành – Nhà nƣớc Niên khóa: 2012 - 2016 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Phạm Thị Phƣơng Thảo Ngƣời thực hiện: Lê Thị Hậu MSSV: 1253801010103 Lớp: CLC – 37D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN RIÊNG TƢ CỦA CƠNG DÂN TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ………………………… 1.1 Khái quát quyền riêng tƣ công dân………………………………… 1.1.1 Khái niệm quyền riêng tƣ công dân…………………………………… 1.1.2 Nội dung quyền riêng tƣ công dân………………………………………9 1.2 Cơ sở lý luận quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí… …15 1.2.1 Khái niệm, loại hình đặc điểm báo chí nay…………………….15 1.2.2 Khái niệm, nội dung quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí 19 1.2.3 Mối quan hệ quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí quyền tự ngơn luận, tự báo chí cơng dân……………………… 23 1.2.4 Mối quan hệ quyền riêng tƣ công dân quyền tiếp cận thông tin công dân lĩnh vực báo chí…………………………………… …25 1.2.5 Cơ sở pháp lý quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Việt Nam…………………………………………………………………………27 1.2.6 Quy định số quốc gia việc đảm bảo quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí………………………………… ………………….42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN RIÊNG TƢ CỦA CÔNG DÂN, THỰC TIỄN ĐẢM BẢO QUYỀN RIÊNG TƢ CỦA CƠNG DÂN TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN………………………………………………………………… …48 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí………………………………………………………………………… …48 2.2 Thực tiễn việc đảm bảo quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí 58 2.2.1 Những kết đạt đƣợc việc đảm bảo quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí…………………………………………………………… 58 2.2.2 Những điểm hạn chế việc đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí…………………………………………………………………….61 2.3 Nguyên nhân…………………………………… ………………………….74 2.4 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí…………………………………………………………………………… 77 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền riêng tƣ quyền nhân thân ngƣời, đƣợc ghi nhận pháp luật quốc tế pháp luật nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Các khía cạnh mặt nội dung quyền riêng tƣ lần đƣợc quy định Hiến pháp 1946 đƣợc kế thừa, mở rộng Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 thức quy định việc đảm bảo quyền riêng tƣ công dân Điều 21 Ngồi ra, quyền riêng tƣ cơng dân đƣợc ghi nhận bảo vệ văn pháp luật chuyên ngành nhƣ Bộ luật dân sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự… Hiện nay, xã hội ngày phát triển, nhu cầu thông tin ngƣời dân ngày cao, báo chí khơng ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu xã hội Tại Việt Nam, báo chí đƣợc xem quan “quyền lực thứ tƣ1” sau lập pháp, hành pháp tƣ pháp, có sức tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội Sức mạnh quyền lực góp phần lớn cho nghiệp phát triển đất nƣớc mặt kinh tế - trị, văn hóa - xã hội Dƣới góc độ khác, quyền lực khơng đƣợc sử dụng cách, khơng có chế quản lý chặt chẽ dễ dàng xâm phạm đến quyền công dân, đặc biệt quyền riêng tƣ công dân Mặc dù Luật Báo chí đƣợc ban hành từ năm 1989 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 1999 có quy định nhằm đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí, nhƣng nhiều năm gần đây, quy định pháp luật hành thể nhiều hạn chế, gây khó khăn việc áp dụng dẫn đến việc đảm bảo quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí thực tế không đạt hiệu Điều đƣợc thể qua gia tăng hành vi xâm phạm quyền riêng tƣ công dân nhiều vụ việc thực tiễn Việc thông tin câu chuyện riêng tƣ cá nhân diễn viên, nghệ sĩ phƣơng tiện báo chí khiến bí mật cá nhân nhiều ngƣời trở thành đề tài thảo luận cộng đồng, quyền riêng tƣ công dân không đƣợc đảm bảo Gánh nặng tâm lý, áp lực xã hội gây ảnh hƣởng tiêu cực đến sống ngƣời bị xâm phạm Giang Lân (2012), “Báo chí quyền lực thứ tƣ?” Link nguồn http://www.vtc.vn/bao-chi-quyenluc-thu-tu-d82145.html (truy cập ngày 8/6/2016) quyền riêng tƣ ngƣời thân họ danh dự nhân phẩm họ bị xúc phạm nghiêm trọng Quyền riêng tƣ công dân quyền nhạy cảm, khó xác định, dễ bị xâm phạm Đặc biệt lĩnh vực báo chí, tính chất quần chúng chức thông tin mặt đời sống nên quyền riêng tƣ công dân đƣợc xem dễ bị xâm phạm Để có đƣợc nhìn tồn diện quy định pháp luật hành quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí, đồng thời tìm hiểu thực tiễn đảm bảo quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí, tác giả chọn đề tài “Quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí” Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nƣớc ngồi, kể đến số cơng trình nghiên cứu quyền riêng tƣ nhƣ: Samuel Warren and Louis Brandeis (1890), The Right to Privacy, Harvard Law Review; Jill Marshall (2009), Personal Freedom through Human Rights Law, Martinus Nijhoff Publishers; Thomas I Emerson (1979), The Right of Privacy and Freedom of the Press; Report of the Committee on Privacy and Related Matters, Chairman David Calcutt QC, 1990, Cmnd.1102, London: HMSO, at Ở nƣớc ta, năm gần đây, vấn đề đảm bảo quyền riêng tƣ công dân bắt đầu nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình nhƣ: Đỗ Hải Hà (2010), “Quyền riêng tƣ ngƣời lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03 (52); Thái Thị Tuyết Dung (2012), Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Thái Thị Tuyết Dung (2012), “Quyền riêng tƣ thời đại cơng nghệ thơng tin”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (212); Thái Thị Tuyết Dung (2010), Cơ sở lý luận pháp lý quyền riêng tư công dân Việt Nam số quốc gia, đề tài nghiên cứu khoa học, thành phố Hồ Chí Minh; Phạm Giang Phƣợng Thƣ (chủ nhiệm) (2013), Quyền riêng tư công dân hoạt động báo chí Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí Tại trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, cơng trình nghiên cứu khoa học “Quyền riêng tƣ cơng dân hoạt động báo chí Việt Nam” có nghiên cứu quyền riêng tƣ lĩnh vực báo chí Nhƣng đề tài dừng lại mức độ phân tích, đánh giá hành vi xâm phạm quyền riêng tƣ lĩnh vực báo chí thơng qua vụ việc thực tiễn, chƣa tiếp cận sâu từ góc độ phân tích sở lý luận quy định pháp luật, hạn chế quy định pháp luật hành việc đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Tóm lại, đề tài tiếp cận dƣới góc độ phân tích sở lý luận quy định pháp luật, hạn chế quy định pháp luật hành việc đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Đồng thời đề tài liên hệ với thực tiễn để thấy đƣợc thực trạng việc đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực với hai mục đích chính: Thứ nhất, đề tài làm rõ sở lý luận sở pháp lý quyền riêng tƣ công dân nhƣ khái niệm nội dung quyền quyền tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí, sở pháp lý cho quyền riêng tƣ công dân Việt Nam Thứ hai, đề tài phân tích thực trạng quy định pháp luật nay, thực tiễn đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí; qua cho thấy điểm tích cực, hạn chế tồn quy định pháp luật việc đảm bảo quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí thực tiễn Từ đƣa kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc nhằm đảm bảo quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí  Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí  Phạm vi nghiên cứu: đề tài chủ yếu phân tích quy định pháp luật quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí nƣớc ta Đồng thời có liên hệ với thực tiễn thơng qua việc phân tích, đánh giá tình thực tế xảy năm gần (từ năm 2011 – 2016) Bên cạnh đó, cơng trình đƣa số kinh nghiệm nƣớc làm giá trị tham khảo cho Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa phƣơng pháp vật biện chứng triết học Mác – Lê nin Tác giả sử dụng phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch so sánh để làm rõ khái niệm nội dung quyền riêng tƣ cơng dân nói chung, lĩnh vực báo chí nói riêng, làm rõ ƣu điểm, hạn chế quy định pháp luật việc đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí thực tiễn việc đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng biện pháp thống kê, so sánh việc số vụ việc vi phạm thông qua hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Về mặt lý luận: đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ khái niệm quyền riêng tƣ công dân, quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí dựa sở lý luận quy định pháp luật hành; làm rõ hạn chế quy định pháp luật việc đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Về mặt thực tiễn: từ việc làm rõ hạn chế quy định pháp luật việc đảm bảo quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực bào chí, đề tài đƣa số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật; đồng thời làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nhà nghiên cứu để nghiên cứu sâu vấn đề đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí nói riêng lĩnh vực khác nói chung Bố cục đề tài Đề tài nghiên cứu gồm phần nhƣ sau: Phần mở đầu Chƣơng Những vấn đề lý luận pháp lý quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Chƣơng Thực trạng quy định pháp luật quyền riêng tƣ công dân, thực tiễn đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí số kiến nghị Kết luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN RIÊNG TƢ CỦA CÔNG DÂN TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ 1.1 Khái quát quyền riêng tư công dân 1.1.1 Khái niệm quyền riêng tư công dân Quyền riêng tƣ quyền ngƣời, có nguồn gốc từ lâu lịch sử Buổi đầu văn hóa Hebrew, thời Hy Lạp cổ điển thời kỳ Trung Quốc cổ đại có nội dung bảo vệ quyền riêng tư2 Quyền riêng tƣ đƣợc thức ghi nhận lần Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948 (Universal Declaration of Human Rights) Điều 12 Tuyên ngôn Nhân quyền viết: “Không phải chịu can thiệp cách tùy tiện vào sống riêng tƣ, gia đình, nhà hay thƣ tín nhƣ bị xúc phạm nhân phẩm uy tín cá nhân Mọi ngƣời đƣợc pháp luật bảo vệ chống lại xúc phạm can thiệp nhƣ vậy” Ngoài ra, quyền riêng tƣ đƣợc ghi nhận Điều ƣớc quốc tế khác Công ƣớc quốc tế quyền dân trị năm 1966 khẳng định khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt cách tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm Đặc biệt, khơng bị sử dụng làm thí nghiệm y học khoa học mà khơng có đồng ý tự nguyện ngƣời (Điều 7) Cơng ƣớc khẳng định không bị can thiệp cách tùy tiện bất hợp pháp vào đời sống riêng tƣ, gia đình, nhà ở, thƣ tín bị xâm phạm bất hợp pháp đến danh dự uy tín; ngƣời có quyền đƣợc pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm nhƣ (khoản 1, khoản Điều 17) Quyền riêng tƣ đƣợc thừa nhận công ƣớc quốc tế khu vực nhƣ Điều Công ƣớc Nhân quyền châu Âu (European Convention on Human Rights 1950) quy định việc thành lập Ủy ban Nhân quyền châu Âu Tòa án Nhân quyền châu Âu để giám sát việc thực Điều 11 Công ƣớc Nhân quyền châu Mỹ đƣa quyền riêng tƣ với nội dung tƣơng tự nhƣ Tuyên ngôn năm 1948 Năm 1965, Tổ chức nƣớc châu Mỹ ban hành Tuyên bố châu Mỹ Privacy and Human Rights An International Survey of Privacy Laws and Practice http://gilc.org/privacy/survey/intro.html (truy cập ngày 25/4/2016) Quyền trách nhiệm ngƣời, kêu gọi bảo vệ quyền ngƣời bao gồm bảo vệ quyền riêng tƣ Cho đến nay, quyền riêng tƣ đƣợc nhiều quốc gia giới ghi nhận Tuy nhiên, khó khăn lớn việc định nghĩa quyền riêng tƣ theo cách đƣa nội dung cụ thể để phân biệt quyền riêng tƣ với quyền công dân khác Khái niệm quyền riêng tƣ đƣợc hiểu khác nhau, có phạm vi khác tùy thuộc vào đặc điểm văn hóa, phong tục, tập quán pháp luật nƣớc theo thời kỳ Chính có nhiều quan điểm khác quyền riêng tƣ Alan Westin, tác giả tác phẩm “Quyền riêng tƣ quyền tự do” năm 1967, định nghĩa quyền riêng tƣ nhƣ mong muốn ngƣời dân đƣợc tự lựa chọn dƣới hoàn cảnh đến mức độ họ bộc lộ thân, thái độ hành vi họ cho ngƣời khác3 Một quan điểm khác Giáo sƣ Milton Konvitz định nghĩa quyền riêng tƣ theo hƣớng phân định phạm vi quyền riêng tƣ Theo đó, Giáo sƣ cho quyền riêng tƣ nhƣ tuyên bố cá nhân có phạm vi khơng gian mà họ khơng bị kiểm sốt cộng đồng khơng đƣợc sử dụng4 Hội đồng Calcutt Anh cho rằng: “Không nơi tìm thấy định nghĩa hoàn toàn thỏa đáng quyền riêng tư” Nhƣng họ chấp nhận khái niệm quyền riêng tƣ nhƣ sau: “Quyền riêng tư quyền cá nhân bảo vệ để chống lại xâm nhập vào đời sống cá nhân hay cơng việc (hoặc người gia đình) phương tiện vật lý trực tiếp cách công bố thông tin”5 Privacy and Human Rights An International Survey of Privacy Laws and Practice http://gilc.org/privacy/survey/intro.html (truy cập ngày 25/4/2016) Konvitz (1966), Privacy and the Law, 31 L & CONTEMP PROB 272, 279-80 Jill Marshall (2009), Personal Freedom through Human Rights Law, Martinus Nijhoff Publishers, page 51 Link nguồn: https://books.google.com.vn/books?id=6yuya_ackXIC&pg=PA51&lpg=PA51&dq=Report+of+the +Committee+on+Privacy+and+Related+Matters,+Chairman+David+Calcutt+QC,+1990,+Cmnd.11 02,+London:+HMSO,+at+7.&source=bl&ots=QdItqQI_rT&sig=VHjd4_iSz0iGHX04529MZ3m7x oc&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=Report%20of%20the%20Committee%20on%20Pri vacy%20and%20Related%20Matters%2C%20Chairman%20David%20Calcutt%20QC%2C%2019 blog, để chộp lấy thơng tin hay "giật gân" để đƣa tin Tình trạng tồn phần cạnh tranh gay gắt thơng tin, khiến số tịa soạn "làm liều", "cố tình phạm luật" nhằm mục đích tăng lƣợng ngƣời đọc88 Bênh cạnh đó, nhà báo, phóng viên nắm thơng tin từ phía vội viết bài, đƣa tin tòa soạn đăng nhanh nguyên nhân thông tin sai thật làm ảnh hƣởng đến danh dự, uy tín cơng dân thông tin chiều Một nguyên nhân khác cẩu thả khâu viết bài, biên tập kiểm duyệt nội dung trƣớc đăng, phát thông tin Thứ tƣ, tâm lý ngƣời dân Lý xuất phát từ ý thức ngƣời dân, từ tâm lý tò mò, hiếu kỳ ngƣời dân Câu chuyện đời tƣ, tình cảm ngƣời tiếng ln có sức hút với số đơng độc giả Việt Nam giới Bởi lẽ thông tin liên quan đến họ chứa yếu tố gây “sốc, giật gân” dƣ luận lại hiếu kỳ Họ tìm đọc để xem ngƣời tiếng sống sao, có giống hay khơng, khác điểm Bên cạnh đó, tâm lý đám đông tƣợng Thấy ngƣời khác đọc bình phẩm nên phải vào đọc xem Có hàng nghìn lời bình luận (comments) mạng sau viết hay câu “status” facebook đó, tất đọc viết hay hiểu ý nghĩa câu nói đó, song thấy ngƣời ta phê phán, chê bai, hay khen ngợi phải khen ngợi hay chê bai Khơng ngƣời khen, chê dựa vào thái độ ngƣời trƣớc Có nhiều trƣờng hợp xảy mẫu thuẫn nhóm niên lời nhận xét trái ngƣợc nhau, xa so với viết đề cập Chính tâm lý hiếu kỳ, tò mò cộng với tâm lý đám đông tạo nên sức hút mạnh mẽ cho thơng tin liên quan đến đời tƣ, tình cảm ngƣời tiếng Ngoài ra, thái độ im lặng, không công khai vụ việc bị quan báo chí xâm phạm quyền riêng tƣ cơng dân dẫn đến việc xâm phạm quyền riêng tƣ Lƣơng Minh (2014) “Khơng để báo chí trở thành nơi truyền tải tin đồn” Link nguồn http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/22794502-khong-de-bao-chi-tro-thanh-noi-truyen-taitin-don.html (truy cập ngày 08/6/2016) 88 76 cơng dân lĩnh vực báo chí ngày nhiều Vấn đề xuất phát từ lý sau: là, tâm lý “ngại chuyện”, lo sợ “chuyện bé xé to” ngƣời dân Việt Nam nên bị báo chí xâm phạm quyền riêng tƣ im lặng, khơng cơng khai; hai là, họ khơng có kiến thức, hiểu biết luật nên nhiều trƣờng hợp thân họ khơng biết quyền riêng tƣ bị xâm phạm; ba là, ngƣời dân biết quyền riêng tƣ bị báo chí xâm phạm nhƣng lại khơng biết cách để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhƣ quan giải trình tự thủ tục 2.4 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo quyền riêng tư công dân lĩnh vực báo chí Thứ nhất, hoạt động ban hành pháp luật Một là, để đảm bảo tốt quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí trƣớc tiên, nhà làm luật cần thay đổi tƣ “bao cấp suy nghĩ” để hình thành nhận thức, tƣ quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí xã hội Có thể nói quyền riêng tƣ cơng dân quyền nhạy cảm, đặc biệt lĩnh vực báo chí Nhƣng khơng thể cho quyền nhạy cảm, dễ bị lợi dụng gây khó khăn hoạt động quản lý Nhà nƣớc nên luật không quy định vấn đề Bởi lẽ, luật khơng quy định khơng có nghĩa vi phạm liên quan đến quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí khơng xảy thực tế, chí có nhiều trƣờng hợp gây hậu nghiêm trọng; quan Nhà nƣớc tỏ lúng túng, khó khăn việc xử lý pháp luật khơng quy định cụ thể Do đó, thân ngƣời làm luật cần thay đổi nhận thức, thay đổi tƣ làm luật thông qua việc tham khảo mơ hình bảo vệ quyền riêng tƣ cơng dân nói riêng lĩnh vực báo chí học hỏi kinh nghiệm nƣớc vấn đề để có chọn lọc, từ lựa chọn mơ hình phù hợp Việt Nam Hai là, Luật Báo chí nhƣ văn quy phạm pháp luật khác cần ghi nhận quyền riêng tƣ công dân Bởi lẽ theo nguyên tắc “quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định”, nghĩa Nhà nƣớc công nhân bảo vệ quyền nghĩa vụ công dân theo quy định Hiến pháp luật 77 Nhƣ vậy, quyền công dân không đƣợc Hiến pháp luật quy định nhƣ Hiện Hiến pháp năm 2013 thức ghi nhận quyền riêng tƣ công dân nhƣng quy định Hiến pháp khó mà thực đƣợc thực tế Mặc dù Bộ luật Dân đề cập đến nội dung quyền riêng tƣ nhƣng chƣa bao quát hết khía cạnh quyền riêng tƣ Đồng thời, Nhà nƣớc cần ban hành văn quy phạm pháp luật khác hƣớng dẫn cụ thể quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Ba là, pháp luật báo chí cần có quy định việc gỡ bỏ viết có nội dung đăng thơng tin sai thật thật gây ảnh hƣởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm cá nhân hay thông tin riêng tƣ cá nhân không đƣợc cá nhân cho phép Quy định góp phần chấm dứt triệt để hành vi xâm phạm quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí, lẽ việc chƣa kết thúc cịn viết đƣa thơng tin sai xuất mặt báo trang thông tin điện tử khác Bốn là, pháp luật cần có quy định nhằm bảo đảm quyền riêng tƣ cơng dân từ q trình thu thập, bảo mật sử dụng thông tin cá nhân nhằm đảm bảo quyền riêng tƣ công dân Quy định giúp khắc phục vấn đề quan chức nhƣ quan báo chí quan tâm đến khâu hậu kiểm mà chƣa trọng khâu tiền kiểm Điều làm chức khác hoạt động tra, kiểm tra phát kịp thời, ngăn ngừa, xử lý sai sót, khuyết điểm q trình xảy hành vi vi phạm Năm là, cần có quy định pháp luật riêng thời hạn tra, thời hạn báo cáo kết ban hành định xử phạt hoạt động tra, kiểm tra báo chí Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Quy định quan đƣợc giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành quy định thời gian để tiến hành tra Cục thuộc Bộ thực không q 30 ngày, trường hợp phức tạp khơng q 70 ngày89 thời gian đưa báo cáo kết tra không 15 ngày90 Đây mức quy định chung tất lĩnh vực, hoạt động có tra chuyên ngành Có thể thấy quy định không phù hợp với thực tế hoạt động quản lý Nhà nƣớc Bởi lẽ, lĩnh vực, hoạt động 89 90 Điều 16 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Điều 24 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP 78 khác mang tính chất phức tạp khác nhau, đánh đồng tất Chẳng hạn tra, xử lý vi phạm lĩnh vực báo chí khơng thể phức tạp, nhiều thời gian nhƣ tra, xử lý vi phạm lĩnh vực thuế Do đó, cần xem xét để rút ngắn thời gian tra xử lý vi phạm lĩnh vực báo chí để nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nói chung quyền riêng tƣ cơng dân nói riêng lĩnh vực báo chí Sáu là, mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực báo chí hành vi xâm phạm quyền riêng tƣ cơng dân cịn thấp, chƣa tƣơng xứng với thực tế Có thể nói xử phạt hành hình thức xử phạt hiệu trình quản lý Nhà nƣớc, giúp ngăn ngừa tội phạm cách hiệu Điều hoàn toàn phù hợp với tâm lý ngƣời Việt Nam “đồng tiền liền khúc ruột” Tuy nhiên, để biện pháp phát huy hiệu cao Nhà nƣớc định mức xử phạt phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội nay, có nhƣ biện pháp xử phạt vi phạm hành đủ sức răn đe hành vi vi phạm, giúp ngăn ngừa hành vi vi phạm cách hiệu Bảy là, Luật Báo chí cần quy định việc tham gia khóa học, lớp học tập huấn nhằm mục đích đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ báo chí cho ngƣời làm báo nghĩa vụ nhà báo không quyền theo quy định pháp luật Bởi lẽ trình độ chun mơn nghiệp vụ nhƣ nhận thức nhà báo, phóng viên khác nhau; để đảm bảo tốt quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí địi hỏi nhà báo, phóng viên phải nhận thức thống nội dung quyền riêng tƣ cơng dân có đƣợc trình độ chun mơn nghiệp vụ định q trình tác nghiệp, góp phần hạn chế trƣờng hợp vi phạm Tám là, từ việc nghiên cứu pháp luật hai quốc gia Đan Mạch Ailen mục 1.2.6 đƣa số giá trị tham khảo cho Việt Nam nhƣ sau: (1) Luật Báo chí cần quy định báo chí phải tuân thủ quy tắc đạo đức báo chí, quy tắc hành nghề báo Bởi lẽ quy tắc đạo đức báo chí, quy tắc hành nghề báo văn quy định cụ thể quyền hạn nghĩa vụ trình tác nghiệp ngƣời làm việc lĩnh vực báo chí mà ngƣời làm việc lĩnh vực báo chí phải tuân thủ Đây điều mà văn quy phạm pháp luật khó 79 làm đƣợc (2) Cần quy định báo chí khơng đƣợc cơng bố thông tin dựa suy diễn cáo buộc vơ mà cần quan tâm đến việc kiểm tra thông tin trƣớc cơng bố pháp luật có phân biệt đối tƣợng dễ bị xâm phạm quyền riêng tƣ (trẻ em ngƣời bị hạn chế nhận thức) với đối tƣợng khác lĩnh vực báo chí Bởi lẽ với quy định trọng kiểm tra nguồn tin trƣớc công khai thông tin giúp hạn chế tình trạng báo chí đƣa tin đồn khơng xác việc phân biệt đối tƣợng dễ bị xâm phạm quyền riêng tƣ lĩnh vực báo chí giúp Nhà nƣớc đảm bảo tốt phạm quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Thứ hai, hoạt động quan quản lý Nhà nƣớc Một là, cần nâng cao nhận thức việc đảm bảo quyền riêng tƣ công dân quan quản lý Nhà nƣớc cán bộ, công chức Nhà nƣớc thông qua hoạt động sau: quán triệt sâu rộng cho cán bộ, công chức yêu cầu phải tôn trọng thực pháp luật quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí; thƣờng xuyên tập huấn trang bị kiến thức lý luận pháp luật quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí cho cán bộ, cơng chức, đặc biệt ngƣời liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý Nhà nƣớc quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Hai là, xây dựng chế phối hợp ban, ngành, đoàn thể, phối hợp Trung ƣơng địa phƣơng việc tổ chức, lồng ghép hoạt động nhằm phổ biến kiến thức pháp luật cho ngƣời dân, cho cán bộ, công nhân, viên chức nhƣ ngƣời làm báo chí Ba là, cần xác định rõ trách nhiệm quan Nhà nƣớc việc xâm phạm quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí, gây thiệt hại cho công dân Cụ thể, quan Nhà nƣớc nắm giữ thông tin cá nhân công dân mà công khai thông tin cho báo chí chƣa đƣợc đồng ý cá nhân trái quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị thiệt hại có Quy định nhằm giúp quan Nhà nƣớc tuân thủ pháp luật, hạn chế việc phát biểu công khai thông tin cá nhân cho báo chí cách tùy tiện 80 Bốn là, nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực báo chí Các quan chức cần thƣờng xuyên tra, kiểm tra hoạt động quan báo chí nhằm phát xử lý kịp thời trƣờng hợp vi phạm, không đợi đến quan báo chí, trang mạng xã hội khác đƣa tin hay dƣ luận lên tiếng vào điều tra Bên cạnh đó, quan tra cần trọng đến hoạt động tra, kiểm tra trình thu thập, khai thác, xử lý thông tin xuất (đối với báo in), đăng, phát (đối với báo điện tử báo hình, báo nói) Điều góp phần giúp ngăn chặn kịp thời trƣờng hợp vi phạm, phát huy tối đa hiệu hoạt động tra, kiểm tra Năm là, cần tăng cƣờng, đổi phƣơng thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí sâu rộng nhân dân Áp dụng phƣơng thức đại, gần gũi với ngƣời dân việc truyền tải thông tin nhƣ tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, phổ biến pháp luật thông qua buổi họp tổ dân phố, đƣa nội dung quyền riêng tƣ vào hoạt động giáo dục buổi học ngoại khóa Qua đó, giúp hình thành ý thức tự giác, thói quen học tập, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật ngƣời dân Sáu là, riêng quan quản lý báo chí, cần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán quản lý báo chí thơng qua việc thƣờng xuyên tổ chức khóa tập huấn, huấn luyện kỹ quản lý báo chí; bên cạnh cần xem xét đến trƣờng hợp xây dựng sở đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý báo chí Quy định giúp đảm bảo hiệu quản lý báo chí nhiều quan báo chí, đặc biệt báo điện tử Bởi lẽ nay, chất lƣợng đội ngũ cán quản lý báo chí cịn hạn chế; nghiên cứu cho thấy số tổng biên tập, phó tổng biên tập quan báo điện tử có khoảng 40% ngƣời có kinh nghiệm hoạt động báo chí91 Thứ ba, ngƣời làm việc lĩnh vực báo chí Cần nâng cao ý thức, trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp ngƣời làm báo, từ giúp nâng cao nhận thức việc tơn trọng quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí; đồng thời khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ q trình tác nghiệp nhằm hạn chế trƣờng hợp vi 91 Nguyễn Huy Ngọc (2014), Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo báo điện tử giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tr 94 81 phạm quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Để thực hiện, cần thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn, hội thảo, hội nghị công tác tuyên truyền, triển khai thông tin quyền riêng tƣ công dân; đồng thời thƣờng xuyên tổ chức buổi tham quan, giao lƣu, học tập kinh nghiệm làm báo cho phóng viên, nhà báo Ngồi ra, cần ln phiên cử nhà báo, phóng viên tham gia nhằm đảm bảo hiệu công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán báo chí Thứ tƣ, thân công dân Cần nâng cao nhận thức công dân quyền riêng tƣ lĩnh vực báo chí; từ ý thức đƣợc quyền lợi hợp pháp có biện pháp bảo vệ, đồng thời có thái độ tơn trọng quyền riêng tƣ ngƣời khác Để thực đƣợc điều này, ngƣời dân cần: (1) Thay đổi thói quen tị mị, tâm lý đám đông tồn cộng đồng ngƣời dân Việt Nam (2) Cần rèn luyện ý thức tn thủ pháp luật hình thành thói quen tìm hiểu pháp luật quyền riêng tƣ cơng dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời khác thơng qua việc tham gia buổi tuyên truyền pháp luật địa phƣơng theo dõi thông tin từ phƣơng tiện truyền thông (3) Cần thay đổi tâm lý “ngại chuyện”, giữ im lặng quyền riêng tƣ bị xâm phạm Bởi lẽ, cơng dân có quyền tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp qua việc khiếu nại đến quan, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền riêng tƣ khởi kiện tòa 82 Kết luận chƣơng Trong phạm vi chƣơng 2, tác giả phân tích thực trạng quy định pháp luật quyền riêng tƣ cơng dân, qua điểm tích cực hạn chế quy định pháp luật hành nhằm đảm bảo quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí Ngồi ra, phần này, tác giả phân tích, đánh giá thực tiễn việc đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí, qua thấy đƣợc kết đạt đƣợc việc đảm bảo quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí; đồng thời số điểm hạn chế tồn vấn đề nhƣ: (1) nhiều phƣơng tiện báo chí tiết lộ thơng tin đời sống riêng tƣ cá nhân khơng có đồng ý cá nhân đó; (2) nhiều quan báo chí đƣa thơng tin sai thật gây ảnh hƣởng đến uy tín, danh dự, nhâm phẩm cá nhân; (3) hạn chế việc cải thơng tin, xin lỗi báo chí thơng tin sai thật gây ảnh hƣởng đến danh dự, nhân phẩm công dân; (4) khâu kiểm duyệt nội dung đăng, xuất hay phát sóng thơng tin chƣa đƣợc quan tâm mức Từ tác giả phân tích số ngun nhân dẫn đến hạn chế nêu đƣa số kiến nghị góp phần khắc phục hạn chế nhằm đảm bảo quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí 83 KẾT LUẬN Quyền riêng tƣ quyền ngƣời, tảng để tôn trọng phẩm giá ngƣời giá trị khác Quyền riêng tƣ trở thành quyền ngƣời quan trọng xã hội nay, đƣợc pháp luật quốc tế pháp luật nhiều quốc gia giới ghi nhận Việt Nam thức cơng nhận quyền riêng tƣ công dân Hiến pháp năm 2013 Quyền riêng tƣ công dân liên quan đến nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực báo chí Hiện báo chí ngày phát triển mạnh mẽ với bùng nổ cách mạng thông tin quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí đứng trƣớc nguy bị xâm phạm, chí mức độ nghiêm trọng nhiều ngun nhân khác Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài làm rõ sở lý luận sở pháp lý quyền riêng tƣ công dân nhƣ: khái niệm nội dung quyền riêng công dân lĩnh vực báo chí, sở pháp lý quyền riêng tƣ công dân Việt Nam Đồng thời, đề tài mối quan hệ quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí với quyền tự ngơn luận, tự báo chí quyền đƣợc tiếp cận thơng tin cơng dân lĩnh vực báo chí: quyền khơng mâu thuẫn với mà tồn song song, hổ trợ hạn chế lẫn Đề tài phân tích thực trạng quy định pháp luật nay, thực tiễn đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí; qua cho thấy điểm tích cực, hạn chế cịn tồn quy định pháp luật việc đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí thực tiễn Từ đƣa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc nhằm đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí, cụ thể liên quan đến vấn đề sau: - Hoàn thiện quy định pháp luật - Nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực báo chí - Nâng cao nhận thức ngƣời làm việc lĩnh vực báo chí - Nâng cao nhận thức ngƣời dân quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân năm 2005 Bộ Luật Dân năm 2015 Bộ Luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ Luật Hình năm 2015 Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2005 Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2003 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Thanh tra năm 2010 Luật Báo chí năm 1989 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 1999 10 Luật Báo chí 2016 11 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 12 Nghị định 51/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 13 Nghị định số 159/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất 14 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Quy định quan đƣợc giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành 15 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX số 16NQ/TW ngày 18 tháng năm 2002 nhiệm vụ chủ yếu cơng tác tƣ tƣởng, lý luận tình hình Nghị số 40/NQ-CP 16 Nghị số 40/NQ-CP phiên họp thƣờng kỳ Chính phủ tháng năm 2015 17 Thông tƣ số 04/2014/TT-BTTTT Quy định chi tiết hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 88/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chính phủ hoạt động thơng tin, báo chí nƣớc ngồi, quan đại diện nƣớc ngồi, tổ chức nƣớc Việt Nam 18 Quyết định số 03/2007/QĐ-BVHTT việc banh hành Quy chế cải báo chí 85 19 Quyết định số 52/2008/QĐ-BTTTT việc ban hành Quy chế xác định nguồn tin báo chí II CÁC TÀI LIỆU KHÁC CĨ LIÊN QUAN A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 20 Bằng An (2015), “Xử lý vi phạm năm 2014: sai phạm nhiều lĩnh vực báo điện tử”, trang thông tin điện tử baochivietnam.com.vn 21 Hồng Chuyên (2015), “Đài VTV bị phạt 15 triệu đồng thơng tin sai vụ Cơng Phƣợng”, trang thông tin điện tử baochivietnam.com.vn 22 “Chuyện ngƣời phụ nữ đời Hiệp “gà” (2013), báo điện tử Lao Động 23 Theo Dân trí (2015), “Tại tình Hồ Ngọc Hà lại ầm ĩ dƣ luận”, báo Tiền Phong điện tử 24 Thái Thị Tuyết Dung (2012), Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Thái Thị Tuyết Dung (2012), “Quyền riêng tƣ thời đại cơng nghệ thơng tin”, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (212) 26 Thái Thị Tuyết Dung (2015), Quyền tiếp cận thông tin công dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 27 Đỗ Dung, Mạnh Thắng (2015), “Lớp tập huấn nghiệp vụ báo điện tử năm 2015”, trang thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 28 Đinh Tiến Dũng (2015), Quyền riêng tƣ Hiến pháp 2013 biện pháp bảo đảm pháp luật (P1), theo trang thông tin điện tử www.tapchibcvt.gov.vn 29 Lê Dƣơng (2012), “Thơng tin báo chí bí mật đời tƣ: Ranh giới mong manh”, báo Tiền Phong điện tử 30 Vũ Ngọc Giao, “Tầm quan trọng vai trị cơng tác tra tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, báo điện tử Quảng Ninh 31 Bích Hà (2016), “Báo động nạn xâm phạm quyền riêng tƣ trẻ em”, báo điện tử Lao Động 32 Đỗ Hải Hà (2010), “Quyền riêng tƣ ngƣời lao động”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 03 (52) 86 33 Đỗ Mạnh Hùng (2015), “Quyền riêng tƣ xã hội thông tin”, báo điện tử Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh 34 Thu Hƣơng (2015), “Tập huấn nghiệp vụ báo chí điều tra an tồn thơng tin”, báo Lao động Thủ 35 Giang Lân (2012), “Báo chí quyền lực thứ tƣ?”, báo VTC News 36 Hoàng Thị Loan (2015), “Hài hịa quyền tự báo chí quyền nhân thân”, báo Kinh tế & Đô thị điện tử 37 Trịnh Hữu Long (2014), “5 hành vi xâm phạm đời tƣ phổ biến Việt Nam”, tạp chí điện tử luật khoa 38 Bình Minh (2015), “Phạt báo Thể Thao 24h 10 triệu đồng loạt tuổi Công Phƣợng”, infonet – báo điện tử Bộ Thơng tin – Truyền thơng 39 Bình Minh (2015), “Đánh giá tồn cảnh hoạt động báo chí tồn quốc năm 2015”, trang thông tin điện tử infonet.vn 40 Bình Minh (2015), “Phạt báo Đầu tƣ, Dân trí, VietnamNet đăng sai lời ĐB Quốc hội”, trang thơng tin điện tử baochivietnam.com.vn 41 Hà Minh (2015), “Năm 2015, xử phạt quan báo chí sai phạm 1,5 tỷ đồng”, báo điện tử VTC News 42 Tuấn Minh (2016), “Ngƣời trồng rau muốn VTV bồi thƣờng sau vụ “cây chổi quét rau”, báo Ngƣời Lao Động điện tử 43 Lƣơng Minh (2014) “Khơng để báo chí trở thành nơi truyền tải tin đồn”, báo Nhân Dân điện tử 44 Lê Thế Nhân (2014), “Quyền riêng tử trẻ em Việt Nam: Cơ sở pháp lý tình trạng xâm phạm báo điện tử”, trang thông tin điện tử treemviet.vn 45 Trung Ngạn (2016), “Dáng ngủ duyên Hoa hậu Kỳ Duyên máy bay”, báo điện tử VTC News 46 Nguyễn Huy Ngọc (2014), Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo báo điện tử giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 47 Khơi Ngun (2016), “Báo Đời sống Pháp luật bị xử phạt 15 triệu đồng”, chuyên trang CNTT báo điện tử Infonet 87 48 Minh Nguyệt (2016), “Chủ động cung cấp thông tin công tác nhân quyền cho báo chí”, trang giao tiếp điện tử cuar Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 49 Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học 50 Phạm Thu Phong (2013), “Tập đồn báo chí giới: xu hƣớng khó cƣỡng…”, trang thơng tin điện tử tapchitaichinh.vn 51 Nguyễn Phúc (2016), “Hàng chục cô gái tố bị sập bẫy chạy việc” báo Thanh Niên, số 104 (7417) 52 “Quản lý Nhà nƣớc báo chí”, trang web luanvan.co 53 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, NXB Trẻ 54 “Quy định đạo đức nghề nghiệp ngƣời làm báo Việt”, trang thông tin điện tử Hội nhà báo Việt Nam 55 Nguyễn Quyết (2012), “Đời tƣ: “Món ngon” nhiều tờ báo”, báo điện tử Ngƣời Lao Động 56 Dƣơng Xuân Sơn (1945), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 57 Lê Văn Sua (2016), “Quyền bí mật đời tƣ theo quy định pháp luật dân sự: Cần đƣợc hƣớng dẫn”, trang thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp 58 Viễn Sự (2014), “VTV vi phạm quyền riêng tƣ”, báo Tuổi Trẻ online 59 V.V.Thành, H.Điệp, Q.Thi, C.Khuê (2015), “Ứng xử với quyền riêng tƣ”, báo Tuổi Trẻ online 60 Hƣơng Thủy (2015), “Cơng tác báo chí 2016: Quyết chặn đứng thông tin cải”, báo điện tử Vietnamplus 61 Nguyễn Tấn Thi (2015), “Thành trì bất khả xâm phạm công dân”, báo điện tử Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh 62 Thanh Tùng, Phan Thƣơng, PL TPHCM, “Ghi âm, chụp ảnh (tại phiên tịa) phải có văn cho phép”, trang thông tin điện tử công ty luật FDVN 63 Anh Thƣ (2013), “Bức ảnh phóng viên tác nghiệp bảo mẫu hành hạ trẻ gây nhiều tranh cãi”, báo Đời sống Pháp luật 64 Phạm Giang Phƣợng Thƣ (chủ nhiệm) (2013), Quyền riêng tư cơng dân hoạt động báo chí Việt Nam, nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Luật TPHCM 88 65 Trần Ngọc Quỳnh Trang (2015), Quản lý nhà nước báo điện tử Việt Nam nay, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật niên khóa 2011 – 2015, trƣờng Đại học Luật TPHCM 66 Bảo Trân (2014), “Vụ Công Phƣợng: VTV vi phạm quyền riêng tƣ”, báo Ngƣời Lao Động online 67 Trần Đức Tuấn (2014), “Cần có luật bảo vệ bí mật đời tƣ”, báo điện tử Vnexpress 68 Theo báo điện tử Vietbao (2014), “Vụ Công Phƣợng Chuyển động 24h: Đã đến lúc xin lỗi” 69 Tổng hợp từ VTC (2014), “Lịch sử scandal ồn để đời Hồ Ngọc Hà”, báo Đất Việt 70 Vụ “cây chổi quét rau”: VTV bị phạt 50 triệu đồng buộc phải cải xin lỗi” (2016), theo abei.gov.vn B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 71 C.Edwin Baker, “Autonomy and informational privacy or gossip: the central meaning of thr first amendment”, www.yale.edu 72 Eric Barendt (2012), “Freedom of speech and privacy”, freespeechdebate.com 73 Jill Marshall (2009), Personal Freedom through Human Rights Law, Martinus Nijhoff Publishers 74 Jonh Whittingdale (2008), Press standards - Privacy and libel, House of Commons Publisher 75 Privacy and Human Rights An International Survey of Prrivacy Lắ and Practice Link nguồn http://gilc.org/privacy/survey/intro.html (truy cập ngày 25/4/2016) 76 Report of the Committee on Privacy and Related Matters, Chairman David Calcutt QC, 1990, Cmnd.1102, London: HMSO, at 77 Samuel Warren and Louis Brandeis (1890), The Right to Privacy, Harvard Law Review 78 Strasbourg (2011), Ethical journalism and human right 89 79 Samuel D.Warren and Louis D.Brandeis (1890), The Right to Privacy, Harvard Law Review Asociation 80 Thomas I Emerson (1979), The Right of Privacy and Freedom of the Press, Yale Law School 81 Timothy Garton Ash, “Free speech ang privacy”, freespeechdebate.idebate.org 82 Tim Sharp (2013), “Right to Privacy: Constitutional Rights & Privacy Laws”, www.livescience.com 83 The Media Liability Act, www.pressenaevnet.dk 84 The Press Ethical Rules, www.pressenaevnet.dk 85 En.wikipedia.org 86 Code of Practice, www.presscouncil.org 87 Defamation Act 2009, www.irishstatutebook.ie 90 ... luật hành quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí, đồng thời tìm hiểu thực tiễn đảm bảo quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí, tác giả chọn đề tài ? ?Quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí? ?? Tình... luật nội dung quyền riêng tƣ công dân lĩnh vực báo chí Tuy nhiên, dựa khái niệm quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí nội dung quyền riêng tƣ công dân báo cáo ? ?Quyền riêng tƣ nhân quyền? ?? Tổ chức... riêng tƣ thơng tin liên lạc cơng dân lĩnh vực báo chí, riêng tƣ không gian công dân lĩnh vực báo chí Qua cho thấy quyền riêng tƣ cơng dân lĩnh vực báo chí quyền tự ngơn luận, tự báo chí quyền

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w