Đổi mới tổ chức và hoạt động của uỷ ban nhân dân xã trong điều kiện hiện nay ở việt nam

116 53 0
Đổi mới tổ chức và hoạt động của uỷ ban nhân dân xã trong điều kiện hiện nay ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI K HOA LUẬT *Ỵ9 +ĩt* *T% *1* +ĨA ry* 9T% +1+ NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOAT ĐÔNG CỦA UY BAN NHAN DAN XA TRONG ĐIEƯ KIÊN HIÊN NAY Ở YIÊT NAM • • • • • Chuyên ngành: Lý l u ậ n Nhà nước p h p quyền Mã số: 5.0501 LUẬN VĂN T H Ạ C s ĩ KHOA H Ọ C LUẬT N GƯỜI HƯỚNG DẨN K HOA H Ọ C TIẾN Sĩ: PHẠM HỔNG THÁI £JA ! Ị ị c c q u ô c g i a h n ó i ỉRUNGTAMÍHGHSTÍN/Ì HƯVIÊN ■■V- HÀ NỘI 2001 Lũ ! ểx MỤC LỤC ^ rỊ» ^ PHẦN MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG I UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ - THIẾT CHÊ QUYỂN L ự c NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển quyền xã Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Trang 1.2 Vị trí, vai trò u ỷ ban nhân dân xã cấu quyền lực nhà nước địa phương Trang 18 1.3 Tổ chức hình thức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã Trang 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ 2.1 Những nhân tố khách quan chủ quan tác động đến hoạt động u ỷ ban n h â n dân xã Trang 45 2.2 T hực tr n g tổ chức - nhân u ỷ ban n h ân dân x ã Trang 57 2.3 Thực trạng hoạt động Uỷ ban nhân dân xã Trang 72 CHƯƠNG III NHŨNG KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN Đ ổi MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ 3.1 Sự cần thiết việc đổi imớỉtổ chức hoạt động u ỷ ban nhân dân xã Trang 89 3.2 Một sô kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng hoạt động u ỷ ban n h â n d ân x ã Trang 91 KẾT LUẬN Trang 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẨN MỞ ĐẦU l.T ính cấp thiết đề tài Có lẽ chưa có cộng đồng dân cư lại chiếm số đông làng xã Nền văn minh nông nghiệp lúa nước tổ chức xã hội truyền thống từ lâu lấy làng xã làm đơn vị quần cư chủ yếu Cùng với trình dựng nước giữ nước, làng xã Việt Nam có vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Đây nơi cộng đồng dân cư sinh sống, liên kết chặt chẽ với quan hệ huyết thống, dòng tộc Quan hệ nối từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác cộng làng xã lớn dần lên Với khoảng 80% dân sinh sống cộng đồng nơng thơn, nước có tới 10447 đơn vị cấp xã, có 8918 xã chiếm 85% số đơn vị cấp sở, điều khẳng định tầm quan trọng quyền xã Là cấp cuối hệ thống hành nhà nước, xã nơi đưa chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước vào sống Chính quyền xã coi cánh tay nối dài nhà nước nhân dân Nhân dân xem nhà nước có sạch, vững mạnh hay khơng hoạt động quyền xã, đặc biệt hoạt động u ỷ ban nhân dân xã Hiện nay, thực Quy chế dân chủ sở Sau năm thực hiện, khẳng định có thực tốt mục tiêu dân chủ sở hay không phần lớn phụ thuộc vào quyền xã, mà vai trị Ưỷ ban nhân dân xã lớn Từ thực công đổi đất nước, u ỷ ban nhân dân xã ngày quan tâm củng cố Nhiều cán xã đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt quản lý hành nhà nước Cơ sở vật chất quyền xã ngày nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp đạt thời gian vừa qua, Ưỷ ban nhân dân xã vãn bộc lộ nhiều yếu nhu' hoạt động chất lượng, hiệu quả, nghiệp dư, cán xã sáng làm việc xã, chiều làm việc nhà Trong số 242 xã tổng số 285 xã Thái Bình có diễn biến phức tạp có đến 190 chủ tịch xã bị chức yếu quản lý có hành vi vi phạm pháp luật tham ô, ăn hối lộ Có thể nói câu chuyện bộc lộ rõ nét nhất, đầy đủ thực trạng mơ hình quyền cấp xã kéo dài hàng chục năm trở nên xơ cứng điều kiện đất nước chuyển sang chế thị trường hội nhập giới Hơn nữa, xem xét vấn đề tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã phương diện pháp luật nhìn chung nhiều vướng mắc đặt Những "chồng chéo", "lấn sân" quản lý xảy cấp cấp khác Chức năng, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân u ỷ ban nhân dân hay phận với phận khác Uỷ ban nhân dân cịn chưa rõ ràng nói đến làm tốt, làm hay! Một máy nhà nước hoạt động có hiệu có tảng pháp luật ổn định, hợp lý Trong đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo biến đổi sâu sắc mặt đời sống kinh tế - xã hội Các quan hệ kinh tế - xã hội có biến đổi theo Điều địi hỏi quan nhà nước cần phải tự nâng cao chất lượng hoạt động mình, khơng khó theo kịp xu phát triển chung thời đại Uỷ ban nhân dân xã khơng nằm ngồi "guồng quay" Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân với hành đại, sạch, vững mạnh mục tiêu Xã cấp gần dân nhất, vậy, muốn biết người dân có thực hưởng dân chủ hay khơng trước hết phải xem hoạt động quyền xã Nếu khơng đổi cấp quyền chắn mục tiêu khơng thể đạt được.Tất điều buộc phải có nhìn nhận lại vấn đề tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nội dung quan trọng qúa trình đổi xây dựng hành nhà nước dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hoá, vấn đề" phân cơng, phân cấp, nâng cao tính chủ động quyền địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ, thực nguyên tắc tập trung dân chủ; tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân; kiện toàn quan chuyên môn u ỷ ban nhân dân máy quyền cấp xã, phường, thị trấn" { 41,133} coi trọng Như vậy, Đảng ta quan tâm đến vấn đề tổ chức hoạt động u ỷ ban nhân dân xã Nhận thức tầm quan trọng quyền xã, có Uỷ ban nhân dân xã, chúng tơi lựa chọn đề tài: " Đổi tổ chức hoạt động Ưỷ ban nhân dân xã điều kiện Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp, có quyền cấp xã số cơng trình nghiên cứu như: Cuốn" Tổ chức quyền Nhà nước địa phươnạ - Lịch sử tại" PGS.TS Nguyễn Đăng Dung - NXB Đổng Nai 1997; " v ề tổ chức quan quyền địa phương tro ni’ Hiến pháp sửa đổi" PGS.TS Bùi Xuân Đức - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1-1992; Báo cáo kỷ yếu hội thảo khoa học: " Nội dung phương thức hoạt động quản lý máy nhà nước " đề tài KX.05 - 08 GS.Đoàn Trọng Truyến chủ nhiệm đề tài - Hà nội 1993; Chuyên đê 10 năm cải cách thể chế hành - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp ; Nguyễn Duy Gia - Cải cách hành quốc gia nước ta - NXB Chính trị quốc gia 1995" ; " Vài nét hành Việt Nam từ Cách mạnạ tháno đến nay" - TS.Đinh Văn Mậu, TS.Phạm Hồng Thái 'T ạp chí Quản lý nhà nước năm 1996; Cuốn " Cải cách hành địa phương - ¡ý luận thực tiễn" TS.Tô Tử Hạ, TS.Nguyễn Hữu Tri, TS Nguyễn Hữu Đức đồng chủ biên năm 1998.Đề tài "Bộ máy quyên địa phương kiến nghị đổi mới" mã số KX - 0508 tác giả Trần Hữu Thắng Ngoài cịn có nhiều báo đăng báo tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến vấn đề diện rộng, mà chưa có cơng trình khảo sát chun sâu thiết chế Ưỷ ban nhân dân xã Hơn nữa, từ Quy chế dân chủ sở thực xã, vị trí xã nhân dân có bước thay đổi định, tình hình thực tiễn có biến chuyển mới: Vì vậy, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã nước ta kế thừa, phát huy kết nghiên cứu trước mơi trường, điều kiện Do đó, nghiên cứu, trọng tham khảo, kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu, viết tác giả nói M ục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận vãn Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu cách có hệ thống sâu sắc tổ chức hoạt động u ỷ ban nhân dân xã, thấy bất cập pháp luật thực tiễn hoạt động nó, từ đưa phương hướng nhằm hoàn thiện bước tổ chức hoạt động u ỷ ban nhân dân xã nói riêng quyền địa phương nói chung Thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Phân tích khái quát vấn đề lý luận Ư ỷ ban nhân dân xã, có việc nghiên cứu q trình hình thành phát triển thiết chế qua thời kỳ lịch sử Việt Nam, vị trí, vai trị, tổ chức vàhoạt động Uỷ ban nhân dân xã theo pháp luật hành - Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động Uỷ ban khẳng định cần thiết khách quan cần tiếp tục đổi nhân dân xã, từ tổ chức vàhoạt động thiết chế - Trên sở phân tích thực trạng, luận văn nêu số kiến nghị bước đầu nhằm bước hoàn thiện tổ chức hoạt động u ỷ ban nhân dân xã Giới hạn luận văn Tổ chức hoạt động quyền cấp xã nội dung rộng, phong phú, vậy, phạm vi luận văn cao học giải tất khía cạnh vấn đề Do đó, luận văn hướng trọng tâm vào đánh giá thực trạng tổ chức, chất lượng hoạt động Uỷ ban nhân dân xã mà không đề cập đến u ỷ ban nhân dân phường, thị trấn Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận phép vật biện chứng vật lịch sử quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Bơn cạnh đó, đề tài có sử dụng phương pháp cụ thể so sánh, đánh giá, phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học, khảo sát thực tế Ý nghĩa iuận văn Với thành công luận văn, hy vọng luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận tổ chức hoạt động u ỷ ban nhân dân xã Trên sở phân tích thực trạng khẳng định cần thiết khách quan cần phải đổi Uỷ ban nhân dân xã, luận văn nêu số kiến nghị góp phần bước hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền xã nói riêng quyền địa phương nói chung Với kết đạt được, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác quản lý, người làm công tác nghiên cứu học tập hệ thống quan nhà nước trường đào tạo Kết cấu luận vãn Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương kết luận CHƯƠNG I: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ - THIẾT CHÊ QUYỂN Lực NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển xã Vỉẽt Nam qua thời kỳ lịch sử Sự lên nông thôn Việt Nam gắn liền với bước phát triển quyền làng,xã Có thể nói, hệ thống quyền góp phần khơng nhỏ việc gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Ngay từ thời kỳ phong kiến, quyền xã khẳng định vai trị Vì vậy, nghiên cứu, khơng thể bỏ qua việc tìm hiểu q trình hình thành phát triển quyền xã suốt chiều dài lịch sử đất nước 1.1.1 Trước năm 1945 * Chính quyền xã thời kỳ phonq kiến Lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc gắn chật với lịch sử phát triển quyền xã Đinh, Lý, Trần, Lê với triều đại khác coi xã cấp quyền vơ quan trọng, dành cho chế độ tự trị - chế độ đặc biệt áp dụng nước ta Với chế độ này, làng, xã Việt nam hưởng tự trị rộng rãi Quyền cai trị xã thuộc đại biểu nhân dân xã tự lựa chọn ngẫu nhiên công nhận theo tiêu chuẩn quy định Hương ước làng, xã Các xã có tài sản riêng ruộng, đất động sản Nhà vua triều đình ngun tắc khơng can thiệp vào cơng việc làng, xã Khi nhà Đinh trị đất nước, Đinh Tiên Hoàng chia nước ta thành 10 đạo Từ năm 986 đến năm 1009, nhà Tiền Lê lúc đầu giữ nguyên đạo nhà Đinh, sau đổi thành lộ, lộ phủ, châu, hương xã Đến năm 1010, Lý Công u ẩ n lên vua, ban hành "Chiếu dời đô" Thăng Long chia nước làm 24 lộ, lộ phủ, huyện, hương, giáp, thôn Đời nhà Trán từ năm 1226 đến năm 1400, nước ta chia thành 12 lộ, lộ phủ, châu, huyện xã Năm 1428, sau kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh thắng lợi, Lê Lợi lên vua chia nước thành đạo: Đông, Tây, Nam,Bắc Hải Tây, đạo lộ, phủ, châu xã.Ơng cịn chia xã làm ba loại: đại xã, trung xã tiểu xã Năm 1466, vua Lê Thánh Tông cho thay xã quan xã trưởng toàn thể dân đinh xã bầu ra, lần chế độ dân cử thực Xã 500 hộ có xã trưởng, 300 hộ có xã trưởng, 100 hộ có xã trưởng Các xã trưởng khơng xếp vào đẳng cấp quan lại, công việc điều hành xã không bị lệ thuộc vào cấp Thời kỳ nhà Mạc, hệ thống quyền nhà nước theo đơn vị hành lãnh thổ nước ta không thay đổi Sau đánh bại quân Thanh, người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ lên Hoàng đế lấy hiệu Quang Trung Hệ thống hành lãnh thổ nước ta lúc chia thành trấn, phủ, huyện, tổng xã Vua Quang Trung vừa có hoài bão lớn muốn mở rộng để củng cố giang sơn, vừa có ý muốn ngăn ngừa việc ẩn lậu thuế đinh nên cho chỉnh đốn lại hành xã Xã xem đơn vị hành bản, nhiều xã họp lại thành tổng Đến năm 1802, sau diệt nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua lấy hiệu Gia Long, ông chia nước ta thành bắc, trung, nam, có doanh ( trấn), phủ huyện (hoặc châu), tổng, xã.Thời Minh Mạng trị vị, nước chia thành 29 tỉnh, tỉnh huyện ( châu), tổng, xã Chức danh lý trưởng thay cho chức danh xã trưởng Xã trưởng chi ụ trách nhiệm quản lý xã, bên cạnh cịn có Hội đồng kỳ mục ( có nơi cịn gọi Hội đồng kỳ hào, Hội đồng xã, Hội đồng làng) nhằm giải công việc xã Hội đồng kỳ mục tập thể không hạn Cần phân loại học viên, ví dụ, xã vùng ven đơ, thị trấn, ngồi kiến thức chung cho cán xã cần bổ trợ thêm kiến thức quản lý đô thị Đối với xã miền núi, cần bổ trợ thêm kiến thức quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, dân tộc tôn giáo Không nên gộp tất cán xã vào lớp mà theo trình độ để xác định đối tượng nội dung giảng dạy, nhằm đạt kết cao công tác đào tạo, bồi dưỡng Thứ tư, hình thức đào tạo bồi dưỡng, cán xã có đặc thù hàng ngày phải giải quýết công việc nhiều người học mà phải có xếp hợp lý vừa bảo đảm vận hành liên tục máy quản lý, vừa có người học Đối với hình thức bồi dưỡng nên cần tập trung suốt khoá học, chủ yếu bồi dưỡng kiến thức để cập nhật phục vụ cho công việc quản lý Đối với cán đào tạo năm tập trung hai kỳ, kỳ tháng Trước kỳ học tiếp theo, học viên cần phải làm luận có nội dung việc vận dụng kiến thức học vào công việc thực tiễn Hiệu quản lý phụ thuộc vào trước hết định cán công chức - yếu tố người Mà yếu tố người bao gồm phần đức tài Đạo đức, lương tâm có nhờ tu dưỡng, rèn luyện, phần nhờ giáo dục, ảnh hưởng truyền thống gia đình Nhưng trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn phải qua đào tạo bồi dưỡng Nếu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lực mặt, có lực hành đội ngũ cán - cơng chức nâng lên điều kiện để cao hiệu quản lý hành nhà nước 3.2.4 Về sở vật chất, điều kiện làm việc Vấn đề sở vật chất, trang thiết bị làm việc Uỷ ban nhân dân xã xem yếu tố nhằm nâng cao hiệu lực quản lý 100 Trụ sở làm việc quyền xã khơng chì nơi làm việc cán xã, nơi tổ chức hội họp, thực phân công điều hành, giải quan hệ thủ tục hành Nhà nước với tổ chức cơng dân mà cịn nơi biểu thị quyền uy nhà nước Sự biểu thị quyền uy chỗ trụ sở có phân cơng vị trí, địa điểm làm việc theo cấp bậc, theo trình tự giải cơng việc, trụ sở có treo cờ, quốc huy, cán xã làm việc theo quy dinh, nội quy u ỷ ban nhân dân xã Vấn đề trụ sở làm việc Ưỷ ban nhân dân xã thực tế chưa có quy định thống quy mơ, diện tích, trang thiết bị mà tuỳ thuộc vào khả ngân sách địa phương Có xã giàu, nguồn thu nhiều có kinh phí xây trụ sỏ khang trang, có nơi xuềnh xồng, đơn sơ, vùng nơng thơn khó khăn, thiếu thốn trụ sở làm việc u ỷ ban nhân dân xã thật chẳng khác nhà dân bao, có lẽ hoạt động quản lý điều hành khơng thể nói khoa học, chặt chẽ, bản, nghiêm túc Thay vào cung cách, lề lối nhìn nhau, bảo mà làm, điều thê rõ phong cách nghiệp dư, tuỳ tiện, luộm thuộm Trụ sở làm việc hình thức bề ngoài, vấn đề cần thiết quan trọng vấn đề trang thiết bị, phương tiện làm việc phục vụ cho hoạt động quản lý, điều hành Đó điện thoại, máy vi tính, trang thiết bị văn phịng phục vụ cho cơng việc cán xã Hiện nay, xã giao trực tiếp sử dụng khối lượng lớn tài sản, tư liệu sản xuất ( đất cơng ích 5%, cơng trình thiết yếu, chợ, trạm điện, nước sinh hoạt, trạm cung cấp, dịch vụ, cơng trình văn hố, danh lam thắng cảnh ) Khoản thu tù’ nguồn địa phương khơng giống nhau, song khoản thu phần kinh phí xã phải sử dụng vào mục tiêu phát triển kinh tế, khai thác, mở rộng ngành nghề đào tạo, tăng thu nhập cho nhân dân địa phương kinh phí hỗ trợ cho hoạt động thể 101 thao, y tế, thưởng khuyến khích cho cán xã, chi trả cho người làm hợp đồng, cộng tác viên cho Uỷ ban nhân dân xã Vì vậy, Uỷ ban nhân dân xã cần phải có cân đối thu chi ngân sách xã để có (hể đầu tư thích đáng cho sở vật chất, điều kiện làm việc quyền xã, góp phần nâng cao hiệu quản lý Trên số kiến nghị mong khắc phục thực trạng tổ chức hoạt động u ỷ ban nhân dân xã Việt Nam Đặc biệt, mà thực việc sửa đổi hiến pháp 1992 cho phù hợp với điểu kiện ý kiến đề xuất mong nhà quản lý quan tâm, xem xét 102 K ẾT LUẬN Xã cấp quyền tồn hàng nghìn năm với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Có lẽ cộng đồng dân cư đặc trưng Việt Nam Ĩ đó, quan hệ huyết thống, dịng tộc đặt lên hàng đầu Nó mạch máu chảy nối tiếp từ hệ sang khác Sau thắng lợi cách mạng tháng tám năm 1945, với đời nhà nước Việt nam dân chủ cộng hồ, u ỷ ban hành xã thành lập Hơn 55 năm tồn phát triển, u ỷ ban hành xã mà sau đổi tên u ỷ ban nhân dân xã có đóng góp khơng nhỏ cho q trình lên dân tộc Các hiến pháp, văn kiện văn pháp luật quan trọng ghi nhận vai trị, vị trí Ưỷ ban nhân dân xã Xã cấp gần dân nhất, hàng ngày hàng phải trực tiếp làm việc với dân Người dân biết thơng qua quyền xã để phản ánh tâm tư, nguyện vọng Đã qua năm thực Quy chế dân chủ sở, nơi nơi khác khiếm khuyết, Uỷ ban nhân dân xã thực chứng tỏ vai trị quản lý khơng thể thiếu cộng dân cư làng xã Với 80% dân số sinh sống làm việc, quyền xã phải quản lý số lượng dân cư lớn nhiều lần so với quyền cấp khác phường, thị trấn Tuy giữ vị trí quan trọng thực tế Uỷ ban nhân dân xã hoạt động có hiệu hay chưa lại điều đáng bàn Vai trị u ỷ ban nhân dân xã có thời kỳ bị lu mờ, bị chi phối Hợp tác xã nông nghiệp, Khi thực công đổi với việc chuyển từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế thị trường, hạch tốn kinh doanh, lúc đầu quyền xã nói chung u ỷ ban nhân dân xã nói riêng không theo kịp biến đổi xã hội.Trước biến động kinh tế thị trường định hướng xã hội nghĩa, Ưỷ ban nhân dân xã dường "lúng túng" Sự 103 " lúng túng" nhiều lý do: trình độ non kém, thiếu hiểu biết kinh tế thị trường, quản lý hành chính, hệ thống pháp luật, sách chưa bộ, đơi cịn mâu thuẫn, chồng chéo v.v.Những lý làm cho u ỷ ban nhân dân xã hoạt động hiệu Hơn nữa, thân người cán xã bị kinh tế thị trường chi phối Có người khơng giữ lĩnh trị xa ngã trước lối sống thực dụng, làm thất thoát tiền của nhà nước nhân dân tới hàng chục tỷ đồng Điểu dẫn đến bất bình, phản ứng từ phía dân Nhìn khía cạnh đó, niềm tin dân cán nhà nước, Đáng phai dần Trước thực trạng đó, vấn đề nâng cao hiệu qua quản lý u ỷ ban nhân dân xã đặt ngày cấp thiết Đã đến lúc, phải đánh giá, nhìn nhận lại cách khách quan quyền sở, có Ưỷ ban nhân dân xã Chúng ta muốn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân thân quyền cấp gần dân lại không đáp ứng yên cầu liệu mục tiêu đặt có đạt hay không? Xem xét vấn đề tổ chức hoạt động quyền cấp sở số nước giới, thấy bất cập quản lý quyền xã Việt Nam Sau nghiên cứu kỹ thực trang hoạt động Uỷ ban nhân dân xã nay, với kiến thức lý luận quản lý hành nhà nước, tơi mạnh dạn đưa số đé xuất mong khắc phục khó khăn u ỷ ban nhân dân xã: Thứ nhất, tổ chức, theo nên tiến hành để dân bầu trực tiếp chức danh chủ tịch phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Điều tạo hành lang pháp lý rộng rãi đê dân thực quyền làm chủ cách trực tiếp thông qua việc bầu người đứng đầu quan hành pháp địa phương Chủ tịch u ỷ ban nhân dân xã người nắm giữ vai trò quan trọng quan quản lý hành nhà nước địa phương, hàng 104 ngày hàng phải làm việc trực tiếp với dân qua hoạt động giải khiếu nại, tô cáo dân, tiếp dân đê trả lời thắc mắc cỉân.v.v.Vì vậy, người làm chủ tịch xã phải có uy tín lớn dân, phải dân tín nhiệm Nếu dân bầu, chủ tịch xã phải chịu trách nhiệm trước dân, định kỳ phải có kế hoạch báo cáo cơng tác trước dân Có vậy, dân thực thực người làm chủ Nếu chế trước đây, có chủ tịch xã mà dân khơng biết mặt, hay có người dân muốn bầu làm chủ tịch Hội đồng nhân dân không bầu v.v.Tất lý buộc phải có nhìn nhận lại chế bầu cử chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Mặt khác, nên cần có quy định cụ thể chế định tín nhiệm luật Có thê hai năm lần nhiệm kỳ, nên tổ chức việc trưng cầu dân V việc bỏ phiếu kín hoạt động Chủ tịch, phó chủ tịch uỷ viên u ỷ ban nhân dân xã Qua đó, người không đủ số phiếu cần thiết ( bán), bị lịng tin dân, khơng thiết giữ cương vị cũ Chủ tịch huyện định cần thiết để bãi nhiệm, cách chức hay kỷ luật sau có kết luận hành vi sai trái cán xã Ngồi ra, tơi cho nên tiến hành cơng chức hố đội ngũ uỷ viên u ỷ ban nhân dân xã, có tránh tình trạng làm việc theo kiểu nghiệp dư Cán xã yên tâm với công việc mình, đem hết khả lịng nhiệt tình để làm việc, để xây dựng địa phương Thứ hai , vấn để nâng cao quyền tự quản ( khơng phải tự trị) cho quyền cấp sở.Cách - năm, nói đến quyền tự quản địa phương sau lại khơng thấy đề cập đến Có ý kiến cho tự quản nâng cao cho sớ phá vỡ tính thống hệ thống máy nhà nước Suy ntzhỵ sai lầm phiến diện Nếu quyền tự quản nâng cao 105 phát huy mạnh địa phương, tạo lực cho họ phát triển Khả sáng tạo, không thụ động, ngồi chờ Uỷ ban nhân dân xã thể Người dân sống cộng đồng phải có quyền định tương lai cộng đồng Điều này góp phần thực quyền làm chủ dân Thứ ba, vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán xã cần phải đặt Một nguyên nhân dẫn đến hoạt động hiệu u ỷ ban nhân dân xã trình độ non cán xã, suy thối lĩnh trị, tác phong, lối sống Vì vậy, cần thiết phải có khoá đào tạo bồi dưỡng cán xã quản lý hành nhà nước, pháp luật, trị v.v Thứ tư, muốn làm việc tốt trước hết điều kiện làm việc phải tốt Suy nghĩ nên cho cần thiết phải xây dựng sở vật chất, tạo điều kiện làm việc đảm bảo để người cán xã thuận lợi cơng việc Trở xã vùng cao, tưởng tượng " ngơi ọp ẹp" Uỷ ban nhân dân xã, bị gió mạnh trận bão Vậy thì, với điều kiện làm việc vậy, với nguồn phụ cấp ỏi vậy, thử hỏi, sinh viên địa phương tốt nghiệp xuất sắc có muốn trở q hương làm việc hay khơng? Vì vậy, theo tơi để tri thức hố đội ngũ cán xã, Nhà nước cần phải có đầu tư mức để tạo diều kiện cho giỏi trở quê hương lập nghiệp 55 năm trưởng thành phát triển,so với tiến trình 4000 năm lịch sử dựng nước giũ' nước dân tộc Uỷ ban nhân dân xã trẻ Thế nhưng, nối tiếp cội nguồn , kế thừa phát huy truyền thống quý báu cha ông, Ưỷ ban nhân dân xã cần phải khẳng định vị trí vai trị mình, vững bước nước tiến vào thiên niên kỷ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU T H A M K HẢO Các Luật tổ chức Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia 1993 Chuyên đề quyền địa phương - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp 1994 Chuyên đề 10 năm cải cách thể chế hành Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp 1997 Nguyễn Đăng Dung - Tổ chức quyền nhà nước địa phương - Lịch sử - NXB Đổng Nai 1997 Nguyễn Đăng Dung - Phan Trung Lý - Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân - Bình luận khoa học Hiến pháp 1992 Lê Sĩ Dược - Một số suy nghĩ giải phân công vàphân cấp Chính phủ với Chính quyền địa phương Bùi Xuân Đức - v ề tổ chức quan quyền địa phương Hiến pháp sửa đổi - Tạp chí Nhà nước pháp luật số - 1992 Bùi Xuân Đức - Vấn đề tổ chức quan quyền địa phương nước ta - Tạp chí Nhà nước pháp luật - 1993 PGS.TS Trần Ngọc Đường - Bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia 1999 10 Nguyễn Duy Gia - Cải cách hành quốc gia nước ta - NXB Chính trị Quốc gia 1995 1 Giáo trình Lý luận chung vấn đề nhà nước pháp luật -Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật - 1993 12 Giáo trình Luật Hiến pháp - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Giáo trình Luật Hiến pháp - Đại học Luật Hà Nội 1994 14 Vũ Như Giới - v ề Luật tổ chức hội đồng nhân dân vàuỷ ban nhân dân N X BPháp lý - 1984 15.Xô Tử Hạ -Nguyễn Hữu Tri - PTS.Nguyễn Hữu Đức - Cải cách hành địa phương - Lý luận thực tiễn - NXB Chính trị quốc gia 1998 16.Phạm Mạnh Hân - Nghiên cứu Luật tổ chức Hội nhân dân Ưỷ ban nhân dân cấp - NXB Sự thật - 1963 17 Hiến pháp Việt Nam ( năm 1946, 1959, 1980, 1992 ) - NXB Chính trị quốc gia - 1995 18 Trần trọng Hựu - Cần xác định hơn, phù hợp vị trí, vai trị, tính chất ỷ ban nhân dân chế mới, mối quan hệ với Hội đồng nhân dân cấp cấp - Tham luận Hội thảo khoa học cải cách hành Nhật Bản, Việt Nam, Trung Quốc - 1995 19 Lịch sử Việt Nam 1930 - 1945 - NXB Khoa học xã hội 1995 20 Luật số 110 SL/L12 ngày 31/5/1958 tổ chức quyền địa phương 21 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ưỷ ban hành cấp ngày 27/10/1962 22 Luật tổ chức Hội nhân dân ỷ ban hành cấp ngày 30/6/1983 23 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp ngày 30/6/1989 24 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân u ỷ ban nhân dân ( sửa đổi) ngày 21/6/1994 25 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái - Vài nét hành Việt Nam tù' cách mạng tháng Tám đến - Tạp chí quản lý nhà nước 1996 26 Đinh Văn Mậu - v ề xây dựng hành phục vụ cơng dân - Tạp chí quản lý nhà nước - 1995 27 Đỗ Mười - Xây dựng Nhà nước nhân dân - thành tựu kinh nghiệm đổi - N X B S ự th ật 1991 28 Vũ Thị Phụng - Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia - Hà nội 1997 29 Dương Kinh Quốc - Việt nam kiện lịch sử 1858 - 1945 - NXB Khoa học xã hội 1989 30 Quyết định số 94/HĐBT ngày 26/9/1981 Hội đồng Bộ trưởng chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quyền địa phương 31 Sắc lệnh số 63/SL ngày 22/1 1/1945 tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp địa phương 32 Sắc lệnh số 254/SL ngày 19/11/1948 tổ chức quyền nhân dân địa phương thời kỳ kháng chiến 33 Phạm Hồng Thái - Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền - Luận án tiến sĩ Luật học 34 Hoàng văn Thảo - Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu - hình thành phát triển - NXB Chính trị quốc gia - 1995 35.Thể chế hành tổ chức hành Nhà nước - Nxb trị quốc gia 1995 36 Thông tư số 289/TTg ngày 10/6/1958 kiện tồn quyền địa phương 37.Tổng quan hành nước ASEAN - Nxb Chính trị quốc gia 1996 38 Trần Công Tuynh - Đổi tổ chức quyền địa phương đảm bảo thắng lợi cơng cải cách hành - Tạp chí quản lý nhà nước 1996 39 Đoàn Trọng Truyến - Một số vấn đề xây dựng cải cách hành nhà nước Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia - 1996 40 Đào Trí ú c - Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/1994 41.Vãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia 2001 42 1996 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia 43 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII - NXB Chính trị quốc gia 1991 44 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - NXB Chính trị quốc gia 1987 45 Về Nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp 1994 46 Về mơ hình tổ chức máy hành nước giới - NXB Chính trị quốc gia 1995 PHU LỤC TỔNG HƠP TRÌN H ĐƠ ĐỊI NGỦ CÁN BỊ CHÍNH QUYỂN c s ỏ VÀ CẢN BỔ ƯỶ BAN NHẢN DÂN XÃ ! STT Ị ị Đ ối tư ợ n g Tổng SÒ Thành viên UBND ị 85488 Thành viên 726 U B N D xã Cán c h u y e n m ón 348 C án ch u y ên m ịn xã : 29642 Trình đỏ vãn hố Cãb I ; Cấp n • • Ị Cáp in 4563 5.1% 39.5% 45262 52.9% 4133 5.6% 28687 39.4% 2007 5.8% 1705 ị 5% L ý lu â n chín h trị Q u ả n lý H C N N rw • ĐT Sơ cáp 29120 34% 69253 81% 4753 5.69c 7180 8.4% 47912 65.9% 24752 34% 58865 81% 4040 5.5% 6103 8.39c 3057 3.69? ' 2598 3.5% 28662 6212 18.8% 25472 73% 3319 9.5% 5099 14.69c 984 2.8% 5280 17.8% 21651 73% 2810 9.4% 4334 14.6% 2.8% Cao cấp 05 23,4% 29184 34 ỉ % 2064 2.1% 38472 52.9% 17436 23.9 9c 24806 34.17c 1754 2.4% 11807 33.9% 2106Ơ 60.4% 7851 22.5% 3708 10.6% 412 1.2% 822% 10035 33.8% 17901 60.3% 6673 2 % 3151 10.6% 350 1* 82.1% 33750 Iw Cấp Khóne có Trun cáp Sơ cấp C h u v ẻn m on n s h ié p V U Chưa đươc ĐT 56368 66 9c Đã qua 24362 (* ) Nsuổn: Theo số liệu thốns kẽ Ban Tổ chức - Cán Chính phủ 836 - • i Ị PHỤ LUC TỔNG HỢP T R ÌN H ĐỘ CÁN BÔ CHỦ C H Ố T CẤP CHÍNH QUYỂN c SỞ TỒN QUỐC Số Tĩ n 't Đ ốì niợnơ Chủ tich " HĐNn ủ Tổns số 9519 Phó Chủ tich h đnd' 8408 Chủ tịch 9649 ƯBND Phó chủ ti ch UBND Trinh d văn hố Cấp CấD CấD I n m SL ! % SL % SL % 9523 Lv luân tri ỌLHCNN ; Sơ Chư2 i Đươc Ị Truns Cao CấD cấD CấD ! ĐT i ĐT SL Ị % Ị SL

Ngày đăng: 01/10/2020, 09:57

Mục lục

    CHƯƠNG I: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ - THIẾT CHÊ QUYỂN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG

    1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chính quyển xã ở Vỉẽt Nam qua các thời kỳ lịch sử

    1.2. Vi trí, vai trò của Ủy ban nhân dân xã trong cơ cáu quyển lưc nhà nước ở đỉa phương hiên nay

    1.3. Tổ chức và hoạt động của uỷ ban nhân dân xã

    1.3.1. Cơ cáu tổ chức của u ỷ ban nhân dân xã

    1.3.2. Các môi quan hệ của u ỷ ban nhàn dân xã

    1.3.3. Nhiệm vụ, quyển hạn của uỷ ban nhàn dán xã

    1.3.4. Hình thức hoạt động của u ỷ ban nhân dàn xã

    CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG T ổ CHÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ

    2.1. Những nhân tô khách quan và chủ quan tác động đến hoạt động của Uý ban nhân dãn xã