Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
14,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ANH TUẤN MỘT ■ SỐ VẤN ĐỂ VỂ HOÀN THIỆN ■ VÀ CỦNG CÔ MỐI QUAN HỆ■PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CỔNG DÂN TRONG ĐIỂU KIỆN HIỆN NAY VIỆT NAM ■ LUẬN ÁN T H Ạ C Sĩ KHOA HỌC LUẬT Hà Nội -19 96 m BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BỘ Tư PHÁP NGUYỄN ANH TUẤN MỘT s õ VÂN ĐÊ VẼ HOAN THIỆN VA CÚNG c o ■ • MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY • ■ VIỆT NAM Chuvẻn ngành: Lý luận Nhà nước Pháp luật Mã số : 50.501 LUẬN ÁN THAC s ỉ KHOA HOC LUẬT Người hướng dẫn khoa học : PTS Lê Minh Thông Hà Nội -1996 MỤC LỤC T rang Phần mỏ đầu Chương : Cơ sở lý luận pháp lý mối quan hệ Nhà nước công dân 1.1 Khái quát mối quan hệ pháp lý nhà nước công dân kiểu Nhà nước 1.2 Bản chất nguyên tắc mối quan hệ pháp lý Nhà nước cồng dân xã hội xã hội chủ nghĩa 11 1.3 Hiến pháp 1992 - Bước phát triển mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân 29 1.4 Những đảm bảo Nhà nước công dân 73 việc thực môi quan hệ Chương : củng hồn thiện mối quan hệ Nhà nước công dân nước ta 2.1 Khái quát thực trạng việc thực mối quan hệ Nhà nước công dàn nước ta nav 2.2 Phương hướng củng cố hoàn thiện mối quan hệ Nhà nước công dân nước ta nav 85 85 97 Kết luận 116 Danh muc tài liêu tham khảo 118 PHẦN MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) dất nước ta bắt đầu tiền hành cồng đổi toàn diện mật đời Sống trị - kinh tế - xã hội Một mục tiêu cùa công đổi xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xã hội công dân, thực triệt để nguyên tắc toàn quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, phát huy dàn chủ xã hội chủ nghĩa Cương lĩnh xây dưng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta khảng.định: "Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Thực đầy đủ quvền dân chủ nhân dân " Quan hệ pháp lý Nhà nước công dân quan hệ điều chỉnh bằns; Hiến pháp luât Với sư đời Nhà nước Viêt Nam Dàn chủ cộng hoà Hiến pháp nước ta (1946), mối qua hệ pháp lý Nhà nước với cơng dân thức xác lập cụ thể bước đạo luật Người dân nước ta từ địa vị thấp hèn c h ế độ thực dân phong kiến trở thành chủ nhân nước độc lập tự Qua thời kỳ đấu tranh siành độc lập dân tộc xây dự n chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ khơng ngừng củng cố phát triển, góp phđn quan trọns vào thắng lợi Cách mạng Việt Nam Điều phản ánh sinh động Hiến pháp nước ta (1946 1959 - 1980 - 1992) đạo luật cụ thể hoá nhữns quv định quan trọng Hiến pháp Tuy nhiên, bước vào cơna dổi tồn diện đất nước, môi quan hệ pháp lý Nhà nước công dân bộc lộ han chê điểm sau đây: * T rons xây dựng pháp luật, hạn chế chủ yếu chưa kịp thời cụ thể hoá quy dịnh Hiến pháp quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước công dủn vi phạm quyền, lợi ích N say quy định Hiến pháp 1992 quyền nshĩa vụ cồns dân Nhà nước cũnc cịn có điểm chưa rõ, chưa cụ thể * * Côns tác tổ chức thực quv định Hiến pháp luật quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Nhà nước cơng dủn có biểu đánc lo ngại máy Nhà nước xã hội Trong máy Nhà nước, ý thức tôn trọng thực quyền làm chủ công dân chưa cao; tệ tham’ nhũng, quan liêu,, hách dịch, cửa quvển, coi thường dân, vi phạm quyền cơng dàn, hối lộ cịn diễn ra, có nơi nghiêm trọng; máy Nhà nước cịn cồng kềnh, nhiều tầng lớp trung gian, thủ tục hành rườm rà, rắc rối gây nhiều phiền hà cho dân; lực cônc chức Nhà nước, đặc biệt trình độ hiểu biết pháp luật cịn hạn chế; xã hội, ý thức pháp luật cơng dân nhìn chung cịn thấp, vi phạm pháp luật chưa có chiều hướng giảm; cơng dân cịn có thái độ thờ với công việc Nhà nước, ý thức thực nghĩa vụ pháp lý chưa cao; có tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa thiếu kỷ cương * Trong tình hình đó, việc xử lý vi phạm quyền làm chủ cơng dân từ phía quan Nhà nước nhàn viên Nhà nước nhữns vi phạm pháp luật cơng dân cịn chưa kịp thời, nhanh chóng., chưa thực duns; pháp luật; nhiều quyền còrm dân Hiến pháp luật khẳng định chưa tôn trọn? đ ú n mức, nhiểu nỗi oan ức cons dân chưa giải toả, chí cịn tình trạng bắt oan, xử oan ncười vô Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng nói; “Nhà nước có mối liên hệ thường xuyên chặt chẽ với nhân dân, chịu giám sát nhân dân ” Tuy nhiên, Nhà nước cũns cần phải có chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ công dân ” Việc nghiên cứu làm sáng tỏ mặt lý luận, thực tiễn mối quan hệ Nhà nước công dân giúp khảng định rằn Sĩ quyền nghiã vụ cá nhân côn dân không phủi Nhà nước ban phát cho họ, quvền nehĩa vu Nhà nước quy định đám bào thực biện pháp Nhà nước, Nhà nước khơng làm trịn bổn phạn vai trị Nhà nước phải chịu trách nhiệm với nhân dân, xã hội Chúnc ta đariG xây dựne Nhà nước dân, dân, dăn với quyền lực thống Nhân dân, xct khái niệm vừa thực thể cụ thể - công dân; vừa thực thể trừu tượng, gổm tất công dân quốc gia Nguyên tắc “Mọi quyền lực Nhà nước thuộc nhàn dân” thực hiểu sát ý nghĩa khái niệm, sở công dân nhận thức đắn giải quan hệ công dân (Khái niệm cụ thể nhàn dân) với xã hội (Khái niệm trừu tượng ’n hân dân) Nhà riước (đại diện chỏ nhân dân) Mối quan hệ công dân Nhà nước mối quan hệ hai bạ chủ thể, giải đắn mối quan hệ trên, thực tế giải vấn đề quyền lực thuộc nhân dân vấn đề tổ chức Nhà nước Củng cố hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước cống dân, đảm bảo sư bình đẳng chủ thể mối quan mà đó, cơng dân (được hiểu từ khái niệm cụ thể nhân' dân) bình đẳng với Nhà nước (là đại diện nhân dân) nhữnơ mục tiêu công đổi Cùng với việc thực cải cách hành quốc gia, cải cách máv Nhà nước, chuyển đổi kinh tế theo chế mới, xây dựns tư cách người Việt Nam, củng cố hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân hướns tới việc xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Đó lý mà lựa chọn vấn đề để làm luận án tốt nchiộp Cao học Luật Mục đích nghiên cứu : Tiếp cận nshiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ pháp lý Nhà nước cịng dân, từ đó, đề xuất đảm bảo pháp lý để đổi mối quan hệ điều kiện nước ta Nhằm tạo động lực phát triển cho cá nhân toàn xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu : + Bản chất mối quan hệ pháp lý Nhà nước cỏne dân qua kiểu Nhà nước + Bản chất mối quần hệ pháp lý Nhà nước cổng dản qua lịch sử lập hiến nước ta + Nội dung mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân theo Hiến pháp 1992 Những đóng góp luận án : 4- Từ việc phân tích chất mối quain hệ pháp lv Nhà nước còng dân qua kiểu Nhà nước, góc độ khái qt đánh giá nhằm tìm nhữns đặc trưng trons việc hình thành mối quan hệ pháp lý siữa Nhà nước công dân + Tổng quan đánh giá phân tích chất mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân qua lịch lập hiến Việt Nam + Nêu thực trạng mối quan hệ hoàn cảnh Việt Nam thời gian vừa qua, góc độ khảo sát điều tra, có tổn kết để đánh giá mặt chưa + Đề xuất đảm bảo pháp lý nhằm đổi hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước côns dân điều kiện Việt Nam Phương pháp nghiên cứu : Sử d ụ n s phương pháp phân tích, tons hợp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp vật lịch sử vật biện chứng, phương pháp trừu tươns hoá khoa học để làm rõ vấn dề cần nghiên cứu Kết cáu luận án : Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận án kết cấu chương, mục Chương C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA M ố i QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG DÂN 1.1 Khái quát mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân lịch sử phát triển kiểu nhà nước Mối quan hệ Nhà nước cá nhủn người vấn đề có tính lịch sử lâu đời, mối quan tâm nhân loại thời kỳ ph,át triển Mỗi bước phát triển mối quan hệ gắn liền thành đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, phản ánh q trình nhân loại tự giải phóng Để xã hội thừa nhận, khẳng định cá nhân người cơng dân, có quyền nghĩa vụ mối quan hệ với Nhà nước bước tiến dài lịch sử, lẽ có thời kỳ, người khịng thừa nhận có tư cách bình đẳng mối quan hệ với Nhà nước Trong Nhà nước chủ nô, mối quan hệ nhà nước cá nhân dược xác định theo thiên hướng phủ định cácrgiá trị cá nhân, xem cá nhân đối tượng bị thống trị máy bạo lực Những người nô lệ thành phẩn đông đảo chế độ chiếm hữu nô lệ - không xem người Họ, mắt giai cấp chủ nơ, vật biết nói, số phận họ nàm tav chủ nò chủ nô định đoạt Bản chất mối quan hệ pháp lý Nhà nước cá nhân quan hệ vô quyền cá nhàn nô lệ Nhà nước chủ nơ Nỏ lệ khịng thừa nhận chủ thể quan hệ pháp luỊLt, xã hội chiếm hữu nơ lệ có thiểu số giai cấp chủ nô Nhà nước thừa nhận, bảo hộ, Nhà nước chinh cồng cụ bạo lực giai cấp chủ nồ, máy giai cấp chủ nô tổ chức để trì áp bóc lột giai cấp nô lệ tầng lớp nhàn dàn lao động khác xã hội Cả thời kỳ lịch sử dài hàng nghìn năm, chế độ chiếm hữu nô lệ tổn phủ nhận quyền người quyền công dân cách tuyệt đối tàn bạo Đứng phương diện lợi ích giai cấp giữ địa vị thống trị xã hội, giai cấp cẩm quyền chủ nỏ đặt lợi ích họ tuyệt đối tronc xã hội, giới hạn lịch sử khách quan Xã hội chiếm hữu nô lệ rung chuyển sụp dổ 'cuộc khởi nghĩa nhữne ncười nô lệ nhằm eiành lại quvén làm ncười mà giai cấp chủ nỏ tước bỏ Ờ đó, vấn đề trội lẽn quyền làm người, tự chưa phải lợi ích kinh tế trực tiếp, mà nhà nước phải thừa nhận, bước tiến tất yếu lịch sử Xã hội thần dân phong kiến với chế kinh tế - trị hệ thống luật lệ sùng đẳng cấp, địa vị pháp lý người thuộc tầng lớp bị trị chế độ nhà nước phong kiến có cải thiện hơn, khơng vượt ngồi phạm vi áp bất công Quần chúng nhàn dân đông đảo mắt bậc vua chúa “thán dân ”, nhà vua tự cho “thiên tử” đại diện cho Chúa trời với tính cách đấng tối cao quyền tục trị thiên hạ, cai quản mn dân, “thần dân” bị xem hạng cháu, tớ “ thiên tử”, số phận đời họ tuỳ thuộc cách ứng xử nhà vua Địa vị pháp lý người chia nhiều thứ bậc khác nhau, đặc quyền, đặc lợi có phụ thuộc vào địa vị thứ bậc Quan hệ Nhà nước cá nhân người có phạm vi, mức độ quan hệ khác phụ thuộc vào đẳng cấp Trong Nhà nước quân chủ chuyên chế, quyền lực nhà nước tối cao tập trung tav người vua Nhà vua chịu trách nhiệm pháp lý với quan, cá nhân nào, dù họ thuộc đẳng cấp Đặc trưnẹ mối quan hệ ẹiữa cá nhân Nhà nước p h o n ẹ kiến quan hệ lệ thuộc, chiểu, bất bình đẳng Nhà nước có quyền lực khơng bị hạn chế quan hệ với cá nhân Những quyền hạn ỏi mà người có, xcm ân huê Nhà nước ban phát Địa vị pháp lý cá nhân mong manh, tính ốn định Một thiểu số giai cấp địa chủ phong kiến xã hội có quyền lợi gắn với Nhà nước phong kiến hưởns nhữns đặc ân, đặc quyền, phong tước vị, công, hầu, bá, tử, nam Cùng với tước vị gắn với điển trang, thái ấp mức độ khác nhau, nghĩa vụ họ hạn chế 106 vứi quyền, imhTa vụ pháp lv cổne dàn phài \ v dựng thiòt chẽ cụ the vé chức năng, nhiẹm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan, tổ chức Nhà nước, còng chức Nhà nước quy định cụ thè ve quàn lý Nhà nước tròn lĩnh vực dừi sống xã hội - Các quy định vé quyến nghĩa vụ pháp lý cụ thể cùa còng dân phái đơn ciùn dẻ hiếu, dẻ thực hiện, tạo thuận tiện cho cóng dân sử đụnc dế thực nchĩa vụ báo vệ quyền, lợi ích đáng hợp pháp họ Trong quv định cần đặc biệt ý quy phạm quy đinh hành vi cônc dân trật tự thực quyển, nghĩa vụ Khi quv định hành vi nchĩa vụ côns: dân nhàm-bào đảm quản lý Nhà nước lĩnh vực quy định hành vi có ý nghĩa pháp lý Nhà nước Điều có V nshĩa quan trọnc tronc việc xây dựnsi thể chế hành thủ tục tố tụng nhằm thực hiện, báo vệ người - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan, tổ chức Nhà nước, công chức Nhà nước phải quy định cụ thể chặt chẽ theo nguyên tắc “chỉ dược làm mà pháp luật cho phép” Quy định cụ thể chặt chẽ cho phép kiểm tra, giám sát xác định trách nhiệm máy Nhà nước, công chức Nhà nước; đổns thời ngăn ngừa tuỳ tiện dễ xảy thừa hành cơrís; vụ - u cầu cụ thể hoá đảm báo pháp lý thực quvền nghĩa vụ cơng dân cịn phải thể định quàn lv Nhà nước trèn tất lĩnh vực đời sốn£ xã hội Chảnc hạn, để đảm báo quyền học tập c ô n dân phải đa dạnc hố loại hình phưưna thức tạo; dám báo quyền lao độne phái có sách khuyến' khích, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, mở m ans ncành nghề, tạo nhicu việc làm cho ncười lao độn v.v - Gắn lien với yêu cầụ nội dung cụ thể hố quyền ne dãn đày, q trình xây ciựnc đảm bảo pháp lý thực quyền cồne dàn cịn địi hỏi tính bộ, thốne tronc quv định nhằm thực hiện, báo vệ quyền c ô n