Khái quát về địa bàn quận Bắc Từ Liêm và Toà án nhân dân

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình tại toà án từ thực tiễn toà án nhân dân quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 56)

quận Bắc Tù’ Liêm

2.1.1. Khái quát về địa bàn quận Bắc Từ Liêm

Quận Bắc Từ Liêm là một quận thuộc thành phố Hà Nội, nằm dọc phía bờ nam của sơng Hồng, cách trung tâm thành phố Hà Nội 10 km về phía tây.

Phía đơng giáp các quận cầu Giấy và Tây Hồ, phía tây giáp các huyện Hồi Đức và Đan Phượng, phía nam giáp quận Nam Từ Liêm, phía bắc giáp huyện Đơng Anh. Quận được thành lập theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27/12/2013 của Chính phủ. Ngày 01/4/2014, quận Bắc Từ Liêm chính thức được thành lập, sau khi được tách từ huyện Từ Liêm. Quận Bắc Từ Liêm có quy mơ diện tích và dân số lớn (4.335 ha và hơn 320 nghìn người); hệ thống hạ tầng khung, nhất là hệ thống giao thơng chưa phát triển; diện tích đất nơng nghiệp và đất quy hoạch vùng xanh đô thị chiếm khoảng một phần tư diện tích của quận. Đội ngũ cán bộ còn thiếu nhiều so nhu cầu thực tế. Đây là những khó khăn, thách thức lớn đối với quận và các phường. Tuy nhiên, bằng nồ lực, đoàn kết, quyết tâm cao, chỉ trong thời gian ngắn, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quận Bắc Từ Liêm đã vượt qua khó khăn, từng bước ổn định bộ máy, đạt được nhiều kết quả quan trọng từ công tác xây dựng Đảng đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Năm năm sau ngày thành lập, bằng tinh thần đoàn kết và sự nồ lực cao của cấp ủy, chính

quyền và các đoàn thể từ quận đến cơ sở, đến nay, quận Bắc Từ Liêm đã đạt nhiều kết quả tích cực trên tất cả các lĩnh vực cơng tác, từng bước hình thành

diện mạo đơ thị theo hướng sạch, xanh, hiện đại hơn.

Quận Băc Từ Liêm tuy mới thành lập nhưng do dân sô tăng nhanh và tỉ lệ nhập cư ngày càng nhiều đã trở thành địa bàn có mật độ dân cư đơng đúc không thua kém các quận trung tâm. Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh và rộng khắp tại địa phương đã tác động đến quá trình phát triển kinh tế, tạo việc

làm cho người lao động, trình độ dân trí đã được cải thiện rõ rệt. Hầu hết trẻ em trong độ tuổi đi học phổ thông đang được đến trường, tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường giảm mạnh. Quận Bắc Từ Liêm đang nỗ lực trong tiến trình đơ thị hóa để phấn đấu đạt được mục tiêu về cơng tác quy hoạch phân bố dân cư theo lãnh thổ gắn với đơ thị hóa phù hợp với các hoạt động kinh tế, văn hóa, lối sống đơ thị và tiện lợi cho cuộc sống của người dân. Sự “chuyền mình” nhịp nhàng trên các lĩnh vực đã góp phần đưa kinh tế quận Bắc Từ Liêm ln duy trì mức tăng trưởng khá. Tốc độ giá trị sản xuất trên địa bàn trung bình hằng năm đạt 15,2%. Năm 2015, cơ cấu ngành thương mại, dịch vụ chiếm tỷ lệ 21,9%, năm 2020 chiếm 30,3% tổng cơ cấu kinh tế trên địa bàn quận. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp, xây dựng năm 2015 chiếm tỷ lệ 74,9%, đến năm 2020 giảm xuống còn 68% tổng cơ cấu kinh tế. Ngành Nơng nghiệp có xu hướng giảm dần từ 3,2% năm 2015 xuống còn 1,7% năm 2020.

Quận cũng là địa phương có tốc độ đơ thị hóa nhanh và mạnh mẽ trong các quận, huyện thuộc thành phố, với nhiều dự án trọng điểm đã và đang được triển khai. Đặc biệt, năm 2019, quận Bắc Từ Liêm đã giảm được 577 hộ nghèo, bằng kết quả của 3 năm (từ năm 2016 - 2018), đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 0,04%; 7/13 phường khơng cịn hộ nghèo. Cơng tác phịng chống

dịch Covid-19 phát huy hiệu quả với nhiều mơ hình hay, cách làm sáng tạo, thiết thực, hiệu quả. Quận Bắc Từ Liêm được coi là điếm sáng trong công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 của thành phố.

Với tốc độ đơ thị hóa nhanh như vậy cùng với sự phát triển kinh tế xã hội nên Bắc Từ Liêm là nơi được nhiều doanh nghiệp chọn đặt trụ sở kinh doanh,

nhiêu người từ nhiêu nơi trên cả nước chọn làm nơi sinh sông tạo nên sự phát triển mạnh dân số ở đây. Với các đặc điểm về tự nhiên và kinh tế xã hội nêu trên nên tỷ lệ ly hôn ở quận Bắc Từ Liêm trong thời gian qua cũng diễn ra tương đối, chiếm một phần khơng nhỏ so với tồn thành phố và tăng dần từng năm.

2.1.2. Khái quát vê Toà án nhân dân quận Băc Từ Liêm

Toà án nhân dân quận Bắc Từ Liêm là toà án nhân dân cấp sơ thẩm, được thành lập năm 2014 có địa chi tại Khu tái định cư Kiêu Mai, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp là Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.

r 9 ____ r __ 2 4

Cơ câu tô chức của TAND quận Băc Từ Liêm được tô chức theo quy định tại Điều 45 của Luật Tố chức TAND 2014 [14].

Hiện nay, TAND quận Băc Từ Liêm có biên chê bao gơm: 11 thâm phán, 08 thư ký. Trong đó, cơ cấu tổ chức của TAND quận Nam Từ Liêm gồm: 01 Chánh án; 02 Phó chánh án; 08 thẩm phán; 08 thư ký và 06 người lao động. Đội ngũ cán bộ, công chức của TAND quận Bắc Từ Liêm: 100% có trình độ đại học, 07 Thư ký có bằng cao học Luật, 10 người có trình độ cao cấp, 05 người có trình độ trung cấp lý luận chính trị. Đội ngũ cán bộ, cơng chức của TAND quận Bắc Từ Liêm đều được đào tạo bài bản, có năng lực chun mơn và có kiến thức cơ bản về ngoại ngữ, tin học; 100% cán bộ được chuẩn hóa đảm băo các quy định về điều kiện tiêu chuẩn bổ nhiệm đối với từng ngạch chức danh theo quy định tại Luật Tố chức TAND năm 2014. Nhằm đảm bảo chất lượng xét xử và thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW của

Bộ Chính trị [ 1J từ năm 2018 đến nay TAND thành phố Hà Nội đã hạn chế tuyển dụng và tập trung kiện tồn, sắp xếp lại tất că các vị trí làm việc theo năng lực chuyên môn của từng người, tiến hành bố trí cán bộ có kinh nghiệm, năng lực cơng tác để giải quyết các vụ án; thường xuyên rà soát, đối chiếu để tiến thực hiện thủ tục bố nhiệm lại, miễn nhiệm, bãi nhiệm đổi với các ngạch

r- 9

chức danh theo đúng quy định; làm tôt công tác tuyên dụng công chức, đào

y 2 . 9

tạo và lựa chọn còng chức đủ điêu kiện đê tham dự kỳ thi tuyên chọn theo đúng quy định ... Có thê nhận thây cơ câu tô chức bộ máy hoạt động của TAND quận Bắc Từ Liêm được tổ chức thực hiện một cách chặt chẽ theo JL • • • • • • đúng quy định so với yêu câu của TAND tôi cao. Nhờ thực hiện tôt công tác cán bộ nên chất lượng hoạt động tố tụng của TAND quận Bắc Từ Liêm ngày càng nâng cao và đảm bảo theo quy định.

Theo Điều 268 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 về “Thẩm quyền xét xử

của Tịa án” quy định thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân cấp quận,

huyện, trong đó cụ thể quy định thẩm quyền giải quyết các vụ việc liên quan đến HNGĐ như sau:

- Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi ly hôn.

- Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. - Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.

- Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ. - Tranh chấp về cấp dưỡng.

- Tranh chấp về sinh con bằng kỳ thuật hồ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

- Tranh chấp về nuôi con, chia tài sản cùa nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật.

- Các tranh chấp khác về hơn nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.

- Yêu cầu hùy việc kết hơn trái pháp luật.

- u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận ni con, chia tài sản khi ly hôn.

- Yêu cầu công nhận thỏa thuận của cha, mẹ về thay đổi người trực tiếp

nuôi con sau khi ly hôn hoặc công nhận việc thay đôi nguời trực tiêp nuôi con sau khi ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về hơn nhân và gia đình.

- u cầu hạn chế quyền cùa cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn.

- Yêu cầu chấm dứt việc ni con ni.

hơn nhân và gia đình.

- Yêu cầu công nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân đã được thực hiện theo bản án, quyết định của tịa án.

- u cầu tun bố vơ hiệu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình.

- Yêu cầu xác định cha, mẹ cho con hoặc con cho cha, mẹ theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.

- Các u cầu khác về hơn nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.

2.2. Thực trạng bảo đảm quyên của phụ nữ trong tơ tụng hơn nhân và gia đình tại Toà án nhân dân quận Bắc Từ Liêm

Như nội dung nghiên cứu tại Chương 1 đã thể hiện rõ vai trò của Tòa án với chức năng đảm bảo quyền của phụ nữ trong tố tụng vụ việc HN&GĐ. Đó là cơ chế pháp lý mang tính quyền lực Nhà nước được thực hiện thông qua thủ tục tố tụng dân sự, về thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết; các quyết định, phán quyết của Tòa án được đám bảo thực hiện.

Vụ việc HNGĐ nói chung là các tranh chấp, các yêu cầu về hôn nhân gia đình được tịa án thụ lý, giải quyết theo trình tự, thủ tục theo pháp luật tố tụng dân sự quy định trên cơ sở có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của cơ quan, tổ

chức, cá nhân. Vụ việc HNGĐ bao gôm: vụ án HNGĐ và việc HNGĐ. Vụ án HNGĐ là khi các bên xây ra tranh chấp đến mửc không thể tự giải quyết được dẫn đến hành vi khởi kiện ra tịa án có thẩm quyền và tịa án phải thụ lý tranh chấp đó. Điều này có nghĩa là chỉ khi một tranh chấp thỏa mãn cả 3 yếu tố nêu trên thì mới trở thành vụ án HNGĐ. Quy trình, thủ tục giải quyết vụ án HNGĐ thường phức tạp hơn, tốn thời gian và tiền bạc hơn so với việc HNGĐ. Việc HNGĐ tức là các bên khơng có tranh chấp với nhau tuy nhiên có đơn u cầu tịa án giải quyết, cơng nhận ... một số vấn đề và tịa án phải thụ lý đơn yêu cầu đó. về cơ bản quy trình, thủ tục giải quyết việc HNGĐ sẽ đơn giản, nhanh chóng và ít tốn kém hơn vụ án HNGĐ rất nhiều. Từ những phân tích trên có thể thấy vụ án HNGĐ và việc HNGĐ có sự khác nhau cơ bản như sau: vụ ánJ•••• HNGĐ các bên sẽ có tranh chấp cịn việc HNGĐ sẽ khơng có tranh chấp.

Trong thời gian từ năm 2018 đến năm 2020 số lượng vụ việc HN&GĐ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm ngày càng tăng cao và diễn biến phức tạp, được thể hiện qua bảng thống kê, tổng hợp số liệu báo cáo tổng kết hàng năm.

- -----._____ r __

Bảng 2.1: Vụ việc hơn nhân và gia đình tại Tồ án nhân dãn quận Băc Từ Liêm

\ ,- 2t 1-t__ -<__

(Nguôn: Báo cáo tông kêt hàng năm — TAND quận Băc Từ Liêm)

Năm ThụlýGiải quyết Vu ánkĩểc• Vu ánViệc 2018 296 367 277 328 2019 342 398 298 345 2020 387 428 323 358

Qua bảng sô liệu trên cho thây: Sô vụ việc HN&GĐ đêu liên quan đên quyền lợi của phụ nữ và ngày càng tăng theo từng năm. Quá trình giải quyết đã được người tiến hành tố tụng xem xét kỳ lưỡng, cân nhắc từng vấn đề nên

chất lượng giãi quyết ngày càng được nâng cao và được đảm bảo. Điều đó thể

hiện qua tính có hiệu lục pháp luật đôi với các phán quyêt của TAND quận Bắc Từ Liêm cũng như việc Tòa án hịa giải đồn tụ thành và các bên rút yêu cầu khởi kiên.

Bảng 2.2: Chât lượng giải qut

Năm Hịagiải đồn tụ thành (Vụ, việc) Quyết định, hảnáncó kháng cáo Quyết định, bănán có kháng nghị

Kêt quảxét xử phúc thâm

YánHủy ánSửa án

20181241109001

2019132908001

202014370700

(Nguồn: Báo cáo tống kết hàng năm của TAND quận Bắc Từ Liêm)

Tuy nhiên trong quá trình giải quyêt, áp dụng pháp luật người tiên hành tố tụng tại TAND quận Bắc Từ Liêm đã gặp khơng ít cản trở. Nguyên nhân xuất phát từ chính những quy định của pháp luật cịn chưa rõ ràng dẫn đến Thẩm phán áp dụng không thống nhất; bên cạnh đó là nhận thức pháp luật hạn chế, thiếu hiểu biết về quyền của bản thân nên che dấu chứng cứ, chống đổi của các bên đương sự. Cũng khơng thể né tránh tình trạng thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ năng giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ đã gây khó khăn cho Thẩm phán trong quá trình đánh giá chứng cứ, cũng như đảm

bảo quyền cùa phụ nữ.

2.2.1. Thực trạng bảo đảm quyền của phụ nữ trong giai đoạn tiền tố tụnghôn nhân và gia đình tại Tồ án nhân dân quận Bắc Từ Liêm hơn nhân và gia đình tại Tồ án nhân dân quận Bắc Từ Liêm

* Thực trạng bảo đảm quyền yêu cầu ly hôn

Theo Điều 8 của Luật HN&GĐ năm 2014, "Ly hơn là chẩm dứt hơn

nhân do Tịa án cơng nhận hoặc quyêt định theo yêu câu của vọ; chông hoặc cả hai vợ chồng" [13, Điều 8J. Như vậy, quyền yêu cầu ly hôn là quyền nhân

thân găn liên với người vợ, người chông và không thê chuyên giao cho người khác. Quyền tự do ly hôn của vợ, chồng được pháp luật ghi nhận nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của vợ, chồng. Tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt, pháp luật vẫn hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của chồng. Cụ thể, theo Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 thì "trong trường hợp người vợ có thai

hoặc ni con dưới 12 tháng tuổi người chồng khơng có quyền yêu cầu ly hôn" [13, Điều 51], Như vậy, người chồng khơng thể và khơng có quyền đơn

phương đệ đơn ra Tịa u cầu ly hơn trong trường hợp này. về mặt pháp lý, nếu như trong trường hợp đứa trẻ được người vợ đang mang thai không phải là con của người chồng thì người chồng có được xin ly hơn hay không? Theo quy định hiện hành khi đứa trẻ đã được thành thai trong thời kỳ hôn nhân đương nhiên là con cùa vợ chồng. Tuy nhiên, đây chính là bất cập của pháp

luật, vì trên thực tế, khi biết được đứa con người vợ đang sự mang thai khơng phải là con của mình, người chồng sẽ có những diễn biến tâm lý bất thường dễ dẫn đến xâm hại tính mạng, sức khỏe của người vợ và con.

Pháp luật ghi nhận việc người chồng khơng có quyền u cầu ly hơn trong trường hợp người vợ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi dù cho đó là con đẻ của cả hai vợ chồng hoặc là con nuôi của cả hai vợ chồng hoặc là con riêng của người vợ. Giai đoạn tiền tổ tụng tại toà án quận, người khởi kiện có thể gửi đơn khởi kiện bằng hai hình thức: nộp đơn trực tiếp tại toà án hoặc gửi đơn theo đường bưu điện. Khi tiếp nhận đơn của người chồng trong những trường hợp nêu trên thì cán bộ tiếp nhận đơn có trách nhiệm giải thích pháp luật cho người chồng hiểu và trả lại đơn cho

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền của phụ nữ trong tố tụng hôn nhân và gia đình tại toà án từ thực tiễn toà án nhân dân quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)