Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
76,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT VĂN THỊ MINH HÒA HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TỊA ÁN ••• TỪ THỰC TIỄN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH ••• LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT VĂN THỊ MINH HÒA HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TỊA ÁN ••• TỪ THỰC TIỄN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH ••• Chun ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH HUY TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ VĂN THỊ MINH HÒA DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết tắt BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân LXLVPHC Luật Xử lý vi phạm hành HĐTP Hội đồng Thẩm phán TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTDS Tố tụng dân UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động thu thập chứng 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa hoạt động thu thập chứng Tòa án cấp sơ thẩm 1.1.2 Những nguyên tắc hoạt động thu thập chứng 10 1.1.3 Nghĩa vụ chứng minh Tố tụng dân 10 1.2 Quy định pháp luật hoạt động thu thập chứng tòa án 14 1.2.1 Chủ thể tiến hành thu thập chứng 14 1.2.2 Điều kiện để tòa án cấp sơ thẩm tiến hành thu thập chứng Tố tụng dân 17 1.2.3 Các biện pháp thu thập chứng tòa án cấp sơ thẩm Tố tụng dân 19 1.2.4 Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG NHỮNG VƯỚNG MẮC TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TAND TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 35 2.1 Những vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động thu thập chứng TAND tỉnh Bình Định 35 2.1.1 Trường hợp giải vụ án thu thập chứng chưa đầy đủ 36 2.1.2 Yêu cầu cung cấp chứng 39 2.1.3 Thời hạn cung cấp chứng 42 2.1.4 Quy định việc thông báo chứng cho đương vụ án 43 2.1.5 Quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải 45 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động thu thập chứng Tòa án 46 2.2.1 Về trách nhiệm thu thập chứng Tòa án 46 2.2.2 Về yêu cầu cung cấp chứng 47 2.2.3 Về thời hạn giao nộp chứng 48 2.2.4 Về thông báo chứng vụ việc đương 49 2.2.5 Về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng hòa giải 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĩ ĩ MỞ ĐẦU _ Ạ Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nhằm thể chế hóa quan điểm cải cách tư pháp Đảng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp, Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 sửa đổi bổ sung nguyên tắc “bảo đảm tranh tụng xét xử” Đây nội dung quan trọng việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS, chi phối trình tố tụng Điều 24 BLTTDS quy định “Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định BLTTDS” Một hoạt động quan trọng bảo đảm cho nguyên tắc tranh tụng thực thi có hiệu hoạt động thu thập chứng phiên họp việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng Chứng có vai trị quan trọng vấn đề trung tâm hoạt động tố tụng nói chung hoạt động tố tụng dân nói riêng Để tiếp cận thật khách quan làm sáng tỏ nội dung vụ việc dân phải có chứng Trong vụ việc dân sự, đương muốn chứng minh cho yêu cầu hợp pháp hay khơng hợp pháp phải cung cấp chứng cứ, Tòa án muốn giải nhanh chóng, xác vụ việc phải có đầy đủ chứng Vì vậy, nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng chứng hoạt động thu thập chứng Tòa án tiền đề quan trọng, khơng Tịa án để thực chức xét xử mà đương việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên qua khảo sát thực tiễn áp dụng quy định hoạt động thu thập chứng Tòa án, tác giả nhận thấy nhiều vướng mắc việc áp dụng quy định thu thập chứng BLTTDS thực tiễn Ví dụ sau có định đưa vụ án xét xử Tịa án có lấy lời khai đương hay khơng? Trong trường hợp đương cung cấp bổ sung thêm chứng Tịa án có phải tổ chức phiên họp việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng hay kiểm tra trực tiếp phiên tịa? Trong q trình thu thập chứng cứ, đương quan tổ chức lưu giữ chứng khơng hợp tác, cố tình gây khó khăn, khơng cung cấp chứng theo yêu cầu Tòa án BLTTDS chưa quy định tịa án có biện pháp để giải hiệu tình Đây số vấn đề bất cập hoạt động thu thập chứng Tòa án trở ngại lớn trình giải vụ án dân thực tiễn Từ thực tế đó, việc nghiên cứu hoạt động thu thập chứng Tòa án thời điểm cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Hoạt động thu thập chứng Tòa án từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định” để làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn qua đối chiếu điểm chưa phù hợp quy định pháp luật thực tiễn liên quan đến hoạt động thu thập Tịa án để góp phần nâng cao hiệu công tác giải vụ việc dân Tịa án Tình hình nghiên cứu đề tài Quá trình tìm kiếm tài liệu để phục vụ cho đề tài, học viên nhận thấy việc nghiên cứu hoạt động thu thập chứng Tịa án có số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan như: - Vũ Trọng Hiếu (1998), Chứng hoạt động chứng minh tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Bùi Thị Huyền (2001), Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán TTDS, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Vũ Văn Đông (2007), Chứng vấn đề chứng minh Bộ luật tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Nguyễn Minh Hằng (2007), Chế định chứng minh tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Hà Thái Thơ (2013), Hoạt động thu thập chứng tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; - Nguyễn Kim Lượng (2015), Thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; - Tạ Đình Tuyên (2016), So sánh Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Lao Động; - Trần Anh Tuấn (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp; - Nguyễn Cơng Bình (2005), “Các quy định chứng minh Tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học số 2; - Nguyễn Văn Cường (2011), “Một số vấn đề đặt sửa đổi bổ sung Luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 10; - Đỗ Văn Chỉnh (2013), “Những sửa đổi, bổ sung quan trọng Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 21; - Nguyễn Thị Hồng Nhung (chủ biên) (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; - Chu Xuân Minh (2017), “Hoạt động thu thập chứng Tòa án phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải”, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ giải vụ án dân sự, Học viện Tòa án - Tòa án nhân dân tối cao Các cơng trình nói nghiên cứu quy định pháp luật BLTTDS nói chung hoạt động tố tụng Tịa án nói riêng, ví dụ Luận văn “Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán TTDS” Bùi Thị Huyền nghiên cứu vấn đề lý luận nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân sự, thực trạng pháp luật tố tụng dân hành, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện, bảo đảm việc thực pháp luật Thẩm phán; Luận văn “Thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm” Nguyễn Kim Lượng, tác giả nghiên cứu có hệ thống quy định hoạt động thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng Tòa án cấp sơ thẩm từ năm 1945 đến có BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011, luận văn nêu số vướng mắc thường gặp thực tiễn thu thập chứng việc định giá, giám định hay ủy thác tư pháp lãnh thổ Các cơng trình khác nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động tố tụng Tịa án Tuy nhiên chưa có cơng trình so sánh quy định pháp luật với việc áp dụng quy định thực tiễn để từ tìm vướng mắc định hướng giải vướng mắc Trong q trình nghiên cứu việc giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm từ thực tiễn địa phương mình, tác giả phát vướng mắc trình áp dụng pháp luật tố tụng dân hoạt động thu thập chứng Do luận văn tác giả đề tài nghiên cứu mới, khơng có trùng lặp với cơng trình trước Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài BLTTDS năm 2015 Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày từ ngày 01/7/2016 với nhiều quy định tiến bộ, khắc phục bất cập lớn BLTTDS trước Tuy nhiên, quy định chứng hoạt động thu thập chứng Tòa án để giải vụ án dân chưa có văn hướng dẫn Nghị 04/2012-HĐTP ngày 03/12/2012 TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” BLTTDS năm 2004 (đã sửa đổi bổ sung năm 2011) mà chưa có văn hướng dẫn theo BLTTDS 2015 Vì mà thực tiễn giải vụ án dân Tịa án có áp dụng pháp luật không thống với trình thu thập chứng cứ, làm ảnh hưởng đến tiến độ giải vụ án, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi đương Khi lựa chọn nội dung làm luận văn thạc sĩ mình, tác giả hướng tới mục đích sở phân tích quy định pháp luật hoạt động thu thập chứng Tòa án cấp sơ thẩm địa phương (tỉnh Bình Định) việc áp dụng quy định vào giải vụ án cụ thể Tịa án để tìm điểm chưa thống luật nhằm đưa kiến nghị cụ thể để xây dựng văn hướng dẫn BLTTDS năm 2015 hoạt động thu thập chứng cứ, giúp cho Tòa án áp dụng luật cách thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Hoạt động thu thập chứng tố tụng dân tiến hành người tham gia tố tụng, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động thu thập chứng Tòa án cấp sơ thẩm tỉnh Bình Định trình giải vụ việc dân ... TẾ - LUẬT VĂN THỊ MINH HÒA HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TỊA ÁN ••• TỪ THỰC TIỄN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH ••• Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... động thu thập chứng Tòa án thời điểm cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài ? ?Hoạt động thu thập chứng Tòa án từ thực tiễn Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định? ?? để làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong... THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động thu thập chứng 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa hoạt động thu thập chứng Tòa án cấp sơ thẩm 1.1.2 Những nguyên tắc hoạt động thu